1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Hiện Pháp Luật Về Bảo Hiểm Xã Hội - Từ Thực Hiện Ở Tỉnh Lạng Sơn

104 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KIỀU HỒNG SN THựC HIệN PHáP LUậT Về BảO HIểM XÃ HộI: Từ THựC TIễN TỉNH LạNG SƠN LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KIỀU HỒNG SƠN THùC HIÖN PHáP LUậT Về BảO HIểM XÃ HộI: Từ THựC TIễN TỉNH LạNG SƠN Chuyờn ngnh: Lut Hin phỏp v Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI XUÂN ĐỨC HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN KIỀU HỒNG SƠN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ, ký hiệu viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm thực pháp luật bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm thực pháp luật bảo hiểm xã hội 1.1.2 Đặc điểm thực pháp luật bảo hiểm xã hội 1.1.3 Hình thức thực pháp luật bảo hiểm xã hội 13 1.2 Nội dung thực pháp luật bảo hiểm xã hội 18 1.2.1 Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm xã hội 18 1.2.2 Hoạt động áp dụng pháp luật bảo hiểm xã hội 22 1.2.3 Hoạt động tra, kiểm tra trình thực pháp luật bảo hiểm xã hội 26 1.2.4 Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm trình thực pháp luật bảo hiểm xã hội 28 1.3 Những yếu tố tác động đến thực pháp luật bảo hiểm xã hội 32 1.3.1 Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội 32 1.3.2 Ý thức pháp luật chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm xã hội 33 1.3.3 Hoạt động tổ chức, thực pháp luật BHXH quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 34 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 37 2.1 Khái quát tỉnh Lạng Sơn yếu tố tác động đến thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn 37 2.1.1 Khái quát tỉnh Lạng Sơn 37 2.1.2 Những yếu tố tác động đến thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn 39 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn 41 2.2.1 Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm xã hội 41 2.2.2 Hoạt động cụ thể hóa pháp luật địa phương 44 2.2.3 Hoạt động áp dụng pháp luật bảo hiểm xã hội 51 2.2.4 Hoạt động tra, kiểm tra trình thực pháp luật bảo hiểm xã hội 65 2.2.5 Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm trình thực pháp luật bảo hiểm xã hội 66 2.3 Những thuận lợi bất cập, hạn chế thực pháp luật bảo hiểm xã hội 68 2.3.1 Những thuận lợi thực pháp luật bảo hiểm xã hội 68 2.3.2 Những bất cập, hạn chế thực pháp luật bảo hiểm xã hội 70 Tiểu kết chƣơng 75 CHƢƠNG 3: TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH LẠNG SƠN 76 3.1 Yêu cầu tăng cƣờng thực pháp luật bảo hiểm xã hội giai đoạn 76 3.1.1 Tăng cường thực pháp luật bảo hiểm xã hội cần phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội 76 3.1.2 Tăng cường thực pháp luật bảo hiểm xã hội để giải hạn chế, bất cập tồn 78 3.2 Giải pháp tăng cƣờng thực pháp luật bảo hiểm xã hội từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn 80 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội 80 3.2.2 Bảo đảm điều kiện để thực pháp luật bảo hiểm xã hội 83 3.2.3 Nâng cao hoạt động tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm thực pháp luật bảo hiểm xã hội 84 3.2.4 Nâng cao hoạt động tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực pháp luật bảo hiểm xã hội 86 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác bảo hiểm xã hội 87 3.2.6 Giải pháp tăng cường thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn 88 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các chương trình, quy chế phối hợp triển khai sách, pháp luật bảo hiểm xã hội 46 Bảng 2.2 Đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện giai đoạn 2016-6/2020 52 Bảng 2.3 Số thu BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc giai đoạn 2016-6/2020 56 Bảng 2.4 Giải chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất 58 Bảng 2.5 Giải loại chế độ BHXH lần 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống an sinh xã hội tảng thiết yếu quốc