1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ quyền của người tiêu dùng thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật

105 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THÚY DIỄM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiêm túc Tơi, thơng tin, số liệu nêu đề tài có nguồn tư liệu xác thực Trong trính nghiên cứu viết đề tài, liệu thông tin trích dẫn đầy đủ khơng phải ý tưởng kết tổng hợp riêng Tôi Tác giả Dương Thúy Diễm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVNTD BVQLNTD BTTH BLDS BLHS BLTTDS Hội NTD PLXL VPHC Pháp lệnh 1999 UBTVQH VSATTP : Bảo vệ người tiêu dùng : Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng : Bồi thường thiệt hại : Bộ Luật dân : Bộ Luật hình : Bộ Luật tố tụng dân : Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng : Người tiêu dùng : Pháp lệnh xử lý vi phạm hành : Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 : Ủy ban thường vụ Quốc hội : Vệ sinh an toàn thực phẩm MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Thực trạng, nguyên nhân xâm phạm quyền cần thiết phải bảo vệ quyền người tiêu dùng giai đoạn 1.1.1 Thực trạng xâm phạm quyền người tiêu dùng 1.1.2 Nguyên nhân thực trạng xâm phạm quyền người tiêu dùng 1.1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền người tiêu dùng giai đoạn 6 12 17 1.2 Khái niệm người tiêu dùng 1.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam 1.3.1 Nguyên tắc “Mọi quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng phải tôn trọng bảo vệ theo quy định pháp luật” 1.3.2 Nguyên tắc “Mọi hành vi vi phạm quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng phải xử lý kịp thời nghiêm minh, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” 1.3.3 Nguyên tắc “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm chung toàn xã hội” 18 22 24 1.4 Cơ sở pháp lý thực tiễn xác lập quyền bảo vệ người tiêu dùng 1.4.1 Cơ sở pháp lý 1.4.2 Cơ sở thực tiễn 24 24 27 1.5 Các quyền người tiêu dùng Việt Nam theo quy định pháp luật 1.5.1 Khái niệm quyền người tiêu dùng 1.5.2 Sự hình thành phát triển quyền người tiêu dùng 1.5.3 Các quyền người tiêu dùng Việt Nam 28 28 29 30 Kết luận chương 39 22 23 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 2.1.1 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước ban hành Pháp lệnh 1999 2.1.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ ban hành Pháp lệnh 1999 đến 40 40 40 42 2.2 Đánh giá pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam 2.2.1 Khung pháp lý quyền người tiêu dùng 2.2.2 Về quyền người tiêu dùng 2.2.3 Về chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng 2.2.4 Chế tài pháp lý hành vi xâm phạm quyền người tiêu dùng 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu bảo vệ quyền người tiêu dùng 2.3.1 Giải pháp định hướng 2.3.2 Những kiến nghị cụ thể 44 45 49 60 67 2.3.2.1 Về khái niệm người tiêu dùng 2.3.2.2 Hoàn thiện khung pháp lý quyền người tiêu dùng 2.3.2.3 Hoàn thiện quy định quyền người tiêu dùng 2.3.2.4 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng 2.3.2.5 Hoàn thiện chế tài pháp lý Kết luận chương 75 75 77 85 90 92 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 73 73 75 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế xã hội, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hình thành phát triển qua thời kỳ, đặc biệt sau Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1999 ban hành có hiệu lực, có tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội nước ta, bước đưa hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào nề nếp, ngăn chặn hành vi bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, trước nhu cầu xã hội phát sinh kinh tế thị trường, thực trạng xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi người tiêu dùng nay, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bộc lộ hạn chế bất cập như: Tính khả thi Pháp lệnh Nghị định hướng dẫn chưa cao; Nhiều quy định chung chung khó thực thi; Một số quy định chưa mang tính cập nhật chưa bao quát vấn đề liên quan đến tự hoá thương mại tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đặc biệt sau nước ta trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới (WTO); Luật chưa có chế tài đủ mạnh cho quan bảo vệ người tiêu dùng chưa có quy định chế phối hợp quan, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Để pháp luật mang tính khả thi bảo đảm quyền người tiêu dùng thực thi thực tế, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng cho phù hợp với yêu cầu tình hình mới, nâng cao hiệu bảo vệ người tiêu dùng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo hành lang pháp lý góp phần phát triển mơi trường kinh doanh lành mạnh,phát huy tối đa nguồn lực thành phần phục vụ phát triển kinh tế, xã hội đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao hiệu bảo vệ người tiêu dùng đời sống xã hội Với thực trạng sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng, hành vi gian lận kinh doanh thương mại gây thiệt hại không nhỏ xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xem vấn đề quan trọng nóng bỏng đường hội nhập phát triển bền vững nước ta Trước thực trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng nay, cho thấy người tiêu dùng chưa bảo vệ mực dù có nhiều văn pháp luật đề cập đến, quy định dừng lại việc nêu tên quyền mà chưa quy định cụ thể, nên việc áp dụng pháp luật để đòi quyền lợi cho người tiêu dùng bị xâm phạm vấn đề vơ khó khăn phức tạp Do vậy, cần có cơng trình nghiên cứu tìm bất cập, hạn chế văn pháp lý bảo vệ quyền người tiêu dùng để có giải pháp hồn thiện pháp luật, đảm bảo tính hiệu cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góc độ lý luận lẫn thực tiễn điều cần thiết Với yêu cầu lý luận thực tiễn nêu trên, đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng - Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật” đề tài mang tính khoa học có giá trị lý luận lẫn thực tiễn việc hoàn chỉnh bất cập pháp luật, đảm bảo quyền người tiêu dùng thực thi hiệu quả, góp phần bảo vệ quyền lợi đáng cho người tiêu dùng chế kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt Tình hình nghiên cứu đề tài Trước trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng đáng báo động nay, mà người tiêu dùng trở thành nạn nhân cho mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp, có nhiều báo phản ánh thực trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng với tác hại hàng giả, hàng chất lượng, hành vi gian lận thương mại, hay đại diện quan chức có nhiều tham luận hội thảo thực trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Cụ thể, gần có số viết ngắn đăng báo điện tử, đề cập đến việc vi phạm quyền người tiêu dùng, thể phần mối quan tâm xã hội đến bảo vệ người tiêu dùng giai đoạn nay, viết kể đến “Tình trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng gia tăng” tác giả Nhựt Phan - Minh Nguyễn, phản ánh thực trạng xâm phạm quyền người tiêu dùng nay, việc quan tâm bảo vệ vấn đề bỏ ngỏ mà quan chức chưa thật sẵn sàng để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cá nhân, tổ chức kinh doanh lại xem thường người tiêu dùng, họ chưa nhận thức quyền pháp luật quy định để tự bảo vệ mình; “Hỏng chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng”, tác giả Nguyên Linh đăng http://vneconomy.vn/home/67300P0C19/hong-co-che-phap-ly-bao-ve-nguoi-tieudung.htm, nêu lên tình trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng gia tăng, mà nguyên nhân tồn tại, bất cập từ quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, nên họ chưa bảo vệ nghĩa thực tiễn cần có nhìn nhận quyền người tiêu dùng để có chế bảo vệ cho phù hợp Ngồi ra, cịn nhiều viết phản ánh trạng nêu nhiều góc độ khác nhau, nhìn chung báo, tham luận dừng lại mức độ nêu vấn đề gióng lên hồi chng báo động cần quan tâm bảo vệ người tiêu dùng, chưa có cách nhìn tổng qt lý luận sâu phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng để tìm bất cập đề xuất giải pháp Tuy nhiên, viết khơi nguồn cho ý tưởng nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng người viết luận văn Mặt khác, góc độ nghiên cứu có số viết như: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhìn từ góc độ quản lý nhà nước” TS Đinh Thị Mỹ Loan; “Bảo đảm quyền người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng giải pháp” tác giả Phạm Phương Đơng; “Hồn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam - vài gợi ý từ góc nhìn lý luận” đăng tạp chí thơng tin khoa học pháp lý số 4+5/2007 Dương Thị Thanh Mai;…Nội dung viết nêu yếu kém, bất cập việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đưa số gợi mở hoàn thiện pháp luật, mà chưa sâu phân tích bất cập giải pháp hồn thiện Về luận văn thạc sỹ luật học có đề tài “Hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” Nguyễn Thị Thư thực hiện; Luận văn cử nhân có đề tài: “Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng” Lê Thị Chiêu Oanh thực Các luận văn tập trung nghiên cứu khía cạnh hồn thiện chế pháp lý chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chế định bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng góc độ luật dân sự, mà chưa sâu phân tích bất cập pháp luật quyền người tiêu dùng, từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật để bảo vệ quyền Có thể nhận xét rằng, cơng trình nêu đề cập số vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nguồn tham khảo vơ q giá để thực đề tài Tuy nhiên, thực tế người tiêu dùng chưa bảo vệ mực Do đó, để pháp luật thực thi nâng cao hiệu bảo vệ người tiêu dùng trước thực trạng xâm phạm quyền nay, cần phải nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn áp dụng pháp luật, tìm hạn chế, bất cập để từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng Đó nội dung mà đề tài hướng đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quyền người tiêu dùng quy định Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 nghị định hướng dẫn có liên quan - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quyền người tiêu dùng phạm vi Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành năm 1999 nghị định hướng dẫn có liên quan Đồng thời, nêu phân tích số thực trạng việc xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng từ hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng, gian lận kinh doanh thương mại nay, việc áp dụng quy định pháp luật để bảo vệ quyền người tiêu dùng trước xâm phạm đó, qua thấy bất cập từ quy định pháp luật có hướng kiến nghị hồn thiện Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài làm rõ khái niệm phân tích quy định pháp luật quyền người tiêu dùng, sở phân tích số thực trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng việc áp dụng quy định pháp luật để bảo vệ quyền Từ tìm bất cập, hạn chế quy định pháp luật để có số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền người tiêu dùng thực tiễn Để đạt mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ cần thực tiến trình nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến người tiêu dùng quy định bảo vệ quyền người tiêu dùng theo pháp luật, đồng thời nêu sở pháp lý thực tiễn xác lập việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Phân tích số thực trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn, qua thấy bất cập áp dụng pháp luật để bảo vệ quyền người tiêu dùng thực tế; - Đánh giá bất cập pháp luật