Có thể thấy BHXH là một chính sách xã hội phức tạp, lại khá mới mẻ trong nền kinh tế thị trường mới định hình ở Việt Nam, nên việc thựchiện pháp luật về BHXH không tránh khỏi những hạn c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - TỪ THỰC TIỄN
THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT
HÀNH CHÍNH Mã số: 60 38 01 02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU HÀ
HÀ NỘI, NĂM 2017
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn “Pháp luật về bảo hiểm xã hội – từ thực tiễnthị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu khoa học do tôi thực hiện Số liệu trung thực, có trích dẫn rõ ràng và kết quả nghiên cứu chưa từng được công bố
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS
Nguyễn Thị Thu Hà, Phó Trưởng khoa Lý luận cơ sở, Học viện Hành chính
Quốc gia, người hướng dẫn khoa học, đã hết sức nhiệt tình định hướng và
giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô Học viện Hành chính Quốc gia đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và viết
luận văn
Trân trọng cảm ơn Bảo hiểm Xã hội thị xã Sông Công, UBND thị xã
Sông Công tỉnh Thái Nguyên đã hỗ trợ, cung cấp số liệu thông tin để tác giả
hoàn thành luận văn
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
đã động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Hà Nội, ngày tháng
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Trang 4: Người sử dụng lao động
Trang 5MỤC LỤC
LỜI Ở Đ U 0
Chương 1 C SỞ L LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂ XÃ HỘI 8 1.1 hái niệm, đ c điểm, vai tr của pháp luật về bảo hiểm xã hội 8
1.1.1 hái niệm bảo hiểm xã hội 8
1.1.2 Pháp luật về bảo hiểm xã hội 10
1.1.3 Vai tr của pháp luật về bảo hiểm xã hội 12
1.2 Chủ thể, nội dung pháp luật về bảo hiểm xã hội 14
1.2.1 Chủ thể pháp luật về bảo hiểm xã hội 14
1.2.2 Nội dung pháp luật về bảo hiểm xã hội 15
Tiểu kết Chương 1 29
Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂ XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 30
2.1 Giới thiệu chung về Bảo hiểm xã hội thị xã Sông Công 30
2.1.1.Quá trình hình thành Bảo hiểm xã hội thị xã Sông Công 30
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bảo hiểm xã hội thị xã Sông Công 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội thị xã Sông Công 34
2.2 Pháp luật về bảo hiểm xã hội từ thực tiễn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 35
2.2.1 Thực trạng thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội 35
- Thực hiện cấp sổ BHXH 43
2.2.2 Công tác quản lý thu và hình thành quỹ bảo hiểm xã hội 48
2.2.3 Công tác quản lý quỹ bảo hiểm xã hội 52
2.2.4 Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội 53
2.3 Đánh giá chung 54
Trang 62.3.1 ết quả đạt được 54
2.3.2 Tồn tại, hạn chế 57
2.3.3 Nguyên nhân của những m t hạn chế 63
Tiểu kết chương 2 66
Chương 3 PHƯ NG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂ XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 67
3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội 67
3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội từ thực tiễn thị xã Sông Công 71
3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội 71
3.2.2 Nhóm giải pháp khác 82
Tiểu kết Chương 3 87
ẾT LUẬN 88
TÀI LIỆU THA HẢO 90
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Số đơn vị tham gia BHXHBB trên địa bàn thị xã Sông Công giai
đoạn 2012-2016 36Bảng 2.2: Số lao động tham gia BHXHBB tại thị xã Sông Công trong giai
đoạn 2012-2016 38Bảng 2.3: Số đơn vị, lao động tham gia BHXHTN tại thị xã Sông Công 41giai đoạn 2012-2016 41Bảng 2.4: Số người tham gia BHYT tại thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2012-2016 42Bảng 2.5: Số sổ BHXH được cấp và chốt tại BHXH thị xã Sông Công giai
đoạn 2012-2016 43Bảng 2.6: Công tác cấp thẻ BHYT tại BHXH thị xã Sông Công giai đoạn
2012-2016 44
Bảng 2.7: ết quả chi trả các chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức giai đoạn
2012-2016 44
Đơn vị: triệu đồng 44Bảng 2.8: ết quả chi trả chế độ TNLĐ-BNN tại BHXH thị xã Sông Công
giai đoạn 2012-2016 45Bảng 2.9: ết quả chi trả chế độ hưu trí tại BHXH thị xã Sông Công giai đoạn2012-2016 47
Bảng 2.10: ết quả thu BHXH, BHYT tại BHXH TX Sông Công giai đoạn
2012-2016 49