gia, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế ổn định xã hội Đó hệ thống sách nhiều tầng để tương trợ giúp đỡ tất thành viên xã hội gặp hoạn nạn, khó khăn sống Xây dựng hệ thống an sinh xã hội hoàn thiện, toàn diện, vững mạnh nhiệm vụ thiết yếu mà quốc gia đặt Kể từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến nay, Đảng nhà nước ta ngày tâm phát triển hệ thống an sinh xã hội bảo đảm thực ngày tốt quyền người, công dân, tiến tới chuẩn mực quốc tế đặt Nhận thức rõ tầm quan trọng quyền hưởng an sinh xã hội ổn định, phát triển đất nước, nhà nước Việt Nam xây dựng tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật an sinh xã hội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 lần ghi nhận quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34) quyền công dân Điều 59 Hiến pháp quy định “Nhà nước tạo bình đẳng hội để cơng dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội” Điều cho thấy nhà nước ta ngày trọng vào việc bảo đảm quyền lợi cho công dân ổn định phát triển xã hội, tiến tới chuẩn mực quốc tế đặt Bảo hiểm xã hội trụ cột hệ thống an sinh xã hội Chính sách bảo hiểm xã hội tốt đóng vai trị quan trọng cho ổn định, phát triển kinh tế - xã hội, giảm bớt áp lực hệ thống phúc lợi xã hội, bảo đảm đời sống cho người lao động, tạo dựng niềm tin cho người dân vào hệ thống sách Đảng nhà nước, giữ vững an ninh, trị, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Ở nước ta, trải qua thời kỳ phát triển khác nhau, Đảng nhà nước trọng đến công tác xây dựng, sửa đổi hệ thống pháp luật BHXH cho phù hợp với tình hình phát triển đất nước, đáp ứng nguyện vọng đông đảo người lao động, bảo đảm hệ thống an sinh xã hội tiến tới hội nhập quốc tế Đến thời điểm tại, nước ta xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh BHXH phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần bảo đảm quyền công dân, đặc biệt người lao động Tuy nhiên để hệ thống pháp luật BHXH phát huy vai trị, ý nghĩa sống việc thực pháp luật BHXH khâu vô quan trọng, giúp thực hóa quy định pháp luật vào đời sống xã hội Thực pháp luật vấn đề khoa học xã hội mang tính pháp lý nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tìm hiểu Những vấn đề chung thực pháp luật học giả nghiên cứu như: khái niệm, đặc điểm, vai trị, ý nghĩa thực pháp luật, hình thức thực pháp luật, áp dụng pháp luật,… Bên cạnh việc thực pháp luật số lĩnh vực cụ thể thừa kế, phát triển nghiên cứu vấn đề lại tiếp cận góc độ nhiều ngành luật học khác Mỗi cơng trình nghiên cứu đóng góp phần vào việc hồn thiện hệ thống lý luận chung vấn đề thực pháp luật Thực pháp luật bảo hiểm xã hội đặc biệt tiếp cận góc độ khoa học luật hành vấn đề cịn chưa nghiên cứu sâu rộng Nó có đặc điểm riêng biệt cần định nghĩa, bổ sung vào hệ thống lý luận chung từ đưa vào thực tiễn thực pháp luật BHXH, góp phần thực mục tiêu, vai trò BHXH Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Đơng Bắc bộ, có đường biên giới CP ngày 08/10/2018 Chính phủ đề phương hướng đặt giai đoạn tới cần nắm vững tinh thần đạo Đảng, bám sát vào mục tiêu đề tình hình thực tiễn địa phương để có thay đổi, bổ sung quy định pháp luật Tạo đồng thống công tác quản lý, đạo thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật Hiện nay, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Nghị số 28NQ/TW ngày 23/05/2018 chưa có thống nhất, cần sửa đổi, bổ sung số điểm Luật BHXH như: Một sửa đổi Điều Luật BHXH: Người lao động công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên người sử dụng lao động toán tiền lương thu nhập thực nhiệm vụ, công việc theo thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động người sử dụng lao động người lao động phải đóng BHXH bắt buộc mà khơng phụ thuộc vào việc có hay khơng có hợp đồng lao động Căn đóng BHXH bắt buộc số tiền (lương thu nhập) mà người lao động nhận dựa tốn chi phí lao động quan thuế Hai sửa đổi, bổ sung Điều 54 Điều 73 Luật Bảo hiểm xã hội việc giảm thời gian tối thiểu để hưởng