hành, đồng thời đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nhằm đảm bảo quyền người tiêu dùng thực thi hiệu thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: - Việc nghiên cứu đề tài giúp nhận thức rõ quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời qua phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật phát bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, từ có kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật, đảm bảo quyền người tiêu dùng thực thi thực tiễn, đem lại công thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững; - Nghiên cứu pháp luật quyền người tiêu dùng thực tiễn áp dụng cịn có tác dụng giúp người tiêu dùng nhận thức rõ quyền trách nhiệm để tự bảo vệ họ bị xâm phạm quyền Mặt khác, hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ quyền người tiêu dùng cịn có tác dụng giáo dục ý thức chấp hành pháp luật tôn trọng người tiêu dùng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, tác động đến ý thức, vai trò quan chức năng, tổ chức việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nâng cao nhận thức toàn xã hội bảo vệ người tiêu dùng Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo có giá trị nhà lập pháp q trình hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, để xây dựng Luật bảo vệ người tiêu dùng tương lai Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sở phương pháp vật biện chứng, tác giả vận dụng liên kết phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để phân tích nhận định vấn đề Trong đó: Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng việc trình bày khái niệm, quy định pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng số bất cập áp dụng pháp luật vào thực tiễn; Phương pháp so sánh thống kê sử dụng để đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng, so sánh quy định pháp luật số quốc gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với pháp luật Việt Nam; Ngoài ra, tác giả trao đổi với số người tiêu dùng cán bộ, quan thực chức bảo vệ người tiêu dùng để tìm hiểu vướng mắc, khó khăn thực thi pháp luật Cơ cấu đề tài Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Nội dung đề tài gồm chương: + Chương 1: Những vấn đề chung bảo vệ quyền người tiêu dùng + Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 86 bảo vệ NTD phạm vi nước tạo điều kiện cho NTD vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, thực quyền họ, pháp luật cần bổ sung trách nhiệm quan chuyên môn cấp huyện, cấp xã công tác bảo vệ NTD, để tạo đồng thuận toàn xã hội BVNTD Mặt khác, quan chức cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục để NTD hiểu quyền quy định pháp luật bảo vệ quyền nhiều hình thức như: qua phương tiện thông tin đại chúng, trang web, tổ chức buổi tập huấn, hội thảo nhằm nâng cao nhận thức NTD, doanh nghiệp cộng đồng nói chung, đặc biệt giáo dục vấn đề tiêu dùng hợp lý, tiêu dùng bền vững, tiêu dùng không gây ảnh hưởng đến mơi trường nhằm thay đổi thói quen không tốt, phong tục lạc hậu cách nghĩ NTD, đặc biệt quan cần trọng tuyên truyền đến vùng sâu, vùng xa nơi NTD có điều kiện tiếp cận thơng tin, đồng thời mở rộng công tác BVNTD khu vực để bảo vệ kịp thời quyền lợi NTD bị xâm phạm, qua việc phân bố quan quản lý khuyến khích thành lập tổ chức bảo vệ NTD Chúng ta biết giá trị đạo luật hoàn toàn phụ thuộc vào thái độ hợp tác chủ thể đối tượng áp dụng đạo luật đó, cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhu cầu cấp thiết điều kiện nay, để NTD tự bảo vệ quyền trước nhờ đến quan, tổ chức có thẩm quyền Ở nhiều quốc gia phát triển, giáo dục tiêu dùng đưa vào trường học theo chương trình học Việt Nam cần đưa vấn đề giáo dục tiêu dùng vào chương trình học trường từ bậc tiểu học, để em có ý thức sâu sắc vấn đề tiêu dùng trở thành NTD thực thụ xã hội Tiếp theo đó, Nhà nước phải cần giáo dục ý thức trách nhiệm doanh nghiệp đạo đức kinh doanh, phải có tâm lấy chữ tín làm trọng kinh doanh tồn mơi trường cạnh tranh Ngồi ra, Nhà nước cần tăng cường hợp tác quốc tế công tác BVQLNTD Bởi quốc gia phát triển giới có nhiều kinh nghiệm luật pháp nước họ hình thành từ lâu lĩnh vực Chúng ta cần tăng cường quan hệ giao lưu để học hỏi kinh nghiệm nhằm đề giải pháp khả thi để NTD thật bảo vệ Hơn nữa, quan nhà nước có liên quan cần quản lý chặt chẽ việc lưu thơng hàng hóa thị trường, đặc biệt khâu kiểm định chất lượng trước duyệt cho lưu hành, đẩy mạnh công tác chống hàng gian, hàng giả, hàng chất lượng,…và phải kiểm tra xử lý tận gốc sở sản xuất không xử lý sở kinh doanh, ngăn chặn việc sản xuất hàng 87 không đạt chất lượng Với nguồn hàng hóa đảm bảo, NTD bảo vệ tốt khơng phải mua nhầm hàng khơng đảm bảo an tồn Song song đó, quan cần tăng cường công tác hậu kiểm, kiểm tra giám sát hàng nhập khẩu, đề tiêu chuẩn để kiểm soát hàng phi mậu dịch, phối hợp kiểm tra, kiểm sốt hàng hóa lưu thông thị trường, xử lý nghiêm hành vi vi phạm ban hành danh mục hàng hóa có nguy an toàn sử dụng để cảnh báo NTD tránh mua nhầm sản phẩm Để làm điều đó, địi hỏi quan phải đào tạo nhiều cán có trình độ, lực chun mơn thật tâm huyết mục tiêu bảo vệ NTD công xã hội Đồng thời, Nhà nước cần có sách bảo vệ khuyến khích, khen thưởng cá nhân, tổ chức có thành tích việc phát tố cáo hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng hành vi kinh doanh trái pháp luật,…nhằm tạo chế giám sát từ thành phần, nâng cao ý thức chống lại hành vi tiêu cực xã hội Ngoài ra, Luật BVNTD cần ghi nhận vai trị Tịa án cơng tác bảo vệ NTD cách trực diện quan quản lý nhà nước, tổ chức bảo vệ NTD đề cập Pháp lệnh, để tăng cường thiết chế bảo vệ NTD, Tịa án quan có khả thực thi hiệu việc bảo vệ quyền NTD tính nghiêm minh chặt chẽ áp dụng chế tài xử lý hành vi vi phạm Song song đó, Nhà nước nên thành lập tòa chuyên trách giải vụ kiện đặc thù liên quan đến quyền lợi NTD, nhằm đảm bảo tính chuyên biệt nhanh chóng thủ tục tố tụng địi cơng cho NTD Đối với tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Pháp luật cần bỏ quy định “Hội tự trang trãi kinh phí” Điều 3, Nghị định 88/2003/NĐ-CP quy định cụ thể khoản kinh phí Nhà nước cần hỗ trợ cho Hội cho tương thích với hoạt động Hội, nhằm tạo điều kiện để Hội hoạt động hiệu quả, Nhà nước cần cho phép tổ chức thực hoạt động có thu thực chức tư vấn, xuất tạp chí liên quan đến hoạt động bảo vệ NTD, để tạo nguồn thu cho Hội quốc gia phát triển làm Bởi mục đích hoạt động Hội bảo vệ NTD, đảm bảo công xã hội phát triển bền vững kinh tế Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách ưu đãi để thu hút người trẻ có lực, trình độ tâm với vấn đề bảo vệ NTD, để họ đủ thực lực đại diện đòi quyền lợi cho NTD trước doanh nghiệp quan quản lý, cần có văn pháp luật quy định rõ quy chế hoạt động Hội như: điều kiện trở thành hội viên, phí hội viên, cách thức tổ chức hoạt động Hội, quyền trách 88 nhiệm Hội,… để Hội hoạt động có tổ chức đảm bảo tính chun nghiệp, làm sở cho Hội hoạt động hiệu hơn, trở thành chỗ dựa tin cậy cho NTD Ngoài ra, Luật cần trao cho Hội quyền pháp lý định để Hội thật trở thành chỗ dựa vững cho NTD, theo Hội khơng lệ thuộc vào phía quan nhà nước có tiếng nói “đủ mạnh” mặt pháp lý để ràng buộc doanh nghiệp thực yêu cầu NTD Mặt khác, quan quản lý nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ việc xây dựng sở vật chất cho Hội, khuyến khích thành lập Hội văn phòng khiếu nại NTD khắp tỉnh thành nước để thuận tiện cho NTD cần hỗ trợ Sự phối hợp hoạt động quan nhà nước tổ chức bảo vệ NTD hai phận hữu giúp bảo đảm tốt quyền lợi NTD Mặt khác, cần sửa đổi Khoản 3, Điều 22, Nghị định 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 Chính phủ quy định Hội bảo vệ quyền lợi cho Hội viên theo hướng Hội không thiết bảo vệ quyền lợi hội viên, mà đứng làm đại diện, bảo vệ lợi ích cộng đồng, có Hội có sở pháp lý để thực vai trò đại diện đương nhiên cho cộng đồng NTD Việt Nam điều kiện Đồng thời, pháp luật bảo vệ NTD nên bỏ quy định điều kiện Hội thay mặt khởi kiện có “sự ủy quyền NTD” quy định Điểm b, Khoản 1, Điều 13, Nghị định 55/2008/NĐ-CP, luật cần quy định Hội có quyền đứng khởi kiện thay NTD trường hợp phát doanh nghiệp xâm phạm quyền NTD mà khơng cần có ủy quyền, Hội có chun mơn, kinh nghiệm lĩnh vực pháp luật trao cho vai trò bảo vệ NTD, khơng lý lại giới hạn quyền Hội điều kiện nghịch lý thế, đành người bị xâm phạm không quan tâm đến quyền qua việc khơng ủy quyền khởi kiện Hội khơng việc phải bảo vệ, phải thừa nhận nhận thức đại đa số NTD chưa cao, nên họ bị xâm phạm bảo vệ, NTD Việt Nam có tâm lý ngại kiện tụng, điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thực hành vi gian dối, xâm phạm quyền NTD Do đó, với vai trị tổ chức BVQLNTD, Hội phải đứng địi lại cơng cho họ điều nên làm, cần tạo điều kiện để Hội thực tốt vai trị việc bảo vệ lợi ích cộng đồng Như biết, bảo vệ NTD hoạt động phức tạp địi hỏi phải có liên thơng cấp, ngành, để Hội thực tốt vai trị cơng tác bảo vệ NTD, pháp luật cần ban hành quy chế phối hợp thống Hội từ trung ương xuống địa phương, làm sở để Hội có điều kiện trao đổi kinh nghiệm với công tác bảo vệ NTD, nâng cao hiệu hoạt động Bên cạnh đó, Luật cần bổ sung quy định thủ tục thành lập Hội trung 89 ương quan xem đầu tàu công tác bảo vệ NTD pháp luật hành lại không quy định thủ tục quan có thẩm quyền thành lập Nhà nước cần có sách tạo điều kiện để tổ chức bảo vệ NTD hình thành từ cấp xã, phường khu vực vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo,…để Hội tư vấn, tuyên truyền kiến thức tiêu dùng pháp luật cho NTD, kịp thời đứng bênh vực NTD bị xâm phạm quyền lợi Đối với người tiêu dùng doanh nghiệp Trước hết, Luật BVNTD cần có chế để NTD thực triệt để quyền lựa chọn mình, qua việc trao cho NTD quyền kêu gọi cộng đồng tẩy chay sản phẩm doanh nghiệp cụ thể, để tạo sức ép doanh nghiệp có hành vi vi phạm, không biện pháp trừng phạt hiệu qủa việc NTD quay lưng lại với sản phẩm, doanh nghiệp, quy luật nghiệt ngã thị trường trừng phạt doanh nghiệp làm ăn gian dối, NTD bảo vệ mà chưa cần đến chế tài pháp luật Mặt khác, việc liên kết cá nhân vụ việc giúp NTD vượt qua tâm lý ngại tranh chấp, ngại phiền hà để đấu tranh bảo vệ quyền pháp luật ghi nhận Bởi vì, dù pháp luật quy định NTD quyền khởi kiện tập thể, thực tế họ chưa biết liên kết lại để đấu tranh địi quyền lợi, hành động riêng lẽ cá nhân NTD mà doanh nghiệp xâm phạm quyền họ Tiếp đó, Luật cần bổ sung quy định khiếu nại, khởi kiện vừa quyền mà vừa nghĩa vụ NTD, doanh nghiệp nhắm vào tâm lý ngại kiện tụng NTD mà vi phạm, thực trạng xâm phạm quyền NTD ngày gia tăng Với quy định này, NTD biết bị xâm phạm quyền mà không khiếu nại, khởi kiện để xử lý doanh nghiệp họ bị xử lý, có khơi dậy ý chí đấu tranh cho lẽ phải bảo vệ quyền lợi NTD, nâng cao nhận thức chung toàn xã hội, đảm bảo pháp luật thực thi, góp phần xây dựng xã hội công tiến Chúng ta biết đôi với phát triển kinh tế bảo vệ NTD, trách nhiệm chung thành phần xã hội Chính lối sống tình cảm chưa có thói quen sống theo pháp luật mà NTD thường gặp phải khó khăn địi quyền lợi cho Để sử dụng quyền mình, NTD cần tập thói quen giữ lại hóa đơn chứng từ mua hàng hóa, phải ý mua hàng nơi cung cấp có uy tín, phải đọc kỹ thơng tin hàng hóa trước chọn mua, nên mua thực phẩm có nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đề phịng rũi ro xảy có sở yêu cầu bồi thường mà chế bảo vệ NTD khiếm khuyết 90 Ngoài ra, với xuống cấp nghiêm trọng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục tâm doanh nghiệp, phải đề cao đạo đức lấy chữ tín làm đầu kinh doanh, phải tơn trọng NTD bảo vệ NTD bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Đồng thời, Nhà nước cần xử phạt thật nghiêm hành vi vi phạm, nhằm răn đe việc tái phạm, có doanh nghiệp chấp hành pháp luật tôn trọng quyền NTD 2.3.2.5 Hoàn thiện chế tài pháp lý Trong hệ thống pháp luật, chế tài pháp lý biện pháp bảo đảm cho quy định pháp luật thực thi tính nghiêm khắc trừng phạt cao, pháp luật BVQLNTD Việt Nam có đủ ba loại chế tài hình sự, dân sự, hành Thực tế, chế tài có mặt ưu điểm hạn chế, tất góp phần đáng kể vào cơng tác bảo vệ NTD Với thực trạng xâm phạm quyền lợi NTD nay, yêu cầu hoàn thiện chế tài pháp lý nhằm nâng cao hiệu bảo vệ NTD vấn đề khơng thể khơng đặt Chế tài hình Các quan chức cần nghiên cứu, làm rõ hành vi vi phạm quyền NTD, để làm sở khởi tố hành vi theo pháp luật hình sự,thể tính nghiêm minh pháp luật, có tác dụng răn đe doanh nghiệp Vì chế tài hình biện pháp mang tính nghiêm khắc răn đe cao việc áp dụng hình phạt tù, thực tiễn bảo vệ NTD chế tài áp dụng Với phát triển xã hội với thực trạng xâm phạm quyền lợi NTD ngày tinh vi, quan cần có phương thức theo dõi đối tượng sản xuất, kinh doanh cố tình vi phạm để truy tố theo tội danh pháp luật hình quy định Vì thực tế, hành vi xảy khơng vụ việc xử lý hành mà chưa truy cứu trách nhiệm hình Song song đó, pháp luật hình cần bổ sung số tội danh phát sinh kinh tế thị trường có liên quan đến quyền lợi NTD mà trước luật chưa điều chỉnh như: lĩnh vực thương mại điện tử, bán hàng đa cấp gây thiệt hại cho NTD, quấy rối NTD,…nhằm bảo vệ tốt quyền NTD giao dịch phổ biến thời đại cơng nghệ thơng tin Chế tài hành Trước hết, Nhà nước cần ban hành văn chuyên biệt xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVNTD, đặc biệt quy định xử phạt trực tiếp hành vi vi phạm quyền NTD, chẳng hạn: hành vi vi phạm quyền thơng tin NTD mức xử phạt nào, biện pháp xử phạt bổ sung biện pháp khác sao,…để nâng cao hiệu áp dụng chế tài hành công tác bảo vệ NTD 91 Thứ hai, Nhà nước cần nâng mức xử phạt hành vi vi phạm quyền lợi NTD, đặc biệt hành vi liên quan trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người như: Sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng, hàng có chứa hóa chất độc hại Luật cần bổ sung quy định quan chức cần giám sát chặt chẽ việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu hàng hóa vi phạm, lĩnh vực chất lượng hàng hóa, dịch vụ, VSATTP, cụ thể trường hợp xử lý vi phạm mà buộc doanh nghiệp tiêu hủy hàng hóa chất lượng, cần phải có giám sát quan có thẩm quyền xử lý khơng để tự doanh nghiệp thực quy định pháp luật hành,…nhằm đảm bảo tính răn đe pháp luật tổ chức, cá nhân vi phạm Thứ ba, Nhà nước phải thiết lập hoàn thiện chế phối hợp quan chức cơng tác bảo vệ NTD, họ người giám sát chất lượng nguồn gốc hàng hóa, kiểm tra, phát áp dụng chế tài hành để xử lý đối tượng vi phạm Thứ tư, Nhà nước cần bổ sung chế tài xử lý hành vi tiêu thụ hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc nhằm răn đe tổ chức, cá nhân có thói quen sử dụng hàng hóa tâm lý chuộng giá rẻ Với quy định này, góp phần ngăn chặn nhu cầu tiêu dùng hàng hóa đó, mà khơng có tiêu dùng khơng có sản xuất, kinh doanh, tạo nên thị trường lành mạnh Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật, quan tổ chức có chức bảo vệ NTD cần trọng đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán thực thi pháp luật, xử lý nghiêm minh cán thối hóa, biến chất, có hành vi tắc trách, thỏa hiệp hay bao che doanh nghiệp làm ăn bất để xâm phạm quyền lợi NTD nhằm tư lợi cá nhân Chế tài dân Nhà làm luật cần có cách nhìn toàn diện lĩnh vực bảo vệ NTD, để có quy định riêng quy trình thủ tục khiếu nại, khởi kiện nhằm tạo điều kiện tốt cho quyền NTD thực thi thực tế80 Dù giao dịch dân khơng có bình đẳng hai chủ thể tham gia, mà chế tài dân lại tỏ phù hợp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD, nhằm bù đắp phần thiệt hại mà họ phải gánh chịu giao dịch gian dối doanh nghiệp, với bất cập pháp luật việc quy định điều kiện thủ tục khởi kiện để BTTH, không tạo mặn mà NTD sử dụng pháp luật địi quyền lợi cho Do vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy 80 Những kiến nghị cụ thể liên quan chế tài dân trình bày phần kiến nghị quyền khởi kiện NTD mục (2.3.2.3) 92 định thủ tục khiếu nại, khởi kiện theo hướng đơn giản, dễ thực điều cần thiết nhằm tạo điều kiện cho NTD thực quyền họ Theo quan điểm chúng tôi, đảm bảo công xã hội vấn đề cần ưu tiên, quan nên tăng cường áp dụng chế tài dân xử lý hành vi vi phạm quyền lợi NTD Tóm lại, BVQLNTD vấn đề cấp bách kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, mà thực trạng xâm phạm quyền lợi NTD ngày gia tăng Thiết nghĩ, việc sớm ban hành Luật BVNTD để thay Pháp lệnh tồn gần mười năm điều cấp thiết giai đoạn nay, mà Pháp lệnh BVQLNTD tồn nhiều bất cập không “đủ mạnh” để bảo vệ NTD, tác nhân quan trọng kinh tế Trên sở công cụ pháp luật đủ mạnh, với đội ngũ thực thi đầy nhiệt tâm chung thành phần xã hội, hy vọng công tác bảo vệ NTD giải tốt đạt hiệu tương lai KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng hình thành từ lâu giới, Việt Nam ảnh hưởng chiến tranh chiến lược phát triển kinh tế tập trung bao cấp, nên pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trọng gần Nhà nước thực sách chuyển đổi sang kinh tế thị trường, mơi trường cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận dẫn tới việc xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi người tiêu dùng Dù có hệ thống pháp luật điều chỉnh, song với phát triển xã hội với trình hội nhập, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trở