1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật việt nam về bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài kể từ khi việt nam tham gia công ước berne n

14 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Công ước Berne công ước quốc tế đa phương bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, nhằm loại trừ hành vi khai thác, sử dụng bất hợp pháp tác phẩm công dân nước lãnh thổ nước khác mà không đồng ý tác giả người đại diện hợp pháp tác phẩm Tuy nhiên, Việt Nam, xâm phạm quyền tác giả vi phạm pháp luật bảo hộ quyền tác giả vi phạm pháp luật bảo hộ quyền tác giả ngày phổ biến mức độ nghiêm trọng, phức tạp tình hình xâm phạm quyền tác giả ngày tăng Để khắc phục tình trạng vi phạm quyền nay, cần tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả công ước Berne cách nghiêm túc Mục đích viết nhằm “Đánh giá thực trạng đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi kể từ Việt Nam tham gia Công ước Berne năm 1886 bảo hộ quyền tác giả” NỘI DUNG I Những vấn đề chung bảo hộ quyền tác giả 1.1 Khái niệm quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả a, Quyền tác giả Về mặt pháp lý, quyền tác giả quyền cá nhân, tổ chức tác phẩm sáng tạo sở hữu (theo khoản 2, Điều Luật SHTT) Như vậy, khái niệm quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học xem xét hai góc độ: khách quan chủ quan Trên phương diện khách quan, quyền tác giả chế định pháp luật, bao gồm quy phạm pháp luật quyền tác giả nhằm xác nhận bảo vệ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, xác định nghĩa vụ chủ thể việc sáng tạo sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học đồng thời quy định trình tự thực bảo vệ quyền bị xâm phạm 2 Về chủ quan, quyền dân cụ thể gồm quyền tài sản quyền nhân thân chủ thể với tư cách tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật cơng trình khoa học quyền khởi kiện hay khơng quyền bị xâm hại Dưới góc độ tiếp cận Tư pháp quốc tế quyền tác giả tư pháp quốc tế hiểu quyền tác giả có yếu tố nước Là quan hệ pháp luật dân nên yếu tố nước ngồi xác định theo quy định Điều 758 BLDS năm 2005 Yếu tố nước thể việc chủ sở hữu tác phẩm người nước tác phẩm sử dụng nước b, Bảo hộ quyền tác giả Hiểu theo nghĩa chung bảo hộ quyền tác giả tổng hợp quy định pháp luật, quy định cách thức phạm vi bảo hộ xác định hành vi vi phạm quyền tác giả, từ đưa biện pháp nhằm ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm • Các hình thức quốc tế bảo hộ quyền tác giả -Ký kết điều ước quốc tế song phương bảo hộ quyền tác giả như: Hiệp định thiết lập quan hệ quyền tác giả Việt Nam – Hoa Kỳ 1997; Hiệp định bảo hộ Việt Nam – Thụy Sĩ 1999… -Ký kết tham gia điều ước quốc tế đa phương bảo hộ quyền tác giả như: Hiệp định TRIPs 1994, Hiệp ước WIPO 1996, Công ước Berne, Công ước Giơnevơ năm 1952… -Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có có lại: Các bên giành cho bảo hộ tác phẩm công dân bên 1.2 Những nội dung công ước BERNE bảo hộ quyền tác giả Công ước Berne đời ngày 09/09/1886 Thụy Sĩ Trong 125 tồn mình, cơng ước Berne sửa đổi, bổ sung lần, văn ngày 24/07/1971 Paris, sửa đổi ngày 28/09/1979 văn thi hành 164 quốc gia thành viên Berne đã, có giá trị lớn việc bảo hộ quyền tác giả phạm vi toàn cầu 3 a, Các nguyên tắc bảo hộ Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment): Được quy định khoản Điều Công ước Berne Nguyên tắc tạo nên bình đẳng pháp lý cơng dân nước thành viên liên hiệp với công dân nước sở lĩnh vực xác lập bảo hộ quyền tác giả đặt cho quốc gia thành viên việc thực bảo hộ tác phẩm có nguồn gốc từ quốc gia thành viên khác tương tự bảo hộ tác phẩm công dân nước Nguyên tắc bảo hộ tự động (Automatic Protection): Quy định khoản Điều Công ước Berne Quyền tác giả phát sinh tác phẩm định hình dạng vật chất định mà không lệ thuộc vào thủ tục Nguyên tắc bảo hộ độc lập (Inddepence of Proctection) Luật pháp quốc gia tham gia công ước quy định quy định mức độ thủ tục, phương thức bổ cứu nhằm thực bảo hộ quyền tác giả tác phẩm yêu cầu bảo hộ Sự đãi ngộ đặc biệt hạn chế bảo hộ quốc gia thành viên công ước tác phẩm tác giả công dân quốc gia thành viên không bắt buộc áp dụng quốc gia thành viên khác Nguyên tắc bảo hộ tối thiểu: Các quốc gia thành viên bảo hộ cho tác phẩm có xuất xứ từ quốc gia thành viên phải đảm bảo tiêu chuẩn quy định Công ước b, Đối tượng, thời hạn bảo hộ Đối tượng bảo hộ theo Công ước Berne tác phẩm văn học tác phẩm nghệ thuật Theo Điều Công ước Berne thuật ngữ “các tác phẩm văn học nghệ thuật” hiểu tất sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật biểu hình thức nào, theo phương thức Các tác phẩm dịch thuật, cải biên, phóng tác, cải biên âm nhạc hình thức chuyển thể khác từ tác phẩm văn học tác phẩm nghệ thuật bảo hộ tác phẩm gốc không làm phương hại đến quyền tác giả tác phẩm gốc Việc biên soạn tác phẩm văn học, nghệ thuật cách tuyển chọn xếp chúng thành sưu tập, tuyển tập, bách khoa toàn thư bảo hộ tác phẩm không làm phương hại đến quyền tác giả tác phẩm tạo thành phần tuyển tập Các tin tức thời hàng ngày tin tức xã hội mang tính chất đưa tin báo chí khơng bảo hộ công ước Berne Công ước Berne giành cho quốc gia ký kết, tham gia, phê chuẩn công ước quyền quy định việc bảo hộ không bảo hộ văn pháp quy dịch văn đó, diễn văn trị, lời phát biểu q trình tố tụng Tồ án; Quy định việc khơng bảo hộ tác phẩm chưa ghi nhận dạng vật chất định (như viết giấy, ghi âm, ghi hình, biểu diễn ) Thời hạn bảo hộ, quy định Điều Điều bis Công ước Berne c, Các quyền tối thiểu bảo hộ theo Công ước Berne Những quy định quyền (quyền tối thiểu) coi nguyên tắc Công ước Berne - nguyên tắc bảo hộ quyền tối thiểu Điều có nghĩa, quốc gia thành viên quy định bảo hộ cao quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật Dưới số quyền tác giả Công ước Berne bảo hộ: Quyền tinh thần (Điều bis); Quyền dịch thuật (Điều 8); Quyền chép (Điều 9) Ngoài ra, cịn có quyền quy định Điều 11, Điều 11 bis, Điều 11 ter Điều 12 5 Công ước thừa nhận bảo hộ việc phóng tác điện ảnh, ghi âm tác phẩm âm nhạc lời kèm theo; Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật, thảo viết tay, sao, việc trình bày, triển lãm tác phẩm.v.v d, Các điều khoản hành Từ Điều 22 đến Điều 38, Công ước Berne quy định thủ tục hành Liên hiệp quốc gia tham gia cơng ước quy định Hội đồng Liên hiệp, chế độ làm việc Hội đồng, Ban điều hành, Văn phòng Ban điều hành, Tổng Giám đốc cấu quan giúp việc, tài Liên hiệp; Quy định hiệu lực công ước; Thủ tục, điều kiện gia nhập, phê chuẩn công ước; Giải tranh chấp hai hay nhiều nước thành viên.v.v Cơng ước Berne có hiệu lực vơ thời hạn Mỗi quốc gia rút khỏi Cơng ước thơng qua thủ tục gửi thông báo tới Tổng Giám đốc việc rút khỏi Công ước có hiệu