1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt nam

16 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 149,75 KB

Nội dung

i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2008, kinh tế giới rơi vào khủng hoảng, sụp đổ hệ thống ngân hàng tài lớn Mỹ.Việt Nam không nằm khủng hoảng này, nhiều ngân hàng nhỏ đứng trước nguy phá sản không đảm bảo tính khoản Trước bối cảnh vậy, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đặt cho toán kiểm soát rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng thị trường diễn biến ngày phức tạp Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới cách mạnh mẽ từ năm 2007 đặt cho Ban lãnh đạo ngân hàng vấn đề làm để kiểm soát hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng cách chặt chẽ đồng thời đảm bảo hiệu hoạt động hệ thống Hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam lúc hết cần phải xem xét, đánh giá lại, hoàn thiện để phát huy hết chức đặc biệt việc kiểm soát rủi ro tín dụng Với lý này, tác giả chọn đề tài : “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội với việc tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam” Nội dung luân văn bao gồm chương: Chương 1: Lý luận chung hệ thống kiểm soát nội với kiểm soát rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội với kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội với việc tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam ii CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Kiểm soát quản lý 1.1.1 Khái niệm vai trò kiểm soát Kiểm soát trình đo lường, đánh giá tác động lên đối tượng kiểm soát nhằm bảo đảm mục tiêu, kế hoạch tổ chức đuợc thực có hiệu Tác dụng kiểm soát giúp cho nhà quản lý đạt mục tiêu đặt cho doanh nghiệp Một hệ thống kiểm soát có thước đo cho phép nhà quản lý đánh giá tính hiệu tổ chức việc sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ 1.1.2 Phân loại kiểm soát Dựa vào mục đích cụ thể, phân loại kiểm soát sở tiêu thức sau để phục vụ công tác quản lý: theo phạm vi, kiểm soát chia thành kiểm soát nội kiểm soát bên ngoài; theo mức độ ảnh hưởng, kiểm soát phân thành kiểm soát trực tiếp kiểm soát tổng quát; theo nội dung kiểm soát, kiểm soát chia thành kiểm soát tổ chức kiểm soát kế toán; theo thời điểm hoạt động kiểm soát thời điểm hoạt động đối tượng kiểm soát, kiểm soát phân thành kiểm soát trước, kiểm soát kiểm soát sau; theo đối tượng, có hai loại quan trọng kiểm soát đầu kiểm soát hành vi 1.2 Tổng quan ngân hàng thương mại rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ NHTM NHTM tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài nhắt so với tổ chức kinh doanh kinh tế iii Nghiệp vụ cho vay (tín dụng) hoạt động kinh doanh chủ chốt NHTM để tạo lợi nhuận, việc ngân hàng cung cấp cho khách hàng khoản tiền, khách hàng có trách nhiệm phải trả lãi hoàn trả gốc theo thời hạn thoả thuận hợp đồng 1.2.2 Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng hiểu khoản lỗ tiềm tàng tạo ngân hàng cấp tín dụng Đó thiệt hại, mát mà ngân hàng phải gánh chịu người vay vốn hay người sử dụng vốn không trả hạn, không thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng tín dụng ký kết lý Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng bao gồm nguyên nhân khách quan, nguyên nhân từ phía khách hàng, nguyên nhân từ phía ngân hàng, nguyên nhân từ phía bảo đảm tín dụng 1.2.3 Quy trình tín dụng ngân hàng thương mại Quy trình tín dụng trình xử lý công việc ngân hàng hoạt động cung cấp dịch vụ tín dụng cho khách hàng từ tiếp nhận hồ sơ vay vốn định cho vay, giải ngân, thu nợ tất toán hợp đồng tín dụng Quy trình tín dụng thiết kế dựa bước: Lập hồ sơ vay vốn, phân tích tín dụng, định tín dụng, giải ngân, theo dõi thu nợ giám sát tín dụng tất toán hợp đồng 1.3 Hệ thống kiểm soát nội với kiểm soát rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (The International Federation of Accountants - IFAC) hệ thống kiểm soát nội hệ thống sách thủ tục thiết lập nhằm đặt bốn mục tiêu sau: bảo vệ tài sản đơn vị; bảo đảm độ tin cậy thông tin; bảo đảm việc thực chế độ pháp lý bảo đảm hiệu hoạt động iv 1.3.2 Mục tiêu hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thiết lập nhằm mục tiêu chủ yếu : bảo vệ tài sản độ tin cậy thông tin , bảo đảm việc tuân thủ luật pháp quy định, bảo đảm hiệu hoạt động lực quản lý 1.3.3 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội với việc tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.3.3.1 Môi trường kiểm soát Môi trường kiểm soát bao gồm toàn nhân tố bên bên ngân hàng tác động đến việc thiết kế, hoạt động xử lý liệu loại hình kiểm soát nội Các nhân tố môi trường kiểm soát bao gồm: đặc thù quản lý, cấu tổ chức, sách nhân sự, công tác kế hoạch yếu tố bên 1.3.3.2 Thủ tục kiểm soát Các thủ tục kiểm soát chi tiết khác ngân hàng, nhiên phải đảm bảo dựa ba nguyên tắc bản: nguyên tắc phân công, phân nhiệm; nguyên tắc bất kiêm nhiệm; nguyên tắc ủy quyền, phê chuẩn Các hoạt động kiểm soát quy trình tín dụng ngân hàng Kiểm soát trước cho vay: kiểm tra điều kiện vay vốn có thoả mãn đối tượng sản phẩm vay, kiểm tra tính pháp lý hồ sơ vay vốn nội dung khác đảm bảo phù hợp với quy định ngân hàng Kiểm tra trình giải ngân: kiểm tra điều kiện trước giải ngân theo phê duyệt toàn chứng từ hồ sơ kèm theo chứng từ phát vay Kiểm soát sau cho vay: kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng có theo thoả thuận, kiểm tra thường xuyên tài sản đảm bảo khách hàng đáp ứng yêu cầu ngân hàng thoả thuận hợp đồng bảo đảm tiền vay v 1.3.3.3 Hệ thống kế toán Đối với hệ thống thông tin doanh nghiệp nào, phần quan trọng hệ thống kế toán bao gồm hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống sổ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán hệ thống bảng tổng hợp, cân đối kế toán Hệ thống kế toán tốt cung cấp cho nhà quản lý báo cáo tài trung thực, hợp lý phục vụ công tác định cho nhà lãnh đạo cách hữu hiệu 1.3.3.4 Kiểm toán nội Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC), KTNB “một hoạt động đánh giá lập doanh nghiệp loại dịch vụ cho doanh nghiệp đó, có chức kiểm tra, đánh giá giám sát thích hợp hiệu hệ thống kế toán kiểm soát nội bộ” Là nhân tố hệ thống KSNB, KTNB giám sát đánh giá thường xuyên toàn hoạt động ngân hàng, bao gồm tính hiệu việc thiết kế vận hành sách thủ tục KSNB 1.4 Kinh nghiệm giới hệ thống kiểm soát nội với kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Tại Hồng Kông, xếp loại rủi ro cho KH trích lập dự phòng tương ứng với loại rủi ro, giới hạn cho vay đối tác mức 5% giá trị ròng doanh nghiệp Tại Hàn Quốc, giới hạn cho vay KH đơn lẻ mức 20% vốn tự có Ngân hàng giới hạn cho vay nhóm KH mức 25% vốn tự có ngân hàng Tại Thái Lan, giám sát hệ số đủ vốn dự báo, kiểm tra trình phát vay, có hệ thống báo cáo định kỳ tình trạng khoản vay Trên nghiên cứu tổng quát hệ thống KSNB NHTM với kiểm soát