nên lạc hậu có nhiều bất cập so với yêu cầu bảo vệ người tiêu dùng tình hình Trên thực tế người tiêu dùng chưa bảo vệ tốt nhiều nguyên nhân, nhiên bất cập pháp luật rào cản làm cho hoạt động chưa hiệu Do đó, cần phải hồn thiện pháp luật sớm ban hành Luật bảo vệ người tiêu dùng, để tạo sở pháp lý bảo vệ người tiêu dùng yêu cầu cấp thiết giai đoạn nay, mà Nhà nước cần phải quan tâm thực hiện, nhằm tác động đến ý thức chung toàn xã hội công tác bảo vệ người tiêu dùng 93 KẾT LUẬN Với vai trò tác nhân quan trọng kinh tế, bảo vệ người tiêu dùng không bảo vệ lợi ích cho cá nhân, mà bảo vệ phát triển kinh tế Chính thế, cơng tác bảo vệ người tiêu dùng giới quan tâm đề cập từ lâu sách pháp luật, tạo sở pháp lý đảm bảo quyền người tiêu dùng thực thi thực tế Cùng xu đó, Việt Nam ban hành sách pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Tuy đời muộn quốc gia phát triển, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam tương thích với pháp luật quốc tế, qua việc ghi nhận quyền người tiêu dùng Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999, đồng thời Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật liên quan đến hoạt động nhiều lĩnh vực khác dân sự, hình sự, thương mại, hành chính,…Dù có hệ thống pháp luật điều chỉnh, thực tế quyền người tiêu dùng chưa đảm bảo thực tiễn ngày có nhiều vụ xâm phạm nghiêm trọng lợi ích, sức khỏe tính mạng người tiêu dùng, mà ẩn sau việc xâm phạm quyền người Nền kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế điều kiện để người tiêu dùng có khả tiếp cận sử dụng hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu khả Song, người tiêu dùng Việt Nam phải đối đầu với thách thức mặt trái chế kinh tế mở, việc mua sử dụng hàng hóa Dù có hệ thống pháp luật điều chỉnh, thực tế quyền người tiêu dùng bị xâm phạm nghiêm trọng có chiều hướng gia tăng, thực trạng nhiều nguyên nhân bất cập pháp luật rào cản làm cho cơng tác bảo vệ người tiêu dùng chưa hiệu Do đó, hồn thiện pháp luật ban hành Luật bảo vệ người tiêu dùng nhu cầu cấp thiết, bối cảnh nước ta hội nhập thành viên tổ chức tiêu dùng quốc tế Với khung pháp lý đủ mạnh với nội dung phù hợp, Luật công cụ pháp lý hữu hiệu để đảm bảo quyền người tiêu dùng thực thi hiệu thực tế Để đạt điều đó, xây dựng Luật bảo vệ người tiêu dùng cần trọng vấn đề sau: Nội dung Luật cần trọng đến “thế yếu thường trực” người tiêu dùng để bảo vệ quyền lợi người bị hại phạt người vi phạm, trọng nâng cao ý thức khả tự bảo vệ người tiêu dùng, đồng thời nâng cao cao ý thức, trách nhiệm doanh nghiệp quan, tổ chức có chức bảo vệ người tiêu dùng Song song đó, Luật cần xây dựng chế tài pháp lý nghiêm khắc để răn đe, trừng phạt thích đáng đối tượng vi phạm 94 Cần quy định cụ thể nội dung quyền người tiêu dùng thành điều luật cụ thể, theo cần nêu biện pháp thực chế đảm bảo quyền thực thi thực tế, góp phần nâng cao hiệu bảo vệ người tiêu dùng, đảm bảo công xã hội Pháp luật phải tiếp tục xác định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm chung toàn xã hội, theo phân định quyền trách nhiệm cho cá nhân, tổ chức cách rõ ràng, tránh việc đùn đẩy chồng chéo công tác quản lý thực thi pháp luật Đồng thời, pháp luật phải trao cho quan, tổ chức quyền pháp lý định, đảm bảo thực chức giao cách hiệu quả, trở thành chỗ dựa vững cho người tiêu dùng Chính sách pháp luật phải đảm bảo phân bố quan, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng địa bàn, đặc biệt khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi người dân có điều kiện tiếp cận thông tin dễ bị xâm phạm, để kịp thời hỗ trợ bảo vệ họ lúc, nơi bị xâm phạm quyền lợi Pháp luật phải đảm bảo cân lợi ích chủ thể quan hệ, nâng cao nhận thức thành phần xã hội, tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền thực xã hội hóa cơng tác này, nhằm xây dựng mạng lưới giám sát thực thi hiệu Bảo vệ người tiêu dùng không giới hạn phạm vi quốc gia, mà trở thành vấn đề toàn giới quan tâm Nhà nước cần mở rộng hợp tác quốc tế để giao lưu, học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia phát triển, nâng cao hiệu bảo vệ người tiêu dùng thực tiễn Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật, Nhà nước cần trọng đào tạo nâng cao lực, trình độ chuyên môn cán thực thi công tác bảo vệ người tiêu dùng quan, tổ chức, để pháp luật vào sống góp phần nâng cao hiệu bảo vệ người tiêu dùng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân số 33/2005/QH11 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15/6/2004 Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/6/2004 Bộ luật hình 1999 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007 Luật thương mại năm 2005 Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2005 10 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 11 Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 ngày 27/4/1999 bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12 Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003 13 Pháp lệnh giá năm 2002 14 Pháp lệnh quảng cáo năm 2001 15 Pháp lệnh đo lường năm 1999 16 Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 02/10/2001 hướng dẫn chi tiết Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 17 Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24/4/2008 thay cho Nghị định 69/2001 việc quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh 1999 bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 18 Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 quy định tổ chức, hoạt động quản lý Hội bảo vệ người tiêu dùng 19 Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 20 Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương 21 Nghị định 29/2004/NĐ-CP ngày 16/01/2004 quy định