lương hưu từ đủ 20 năm xuống đủ 15 năm đủ 10 năm đóng BHXH trở lên tính hưởng lương hưu, theo sửa đổi, bổ sung thời gian tương ứng điểm quy định khoản 1, khoản cho phù hợp với tinh thần Nghị sổ 28-NQ/TW Không vậy, BHXH Việt Nam cần phải vào báo cáo hàng năm báo cáo chuyên đề BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để nắm bắt khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn từ có tham mưu, đề xuất với Chính phủ, Bộ Lao động – Thương binh xã hội để bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật 82 Tập trung rà sốt quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn để xem xét, đề nghị bãi bỏ Đặc biệt cần phải có quy định cụ thể việc xử lý tiền nợ BHXH doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể, phá sản chủ doanh nghiệp bỏ trốn Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, cần phải tham khảo pháp luật nước phát triển, tổ chức phi phủ quốc tế Đánh giá, xem xét cách cẩn trọng việc nội luật hóa pháp luật quốc tế phải đảm bảo phù hợp với điều kiện, tốc độ phát triển đất nước 3.2.2 Bảo đảm điều kiện để thực pháp luật bảo hiểm xã hội Thực pháp luật BHXH nhiệm vụ quan BHXH quan quản lý BHXH mà cần phải có phối kết hợp quan, ban, ngành, tổ chức trị - xã hội để thực sách BHXH hướng tới mục tiêu an sinh xã hội Qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn, thấy rằng, quy chế, chương trình kết hợp BHXH tỉnh với quan, ban, ngành, đoàn thể khác thiết lập hiệu hoạt động đem lại chưa cao Nguyên nhân chủ yếu ngành, đồn thể tập trung vào giải cơng việc đơn vị mình, có đề xuất từ quan BHXH họ thực phối hợp Do đó, cần phải tăng cường hoạt động phối hợp liên ngành quan thực pháp luật BHXH Các quan hệ thống trị cần có phối hợp chặt chẽ cơng tác tun truyền, phổ biến sách BHXH coi nhiệm vụ thường xuyên đơn vị riêng ngành BHXH Trong đó, quan BHXH cần phải phối hợp chặt chẽ với quan truyền thông đại chúng, Sở, ban, ngành, UBND cấp đoàn thể cơng tác tun truyền, phổ biến sách BHXH 83 Bên cạnh đó, cần phải đảm bảo sở vật chất, phương tiện phục vụ cho cán thực nhiệm vụ giao Trong giao dịch nhà nước hướng tới điện tử hóa BHXH Việt Nam cần phải hồn thiện hệ thống phần mềm đáp ứng cho giao dịch trực tuyến xử lý hồ sơ phần mềm, hạn chế tới mức tối đa lỗi phát sinh khách quan khiến cho cán xử lý hồ sơ xử lý hồ sơ chậm Đảm bảo cho NLĐ, NSDLĐ dễ dàng tiếp cận sử dụng phần mềm điện tử Tăng cường phối hợp với ngành có liên quan, thực liên thơng, kết nối, chia sẻ liệu để phục vụ cho công tác quản lý thực sách BHXH Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành nhằm hạn chế thủ tục khơng cần thiết người dân, giảm tải bước xử lý cán Nâng cao chất lượng phục vụ ngành BHXH, hướng tới hài lòng người dân doanh nghiệp Có hoạt động thực pháp luật tập trung, đảm bảo nâng cao hiệu 3.2.3 Nâng cao hoạt động tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm thực pháp luật bảo hiểm xã hội Từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn thấy cịn nhiều bật cập cơng tác tra, kiểm tra đơn vị, lẽ địa phương phát triển chậm Lạng Sơn mà số lượng đơn vị cần phải kiểm tra, tra lớn địa phương khác cơng tác tra, kiểm tra cịn gặp khó khăn nhiều Do thời gian tới, BHXH Việt Nam cần đạo BHXH địa phương tăng cường tập trung tra đột xuất, tra chuyên ngành đóng đơn vị nợ đọng BHXH, kiên xử phạt hành đơn vị có hành vi vi phạm pháp luật BHXH Phối hợp với sở, ngành thực tốt công tác tra, kiểm tra Cùng với tăng cường tra, kiểm tra nội bộ, rà soát việc thẩm định, giải sách BHXH tất khâu nghiệp vụ, đơn vị, 84 nhằm phát hiện, chấn chỉnh kịp thời trường hợp giải sai quy định Đôn đốc BHXH địa phương thực giao dịch điện tử thủ tục giải hưởng chế độ BHXH ngắn hạn chế độ khác theo quy định BHXH Việt Nam Phối hợp với sở, ngành có liên quan, đơn vị sử dụng lao động giải dứt điểm vướng mắc phát sinh thuộc thẩm quyền trình thực chế độ BHXH cho người lao động Bên cạnh đó, quan quản lý BHXH nên xem xét việc giao chức tra toàn diện cho quan BHXH để họ chủ động thực nhiệm vụ xử phạt trường hợp vi phạm Đối với hoạt động giải khiếu nại, tố cáo cần tiếp tục phát huy mặt đạt đặc biệt trình giải chế độ cần phải tuân thủ pháp luật kết hợp với kỹ giao tiếp với công dân nhằm hạn chế tối đa thắc mắc công dân để dẫn tới khiếu nại, tố cáo Tại BHXH địa phương cần tập trung nguồn lực xử lý triệt để, lần khiếu nại, tố cáo tránh trường hợp khiếu nại, tố cáo vượt cấp, kéo dài Với hành vi vi phạm pháp luật BHXH cần phải nghiêm khắc xử lý hơn, nên quy định tăng mức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH để tăng tác dụng răn đe đơn vị sử dụng lao động Với mức xử phạt hành tối đa khơng q 75.000.000 đồng cá nhân tối đa 150.000.000 đồng tổ chức có lẽ đơn vị sử dụng lao động có nhiều cách thức chấp nhận đóng tiền phạt để hưởng lợi lớn từ việc vi phạm pháp luật Kể từ BLHS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 phải tới ngày 15/08/2019, Hội đồng Thẩm phán TANDTC ban hành nghị số 05/2019/NQ-HĐTP để hướng dẫn áp dụng điều luật xử lý tội phạm BHXH Do đó, thời gian tới, quan BHXH với vai trị người bị hại cần phải tích cực đẩy mạnh xem xét vụ việc có dấu hiệu 85 tội phạm q trình thực thi cơng vụ để chuyển hồ sơ sang quan điều tra xử lý 3.2.4 Nâng cao hoạt động tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực pháp luật bảo hiểm xã hội Trong năm gần đây, hoạt động đánh giá, tổng kết công tác thực pháp luật BHXH cấp vô trọng Thường xuyên đánh giá hoạt động định kỳ, thực sơ kết tháng tổng kết năm Những mặt kết tích cực đạt cần quan tiếp tục trì phát huy Các quan, đơn vị địa phương cần đánh giá xác kết đạt vào tình hình thực tế địa phương để đặt mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ cụ thể ngành thời gian Qua việc tổng hợp báo cáo hàng quý số đơn vị BHXH địa bàn tỉnh Lạng Sơn, thấy việc đưa phương hướng, nhiệm vụ yếu, đa phần kỳ giống mang tính hình thức chủ yếu Vì mà hoạt động định hướng mục tiêu hoạt động cần phải đảm bảo nhiệm vụ cấp giao, phù hợp với thực tiễn địa phương phải đơn vị địa phương mạnh dạn đưa phương pháp triển khai mới, mang tính sáng tạo vào nhằm áp dụng có hiệu vào thực tiễn Bên cạnh đó, quan quản lý cấp nên tổ chức hội nghị đánh giá định kỳ để đánh giá hoạt động quan cấp dưới, đồng thời tạo diễn đàn cho địa phương giao lưu, học hỏi kinh nghiệm Cần phải tham khảo ý kiến cấp, ngành có liên quan đặc biệt tổ chức trị - xã hội, tổ chức gần gũi với NLĐ để đưa giải pháp thiết thực mang tính đột phá, có hiệu Đối với giải vụ việc khó khăn, bên cạnh việc hướng dẫn cấp giải cần phải phổ biến rộng rãi đến đơn vị khác để họ nắm được, tránh trường hợp giải vụ việc mà nhiều đơn vị 86 địa phương gửi công văn lên cấp để xin ý kiến Điều ảnh hưởng lớn đến q trình giải hồ sơ cho công dân Hoạt động đánh giá cán bộ, công chức, viên chức cần định Các quan phải đảm bảo đánh giá lực, trình độ đội ngũ cán Dựa nhiệm vụ phân công, ban lãnh đạo quan cần có thái độ nghiêm túc việc đánh giá, xếp loại hàng tháng, quý, năm Thẳng thắn phê bình, nhắc nhở cán khơng hồn thành nhiệm vụ, nâng cao tinh thần phê bình, tự phê bình đơn vị quan Cùng với quan phải xây dựng tiêu chí để đánh giá cán thực công khai, minh bạch 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác bảo hiểm xã hội Để thực tốt pháp luật người làm cơng tác pháp luật đóng vai trị vơ quan trọng Chỉ có đảm bảo yếu tố người cơng việc đảm bảo thực tốt Trước tiên đội ngũ cán lãnh đạo, viên chức quản lý cần trang bị kỹ nghiệp vụ tốt, kỹ quản lý lãnh đạo vững vàng, dám đương đầu với khó khăn, chịu trách nhiệm với hành động Nâng cao hình thức bổ nhiệm chức danh thơng qua thi tuyển để lựa chọn người đủ đức, đủ tài làm lãnh đạo Cùng với tổ chức rà sốt, giới thiệu cán có triển vọng đưa vào danh sách quy hoạch cán bộ, viên chức quản lý Đối với đội ngũ công chức, viên chức chuyên môn cần tập trung nâng cao trình độ theo lĩnh vực cụ thể, hạn chế tối đa đến mức phải sử dụng công chức, viên chức kiêm nhiệm để thực nhiệm vụ đảm bảo chủ trương tinh giản biên