1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài – nhìn từ góc độ so sánh giữa pháp luật việt nam và pháp luật liên minh châu âu

121 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT PHAN THỊ HẠNH QUYÊN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TỊA ÁN NƯỚC NGỒI – NHÌN TỪ GĨC ĐỘ SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHOA: LUẬT QUỐC TẾ NIÊN KHĨA: 2013 - 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT PHAN THỊ HẠNH QUYÊN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TỊA ÁN NƯỚC NGỒI – NHÌN TỪ GĨC ĐỘ SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Quốc tế Niên khóa: 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ MAI HẠNH Người thực hiện: PHAN THỊ HẠNH QUYÊN MSSV : 1353801011199 Lớp: CLC38B THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Đỗ Thị Mai Hạnh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Phan Thị Hạnh Quyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tác giả nhận nhiều bảo, giúp đỡ động viên quý báu Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Đỗ Thị Mai Hạnh - người nhiệt tình hướng dẫn hỗ trợ tác giả suốt q trình thực khóa luận Tác giả xin cảm ơn gia đình - Ba, Mẹ, Em gái - chỗ dựa vững tác giả Tác giả muốn cảm ơn anh, chị, em bạn bè giúp đỡ động viên tác giả hồn thành khóa luận DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt EU Nội dung Liên minh Châu Âu [European Union] BLTTDS Bộ luật tố tụng dân Luật 1215/2012 Luật số 1215/2012 Nghị viện Châu Âu Hội đồng Bộ trưởng ngày 12 tháng 12 năm 2012 thẩm quyền, công nhận cho thi hành phán vấn đề dân thương mại [Regulation (EU) No 1215/2012 of the European Parliament and of The Council of 12 December 2012 on jurisdiction and the regconition and enforcement of judgments in civil and commercial matters] Luật 2201/2003 Luật số 2201/2003 Hội đồng Bộ trưởng ngày 27 tháng 11 năm 2003 thẩm quyền, công nhận cho thi hành phán vấn đề hôn nhân vấn đề trách nhiệm cha mẹ với [Council Regulation (EC) No 2201/2003 of 27 November 2003 concerning jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in matrimonial matters and the matters of parental responsibility] Luật 4/2009 Luật số 4/2009 Hội đồng Bộ trưởng ngày 18 tháng 12 năm 2008 thẩm quyền, luật áp dụng, công nhận cho thi hành phán hợp tác vấn đề nghĩa vụ cấp dưỡng [Council Regulation (EC) No 4/2009 of 18 December 2008 on jurisdiction, applicable law, recognition and enforcement of decisions and cooperation in matters relating to maintenance obligations] Luật 650/2012 Luật số 650/2012 Nghị viện Châu Âu Hội đồng Bộ trưởng ngày 04 tháng năm 2012 thẩm quyền, luật áp dụng, công nhận cho thi hành phán quyết, chấp nhận thi hành biện pháp vấn đề thừa kế việc ban hành Chứng nhận Châu Âu thừa kế [Regulation (EU) No 650/2012 of the European Parliament and of The Council of July 2012 on jurisdiction, applicable law, recognition and enforcement of decisions and acceptance and enforcement of authentic instruments in matters of succession and on the creation of a European Certificate of Succession] MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI 11 1.1 Khái niệm liên quan đến công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi 11 1.1.1 Khái niệm án, định dân Tịa án nước ngồi 11 1.1.2 Khái niệm công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi 14 1.2 Lược sử hoạt động công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi 16 1.3 Đặc điểm pháp luật công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi 21 1.4 Ý nghĩa việc công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 26 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TỊA ÁN NƯỚC NGỒI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ CỦA VIỆT NAM 27 2.1 Phạm vi công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi 27 2.1.1 Theo pháp luật Liên minh Châu Âu 27 2.1.2 Theo pháp luật Việt Nam 31 2.2 Nguyên tắc công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi 34 2.2.1 Theo pháp luật Liên minh Châu Âu 34 2.2.2 Theo pháp luật Việt Nam 37 2.3 