rủi ro tín dụng Trên sở lý luận này, chương xây dựng theo hướng sâu tìm hiểu hoạt động hệ thống KSNB với kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam vi CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỚI KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – tên giao dịch quốc tế Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank (viết tắt Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam) thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0040/NH-GP ngày tháng năm 1993, trụ sở Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đặt số 15 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Với mục tiêu trở thành Ngân hàng đô thị hàng đầu, nay, sau 15 năm hoạt động, mạng lưới hoạt động Ngân hàng tăng lên đến 130 điểm giao dịch, 50 chi nhánh Bên cạnh mở rộng quy mô, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam trọng phát triển loại hình dịch vụ, sản phẩm cung cấp cho KH đạt kết hoạt động cao, ổn định qua năm Huy động vốn tăng mạnh, năm 2005, tổng huy động vốn có 9.259 tỷ đồng đến cuối năm 2008, số tăng lên gấp gần lần Huy động cao góp phần làm cho tổng tài sản Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam tăng dần qua năm Cho đến cuối năm 2008, tổng tài sản Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đạt 59 523 tỷ, gấp năm lần so với năm 2005 Vốn điều lệ tăng lên tương ứng, thể khả tài vững Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Qua năm, vốn điều lệ tăng lên từ 617 tỷ đến 3.600 tỷ Cùng với gia tăng không ngừng vốn điều lệ, lợi nhuận trước thuế Ngân hàng đứng top đầu hệ thống Ngân hàng thương mại, lợi nhuận năm sau cao gấp đôi vii năm trước 2.1.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng ảnh hưởng đến hệ thống kiếm soát nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Có thể khái quát số đặc điểm hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam sau: - Về loại hình: Mặc dù Ngân hàng mở rộng phát triển nhiều loại hình nghiệp vụ tín dụng hạn mức thấu chi, bao toán…nhưng hoạt động tín dụng chủ yếu Ngân hàng cho vay - Về đối tượng cho vay: Đối tượng cho vay theo thành phần kinh tế chủ yếu cho vay doanh nghiệp, cho vay bán lẻ chiếm 33%, - Về cấu danh mục cho vay: cho vay bán lẻ, chủ yếu vay mua nhà cho vay tiêu dùng; cho vay doanh nghiệp, chủ yếu tập trung vào cho vay hoạt động thương mại, sản xuất chế biến (51.8%), lại ngành nông lâm ngư nghiệp, xây dựng… 2.1.3 Rủi ro tín dụng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Một số rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng cho vay thiếu TSĐB, hồ sơ không đầy đủ theo quy định, cho vay vượt mức phán quyết, cho vay khống… Nguyên nhân mang tính chủ quan xuất phát từ Ngân hàng thiết kế số thủ tục kiểm soát chưa phù hợp, chất lượng nhân chưa đáp ứng yêu cầu, phận KSNB chưa phát huy vai trò cảnh báo ngăn ngừa rủi ro 2.2 Hệ thống kiểm soát nội với kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 2.2.1 Môi trường kiểm soát Về đặc thù quản lý: viii Ban Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam theo đuổi quan điểm chống rủi ro cố gắng thiết lập hệ thống kiểm soát tốt nhằm ngăn ngừa phát rủi ro cách tối đa Về cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chủ trương xây dựng cấu tổ chức quản lý tín dụng theo mô hình tập trung phận tham gia vào trình tín dụng HĐTQ, Ban Tổng Giám đốc, KTNB, Khối quản trị rủi ro, Trung tâm KS&HTKD, Phòng KSNB Mỗi đơn vị quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể trình cấp quản lý tín dụng Ngân hàng Về sách nhân sự: Ngân hàng chủ trương xây dựng sách nhân minh bạch, công khai, thúc đẩy phát triển cá nhân tất nhân viên làm việc Các sách tuyển dụng, đào tạo, chế độ đãi ngộ thực phận chuyên trách, cụ thể hoá văn rõ ràng Về công tác kế hoạch: Ngân hàng trọng công tác kế hoạch, sở lập kế hoạch cho đơn vị để định hướng hoạt động toàn hệ thống theo mục tiêu chung Ngân hàng trọng sử dụng công cụ để kiểm soát rủi ro tín dụng cách lấy tiêu tỷ lệ nợ xấu làm tiêu đánh giá hoạt động đơn vị 2.2.2 Thủ tục kiểm soát Các thủ tục kiểm soát Ngân hàng đảm bảo số nguyên tắc quan trọng Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Ngân hàng tiến hành phân chia hoạt động tín dụng thành giai đoạn, công việc cụ thể phân công nhiệm vụ cho vị trí khác Trong giai đoạn quy trình tín dụng từ khâu tiếp xúc với khách hàng, thẩm định phê duyệt khoản vay, hoàn thiện hồ sơ, thực giải ix ngân kiểm tra sau cho vay phân công trách nhiệm cho vị trí công việc cách rõ ràng Nguyên tắc bất kiêm nhiệm Ngân hàng thiết lập thủ tục kiểm soát đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm người phê duyệt thực hoạt động cho vay, người lưu giữ tài sản ghi sổ kế toán Nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn: công tác phê duyệt tín dụng uỷ quyền cho cấp, tuỳ theo vị trí, kinh nghiệm làm việc vị trí mà có mức uỷ quyền thích hợp Bên cạnh nguyên tắc trên, thủ tục kiểm soát Ngân hàng hướng đến nguyên tắc kiểm tra “4 mắt”, đảm bảo tất giai đoạn trình cấp tín dụng đặt chốt kiểm soát 2.2.3 Kiểm soát trình tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Kiểm soát trình cho vay bao gồm hoạt động kiểm soát : Thứ nhất: kiểm soát giai đoạn trình cho vay từ khâu nhận yêu cầu vay vốn, thẩm định, phê duyệt vay vốn kiểm tra sử dụng vốn Mỗi giai đoạn có hoạt động kiểm soát quy định cụ thể Thứ hai, Kiểm soát tín dụng Phòng KSNB: thể qua việc giám sát từ xa cách giám sát hoạt động tín dụng qua phần mềm hệ thống xử lý, kiểm tra chỗ định kỳ kiểm tra bất thường 2.2.4 Hệ thống thông tin kế toán Về hệ thống tài khoản: Ngân hàng sử dụng hệ thống tài khoản riêng hệ thống Ngân hàng theo quy định NHNN Người nhập liệu tiến hành hạch toán hình khai báo phần mềm, hệ thống tự động kết nối vào tài khoản thích hợp x Về chứng từ kế toán tín dụng: chứng từ để hạch toán khoản cho vay bao gồm: hợp đồng cấp hạn mức tín dụng, hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, hợp đồng cấp hạn mức thấu chi, giấy lĩnh tiền mặt Về sổ sách kế toán: Ngân hàng sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ Cuối ngày, hệ thống chiết xuất liệt kê giao dịch nhân viên hạch toán Liệt kê giao dịch bao gồm nội dung tài khoản hạch toán, số tiền diễn giải giao dịch Về hệ thống báo cáo tín dụng: Từ số liệu hạch toán, hệ thống phần mềm cung cấp báo cáo tín dụng phục vụ mục đích kiểm soát rủi ro tín dụng báo cáo nhanh tín dụng hàng ngày báo cáo chi tiết khoản vay báo cáo phân loại nợ báo cáo khác phục vụ yêu cầu Ban Lãnh đạo ngân hàng 2.2.5 Bộ phận Kiểm toán nội Ngân hàng thành lập Phòng KTNB trực thuộc HĐQT với chức đánh giá độc lập tính thích hợp tuân thủ sách, thủ tục, quy trình thiết lập TCTD; Kiểm tra, rà soát đánh giá mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, KSNB, nhằm cải tiến hoàn thiện hệ thống kiểm tra, KSNB Việc kiểm toán nghiệp vụ tín dụng, mục tiêu kiểm toán nhằm kiểm tra tính tuân thủ việc cho vay, quản lý TSĐB lưu giữ hồ sơ tín dụng Nội dung kiểm toán cụ thể tập trung vào kiểm tra trình tự thủ tục phê duyệt tín dụng, quy định cho vay, lãi suất cho vay, hồ sơ pháp lý tài chính, phương án kinh doanh tài sản đảm bảo, mục đích sử dụng vốn 2.3 Hạn chế hệ thống KSNB với kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Thứ nhất, sách nhân sự: công tác đào tạo chưa đầy đủ, sách lương cho NVKD bất cập, công tác đánh giá nhân tín dụng chưa gắn với kiểm soát rủi ro xi Thứ hai, cấu tổ chức hoạt động tín dụng số điểm bất cập, có chồng chéo chức trongTrung tâm KS&HTKD, trung tâm phê duyệt tín dụng cá nhân chưa độc lập với đơn vị đề xuất tín dụng Thứ ba, số thủ tục kiểm soát chưa hợp lý vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm phân công phân nhiệm Thứ tư, chưa phát huy vai trò cảnh báo ngăn ngừa rủi ro phận KSNB Thứ năm, chất lượng kiểm toán tín dụng phận KTNB chưa cao Thứ sáu, công nghệ chưa phát huy hết khả việc kiểm soát rủi ro tín dụng xii CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phương hướng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội với kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Yêu cầu hội nhập kinh tế buộc Ngân hàng phải đổi mới, nâng cao lực quản lý để tăng khả cạnh tranh thị trường Thêm vào với vai trò quan trọng kinh tế quốc dân với chiến lược cụ thể Ngân hàng, việc hoàn thiện hệ thống KSNB thực cần thiết Phương hướng hoàn thiện hệ thống KSNB hoàn chỉnh máy hoạt động, cấu tổ chức, xây dựng, chỉnh sửa quy trình theo hướng đáp ứng nhanh yêu cầu KH mà đảm bảo khả kiểm soát rủi ro, tăng cường công tác đào tạo, hoàn thiện phận KTNB, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào kiểm soát rủi ro 3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội với việc tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện sách nhân Thứ nhất, tăng cường đào tạo đội ngũ nhân tham gia vào trình tín dụng bao gồm NVKD, cán thẩm định, kiểm soát viên.Thứ hai, điều chỉnh sách lương NVKD theo hướng gắn chặt với chất lượng khoản vay Thứ ba, điều chỉnh cách thức đánh giá nhân số vị trí kiểm soát, thẩm định tín dụng 3.2.2 Hoàn thiện cấu tổ chức trình tín dụng Thứ nhất, chuyển Trung tâm quản lý tín dụng cá nhân thuộc Khối dịch vụ KH cá nhân sang Khối thẩm định quản trị rủi ro để tách rời phận thẩm định xiii phê duyệt với phận chịu tiêu hoạt động cho vay Thứ hai, Trung tâm KS&HTKD, nên mở rộng nhiệm vụ cho Phòng QLKQ theo hướng phòng đổi tên thành Phòng Kiểm soát cho vay để thực chức kiểm soát hồ sơ trước giải ngân nhằm tách rời chức kiểm soát chức hỗ trợ thực phận Phòng QLCT Thứ ba, mở rộng chức nhiệm vụ cho tổ kiểm soát sau chứng từ kế toán chi nhánh nhằm tạo chế kiểm soát hoạt động cho vay PGD 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện thủ tục kiểm soát Thứ nhất, sửa đổi thủ tục phân công nhiệm vụ phận tham gia KSSV, phân công nhiệm vụ KSSV cho chuyên viên KS&HTKD thay NVKD Thứ hai, chuyển giao công việc kiểm soát trước giải ngân cho chuyên viên Phòng Kiểm soát cho vay Thứ ba, không cho phép Trưởng PGD có mã tài khoản vào phần mềm kế toán để phê duyệt tín dụng Thứ tư, thực thủ tục kiểm tra chéo đơn vị Thứ năm, thực công tác tự kiểm tra, kiểm soát đơn vị trình cấp tín dụng cách nghiêm túc 3.2.4 Phát huy vai trò cảnh báo rủi ro phận kiểm soát nội Bộ phận KSNB cần mở rộng thêm hoạt động kiểm soát nhằm cảnh báo, ngăn ngừa rủi ro thay thực kiểm soát tuân thủ Bộ phận KSNB hướng đến việc xem xét quy trình, phân tích rủi ro, chất nguyên nhân gây rủi ro, tư vấn cách thức quản lý nhằm ngăn chặn rủi ro cho đơn vị 3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán tín dụng phận kiểm toán nội Thứ nhất, Kiểm toán tín dụng nên theo định hướng rủi ro tiếp cận hệ thống cụ thể đánh giá phù hợp hệ thống KSNB với hoạt động tín dụng ngân hàng, phân tích tổng thể danh mục cho vay, phân chia thành nhóm, xác định mức độ rủi ro nhóm để lập kế hoạch kiểm toán Thứ hai, phương pháp kiểm toán hướng đến việc phân tích quy trình xiv nghiệp vụ, đánh giá điểm mạnh, yếu hệ thống kiểm soát, chọn mẫu theo tiêu chí khác nhau, tiến hành kiểm toán chi tiết 3.2.6 Tăng cường tham gia yếu tố công nghệ vào việc kiểm soát rủi ro tín dụng Nghiên cứu áp dụng công nghệ vào công tác kiểm soát rủi ro tín dụng cách bổ sung, cài đặt thêm trường kiểm soát phân hệ hạch toán nhằm đảm bảo hạch toán cho vay, kiểm soát số yếu tố nằm mức quy định lãi suất không mức sàn, tài sản đảm bảo hạch toán trước phát vay, cho vay nằm hạn mức đảm bảo tối đa… 3.3 Kiến nghị điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Về phía Nhà nước Nhà nước cần hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng bao gồm hoàn thiện quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, quy định trách nhiệm NHTM với việc quản lý rủi ro tín dụng; nâng cao vai trò giám sát, đánh giá hệ thống kiểm soát nội ngân hàng máy tra thuộc NHNN; tạo lập kênh thông tin đáng tin cậy cho ngân hàng doanh nghiệp; quy định cách thống hoạt động phận kiểm toán nội NHTM máy tổ chức, ban hành chuẩn mực, quy định tiêu chuẩn kiểm toán viên 3.3.2 Về phía Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội mình, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam cần hoàn thiện số vấn đề hoàn chỉnh hệ thống văn quản lý quy trình nghiệp vụ ngân hàng; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực; tăng cường ứng dụng công nghệ tin học đại công tác kiểm tra, kiểm soát xv KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng hoạt động nghiệp vụ chủ yếu, tạo nguồn thu cho Ngân hàng, rủi ro tín dụng vấn đề mà Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam nói riêng quan tâm, tìm cách để ngăn ngừa, phòng tránh.Và hệ thống KSNB ngày khẳng định vai trò công tác giám sát ngăn chặn rủi ro cho Ngân hàng cách hiệu Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam trình tái cấu hoàn thiện hệ thống nhằm xây dựng hệ thống KSNB hiệu đáp ứng yêu cầu quản trị Ngân hàng Đặc biệt bối cảnh nay, với cạnh tranh khốc liệt khối Ngân hàng, việc mở rộng mạng lưới nhanh chóng cần thiết phải có hệ thống kiểm soát mạnh để quản lý chặt chẽ hoạt động toàn hệ thống Luận văn đưa số vấn đề tồn hệ thống KSNB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam với việc kiểm soát rủi ro tín dụng, sở đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu, luận văn không sâu vào việc hoàn thiện hệ thống kỹ thuật đánh giá rủi ro quy trình chi tiết mà đưa biện pháp hoàn thiện mang tính hệ thống Chắc chắn bối cảnh hội nhập kinh tế nay, với nhận thức ngày sâu sắc chức năng, vai trò hệ thống KSNB, Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam nói riêng tiếp nhận hướng dẫn, học hỏi kinh nghiệm cụ thể thông lệ quốc tế giúp đỡ tổ chức hỗ trợ nhằm xây dựng hệ thống KSNB lành mạnh, phát huy hiệu cao xvi

Ngày đăng: 03/11/2016, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w