lực sau năm kể từ ngày Tổng Giám đốc nhận thông báo e, Phần phụ lục giành cho nước phát triển Những nước coi phát triển theo quan niệm, tiêu chuẩn Đại hội đồng Liên hợp quốc gia nhập, phê chuẩn Công ước, xét thấy chưa đủ khả để quy định đảm bảo việc bảo hộ tất quyền ghi nhận Cơng ước gửi cho Tổng Giám đốc thông báo kèm theo văn phê chuẩn hay gia nhập để tuyên bố thực việc hạn chế bảo hộ theo quy định điều từ Điều II đến VI Bản phụ lục kèm theo Công ước Thời hạn việc hạn chế bảo hộ 10 năm gia hạn thêm 6 II Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi 2.1 Thực trạng pháp luật quyền tác giả việt nam trước gia nhập công ước Berne Trước gia nhập công ước Berne, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có văn riêng rẽ để điều chỉnh vấn đề quyền tác giả Các vấn đề quyền tác giả quy định chương I phần thứ sáu Bộ Luật Dân Sự năm 1995 Nhưng quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả trước có phần phù hợp với cơng ước Berne Chẳng hạn, quy định đối tượng bảo hộ, tiêu chuẩn bảo hộ quyền tác giả, thời điểm phát sinh quyền tác giả, giới hạn quyền tác giả, thực thi quyền tác giả, thời hạn bảo hộ quyền tác giả…Có thể nói, quy định quyền tác giả pháp luật Việt Nam trước tham gia Berne bước đầu tạo sở pháp lý cho việc thực thi quyền tác giả Nhưng quy định thời kỳ cịn tản mạn gây nhiều khó khăn cho việc thực thi quyền tác giả 2.2 Sự tương thích pháp luật quyền tác giả sau Việt Nam gia nhập cơng ước Berne Cơng ước Berne có hiệu lực Việt Nam từ 26/10/2004, từ trở trước có BLDS năm 1995 điều chỉnh vấn đề bảo hộ quyền tác giả Đây quy định bảo hộ quyền tác giả nói chung, bao gồm quyền tác giả có yếu tố nước ngồi Sau gia nhập Công ước Berne, nhà nước ta ban hành loạt văn luật văn luật BLDS năm 2005, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005…nhằm đồng hóa tới mức tối đa hệ thống pháp luật bảo hộ quyền tác giả nước ta với Công ước Berne Về tiêu chuẩn bảo hộ, Điều 737 BLDS năm 2005 quy định Nhà nước bảo hộ tác phẩm thể hình thức phương tiện nào, không phân biệt nội dung, giá trị không phụ thuộc vào thủ tục Điều phù hợp với tinh thần Công ước Berne Dĩ nhiên, việc thể hình thức phương tiện chất xám, trí tuệ tác giả sáng tạo chúng xứng đáng Nhà nước bảo hộ Thời điểm phát sinh quyền tác giả quy định Điều 739 BLDS năm 2005 Điều Luật SHTT năm 2005 phù hợp với nguyên tắc bảo hộ đương nhiên Công ước Berne quyền tác giả phát sinh sau tác phẩm hình thành hình thức định không lệ thuộc vào thủ tục hình thức Vấn đề giới hạn quyền tác giả quy định Điều 25 Luật SHTT sửa đổi, bổ sung năm 2009 tương đối phù hợp với Điều 10 Điều 10 bis Công ước Berne điều kiện sử dụng tự tác phẩm cơng bố Về thực thi quyền tác giả áp dụng loại thủ tục dân sự, hành hình Các biện pháp áp dụng tương thích với pháp luật quốc tế bảo hộ quyền tác giả nói chung bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi nói riêng Cơng bố tác phẩm quy định Điều Công ước Berne khoản Điều Luật SHTT sửa đổi, bổ sung năm 2009 coi việc công bố tác phẩm phát hành với đồng ý tác giả Việc quy định lại điều chứng minh cố gắng nhà lập pháp Việt Nam muốn đồng tới mức tối đa pháp luật quốc gia Công ước 2.3 Những nội dung chưa tương thích pháp luật Việt Nam hành với công ước Berne Về đối tượng bảo hộ, chưa có thống nhất, pháp luật Việt Nam quy định tác phẩm nhà nước bảo hộ mang tính chất “đóng” tức khơng linh hoạt Điều bất cập có xuất thể loại tác phẩm cần bảo hộ pháp luật Việt Nam Thêm vào đó, điều kiện bảo hộ có chút khác biệt, pháp luật Việt Nam quy định nội dung tác phẩm bảo hộ (khoản Điều Luật SHTT sửa đổi, bổ sung năm 2009), trong Cơng ước khơng có quy định Quy định quyền tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Công ước Berne quy định loại quyền quyền tinh thần quyền kinh tế Pháp luật Việt Nam lại quy định tác giả, chủ sở hữu tác phẩm có quyền nhân thân quyền tài sản (Điều 738 BLDS năm 2005) Sự khác biệt không đơn khác biệt cách gọi tên mà khác biệt nội hàm thuật ngữ Ngồi ra, Việt Nam chưa quy định quyền “droit de suit” tác phẩm mỹ thuật thảo viết tay 8 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả quy định Điều Công ước Berne Tuy nhiên, Công ước quy định thời hạn bảo hộ dựa đối tượng bảo hộ, đó, pháp luật Việt Nam lại quy định thời hạn bảo hộ có thời hạn loại quyền Ngồi ra, Cơng ước quy định thời gian bảo hộ có thời gian pháp luật Việt Nam quy định thời gian bảo hộ vô thời hạn (Điều 27 Luật SHTT sửa đổi, bổ sung năm 2009) Trên số vấn đề chưa tương thích pháp luật Việt Nam với Công ước Berne Từ đó, nhà làm luật cần ý xem xét đồng hóa quy định hợp lý tới mức cao bối cảnh xu hướng toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, việc tham gia tôn trọng Công ước Berne cần thiết III Những thành tựu đạt Việt Nam tham gia Công ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi số bất cập tồn 3.1 Những thành tựu đạt kể từ Việt Nam tham gia công ước Berne Trong thời gian chưa đầy năm sau gia nhập Công ước Berne, Việt Nam tham gia vào hầu hết điều ước quốc tế quyền tác giả như: Công ước Gieneva, Công ước Rome, Hiệp định TRIPs…Đây hội để Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với pháp luật quốc tế Hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan tăng cường có hiệu Từ Cơng ước có hiệu lực Việt Nam, số lượng giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả cấp cho tác giả Việt Nam nói chung giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả có yếu tố nước riêng tăng nhanh Các hoạt động tự bảo vệ quyền có chuyển biến tích cực, nhiều chủ thể nộp đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan đến cục quyền tác giả Để đảm bảo cho Công ước Berne thực nhiêm túc Việt Nam, quan có thẩm quyền có kế hoạch phịng chống, ngăn chặn việc xâm phạm quyền tác giả hợp lý Việt Nam cho đời tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả quyền liên quan, trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC), trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam (VLCC), Hiệp hội ghi âm Việt Nam (RIAV) Hiệp hội quyền chép (VIETRRO) Thanh tra Văn hóa, Thể thao Du lịch kiểm tra nhiều sở kinh doanh dịch vụ liên quan đến quyền tác giả, phát nhiều sở vi phạm Nghành xuất xuất 50% số đầu sách dịch so với kỳ năm trước Điều chứng tỏ phần việc đề cao trách nhiệm nhà xuất phải thực nghĩa vụ thỏa thuận trước xuất với tổ chức, cá nhân thuộc thành viên Công ước Berne 3.2 Một số bất cập tồn Bên cạnh thành tựu đạt trình thực thi Cơng ước cịn tồn số bất cập: Thứ nhất, tình trạng vi phạm quyền tác giả xảy phổ biến hầu hết lĩnh vực -Trong lĩnh vực xuất bản: Vấn đề sách lậu với quy mơ phát triển ngày lớn, chí ảnh hưởng sách lậu thực ghìm chân phát triển thị trường xuất Ngoài ra, số vấn đề nhức nhối tình trạng xuất vi phạm quyền -Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh băng, đĩa: Tình trạng nhập lậu, in lậu, lưu hành kinh doanh băng đĩa lậu vi phạm quyền diễn nhiều năm vấn đề nhức nhối -Trong lĩnh vực âm nhạc: Bên cạnh số đài truyền hình tiến hành trả thù lao cho nhạc sĩ phát sóng tác phẩm theo Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam, có khoảng 20 vạn hát lưu hành mạng mà không xin phép -Trong lĩnh vực phần mềm máy tính: Đây lĩnh vực “béo bở” cho việc buôn bán lậu sử dụng lậu phần mềm Trong vụ kiểm tra hành cơng ty TP.HCM năm 2005, quan chức phát chương trình máy tính sử dụng trái phép Microsoft Windows, ACD See, Adobe Photoshop…với tổng giá trị 200 triệu đồng 10 -Trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật: Là loại vi phạm bật biểu diễn không đồng ý tác giả có xin phép không trả thù lao thỏa đáng cho tác giả Thứ hai, mức độ vi phạm quyền tác giả diễn nghiêm trọng, với việc chép đơn tác phẩm, ngày tác phẩm cắt xén, bổ sung…nhiều sản phẩm băng đĩa sử dụng hình thức để chép, làm giả Trong thời đại công nghệ thông tin nay, mặt giúp cho đông đảo công chúng tiếp cận với văn minh nhân loại, mặt khác điều kiện truyền bá, lan tràn sản phẩm vi phạm quyền cách nhanh chóng Thứ ba, việc xử vi phạm quyền tác giả cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Hằng năm lực lượng quản lý thị trường kiểm tra xử lý hàng ngàn vụ vi phạm sở hữu trí tuệ chủ yếu cảnh sát kinh tế, quản lý thị trường tra văn hóa thơng tin phụ trách giải IV Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi Sau đây, em xin nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện pháp luật hành quyền tác giả nói chung, quy định thực thi quyền tác giả nói riêng Việc thực thi quyền tác giả chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác Do đó, hồn thiện sở pháp lý khơng phải thể việc hồn thiện Luật SHTT mà bao gồm luật khác dân sự, hành chính, thương mại, hình sự… Thứ hai, cần tăng cường tính hiệu hoạt động quản lý nhà nước quyền tác giả Cần đào tạo đội ngũ cán chuyên môn quyền tác giả Việc đào tạo cần thực phạm vi nước, từ quan trung ương tới địa phương trước hết phải 11 đào tạo chuyên sâu pháp luật, quyền tác giả cho đội ngũ cán thơng qua lớp đào tạo quy, tập huấn… Thứ ba, tuân thủ nghiêm túc điều ước quốc tế tham gia hiệp định song phương ký kết Việc tham gia công ước điều kiện thiết yếu để Việt Nam tham gia bình đẳng vào hoạt động thương mại quốc tế, tổ chức giới, đẩy mạnh trình hội nhập Việc gắn bảo hộ SHTT với thương mại quốc tế tạo điều kiện để có chế bảo hộ quốc tế hữu hiệu SHTT Bởi vậy, bên cạnh việc tuân thủ nghiêm túc điều ước quốc tế, hiệp định song phương bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng, cần nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm nước khác lĩnh vực Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu Công ước Berne tới công chúng Là Công ước quốc tế nên Berne tương đối khó hiểu so với pháp luật nước Để tăng cường ý thức pháp luật người dân, nhà nước cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục kiến thức pháp luật cho người dân, linh vực bảo hộ quyền tác giả Cơng ước Berne có ý nghĩa quan trọng Thứ năm, cần tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền tác giả Bản chất việc bảo hộ quốc tế liên kết, phối hợp hành động mang tính liên quốc gia Cụ thể, cần tích cực tham gia hoạt động có hiệu chương trình hành động khn khổ WIPO; tranh thủ ủng hộ tổ chức cho việc thực thi Công ước Berne; tranh thủ giúp đỡ tổ chức phi phủ, tổ chức nước ngoài… Thứ sáu, đấu tranh mạnh mẽ kiên với tình trạng vi phạm quyền Từ thực trạng pháp luật Việt Nam nay, làm phép so sánh nhỏ dễ dàng thấy lợi nhuận mà người vi phạm tác quyền thu lớn nhiều trách nhiệm họ phải gánh chịu trước pháp luật Do đó, để đảm bảo hạn chế tới mức độ tối đa tình trạng vi phạm quyền tràn lan nay, thiết nghĩ chế tài lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả cần phải mạnh 12 KẾT LUẬN Là bước tiến q trình hội nhập quốc tế nói chung việc Việt Nam thành viên WTO nói riêng nên việc thực thi cơng ước Berne có vai trị quan trọng mở hội đầu tư an toàn động cho nhà đầu tư nước Mặt khác, cịn quy định chưa tương thích, thiết nghĩ nhà làm luật cần cố gắng để pháp luật Việt Nam pháp luật giới không khoảng cách xa Nhiệm vu Việt Nam lúc cần tim biện pháp thực thi Cơng ước cách hiệu quả, nhằm cải thiện tình hình bảo hộ quyền tác giả nước ta MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 II.Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi .6 2.1 Thực trạng pháp luật quyền tác giả việt nam trước gia nhập công ước Berne 2.2 Sự tương thích pháp luật quyền tác giả sau Việt Nam gia nhập công ước Berne .6 2.3 Những nội dung chưa tương thích pháp luật Việt Nam hành với công ước Berne III.Những thành tựu đạt Việt Nam tham gia Công ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngồi số bất cập tồn 3.1 Những thành tựu đạt kể từ Việt Nam tham gia công ước Berne .8 13 3.2 Một số bất cập tồn .9 IV.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước 10 KẾT LUẬN .12 MỤC LỤC .12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội - 2011 TS GVC Nguyễn Hồng Bắc, Hướng dẫn học ôn tập môn Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội – 2012 ThS Nguyễn Bá Bình “Cơng ước Berne 1886 – Công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả”, N.xb Tư pháp, Hà Nội – 2006 Lê Thị Thu, “Bảo hộ quyền tác giả theo quy định công ước Berne vấn đề thực thi công ước Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội – 2011 14 Nguyễn Thị Quyên, “Bảo hộ quyền tác giả theo công ước Berne năm 1886 vấn đề thực thi công ước Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội – 2010 Công ước Berne năm 1886 bảo hộ quyền tác giả vấn đề thực thi Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Hà Nội 2006 Công ước Berne năm 1886 bảo hộ quyền tác giả http://www.gov.vn www.chinhphu.vn ... nhằm ho? ?n thi? ?n hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quy? ?n tác giả có yếu tố n? ?ớc ngồi Sau đây, em xin n? ?u số ki? ?n nghị nhằm ho? ?n thi? ?n hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quy? ?n tác giả có yếu tố n? ?ớc. .. theo Công ước Thời h? ?n việc h? ?n chế bảo hộ 10 n? ?m gia h? ?n thêm 6 II Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo hộ quy? ?n tác giả có yếu tố n? ?ớc 2.1 Thực trạng pháp luật quy? ?n tác giả việt nam trước gia nhập... bảo hộ quy? ?n tác giả có yếu tố n? ?ớc ngồi số bất cập c? ?n t? ?n 3.1 Những thành tựu đạt kể từ Việt Nam tham gia công ước Berne Trong thời gian chưa đầy n? ?m sau gia nhập Công ước Berne, Việt Nam tham

Ngày đăng: 19/03/2019, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w