Những trường hợp án, định dân Tòa án nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành 47 2.3.1 Theo pháp luật Liên minh Châu Âu 47 2.3.2 Theo pháp luật Việt Nam 54 2.4 Thủ tục công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi 63 2.4.1 Theo pháp luật Liên minh Châu Âu 63 2.4.2 Theo pháp luật Việt Nam 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại toàn cầu hóa nay, yêu cầu tất yếu khách quan đặt cho quốc gia để tồn phát triển thực hợp tác quốc tế Trong trình hợp tác, nhiều mối quan hệ nảy sinh, khơng mối quan hệ quốc gia với quốc gia mà mối quan hệ cá nhân, quan, tổ chức quốc gia với cá nhân, quan, tổ chức quốc gia khác Cùng với mở rộng phát triển đó, tranh chấp xuất có xu hướng gia tăng số lượng lẫn mức độ phức tạp, địi hỏi phải có chế giải đảm bảo việc thi hành án, định Tòa án cho lợi ích bên bảo vệ tốt Công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi ba nội dung Tư pháp quốc tế Cùng với giải xung đột pháp luật xác định thẩm quyền Tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, việc cơng nhận cho thi hành án Tòa án nước ngồi bước vơ quan trọng q trình giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi, bảo đảm cho quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức có liên quan thực thi bảo vệ Pháp luật Liên minh Châu Âu (EU) đánh giá có nhiều điểm tiến có tác động tích cực đến phát triển khoa học pháp lý giới Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tiến này: Trước hết, pháp luật EU chuẩn mực pháp lý ghi nhận điều ước quốc tế hình thành sở thống quốc gia thành viên - quốc gia tiên phong việc giải xung đột pháp luật, xung đột thẩm quyền vấn đề công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án.1 Do đó, nói pháp luật EU tập hợp điểm tiến pháp luật quốc gia thành viên Không Lê Thị Nam Giang (2011), Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 177 vậy, EU tổ chức liên phủ gồm nhiều quốc gia thành viên thuộc hệ thống pháp luật khác nhau: số quốc gia theo hệ thống pháp luật thông luật (Anh, Ireland), số quốc gia khác áp dụng hệ thống dân luật vào hệ thống pháp luật (Pháp, Đức) Vì thế, quy định chung EU phải tổng hợp nét tiến dung hịa lợi ích chung tất quốc gia thành viên quy định có tính khả thi thực tế Pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi có bước phát triển đáng ý với đời Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 Bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2016, số quy định BLTTDS năm 2015 cần nghiên cứu làm rõ để việc áp dụng pháp luật thống Bên cạnh đó, quy định cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi BLTTDS năm 2015 cịn số vấn đề chưa giải cần hoàn thiện Chính vậy, quy định hành Việt Nam công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi cần tiếp tục nghiên cứu đưa kiến nghị phù hợp, pháp luật EU với nhiều điểm tiến nguồn quan trọng để định hướng cho kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Xuất phát từ nhận thức nói trên, tác giả chọn đề tài “Công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi - Nhìn từ góc độ so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh Châu Âu” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Về pháp luật EU, bình diện quốc tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết cơng bố có giá trị tham khảo đề tài mà khóa luận nghiên cứu, tiêu biểu là: Peter Stone (2010), EU Private International Law (Second edition), Nhà xuất Edward Elgar Đây cơng trình nghiên cứu toàn diện Tư pháp quốc tế EU, - Ông Azais Alexandre Stephane bà Huyền phải đưa định quan trọng liên quan đặc biệt đến sức khỏe, học tập, giáo dục, tơn giáo, xuất cảnh Thơng báo cho nhau, giao tiếp cần thiết cha mẹ việc tổ chức sống Cho phép trao đổi với người nguyên tắc tôn trọng sống người, thông tin trước kịp thời cho người thay đổi nơi thường trú sửa đổi phương thức thực quyền cha mẹ - Ông Azais Alexandre Stephane thực quyền thăm nom tạm trú (trừ phi có thỏa thuận tốt hơn) tất ngày thứ tuần chẵn từ 9-18 nơi đăng ký thường trú bà Huyền 01 năm 01 lần Pháp, chi