Pháp luật về quyền của người sử dụng lao động và một số kiến nghị hoàn thiện

121 156 2
Pháp luật về quyền của người sử dụng lao động và một số kiến nghị hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ VÂN ANH TÊN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ VÂN ANH TÊN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu) Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thu HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy thầy cô, quan tâm giúp đỡ bạn bè, gia đình, tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ luật học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Các thầy cô Khoa Pháp luật Kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Xuân Thu tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Vân Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐCN Hành động công nghiệp TCLĐ Tranh chấp lao động MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền người sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm quyền người sử dụng lao động 1.1.2 Đặc điểm quyền người sử dụng lao động 1.2 Pháp luật quyền người sử dụng lao động 1.2.1 Khái niệm, vai trò pháp luật quyền người sử dụng lao động 1.2.2 Nội dung pháp luật quyền người sử dụng lao động 12 Kết luận Chương 26 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 27 2.1 Quyền tuyển chọn, sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động 27 2.1.1 Quyền tuyển chọn lao động 27 2.1.2 Quyền sử dụng lao động 32 2.1.3 Quyền chấm dứt quan hệ lao động 44 2.2 Quyền thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật 50 2.3 Quyền đối thoại, thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể 54 2.4 Quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc 60 2.5 Quyền tham gia giải tranh chấp lao động, đình cơng 63 2.5.1 Quyền tham gia giải tranh chấp lao động 63 2.5.2 Quyền người sử dụng lao động đình cơng, giải đình cơng 65 Kết luận Chương 68 Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 69 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật quyền người sử dụng lao động 69 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền người sử dụng lao động……………………………………………… ………………………… 75 3.2.1 Về quyền tuyển chọn, sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động 75 3.2.2 Về quyền thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác người sử dụng lao động 79 3.2.3 Về quyền đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể 80 3.2.4 Về quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc 82 3.2.5 Về quyền tham gia giải tranh chấp lao động, đình cơng 83 Kết luận Chương 87 KẾT LUẬN 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Kinh tế phát triển khả thu hút sức lao động cao, với trình này, khơng thể bỏ qua vai trò to lớn người sử dụng lao động (sau gọi tắt NSDLĐ), với người lao động (sau gọi tắt NLĐ), NSDLĐ xác định lực lượng quan trọng để phát triển đất nước Trong quan hệ pháp luật lao động, NLĐ NSDLĐ bình đẳng với quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường làm mối quan hệ không thật bình đẳng NLĐ bị đặt trước nguy bị chèn ép, buộc phải chấp nhận điều kiện lao động khơng có lợi cho Do đó, pháp luật lao động số nước, có Việt Nam quy định nguyên tắc bảo vệ NLĐ đưa quyền cụ thể để hạn chế xu hướng lạm quyền NSDLĐ Nhưng thiệt thòi khơng phải thuộc NLĐ có nhiều trường hợp xảy ra, NLĐ lợi dụng việc pháp luật ưu tiên bảo vệ để có hành vi làm thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp NSDLĐ Trên giới, việc xác định quyền NSDLĐ sớm coi trọng nói tới văn pháp luật, nước có kinh tế phát triển Do đó, việc xác định trao quyền cho NSDLĐ thật cần thiết lý sau đây: Thứ nhất, xác định quyền NSDLĐ nguyên tắc pháp luật lao động Bởi lẽ, NSDLĐ bảo đảm quyền NSDLĐ tiến hành mở rộng sản xuất, kinh doanh, tạo môi trường làm việc tốt cho NLĐ, lúc có nhiều quan hệ lao động thiết lập Trong quan hệ lao động, quyền chủ thể bên tương ứng với nghĩa vụ chủ thể bên tạo thành mối liên hệ pháp lý thống Do đó, NLĐ pháp luật trao quyền NSDLĐ có nghĩa vụ tơn trọng thực hiện, ngược lại NSDLĐ pháp