Bảng 2.11: Tình hình nợ đọng BHXHBB, BHTN tại BHXH thị xã Sông Cônggiai đoạn 2012-2016 51
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sự gia tăng số lượng đơn vị tham gia BHXH giai đoạn 2012-2016 37Hình 2.2: Sự gia tăng số lao động tham gia BHXHBB giai đoạn 2012- 201639
Hình 2.3 ết quả thu BHXH tại thị xã Sông Công giai đoạn 2012-2016 50
Trang 9LỜIMỞĐ U
1 Lý do chọn đề tài luận văn
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhànước ta đối với người lao động nhằm từng bước mở rộng và nâng cao đảmbảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động khi g p rủi ronhư bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi laođộng, qua đời Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nước trong thờigian vừa qua, chính sách BHXH cũng được điều chỉnh, thay đổi để phùhợp với sự chuyển đổi của nền kinh tế đất nước, với nguyện vọng củangười lao động góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động ổnđịnh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đấtnước, bảo vệ tổ quốc
Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều coi BHXH là bộphận chính cấu thành hệ thống An sinh xã hội (ASXH), là chính sách xãhội quan trọng của mỗi nước Tuy nhiên, rất khó có một khái niệm chung
về BHXH được tất cả các quốc gia thống nhất sử dụng bởi quan niệm vềvấn đề này như thế nào phụ thuộc vào nhận thức của người dân, của Nhànước, của tập quán lựa chọn và khả năng quản lý của mỗi loại rủi ro trong từng nước Vì vậy, trên bình diện quốc tế, khái niệm chung của ILO
về ASXH cũng được sử dụng trong lĩnh vực BHXH Theo đó, BHXH cóthể được hiểu khái quát là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên củamình thông qua các biện pháp cộng đồng, nhằm chống lại các khó khăn vềkinh tế, xã hội do bị ngừng ho c giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thaisản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thờiđảm bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con (theoCông ước 102, 1952)
Trang 10Năm 1994, tại ỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa IX đã thông qua Bộ LuậtLao động, trong đó có một chương quy định về chính sách BHXH bắt buộc
và Chính phủ ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 kèm theođiều lệ BHXH đối với cán bộ, công nhân, viên chức, NLĐ theo nguyên tắc
có đóng có hưởng, cân đối thu - chi với 5 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạnlao động và bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất Đ c biệt, năm 2014, Quốchội khóa XIII đã thông qua Luật BHXH và hàng loạt các văn bản hướngdẫn thi hành; có thể khẳng định pháp luật BHXH đã được xây dựng tươngđối hoàn chỉnh, đầy đủ và có cơ sở pháp lý cao nhất để triển khai thực hiệntrong đời sống xã hội
Có thể thấy BHXH là một chính sách xã hội phức tạp, lại khá mới
mẻ trong nền kinh tế thị trường mới định hình ở Việt Nam, nên việc thựchiện pháp luật về BHXH không tránh khỏi những hạn chế, tồn tại nhất địnhtrên các địa phương trong cả nước trong đó có địa bàn tỉnh Thái Nguyênnói chung và thực tiễn địa bàn thị xã Sông Công nói riêng như: Việc pháttriển đối tượng tham gia BHXH, nhất là khu vực dân doanh c n quá thấp,chưa đáp ứng yêu cầu và tương xứng với tiềm năng của tỉnh; công tác phốihợp giữa BHXH với các cơ quan chức năng trong việc thực hiện chínhsách BHXH theo quy định của Luật BHXH c n nhiều bất cập; chế tài xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH c n quá nhẹ, tính cưỡng chếcủa pháp luật chưa nghiêm; mức phạt lãi chậm nộp BHXH thấp so với lãisuất ngân hàng, nên tình trạng chậm đóng, nợ đọng, tham gia không đầy
đủ, ho c không tham gia BHXH đang xảy ra; nhận thức của một số chủ sửdụng lao động (SDLĐ) về chính sách, pháp luật BHXH c n hạn chế, tráchnhiệm xã hội chưa cao, ý thức chấp hành pháp luật thấp, vì lợi nhuận chủSDLĐ cố tình trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH cho NLĐ, không ký kếthợp đồng lao động ho c chỉ ký hợp đồng dưới 3 tháng (để lách luật), NLĐthì do áp lực thu nhập, việc làm nên ngại đấu tranh; công tác tuyên truyền,
Trang 11phổ biến chính sách pháp luật BHXH chưa thực sự đi vào chiều sâu, thiếutính đồng bộ giữa các ngành, nên một bộ phận NLĐ, nhân dân chưa hiểuđược bản chất tốt đẹp, tính cộng đồng, nhân đạo và nhân văn cao cả củachính sách BHXH, do đó chưa tích cực tham gia BHXH.