phí lại mẹ người cha đảm nhận Tại Khoản Điều 81 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi…” Đối với yêu cầu nghĩa vụ cấp dưỡng, áp dụng theo luật pháp Việt Nam Tại Điều 110, Điều 116, Điều 117 Luật Hơn nhân gia đình 2014 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định mức cấp dưỡng, phương pháp cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng thỏa thuận, không thỏa thuận u cầu Tịa án giải Phán Tòa sơ thẩm thẩm quyền rộng ALBI (Tòa án Pháp) tuyên xử người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ cấp dưỡng, trách nhiệm, nghĩa vụ cha mẹ Như vậy, nội dung Phán nhân gia đình số 16/00411 ngày 23/6/2016 Tòa án Pháp phù hợp với quy định pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ nhận định trên, Hội đồng giải việc dân sựu có chấp nhận yêu cầu bà Nguyễn Thị Thanh Huyền việc công nhận cho thi hành Việt Nam phán Hơn nhân gia đình Tịa án nước ngồi Lệ phí: 2.000.000 đồng người u cầu phải chịu QUYẾT ĐỊNH Căn khoản Điều 29; điểm b khoản Điều 37; điểm d khoản Điều 39; khoản Điều 433; khoản Điều 425; Điều 426, Điều 428, Điều 430, Điều 432, Điều 433, Điều 434, Điều 435, Điều 438, Điều 442, điểm d Điều 482 Bộ luật Tố tụng dân 2015; Căn khoản Điều 43 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án; Căn Luật Thi hành án dân năm 2008; Chấp nhận yêu cầu bà Nguyễn Thị Thanh Huyền: Công nhận cho thi hành Việt Nam Phán hôn nhân gia đình số 16/00411 ngày 23/6/2016 Tịa sơ thẩm thẩm quyền rộng ALBI - nước Cộng hòa Pháp Lệ phí giải việc dân sự: Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền phải nộp 2.000.000 (Hai triệu đồng), cấn trừ vào tiền tạm ứng lệ phí 2.000.000 (Hai triệu đồng) nộp Biên lai thu số 0031103 ngày 19/9/2016 Cục Thi hành án dân Thành phố Hồ Chí Minh Bà Huyền nộp đủ lệ phí Bà Huyền quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày ban hành định Ông Azais Alexandre Stephane vắng mặt quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định tống đạt hợp lệ Viện Kiểm sát có quyền kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng dân Nơi nhận: - Tòa án nhân dân cấp cao TP Hồ TM HỘI ĐỒNG GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN HỌP Chí Minh; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; - Cục Thi hành án dân Thành phố Hồ (đã ký) Chí Minh; - Đương sự; - Lưu PHỤ LỤC CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU Cơ cấu tổ chức EU bao gồm quan sau đây: Hội đồng Châu Âu (European Council), Hội đồng Bộ trưởng (Council of the European Union Council of Ministers The Council), Nghị viện Châu Âu (European Parliament), Ủy ban Châu Âu (European Commission) Tòa án Công lý EU (Court of Justice of the European Union) Hội đồng Châu Âu (European Council) Hội đồng Châu Âu quan quyền lực cao EU Chức Hội đồng Châu Âu xác định chương trình nghị chiến lược EU giải vấn đề phức tạp liên quan đến hợp tác liên phủ mà khơng thể giải cấp thấp Hội đồng Châu Âu gồm lãnh đạo 28 quốc gia thành viên, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Đại diện Cấp cao Chính sách Đối ngoại An ninh (High Representative for Foreign Affairs & Security Policy) Hội đồng Châu Âu họp lần năm thơng qua định chủ yếu hình thức đồng thuận Chủ tịch cùa Hội đồng Châu Âu có nhiệm kỳ 2,5 năm đại diện EU quan hệ đối ngoại Hội đồng Bộ trưởng (Council of the European Union Council of Ministers The Council) Hội đồng Bộ trưởng với Nghị viện Châu Âu hai quan lập pháp EU Hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm với Nghị viện Châu Âu xem xét thông qua đạo luật chung EU theo kiến nghị Ủy ban Châu Âu điều phối sách quốc gia thành viên EU Hội đồng Bộ trưởng bao gồm đại diện (thường cấp Bộ trưởng) quốc gia thành viên Các thành viên Hội đồng Bộ trưởng không cố định mà tùy vào lĩnh vực thảo luận mà quốc gia thành viên cử đại diện chịu trách nhiệm lĩnh vực họ tham gia Hội đồng Bộ trưởng Nghị viện Châu Âu (European Parliament) Chức Nghị viện Châu Âu Hội đồng Bộ trưởng thông qua kiến nghị lập pháp Ủy ban Châu Âu, giám sát quan khác thông qua vấn đề ngân sách EU Số lượng