luật trao quyền NLĐ phải có nghĩa vụ tơn trọng thực Thứ hai, xác định cụ thể quyền NSDLĐ nhân tố góp phần nhanh chóng bình ổn lại quan hệ lao động Khi bảo đảm quyền cho NSDLĐ tạo điều kiện ổn định, hài hòa mối quan hệ lao động, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, làm phát triển thị trường lao động Một thị trường lao động coi phát triển ổn định mà có cân cung lao động cầu lao động, cung cầu lao động có quan hệ tỷ lệ thuận với Nếu cầu lao động thừa gây tình trạng khan lao động, làm giá lao động lên cao, có nhiều ngành nghề, lĩnh vực khan lao động, khơng có lao động vào sản xuất, không tạo cải cho xã hội Mặt khác, cung lao động thừa gây tình trạng dư thừa lao động, tăng tỉ lệ thất nghiệp người lao động, làm thị trường lao động bị ổn định cân đối Thứ ba, với tư cách chủ thể bình đẳng với NLĐ với việc thực thi nguyên tắc: “trước pháp luật, người bình đẳng”, pháp luật lao động cần thiết phải trao quyền cho NSDLĐ cân với NLĐ Có tạo tâm lý yên tâm cho chủ sử dụng lao động nước nhà đầu tư nước Nhà nước Việt Nam khơng “làm ngơ” trước lợi ích họ, tạo điều kiện thuận lợi để họ đầu tư kinh doanh có hiệu Thứ tư, xuất phát từ thông lệ pháp luật giới Nhiều quốc gia Pháp, Đức, Philippin… trì quy định hợp lý nhằm bảo đảm quyền cho NSDLĐ Thậm chí, coi yếu tố thu hút đầu tư nước ngồi Đó lý mà nhà lập pháp Việt Nam tính đến đặt quy định nhằm bảo đảm quyền cho NSDLĐ Từ lý trên, Bộ luật lao động ban hành có hiệu lực thi hành chưa lâu, song việc nghiên cứu vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật quyền NSDLĐ đưa đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định liên quan tới vấn đề cần thiết khoa học pháp lý Vì thế, tác giả xin chọn đề tài: “Pháp luật quyền NSDLĐ số kiến nghị hoàn thiện” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật quyền NSDLĐ vấn đề nóng bỏng tất nước đặc biệt nước phát triển Việt Nam Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến vấn đề quyền NSDLĐ không Việt Nam mà quốc gia khác giới Nội dung pháp luật quyền NSDLĐ khơng tác giả nghiên cứu đề cập góc độ khía cạnh khác nhau, số phải kể đến viết, tạp chí nghiên cứu trực tiếp như: “Pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ” - Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Trần Kiều Trang, trường Đại học Luật Hà Nội năm 2006; “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ trước, sau đình cơng” TS Đỗ Ngân Bình, tạp chí khoa học pháp lý, “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ đình cơng bất hợp pháp” ThS.Nguyễn Hằng Hà, tạp chí Luật học số 1/2008, v.v… Ngồi ra, vấn đề nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan đến quyền NSDLĐ có số cơng trình nghiên cứu khác viết “Tổ chức đại diện NSDLĐ” TS Lưu Bình Nhưỡng đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số tháng năm 2007;… Nhìn chung, pháp luật quyền NSDLĐ nội dung không mới, mang bàn thảo trước Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập tới số góc cạnh, mức độ định mà chưa đầy đủ toàn diện Tác giả hy vọng với đề tài lựa chọn có cách nhìn đầy đủ quyền chủ thể quan trọng quan hệ pháp luật lao động, đồng thời qua giúp cho việc xây dựng quy phạm pháp luật lĩnh vực lao động phù hợp với luật pháp quốc tế sở cho việc áp dụng Việt Nam Hy vọng kết nghiên cứu mà luận văn đạt được sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho quan xây dựng pháp luật, nhà lập pháp cho công tác nghiên cứu giảng dạy đào tạo pháp luật ... LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 69 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật quyền người sử dụng lao động 69 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền người sử dụng. .. LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền người sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm quyền người sử dụng lao. .. NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền ngƣời sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm quyền người sử dụng lao động Để hiểu khái niệm quyền

Ngày đăng: 04/08/2019, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan