Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ DUYÊN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ THỊ KIM ĐỊNH HỒ CHÍ MINH, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực quan cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Huỳnh Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 1.2 Chủ thể, nội dung, hình thức thực pháp luật phòng, chống bạo lực 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 26 Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh 31 2.2 Thực tiễn thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh 57 Kết luận chương CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 66 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu thực pháp luật phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 69 Kết luận chương KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLGĐ Bạo lực gia đình PCBLGĐ Phịng, chống bạo lực gia đình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số vụ bạo lực gia đình giai đoạn từ năm 2015 -2019 39 Bảng 2.2: Tổng hợp hình thức bạo lực gia đình từ năm 2015 -2019 40 Bảng 2.3: Số liệu phân tích nạn nhân phụ nữ từ năm 2015 -2019 42 Bảng 2.4: Thống kê tình hình xử lý vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2015 -2019 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời gian gần đây, tình trạng bạo lực gia đình trở thành vấn nạn xã hội Bạo lực gia đình vấn đề mang tính tồn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu cho người, phụ nữ; phụ nữ bị tổn thương nặng nề thể chất, trí tuệ tinh thần; gia đình tan vỡ; nạn nhân trẻ em phải sống lang thang không nơi nương tựa Chính vậy, phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ vấn đề cấp bách Mặc dù, Đảng Nhà nước có nhiều quan tâm tới cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Khẳng định qua hệ thống văn pháp luật đầy đủ điều chỉnh phòng, chống bạo lực gia đình tất lĩnh vực đời sống xã hội để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân như: Hiến pháp, Bộ Luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật phịng, chống bạo lực gia đình, số luật khác văn luật có liên quan Tuy nhiên, thực tiễn pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cịn nhiều hạn chế: bạo lực gia đình diễn biến phức tạp nhiều hình thức gây ảnh hưởng đến gia đình, việc thực thi pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình chưa đầy đủ thiếu hiệu Thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cịn nhiều hạn chế định: cơng tác tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình chưa sát với đối tượng, nguồn lực xã hội dành cho cơng tác cịn thiếu; nhiều vụ bạo lực gia đình chưa thống kê đầy đủ; nhận thức pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình người dân cịn hạn chế, đặc biệt phụ nữ với tâm lý “không muốn vạch áo cho người xem lưng” tình trạng bạo lực gia đình cịn xảy phổ biến Trước thực trạng trên, địi hỏi phải có thêm nghiên cứu để tìm giải pháp cụ thể để bước hồn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, khơng ngừng nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống bạo lực gia đình đặc biệt phụ nữ Nhằm góp phần thực mục tiêu trên, học viên chọn đề tài “Thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Với đề tài này, học viên muốn góp phần cơng sức vào việc nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bạo lực gia đình khơng phải vấn đề mẻ, mà tượng xã hội có tính phổ biến Thế giới Bạo lực gia đình vấn đề thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nước quốc tế Những viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cụ thể như: - Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em Tạp chí Luật học Bài viết phân tích cách tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em Với quy định hành bạo lực biện pháp phòng chống bạo lực, đặc biệt đưa vào thực thi Luật phịng chống bạo lực gia đình, hy vọng tình trạng bạo lực phụ nữ, trẻ em ngày giảm xã hội - Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), Trách nhiệm quan nhà nước việc phịng, chống bạo lực gia đình Tạp chí Luật học Bài viết làm rõ số vấn đề trách nhiệm quan nhà nước việc phịng, chống bạo lực gia đình pháp luật quy định góc độ: Trong hoạt động phịng ngừa bạo lực gia đình; bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; việc áp dụng biện pháp cưỡng chế hành với người có hành vi bạo lực gia đình - Ngơ Thị Hường (2006), Bạo lực gia đình - Một hình thức thể bất bình đẳng nam nữ Tạp chí Luật học Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân hậu bạo lực gia đình Việt Nam Đưa giải pháp pháp luật việc ngăn chặn hạn chế bạo lực gia đình Việt Nam Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu khác có liên quan như: - Trần Thị Hịe (2010), Pháp luật Quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Tạp chí Khoa học trị - Lê Lan Chi (2011), Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi bạo lực gia đình Tạp chí Nhà nước pháp luật - Võ Tuấn Anh (2012), Phòng, ngừa tội phạm có liên quan đến bạo lực gia đình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Hồng Thương (2016), Thành phố Hồ Chí Minh: Đẩy mạnh giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình - Nguyễn Thị Trang (2016), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam - Nguyễn Thị Ngọc Tú (2017), Quản lý Nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Huỳnh Thị Phúc (2018), Thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng - Viện nghiên cứu Quyền người (2008), Phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá vấn đề bạo lực gia đình nhiều khía cạnh khác nhau, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nước ta, thực tiễn thực pháp luật PCBLGĐ vài địa phương, xây dựng quan điểm, giải pháp đảm bảo thực pháp luật PCBLGĐ thời gian tới Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề cụ thể phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thực tiễn địa bàn cụ thể thành phố Hồ Chí Minh chưa có đề tài đề cập tới Đề tài “Thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình khoa học độc lập, có tham khảo khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu trên, nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, đánh giá thực tiễn thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, hoàn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quan Luận văn phân tích vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ đề xuất giải pháp đảm bảo thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu phân tích sở lý luận pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình theo quy định hành - Phân tích tình hình bạo lực gia đình phụ nữ thực trạng thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh; phân tích kết đạt được, tồn tại, hạn chế việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ làm rõ nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta giai đoạn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung vào việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: lý luận, thực tiễn giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2019 bắt tình hình, giải quyết, xử lý kịp thời vụ việc bạo lực gia đình, khơng để xảy vụ BLGĐ nghiêm trọng Cần tăng cường tổ chức sơ, tổng kết hàng năm để đánh giá rút kinh nghiệm triển khai thực công tác này, làm sở để đánh giá tình hình xây dựng giải pháp lãnh đạo kịp thời, nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức phụ trách công tác gia đình, phịng chống bạo lực, lực lượng tư vấn cộng đồng, tuyên truyền viên, lực lượng thi hành pháp luật giải mâu thuẫn, hòa giải xung đột gia đình cơng tác truy tố, xét xử tội phạm Chính quyền thành phố, quận, huyện cấp sở quan tâm tạo điều kiện phối hợp trì hoạt động “Địa tin cậy cộng đồng”, “Tổ hòa giải sở”, điểm tựa tinh thần cho nạn nhân bị bạo lực gia đình Chủ tịch, Trưởng Cơng an, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ, Trưởng khu phố, ấp, Trưởng Ban công tác mặt trận khu phố, thôn, ấp thực công khai số điện thoại địa “Địa tin cậy cộng đồng”, “Tổ hòa giải sở” để người dân dễ chia sẻ, tố giác trường hợp bạo lực gia đình Các cấp ủy đảng quan tâm lãnh đạo Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên, đặc biệt Hội Liên hiệp phụ nữ: tổ chức tuyên truyền, vận động, giáo dục nhận thức giới ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình cho cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân; lên án, đấu tranh chống tư tưởng coi thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử, xâm hại, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Gắn hoạt động triển khai thực bình đẳng giới, phịng, chống bạo lực gia đình với hoạt động thiết thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh” tồn địa bàn thành phố Qua đó, nâng cao chất lượng thực phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cộng đồng dân cư Xây dựng, trì nâng chất hoạt động mơ hình, câu lạc bộ, cách làm hay như: “Địa tin cậy cộng đồng”, “Tổ hòa giải 74 sở”, “Câu lạc Gia đình hạnh phúc”, “Câu lạc Gia đình phịng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội”, “Tổ tư vấn cộng đồng”, Tổ tư vấn trợ giúp pháp lý,… góp phần kịp thời hỗ trợ, tư vấn, hòa giải mâu thuẫn gia định cộng đồng dân cư, bảo vệ kịp thời nạn nhân bị bạo lực gia đình, đặc biệt nạn nhân phụ nữ hỗ trợ, trợ giúp pháp lý cho nạn nhân trình điều tra, truy tố, xét xử Đẩy mạnh công tác giáo dục, bỗi dưỡng kỹ tự bảo vệ cho người phụ nữ, thơng qua hội nghị, tọa đàm, nói chuyện, sinh hoạt chuyên đề kỹ chăm sóc gia đình hạnh phúc, kỹ ni dạy trẻ; tập trung hướng dẫn đào tạo nghề, giới thiệu việc làm để chị em phụ nữ có điều kiện tham gia vào hoạt động kinh tế tạo thu nhập cho thân gia đình; đồng thời hướng dẫn, đào tạo số kỹ mềm cho phụ nữ như: lớp trang điểm bản, thể dục thẩm mỹ rèn luyện sức khỏe, kỹ cân cảm xúc,… Từ đó, giúp chị em phụ nữ tự tin sống góp phần giảm thiểu số nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức, cộng tác viên làm công tác gia đình phịng chống bạo lực gia đình Đội ngũ cán bộ, công chức, cộng tác viên làm công tác gia đình phịng chống bạo lực gia đình người trực tiếp thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Do đó, nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức, cộng tác viên nâng cao chất lượng, hiệu thực pháp luật PCBLGĐ thành phố Hồ Chí Minh Giải pháp thứ nhất, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cơng tác gia đình, cơng tác bình đẳng giới cơng tác PCBLGĐ, nâng cao trình độ lý luận trị, phẩm chất đạo đức đội ngũ làm cơng tác gia đình phịng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới 75 Thứ hai, tăng cường bồi dưỡng, nâng cao kỹ thực công tác tuyên truyền, kỹ vận động, kỹ giao tiếp, kỹ thương thuyết, kỹ tư vấn kỹ hịa giải cho đội ngũ làm cơng tác gia đình phịng, chống bạo lực gia đình, để q trình thực nhiệm vụ họ khơng e dè, ngại nói, ngại tư vấn truyền đạt thơng tin, tư vấn, giải vấn đề khơng thấu tình đạt lý Thứ ba, quyền địa phương cần quan tâm đầu tư thích đáng cho nhân lực vật lực cho công tác Từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, cộng tác viên, tuyên truyền viên sở không hiểu biết pháp luật, am hiểu phong tục tập quán địa phương mà cịn có nhiều kỹ năng, kinh nghiệm tư vấn, xử lý vụ việc liên quan đến BLGĐ Thứ tư, bước cần chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức, cộng tác viên làm công tác gia đình phịng chống bạo lực gia đình, xây dựng tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể để tham gia công tác gia đình phịng, chống bạo lực gia đình, nâng cao tính chuyên nghiệp cho lực lượng 3.2.2.3 Nâng cao kỹ tự bảo vệ phụ nữ trước bạo lực gia đình Người Việt Nam có câu “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, người phụ nữ, người vợ gia đình có vai trị quan trọng việc trì mái ấm Bên cạnh đó, người phụ nữ có thiên chức làm mẹ, trách nhiệm nặng nề nuôi dạy cái, chăm sóc gia đình Trong giai đoạn hội nhập quốc tế nay, người phụ nữ phải nhận thức rõ trách nhiệm, vai trò, nhiệm vụ gia đình xã hội, phải tự trao dồi kỹ kiến thức xây dựng gia đình, ni dạy tự bảo vệ trước vấn đề xã hội trước vấn nạn bạo lực gia đình Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước, quan chức năng, đặc biệt Hội Liên hiệp phụ nữ cấp phải phát động tạo điều kiện thuận lợi 76 để chị em phụ nữ tham gia phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo xây dựng gia đình hạnh phúc” vận động “Rèn luyện phẩm chất đạo đức: tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” “xây dựng gia đình khơng, sạch” góp phần nâng cao hiểu biết, kỹ năng, kiến thức xây dựng gia đình hạnh phúc, kiến thức phịng, chống bạo lực gia đình Tập trung đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, hỗ trợ vay vốn trang bị phương tiện sinh kế để chị em phụ nữ có điều kiện tham gia vào hoạt động kinh tế tạo thu nhập cho thân gia đình; hướng dẫn, đào tạo số kỹ mềm cho phụ nữ Từ đó, giúp cho phụ nữ luông tự tin vào thân nâng cao kỹ tự bảo vệ phụ nữ trước bạo lực gia đình 3.2.2.4 Đẩy mạnh hoạt động mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình Việc phịng, chống bạo lực gia đình đạt số kết đáng khích lệ thời gian qua địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có đóng góp tích cực mơ hình, câu lạc phịng, chống bạo lực gia đình sở Do đó, để nâng cao chất lượng cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình cấp lãnh đạo, quản lý phải tập trung đẩy mạnh hoạt động mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình Cấp ủy, quyền tổ chức trị - xã hội cấp tạo điều phát triển dịch vụ hỗ trợ cho gia đình như: chăm sóc sức khỏe, bảo vệ trẻ em, chăm sóc người cao tuổi, tư vấn pháp luật - tâm lý, dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, dịch vụ tư vấn cho người gây bạo lực gia đình, góp phần nâng cao hiệu lao động, sản xuất, xây dựng gia đình ngày ấm no, tiến bộ, hạnh phúc Kiện toàn nâng cao chất lượng dịch vụ gia đình kết hợp với biện pháp quản lý, tác động cần thiết bảo đảm cho việc nâng cao chất lượng, phát huy hiệu dịch vụ 77 Nâng cao chất lượng hoạt động mơ hình “Địa tin cậy cộng đồng”, “Tổ hòa giải sở”, “Câu lạc Gia đình hạnh phúc”, “Câu lạc Gia đình phịng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội”, “Tổ tư vấn cộng đồng”, Tổ trợ giúp pháp lý, đường dây nóng phịng, chống bạo lực gia đình, Tập trung nâng chất hoạt động mơ hình “Bác sĩ gia đình” tạo điều kiện để chị em phụ nữ chăm sóc tốt sức khỏe, hỗ trợ cho việc chăm sóc sức khỏe người già, trẻ em góp phần hỗ trợ cho phụ nữ có điều kiện, thời gian tham gia hoạt động khác xã hội Tập trung mở rộng loại hình dịch vụ an sinh xã hội để gia đình có hội tiếp cận bảo trợ Nhà nước, ổn định sống, chăm lo giáo dục chăm sóc người cao tuổi, từ giảm áp lực, gánh nặng người phụ nữ gia đình giảm nguyên nhân gây bạo lực gia đình 3.2.2.5 Xã hội hóa cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Phịng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm khơng riêng mà toàn xã hội, để đảm bảo thực tốt cần phải huy động tham gia cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội Khuyến khích đầu tư tổ chức, cá nhân nước hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, nâng cao mức sống phù hợp với quy hoạch phát triển, yêu cầu, đặc điểm địa phương quy định pháp luật Các cấp ủy đảng, quyền xây dựng chế khuyến khích quan, tổ chức, cá nhân, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ tham gia tài trợ, đóng góp tài lực, vật lực, nhân lực nguồn lực khác thực cơng tác bình đẳng giới, phịng, chống bạo lực gia đình Huy động sử dụng kinh phí cho hoạt động phối hợp liên ngành phòng, chống bạo lực gia 78 đình cần có thay đổi theo hướng tập trung nguồn lực (ngân sách nhà nước, tài trợ quốc tế, hoạt động cộng đồng,…) đầu mối, quản lý phân bổ theo hoạt động ưu tiên thực theo kế hoạch Trong điều kiện nay, cần huy động sức dân trì hoạt động mơ hình cộng đồng dân cư như: câu lạc “Gia đình hạnh phúc”, câu lạc “Ông bà cháu”, câu lạc “Gia đình phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội”, Vận động xã hội hóa để nâng cấp sở vật chất “Địa tin cậy cộng đồng”; in ấn tài liệu tuyên truyền; hỗ trợ, giúp vốn sản xuất, bảo trợ, tặng q cho gia đình khó khăn 3.3.2.6 Khen thưởng, khuyến khích người trực tiếp tham gia phịng, chống bạo lực gia đình Nhằm khơi dậy tính tích cực quan, tổ chức, đơn vị, gia đình, người dân phịng, chống bạo lực gia đình, cần phải tăng cường biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân trực tiếp làm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình có thành tích, tích cực Đồng thời, biểu dương, tơn vinh gương, cống hiến cá nhân tập thể có nhiều thành tích, đóng góp cơng tác PCBLGĐ Việc khen thưởng phải thực kịp thời, lúc, thời điểm để nâng giá trị tuyên dương, phát huy sức mạnh nêu gương, tích cực cá nhân, tập thể khen thưởng, tạo động lực cho người tham gia PCBLGĐ cộng đồng Khen thưởng phải đảm bảo kết hợp động viên tinh thần khuyến khích lợi ích vật chất, để khích lệ góp phần tạo gắn bó với cơng tác PCBLGĐ Khen thưởng phải đảm bảo tính xác, xây dựng điều kiện, tiêu chuẩn để thuận tiện cho cơng tác bình chọn người, việc tạo hiệu ứng tốt xã hội, góp phần nâng cao hiệu thực pháp 79 luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh 80 Kết luận chương Chương III luận văn trình bày phân tích quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ tập trung vào nhóm giải pháp chung giải pháp cụ thể đảm bảo thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh Để việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới đạt hiệu cao, phải triển khai đồng giải pháp mà học viên đề Đồng thời, phải có lãnh đạo liệt, triệt để cấp ủy Đảng cấp, phối hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, Việc thực giải pháp góp phần giải vấn đề xã hội, vấn đề xúc mà nạn nhân bạo lực gia đình phải gánh chịu, đồng thời giúp cho việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thuận lợi đạt kết theo yêu cầu đề 81 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xác định tầm quan trọng đó, từ thời thành lập phát triển đất nước đến nay, cơng tác gia đình Đảng Nhà nước quan tâm, đặc biệt cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Những năm gần đây, cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ quan tâm đạt kết định: nhận thức cộng đồng, quyền tổ chức, đồn thể ngày nâng cao, biện pháp phòng, chống, phê phán, lên án hành vi bạo lực gia đình triển khai cộng đồng ngày phát huy hiệu quả; số vụ bạo lực gia đình có xu hướng giảm, nhận thức người dân dần thay đổi theo hướng tích cực xuất gương điển hình, tiên tiến Tuy nhiên, tồn hạn chế, bất cập như: tình trạng bạo lực gia đình cịn diễn với đối tượng khác nhau; tính chất vụ bạo lực gia đình ngày tinh vi, phức tạp, khó lường Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến phong, mỹ tục, đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử, an ninh, trật tự xã hội, gây bất bình dư luận xã hội Trong phạm vi hạn chế luận văn này, học viên phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, đồng thời luận văn đề xuất số phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh 82 Để hồn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung, cần phải bám sát quan điểm lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nước về phịng, chống bạo lực gia đình gắn với việc phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương, phải thực đồng giải pháp từ cấp xuống cấp dưới; thực tốt công tác phối, kết hợp lĩnh vực, từ hoàn thiện quy định pháp luật Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, cơng tác viên làm cơng tác gia đình, bình đẳng giới phịng, chống bạo lực gia đình, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ thành viên Tổ tư vấn cộng đồng, hòa giải viên sở Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến pháp luật nhân gia đình, bình đẳng giới, phịng, chống bạo lực gia đình, đặc biệt quan tâm nâng cao nhận thức nam giới – đối tượng gây bạo lực gia đình; xã hội hóa nâng chất hoạt động mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình Đặc biệt, ngành, cấp quan tâm tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển toàn diện, xây dựng kỹ tự bảo vệ cho phụ nữ để góp phần đẩy lùi bạo lực gia đình, xây dựng gia đình hạnh phúc Để giải pháp triển khai thực có hiệu cần chung tay, góp sức thành viên gia đình, cơng dân tồn xã hội xóa bỏ bạo lực gia đình, xây dựng xã hội bình đẳng, tiến bộ./ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương (2005), Chỉ thị 49/CT-TW ngày 21/12/2005 việc xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban Bí thư (2013), Kết luận số 55-KL/TW ngày 18/01/2013 tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 11-NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê (2019), Báo cáo điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019 Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch (2010), Thông tư số 02/2010/TTBVHTTDL ngày 16/3/2010 quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; sở tư vấn PCBLGĐ; tiêu chuẩn nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn; chứng nhận nghiệp vụ chăm sóc, tư vấn tập huấn PCBLGĐ Bộ Văn hóa – thể thao Du lịch (2011), Thông tư số 23/2011/TTBVHTTDL ngày 30/12/2011 quy định thu thập, xử lý thơng tin gia đình phịng, chống bạo lực gia đình Bộ Văn hóa – thể thao Du lịch (2014), Thông tư số 23/2014/TTBVHTTDL ngày 22/12/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư số 02/2010/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa – thể thao Du lịch ngày 16/3/2010 quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; sở tư vấn PCBLGĐ; tiêu chuẩn nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn; chứng nhận nghiệp vụ chăm sóc, tư vấn tập huấn PCBLGĐ Chính phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/2/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phịng, chống bạo lực gia đình Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phịng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình 11 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1993), Công ước tuyên bố xóa bỏ bạo lực với phụ nữ 12 Hiến pháp Việt Nam năm 1946 13 Hiến pháp Việt Nam năm 1959 14 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 15 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 16 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 17 Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo đánh giá 10 năm triển khai thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008 – 2018 18 Hoàng Thương (2016), Thành phố Hồ Chí Minh: Đẩy mạnh giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình 19 Huỳnh Thị Phúc (2018), Thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Học viện Khoa học xã hội 20 Lê Thị Hoàng Yến (2019), Ngăn chặn bạo lực phụ nữ trẻ em gái, Nxb Tài nguyên môn trường đồ Việt Nam 21 Lê Lan Chi (2011), Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành hành vi bạo lực gia đình Tạp chí Nhà nước pháp luật 22 Nguyễn Thị Thu Hà (2020), Bài phát biểu Hội nghị công bố Báo cáo điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019 23 Nguyễn Văn Mạnh (2017), Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 24 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em, Tạp chí Luật học 25 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2017), Quản lý Nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Hành quốc gia 26 Nguyễn Thị Trang (2016), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước 27 Ngơ Thị Hường (2006), Bạo lực gia đình - Một hình thức thể bất bình đẳng nam nữ, Tạp chí Luật học 28 Quốc hội (1960), Luật Hơn nhân Gia đình năm 1960 29 Quốc hội (1987), Luật Hơn nhân Gia đình năm 1987 30 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 31 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 32 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới 33 Quốc hội (2007), Luật phịng, chống bạo lực gia đình 34 Quốc hội (2016), Luật trẻ em 35 Quỹ Dân số Liên Hợp quốc (2014), Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt Nam, Tài liệu thảo luận Liên hợp quốc 36 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo Tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 02 năm 2005 Ban Bí thư “Về xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” (2005 – 2020) 37 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 4249/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2011 ban hành Chương trình thực Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới gia đình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2020, có 01 mục tiêu, 02 tiêu phịng, chống bạo lực gia đình 38 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2017), Quyết định số 6524/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2017 ban hành Kế hoạch thực Bộ Chỉ số theo dõi đánh giá việc thực Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 thành phố Hồ Chí Minh 39 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2018), Quyết định số 3032/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2018 Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành Kế hoạch “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018-2025” 40 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2005), Chương trình số 01-CTr/TU ngày 19 tháng 12 năm 2005 thực Nghị số 47-NQ/TW Bộ Chính trị “Tiếp tục đẩy mạnh thực sách Dân số Kế hoạch hóa gia đình” Chỉ thị số 49-CT/TW Ban Bí thư “Xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 41 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2015-2020 42 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg việc tổ chức triển khai thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình 43 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 215/2014/CT-TTg phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 44 Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 08/2020/CT-TTg ngày 04/2/2020 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình 45 Trần Thị Hòe (2010), Pháp luật Quốc tế phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, Tạp chí Khoa học trị 46 Võ Tuấn Anh (2012), Phịng, ngừa tội phạm có liên quan đến bạo lực gia đình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 47 Viện nghiên cứu Quyền người (2008), Phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta ... cao hiệu thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 1.1 Khái... pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Luận văn góp phần làm sáng tỏ giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ thành phố. .. thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 26 Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI THÀNH PHỐ HỒ