thành viên quốc gia thành viên Nghị viện Châu Âu tương ứng với dân số họ, quốc gia có từ đến 96 thành viên Nghị viện Châu Âu Tổng số thành viên Nghị viện Châu Âu không 751 người (750 đại diện quốc gia Chủ tịch Nghị viện Châu Âu) Ủy ban Châu Âu (European Commission) Ủy ban Châu Âu có trách nhiệm xây dựng soạn thảo kiến nghị lập pháp EU, áp dụng giám sát việc triển khai đạo luật EU, quản lý phân bổ ngân sách chung Ủy ban Châu Âu gồm 28 thành viên đại diện cho 28 quốc gia thành viên điều hành Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Tịa án Cơng lý Liên minh Châu Âu (Court of Justice of the European Union) Đây quan có chức giải thích đạo luật EU, bảo đảm đạo luật EU thực thi thống quốc gia thành viên, giải tranh chấp quốc gia thành viên, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp EU Tịa án Cơng lý EU bao gồm hai Tịa án chính: Tịa án sơ thẩm (General Court) giải tranh chấp cá nhân, doanh nghiệp phủ quốc gia thành viên EU số trường hợp; Tịa án Cơng lý (Court of Justice) có thẩm quyền giải yêu cầu từ Tòa án quốc gia thành viên việc kháng cáo PHỤ LỤC QUY TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU Quy trình ban hành văn pháp luật EU gọi “Quy trình lập pháp thơng thường” (Ordinary Legislative Procedure) gồm bước Một văn pháp luật có hiệu lực sau hai quan có chức lập pháp Nghị viện Châu Âu Hội đồng Bộ trưởng thông qua Điều thể thận trọng tuyệt đối EU việc xây dựng ban hành văn pháp luật Bước 1: Ủy ban Châu Âu đệ trình kiến nghị lập pháp lên Nghị viện Châu Âu Trước hết, Ủy ban Châu Âu lập “Đánh giá tác động” (Impact Assessment) tác động kinh tế, xã hội, môi trường kiến nghị lập pháp Ủy ban Châu Âu tham vấn bên liên quan tổ chức phi phủ, quyền địa phương đại diện cộng đồng công nghiệp hay xã hội nhằm đảm bảo kiến nghị lập pháp phù hợp với nhu cầu bên liên quan tránh quy tắc không cần thiết Kết trình chuẩn bị kiến nghị lập pháp “Bản kiến nghị luật (hoặc thị định) Nghị viện Châu Âu Hội đồng trưởng [vấn đề điều chỉnh]” (Proposal for a regulation (or directive or decision) of the European Parliament and of the Council on [subject matter]) Bước 2: Nghị viện Châu Âu xem xét kiến nghị lần thứ Trong lần xem xét thứ nhất, Nghị viện Châu Âu xem xét, đánh giá nội dung kiến nghị Ủy ban Châu Âu thơng qua sửa đổi kiến nghị Ý kiến Nghị viện chấu Âu sau lần xem xét thứ gửi đến Hội đồng Bộ trưởng Bước 3: Hội đồng Bộ trưởng xem xét kiến nghị lần thứ Bản kiến nghị lập pháp Ủy ban Châu Âu gửi đến Hội đồng Bộ trưởng đồng thời với việc gửi đến Nghị viện Châu Âu, nhiên Hội đồng Bộ trưởng thức tiến hành xem xét kiến nghị lần thứ sau Nghị viện Châu Âu hoàn thành việc xem xét lần thứ Ở trình này, Hội đồng Bộ trưởng đồng ý với ý kiến Nghị viện Châu Âu văn pháp luật thông qua; không đồng ý với Hội đồng Bộ trưởng đưa kiến nghị sửa đổi gửi lại cho Nghị viện Châu Âu xem xét lần thứ hai Bước 4: Nghị viện Châu Âu xem xét kiến nghị lần thứ hai Nghị viện Châu Âu tiến hành xem xét kiến nghị Hội đồng Bộ trưởng bước Nếu Nghị viện Châu Âu đồng ý văn pháp luật thông qua Ngược lại, Nghị viện Châu Âu từ chối tồn kiến nghị tồn q trình lập pháp kết thúc, đưa kiến nghị sửa đổi để Hội đồng Bộ trưởng xem xét lần thứ hai Bước 5: Hội đồng Bộ trưởng xem xét kiến nghị lần thứ hai Ở giai đoạn này, Hội đồng Bộ trưởng xem xét ý kiến Nghị viện Châu Âu đưa bước Văn pháp luật thông qua Hội đồng Bộ trưởng chấp nhận toàn ý kiến Nghị viện Châu Âu, ngược lại Hội đồng Bộ trưởng không đồng ý Hội đồng Bộ trưởng Nghị viện Châu Âu tiến hành họp hòa giải Ủy ban hòa giải Bước 6: Hòa giải Ủy ban hòa giải thành lập với số lượng thành viên từ Hội đồng Bộ trưởng Nghị viện Châu Âu ngang Các bên tiến hành thương lượng để thống ý kiến Nếu hịa giải khơng thành cơng, tồn kiến nghị không thông qua quy trình lập pháp chấm dứt Nếu bên đạt thỏa thuận văn thống gửi cho Nghị viện Châu Âu Hội đồng Bộ trưởng để xem xét lần thứ ba Bước 7: Nghị viện Châu Âu Hội đồng Bộ trưởng xem xét kiến nghị lần thứ ba Nghị viện Châu Âu Hội đồng Bộ trưởng xem xét lại nội dung thống Ủy ban hòa giải Nếu