chế Đảng Nhà nước Đặc biệt cần phải trọng đến công tác tuyển dụng lao động, đẩy mạnh hình thức thi tuyển để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, tuyển dụng theo vị trí việc làm tiến tới khơng sử dụng lao động hợp đồng làm nhiệm vụ chuyên môn 87 đơn vị Thực nghiêm túc việc định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cơng chức, viên chức theo quy định pháp luật; điều động, luân chuyển cán bộ, viên chức phù hợp với nhiệm vụ đơn vị Triển khai thực tốt Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức, LĐHĐ năm nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ, tin học Tăng cường công tác kiểm tra nội nhằm khắc phục tình trạng thụ động, quan liêu thực thi công vụ công chức, viên chức; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định Nhà nước, Ngành Đi với hoạt động thi đua, khen thưởng, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích cao cơng tác nhằm tạo động lực, khuyến khích cho đội ngũ cán hoàn thành nhiệm vụ 3.2.6 Giải pháp tăng cường thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn Với điều kiện thuận lợi tự nhiên, nguồn lao động dồi dào, tiềm phát triển kinh tế kết đạt khoảng thời gian qua, cấp ủy, quyền tỉnh Lạng Sơn cần phải trì phát huy thành tựu Với bật cập, hạn chế tồn địa bàn tỉnh mà nguyên nhân chủ yếu đến từ yếu cấp, ngành phải có biện pháp khắc phục như: Một tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm xã hội thôn, làng, bản, vùng xâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế cịn khó khăn Với mục tiêu hướng tới phát triển hệ thống an sinh xã hội, đảm bảo công dân thực quyền hưởng an sinh xã hội Hiến pháp quy định việc cần làm tạo chuyển biến nhận thức người dân Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật BHXH giúp người dân có nhận thức đắn BHXH Những khoản tiền nhỏ đóng 88 góp vào quỹ BHXH giúp cho họ có khoản tiền họ già, khơng cịn khả lao động có chi phí để đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày Để phổ biến rộng rãi địa bàn tỉnh vai trị cấp sở vô quan trọng Trưởng thôn, trưởng làng, trưởng bản, kiểm lâm, đội biên phịng, cơng an viên nhân tố vô quan trọng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật BHXH đến người dân vùng xa xôi hẻo lánh, điều kiện lại cịn khó khăn tỉnh Họ cán địa bàn, có trình độ hiểu biết thường xuyên phải thực nhiệm vụ nên mức độ tiếp xúc với người cao cả, thơng qua nhóm cán sở đạt hiệu tuyên truyền cao phương thức phổ biến khác Giữa cấp, ngành cần có phối hợp chặt chẽ với cấp sở, để tạo hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến Hai cấp, ngành địa phương cần có đề xuất với trung ương sách hỗ trợ người dân tham gia BHXH đặc biệt BHXH tự nguyện vùng kinh tế phát triển Lạng Sơn với 100 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn cho thấy điều kiện kinh tế tỉnh cịn phát triển Hiện nay, Chính phủ có sách pháp luật hỗ trợ tiền đóng BHXH tự nguyện cho người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo so với xã đặc biệt khó khăn tỉnh mức hỗ trợ cịn thấp Nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo số tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Điện Biên có khác biệt lớn so với tỉnh khác miền Bắc Do đó, dễ thấy sách hỗ trợ nhà nước chưa bao quát hết đối tượng Để tiến tới mục tiêu bao phủ BHXH tồn tỉnh cấp, ngành cần có biện pháp cụ thể hỗ trợ trực tiếp đối tượng tham gia thuộc diện đặc biệt khó khăn Các cấp lãnh đạo tỉnh 89 xem xét kiến nghị với Chính phủ tăng mức hỗ trợ tiền đóng BHXH cho đối tượng để phù hợp với đặc điểm phát triển vùng Ba đẩy mạnh hoạt động kinh tế truyền thống địa phương để thu hút nguồn lao động, nâng cao thu nhập mức tích lũy để tham gia BHXH Một số ngành truyền thống tỉnh Lạng Sơn tạo thương hiệu khu vực nước như: na Chi Lăng, quýt Bắc Sơn, hồi, quế, gỗ công nghiệp hay hoạt động thương mại biên giới Những ngành nghề giúp tạo thu nhập cho hàng nghìn lao động tỉnh Gắn mục tiêu phát triển xã hội với phát triển kinh tế, thời gian tới, quyền địa phương cần có sách thúc đẩy kinh tế địa phương, đặc biệt tập trung vào ngành nghề kinh tế có truyền thống, mạnh địa phương để thu hút giữ chân nguồn lao động dồi địa phương NLĐ NSDLĐ có khả nâng cao thu nhập tích lũy điều kiện để thu hút người dân tham gia BHXH, đảm bảo cho sống cụa họ sau 90 Tiểu kết chƣơng Hiện nay, số người tham gia BHXH địa bàn tỉnh Lạng Sơn thấp so với tổng số người độ tuổi lao đơng Do việc hồn thiện hệ thống pháp luật tăng cường cơng tác thực pháp luật BHXH nhiệm vụ quan cần thiết giai đoạn Để phù hợp với quy định Hiến pháp, đường lối chủ trương mà Đảng đề ra, đảm bảo công dân thực quyền hệ thống pháp luật BHXH cần phải có sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình phát triển Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật việc tăng cường cơng tác thực pháp luật không phần quan trọng Dựa điểm mạnh, kết đạt cần phải trì phát huy Những điểm cịn yếu cơng tác thực pháp luật cần phải tăng cường, cải thiện để đạt hiệu Từ phân tích điểm bất cập, hạn chế tồn hoạt động thực pháp luật BHXH địa bàn tỉnh, tác giả đưa số giải pháp thiết thực, có tính khả thi áp dụng thực tiễn để cải thiện hoạt động thực pháp luật BHXH nước nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng 91 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội trụ cột hệ thống an sinh xã hội Thực pháp luật BHXH hoạt động có mục đích nhằm thực hóa quy định pháp luật BHXH vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật BHXH Suy cho thực pháp luật BHXH hoạt động nhằm ổn định sống, trợ giúp cho người lao động họ bị giảm, khả lao động già Do vậy, thực pháp luật BHXH đóng vai trị vơ quan trọng việc góp phần bảo đảm hệ thống ASXH, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực pháp luật BHXH góc độ tiếp cận từ ngành Luật Hành – Hiến pháp Trong luận văn nêu số vấn đề khái niệm, đặc điểm, hình thức thực nội dung thực pháp luật BHXH Từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, người tỉnh Lạng Sơn để nêu yếu tố tác động đến trình thực pháp luật BHXH Thơng qua nghiên cứu tình hình thực pháp luật BHXH từ tỉnh Lạng Sơn việc đánh giá, phân tích số liệu thu thập được, thấy số lượng đối tượng tham gia BHXH có tăng trưởng qua năm, thể việc BHXH tỉnh đạt tiêu, kế hoạch mà BHXH giao Đặc biệt có tăng trưởng mạnh mẽ nhóm đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Điều cho thấy hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật BHXH đạt hiệu cao Sự tăng trưởng tác động đến công tác thu BHXH đạt nhiều kết tốt Hoạt động giải chế độ trợ cấp cho cơng dân có nhiều chuyển biến tốt, tạo điều kiện thuận lợi tốt cho công dân Trải qua giai đoạn phát triển đất nước, pháp luật BHXH bước hoàn thiện thực tiễn, phù hợp với phát triển, bối cảnh đất nước Tuy nhiên, trình thực pháp luật 92 BHXH bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập Qua nghiên cứu thực trạng thực pháp luật địa bàn tỉnh, tác giả số điểm hạn chế, bất cập trình thực pháp luật BHXH kể từ Luật BHXH năm 2014 thức có hiệu lực Yêu cầu đặt trước mắt cần phải sửa đổi, bổ sung điểm hạn chế, bất cập suốt khoảng thời gian qua cho phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội đất nước, đảm bảo hệ thống ASXH vững chắc, hội nhập quốc tế mục tiêu, nhiệm vụ Đảng đề thời gian tới Từ bất cập, hạn chế rút trình nghiên cứu thực trạng thực pháp luật BHXH từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn, tác giả đưa số giải pháp, kiến nghị có tính khả thi cao nhằm tăng cường công tác thực pháp luật khắc phục hạn chế, khó khăn cịn tồn như: (1) Hoàn thiện hệ thống pháp luật BHXH, (2) Bảo đảm điều kiện để thực pháp luật BHXH, (3) Nâng cao hoạt động tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm thực pháp luật BHXH, (4) Nâng cao hoạt động tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực pháp luật BHXH, (5) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác BHXH cuối số giải pháp dành riêng cho địa bàn tỉnh Lạng Sơn dựa phù hợp đặc điểm tình hình phát triển tỉnh 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2018), Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/05/2018 Cải cách sách BHXH, Hà Nội Nguyễn Huy Ban (2009), “Trách nhiệm người sử dụng lao động, người lao động nhà nước đóng bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (09), tr 59-62 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2017), Quyết định số 1318/QĐ-LĐTBXH ngày 22/08/2017 việc ban hành Kế hoạch tiếp tục triển khai thực đề án “tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động loại hình doanh nghiệp” đến năm 2021, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị số 125/NQ-CP ngày 08/10/2018 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 28-NQ/TW ngày 23 tháng năm 2018 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII cải cách sách bảo hiểm xã hội, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Thị Thu Hoài (2015), Thực pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện báo chí tuyên truyền – Khoa Nhà nước pháp luật (2002), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Học viện hành quốc gia – Khoa Nhà nước pháp luật (2001), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 11 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hồng Huệ (2014), Vai trò ý thức pháp luật với việc thực pháp luật, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 13 Lưu Vân Oanh (2005), Pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 14 Nguyễn Hiền Phương (2015), Bình luận khoa học số quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Hiền Phương (2015), “Những điểm chế độ bảo hiểm theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học, (10), tr 56-64 16 Nguyễn Thị Như Quỳnh (2009), Ý thức pháp luật hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 17 Hồng Thị Kim Quế (2007), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Hoàng Thị Kim Quế (2015), “Các yếu tố tác động đến thực pháp luật công dân nước ta nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31 (3), tr 26-31 20 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, Hà Nội 95 21 Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13, Hà Nội 22 Quốc hội (2018), Luật tố cáo số 25/2018/QH14, Hà Nội 23 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13, Hà Nội 24 Nguyễn Phương Thảo (2015), Thực pháp luật bảo hiểm xã hội qua thực tiễn quận Bắc Từ Liêm, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 25 Lê Thị Hồi Thu (2019), Giáo trình pháp luật An sinh xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Tỉnh ủy Lạng Sơn (2018), Chương trình hành động số 103/CTr/TU ngày 26/10/2018 thực nghị số 28-NQ/TW, ngày 23/5/2018 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khóa XII cải cách sách bảo hiểm xã hội, Lạng Sơn 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Chu Linh Trang (2017), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 UBND tỉnh Lạng Sơn (2018), Kế hoạch số 167/KH-UBND ngày 13/12/2018 việc thực Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khóa XII cải cách sách bảo hiểm xã hội, Lạng Sơn 30 Nguyễn Cửu Việt (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu Trang Website 31 http://baobaohiemxahoi.vn/ 32 https://langson.baohiemxahoi.gov.vn/ 33 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/ 34 http://vbpl.vn/ 96 ... đặc điểm thực pháp luật bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm thực pháp luật bảo hiểm xã hội 1.1.2 Đặc điểm thực pháp luật bảo hiểm xã hội 1.1.3 Hình thức thực pháp luật bảo hiểm xã hội 13... luật bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Tăng cường thực pháp luật bảo hiểm xã hội từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái niệm,... bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn 39 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Lạng Sơn 41 2.2.1 Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 20/12/2020, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w