chức năng, nhiệm, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại 22 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 23 Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 24 Nghị định số 89/ 2006/NĐ-CP ngày 30/08/2006 Chính Phủ nhãn hàng hóa 25 Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh 26 Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/04/2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 27 Nghị định 169/2004/NĐ-CP ngày 22/9/2004 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành giá 28 Nghị định số 107/2008/NĐ-CP ngày 22/09/2008 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại 29 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 30 Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/03/2003 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh quảng cáo 31 Quyết định số 27/2006/ QĐ-BTM ngày 28/8/2006 Bộ Thương mại việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc Cục Quản lý cạnh tranh 32 Một số văn pháp luật khác II DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2007), “Gian nan chuyện thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (11) Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Thương mại (2006), Sổ tay Công tác bảo vệ Người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Thương mại (2007), Hỏi đáp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Cục Quản lý thị trường (2009), “Hội nghị triển khai công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại năm 2009”, Bản tin Quản lý thị trường, (3) Nguyễn Văn Cương (2008), “Một số vấn đề xây dựng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (13) Ngô Vĩnh Bạch Dương (2000), “Bảo vệ người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (11) Đại học Luật Hà Nội (1996), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Giáo dục Phạm Phương Đông (2007), “Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền người tiêu dùng Việt Nam”, Tạp chí người tiêu dùng, (198-199) Tô Giang (2005), “Quyền lợi người tiêu dùng chưa bảo đảm, cần tăng cường biện pháp bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (chuyên đề pháp luật người tiêu dùng) 10 Trần Trí Hoằng (1999), Bàn tiêu dùng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đặng Vũ Huân (2005), “Pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (chuyên đề pháp luật người tiêu dùng) 12 Phan Huy Hồng, “Vai trò tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 13 Hiệp hội chống hàng giả bảo vệ thương hiệu Việt Nam (2007), Sách chuyên đề chống hàng giả, hàng nhái, NXB Lao động xã hội 14 Hội bảo vệ người tiêu dùng (2005), “Hàng giả, hàng nhái lo thường trực người tiêu dùng”, Tạp chí người tiêu dùng, (171) 15 Hội bảo vệ người tiêu dùng, Luật cạnh tranh công tác bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Tạp chí người tiêu dùng 16 Đinh Thị Mỹ Loan (2008), “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam - Một yêu cầu cấp bách”, Tạp chí thương mại, (12) 17 Đinh Thị Mỹ Loan, “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhìn từ góc độ quản lý nhànước”,http://www.vibonline.com.vn/viVN/Drafts/ReviewDetails.aspx?Revie wID=223; www.tapchicongsan.org.vn 18 Đinh Thị Mỹ Loan (2007), “Lý luận thực tiễn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhìn từ góc độ quản lý nhà nước”, Tạp chí người tiêu dùng, số (196-197) 19 Đinh Thị Mỹ Loan (2009), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt NamThực trạng nhu cầu hoàn thiện”, Tham luận Hội thảo 20 Tưởng Duy Lượng (2007), “Vai trò tòa án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí tịa án nhân dân, (18) 21 Dương Thị Thanh Mai (2007), “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, vài gợi ý từ góc nhìn lý luận”, Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý, (số 4+5) 22 Nguyễn Đức Minh (2008), “Sự phối hợp quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (5) 23 Đỗ Thị Ngọc (2007), “Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng sở xem xét số vụ việc cụ thể Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (10) 24 Lê Thị Chiêu Oanh (2008), Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, Luận văn cử nhân luật 25 Đinh Thị Mai Phương (2007), “Tổng quan chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý, (4+5) 26 Hồng Phê (2006), Từ điển Tiếng việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 27 Thi Phúc (2008), “Ngày xưa người tiêu dùng bảo vệ nào”, Tạp chí người tiêu dùng,(221-222) 28 Nguyễn Như Phát (2003), “Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (6) 29 Nguyễn Như Phát (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.10 30 Đỗ Gia Phan (2007), “Thông tin cho người tiêu dùng vai trị báo chí”, Tạp chí người tiêu dùng, (208) 31 Nguyễn Ngọc Sơn (2009),“Người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (1) 32 Dương Anh Sơn (2009), “Thực trạng hiệu áp dụng chế tài hành nhằm bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nay”, Tham luận hội thảo 33 Nguyễn Thị Thư (2008), Hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học 34 Hồ Tất Thắng (2007), Báo cáo chuyên đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 35 Đoàn Văn Trường (2003), Nghiên cứu người tiêu dùng- vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Viện nhà nước pháp luật (2005), Tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Tư pháp 37 Viện nhà nước pháp luật (1999), Tìm hiểu luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 38 Đinh Ngọc Vượng (2008), “Bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (9) 39 Đinh Ngọc Vượng (2009), “Quyền người tiêu dùng trách nhiệm quan quản lý nhà nước”, Tham luận hội thảo 40 http://www.tin247.com/bao_ve_quyen_loi_nguoi_tieu_dung_la_trach_nhiem_c