hai quan chấp thuận nội dung thống văn pháp luật thơng qua dựa nội dung thống Nếu hai hai quan không chấp thuận nội dung thống kiến nghị bị bác bỏ trình lập pháp chấm dứt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật  Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Bộ luật tố tụng dân (Luật số 24/2004/QH11) ngày 15 tháng năm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân (Luật số 2004 65/2011/QH12) ngày 29 tháng năm 2011 Bộ luật tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25 tháng 11 năm Luật tương trợ tư pháp (Luật số 08/2007/QH12) ngày 21 tháng 11 năm Luật điều ước quốc tế (Luật số 108/2016/QH13) ngày 09 tháng năm Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án, định dân 2015 2007 2016 Tịa án nước ngồi năm 1993 Thông tư liên ngành số 04/TTLN ngày 24 tháng năm 1993 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực số quy định Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi ban hành Thơng tư số 11/TATC ngày 12 tháng năm 1974 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số vấn đề nguyên tắc thủ tục việc giải việc ly có yếu tố nước ngồi Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga 10 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mơng Cổ 11 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Belarus  Văn quy phạm pháp luật nước 12 Convention of 15 April 1958 concerning the recognition and enforcement of decisions relating to maintenance obligations towards children (Công ước ngày 15 tháng năm 1958 công nhận thi hành định cấp dưỡng) 13 Convention of February 1971 on the Recognition and Enforcement of Foreign Judgments in Civil and Commercial Matters (Công ước ngày 01 tháng 02 năm 1971 công nhận thi hành án dân thương mại nước ngoài) 14 Supplementary Protocol of February 1971 to the Hague Convention on the Recognition and Enforcement of Foreign Judgments in Civil and Commercial Matters (Nghị định thư bổ sung Công ước ngày 01 tháng 02 năm 1971 công nhận thi hành án dân thương mại nước ngoài) 15 Convention of 19 October 1996 on Jurisdiction, Applicable Law, Recognition, Enforcement and Co-operation in Respect of Parental Responsibility and Measures for the Protection of Children (Công ước ngày 19 tháng 10 năm 1996 quyền tài phán, luật áp dụng, công nhận, thi hành hợp tác liên quan đến trách nhiệm cha mẹ và biện pháp bảo vệ trẻ em) 16 Brussels Convention of 27 September 1968 on jurisdiction and the enforcement of judgments in civil and commercial matters (Công ước Brussels ngày 27 tháng năm 1968 thẩm quyền thi hành phán vấn đề dân thương mại) 17 Lugano Convention of 16 September 1988 on jurisdiction and the enforcement of judgments in civil and commercial matters (Công ước Lugano ngày 16 tháng năm 1988 thẩm quyền thi hành phán vấn đề dân thương mại) 18 Lugano Convention of 30 July 2007 on jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in civil and commercial matters (Công ước Lugano ngày 30 tháng 07 năm 2007 thẩm quyền, công nhận cho thi hành phán vấn đề dân thương mại) 19 Council Regulation (EC) No 2201/2003 of 27 November 2003 concerning jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in matrimonial matters and the matters of parental responsibility (Luật số 2201/2003 Hội đồng Bộ trưởng ngày 27 tháng 11 năm 2003 thẩm quyền, công nhận cho thi hành phán vấn đề hôn nhân vấn đề trách nhiệm cha mẹ với cái) 20 Regulation (EU) No 1215/2012 of the European Parliament and of The Council of 12 December 2012 on jurisdiction and the regconition and enforcement of judgments in civil and commercial matters (Luật số 1215/2012 Nghị viện Châu Âu Hội đồng Bộ trưởng ngày 12 tháng 12 năm 2012 thẩm quyền, công nhận cho thi hành phán vấn đề dân thương mại) 21 Council Regulation (EC) No 4/2009 of 18 December 2008 on jurisdiction, applicable law, recognition and enforcement of decisions and cooperation in matters relating to maintenance obligations (Luật số 4/2009 Hội đồng Bộ trưởng ngày 18 tháng 12 năm 2008 thẩm quyền, luật áp dụng, công nhận cho thi hành phán hợp tác vấn đề nghĩa vụ cấp dưỡng) 22 Regulation (EU) No 650/2012 of the European Parliament and of The Council of July 2012 on jurisdiction, applicable law, recognition and enforcement of decisions and acceptance and enforcement of authentic instruments in matters of succession and on the creation of a European Certificate of Succession (Luật số 650/2012 Nghị viện Châu Âu Hội đồng Bộ trưởng ngày 04 tháng năm 2012 thẩm quyền, luật áp dụng, công nhận cho thi hành phán quyết, chấp nhận thi hành biện pháp vấn đề thừa kế việc ban hành Chứng nhận Châu Âu thừa kế) 23 Civil Procedural Code of the Russian Federation of November 14, 2002 (Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga ngày 14 tháng 11 năm 2002) 24 Civil Procedure Law of the People’s Republic of China (Luật tố tụng dân Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa) B Tài liệu tham khảo  Tài liệu tham khảo tiếng Việt 25 Jean Derruppé (2005), Tư pháp quốc tế = Droit international privé (Trần Đức Sơn dịch), Nhà xuất Chính trị quốc gia 26 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam - Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 27 Lê Thị Nam Giang (2011), Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 28 Thomas Rauscher (2005), “Cơng nhận thi hành phán tài sản Tòa án nước ngồi CHLB Đức”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (28), trang 22 28 29 Nguyễn Văn Tiến, Bành Quốc Tuấn (2013), “Một số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định nhân gia đình quan có thẩm quyền nước ngồi”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 04 (77), trang 46 - 54, 69 30 Tòa án nhân dân tối cao - Viện khoa học xét xử (2009), Chuyên đề khoa học xét xử - Tập 4: Pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngoài, Nhà xuất Tư pháp 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Tư pháp 32 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế: Phần chung, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 33 Bành Quốc Tuấn (2012), “Hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (227), trang 44 - 49 34 Bành Quốc Tuấn (2015), Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật 35 Bành Quốc Tuấn (2015), “Mở rộng phạm vi công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (302), trang 30 - 36 36 Nguyễn Quốc Việt (chủ biên) (2016), Giáo trình Luật tương trợ tư pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật  Tài liệu tham khảo tiếng nước 37 Hamed Alavi, Tatsiana Khamichonak (2015), “A step forward in the harmonization of European jurisdiction: Regulation Brussels I Recast”, Baltic Journal of Law & Politics, Volume Number 2, trang 159 - 181 38 Gilles Cuniberti, Isabelle Rueda (2010), “Abolition of Exequatur: Addressing the Commission’s Concerns”, University of Luxembourg Law Working Paper, Number 2010 - 03 39 Bryan A Garner (chủ biên) (2007), Black’s Law Dictionary (Eighth edition), Nhà xuất Thomson West 40 Monique Hazelhorst (2017), Free Movement of Civil Judgments in the European Union and the Right to a Fair Trial, Nhà xuất Asser Press 41 Micheal D Larobina, Richard L Pate (2011), “The status of recognition and enforcement of judgments in the European Union”, Contemporary Readings in Law and Social Justice, Volume 3(2), trang - 22 42 Dorothee Schramm (2013/2014), “Enforcement and the abolition of exequatur under the 2012 Brussels I Regulation”, Yearbook of Private International Law, Volume 15, trang 143 - 174 43 Peter Stone (2010), EU Private International Law (Second edition), Nhà xuất Edward Elgar 44 Mazek Zilinsky (2017), “Mutual Trust and Cross - Border Enforcement of Judgments in Civil Matters in the EU: Does the Step - by - Step Approach Work?”, Netherlands International Law Review, Volume 64 Issue 1, trang 115 - 139  Tài liệu từ Internet 45 http://ec.europa.eu/ 46 http://eur-lex.europa.eu/ 47 http://hcch.net/ 48 http://heinonline.org/ 49 http://moj.gov.vn/ 50 http://plo.vn/ 51 http://www.wipo.int/

Ngày đăng: 08/08/2023, 06:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w