hung_cua_toan_xa_hoi-3-12250.html, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm chung toàn xã hội 41 http://www.mutrap.org.vn/Lists/Posts/Post.aspx?List=5276b79d%2D4e3a%2D4 c5b%2Da2ad%2Dc903807cc7ea&ID=225, Hội thảo “Chính sách pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - vấn đề pháp lý thực tiễn” ngày 28/3/2009 42 http://www.laodong.com.vn/Home/Can-som-ra-doi-Luat-Bao-ve-nguoi-tieudung/20092/128256.laodong, Cần sớm đời Luật bảo vệ người tiêu dùng, ngày 28/02/2009 43 http://news.vibonline.com.vn/Home/xdpl/2009/05/4480.aspx, Luật bảo vệ người tiêu dùng quy định rõ trách nhiệm chủ thể, ngày 22/5/2009 44 http://www.vietbao.vn, Nhựt Phan - Minh Nguyễn, Tình trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng gia tăng 45 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=303950&ChannelID =11, ngày 28/02/2009, Người tiêu dùng phải tự bảo vệ 46 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=167017&ChannelID =123, Sự thật sữa tươi nguyên chất quảng bá thiếu thơng tin 47 http://www.vnexpress.vn, “Khó thắng kiện vụ nước tương đen” 48 http://www.tapchithuongmai.vn, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Cần sớm hoàn thiện khung pháp lý 49 http://www.baohungyen.vn/content/viewer.asp?a=5709&z=73-, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, vấn đề đặt 50 http://tintuc.timnhanh.com/kinh_te/thi_truong/20080701/35A7C918/, Mặc áo giáp cho người tiêu dùng 51 http://vneconomy.vn/home/67300P0C19/hong-co-che-phap-ly-bao-ve-nguoitieu-dung.htm, Nguyên Linh, Hỏng chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng 52 http://www.vibonline.com.vn/vi-VN/Drafts/ArticleDetails.aspx?ArticleID=373, Bảo vệ người tiêu dùng cần đổi 53 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=306481&ChannelID =12, Nước uống đóng chai bị nhiễm vi sinh 54 http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2007/09/17/76545/, Một số Luật bảo vệ người tiêu dùng Hoa Kỳ 55 http://www.doisongphapluat.com.vn/Story/phongsukysu/2009/3/12101.html, Luật BVNTD Đài Loan 56 http://www.doisongphapluat.com.vn/Story/phongsukysu/2009/3/12101.html, Luật BVNTD Malaysia 57 http://www.vnn.vn/tinnoibat/2006/08/607433/, xăng pha aceton lại làm hỏng xe, thủ phạm hứa bồi thường 58 http://www.tintuconline.com.vn/vn ngày 7/12/2006 , Lê Minh Triết, “Bó tay trước hàng loạt sai phạm sữa” 59 “Ém thông tin thực phẩm”chuyện không lần đăng tuổi trẻ cuối tuần ngày 02/6/2007 60 Một số tài liệu tham khảo khác ... chung bảo vệ quyền người tiêu dùng + Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 6 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI TIÊU... Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Pháp. .. QUYỀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 2.1.1 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2007), “Gian nan chuyện thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gian nan chuyện thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng”, "Tạp chí nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh
Năm: 2007
2. Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Thương mại (2006), Sổ tay Công tác bảo vệ Người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Công tác bảo vệ Người tiêu dùng
Tác giả: Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Thương mại
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
3. Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Thương mại (2007), Hỏi đáp về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Thương mại
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2007
4. Cục Quản lý thị trường (2009), “Hội nghị triển khai công tác chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại năm 2009”, Bản tin Quản lý thị trường, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị triển khai công tác chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại năm 2009”, "Bản tin Quản lý thị trường
Tác giả: Cục Quản lý thị trường
Năm: 2009
1. Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11 được Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 15/6/2004 Khác
2. Bộ luật tố tụng dân sự số 24/2004/QH11 được Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15/6/2004 Khác
4. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001 Khác
8. Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 Khác
10. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 Khác
11. Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 ngày 27/4/1999 về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khác
16. Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 02/10/2001 hướng dẫn chi tiết Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khác
17. Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24/4/2008 thay thế cho Nghị định 69/2001 trong việc quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh 1999 về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khác
18. Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30/7/2003 quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý của Hội bảo vệ người tiêu dùng Khác
19. Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại Khác
20. Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương Khác
21. Nghị định 29/2004/NĐ-CP ngày 16/01/2004 quy định về chức năng, nhiệm, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thương mại Khác
22. Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Khác
23. Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Khác
24. Nghị định số 89/ 2006/NĐ-CP ngày 30/08/2006 của Chính Phủ về nhãn hàng hóa Khác
25. Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 của Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w