Thái Nguyên là một tỉnh có thế mạnh thu hút đầu tư về công nghiệp
và giáo dục, công tác BHXH trong thời gian qua được quan tâm và ưu tiên
đ c biệt Vai tr của pháp luật về BHXH trong đó có hoạt động thu chi, đảmbảo chính sách cho đối tượng tham gia BHXH ngày càng tăng trưởng khá Tuynhiên so với yêu cầu đổi mới, BHXH chưa khai thác hết tiềm năng và thế mạnh
Đ c biệt từ khi có Quyết định 20/TTg/2002 của Thủ tướng Chính Phủ về việcsát nhập Bảo hiểm Y tế vào BHXH, m c dù đối tượng phát triển ngày một tăngnhưng nhiều vấn đề phát sinh bên cạnh đó gây bức xúc trong đời sống xã hội
Xuất phát từ những lý do nêu trên em đã chọn đề tài “Pháp luật về
bảo hiểm xã hội - từ thực tiễn Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên” làm
đề tài Luận văn tốt nghiệp chương trình sau đại học chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính tại Học viện Hành chính Quốc gia
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Ở nước ta trong những năm gần đây đã có nhiều đề tài, công trìnhnghiên cứu về BHXH nhằm phân tích những ưu điểm và hạn chế của chínhsách, chế độ, và đề ra những giải pháp hoàn thiện chính sách về BHXH đãđược nhiều cơ quan bộ, ngành nghiên cứu, cụ thể như:
- Đỗ Văn Sinh: “Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam”, Luận
án tiến sỹ kinh tế, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí inh, năm 2005.Luận án đưa ra phân tích quản lý quỹ BHXH ở nước ta hiện nay là nguồnquỹ tập trung thống nhất, hạch toán độc lập, tách khỏi ngân sách nhà nước,thực hiện cơ chế quản lý ch t chẽ và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệuquả công tác quản lý quỹ Bảo hiểm Việt Nam
Trang 12- Đ ng Ngọc Liên: “Quản lý thu BHXH đối với khu vực kinh tế tư nhân tại Hà Nội” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học inh tế quốc dân, năm
2004 Luận văn nghiên cứu BHXH dưới góc độ quản lý nguồn thu trên địabàn Hà Nội ở khu vực kinh tế tư nhân, những khó khăn trong đảm bảonguồn thu BHXH cũng như quản lý nguồn thu trong thời gian từ năm 1997
- 2004 và đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý thu bảo hiểm
xã hội tại thành phố Hà Nội
- Đỗ inh Cương, ạc Văn Tiến: “Góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở nước ta hiện nay”, sách tham khảo, NXB
Chính trị Quốc gia, năm 1996 Tác giả phân tích những bất cập, tồn tại củachính sách bảo hiểm xã hội so với tốc độ phát triển kinh tế ở nước ta và đềxuất những giải pháp góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách bảo hiểm
ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
- Phạm Duy Đỉnh: Nghiên cứu “Dịch vụ BHXH Hà Nội” Luận văn
thạc sỹ kinh tế, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí inh, năm 2006 Luậnvăn nêu rõ dịch vụ BHXH là một loại hình dịch vụ đ c thù Những thànhcông phát triển dịch vụ BHXH của Hà Nội và đề xuất giải pháp mở rộngdịch vụ trong giai đoạn đến 2010
- Trần Quang Lâm: “Bảo hiểm Y tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học Viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí inh, năm 2006 Luận văn nêu BHXH Việt Nam, chươngtrình phát triển ngành BHXH Việt Nam đến 2010 Chương trình đề cậpmục tiêu, quy hoạch và phương hướng phát triển ngành BHXH Việt Namtrên cơ sở phân tích dự báo xu hướng phát triển trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế và gia nhập WTO
- Nguyễn Văn hánh:“Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức ở Việt Nam” Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị hành
Trang 13chính - quốc gia Hồ Chí inh, năm 2010 Luận văn đề cập vấn đề bảo hiểm
xã hội tự nguyện ở Việt Nam
- Đ ng Thị Vân hánh: “Bảo hiểm xã hội tự nguyện - 5 năm thực hiện
và một số kiến nghị hoàn thiện” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Luật Hà
Nội, năm 2013 Luận văn chỉ ra những kết quả và vướng mắc trong thựchiện bảo hiểm xã hội tự nguyện, đồng thời đưa ra những kiến nghị để hoànthiện các quy định
Ngoài ra c n nhiều bài báo, tạp chí chuyên ngành nghiên cứu đánhgiá những vấn đề BHXH đang đ t ra như quản lý, mở rộng đối tượng thamgia BHXH Đề xuất các giải pháp chi trả bảo hiểm đúng đối tượng, thờigian Cũng như biện pháp hành chính, chế tài đối với những đối tượng trốntránh trách nhiệm BHXH Tuy nhiên nghiên cứu pháp luật về BHXH từthực tiễn tỉnh Thái Nguyên hiện nay thì chưa có đề tài nào nghiên cứu mộtcách cụ thể
Với đề tài luận văn này, tác giả mong muốn từ thực tiễn pháp luật vềBHXH trên địa bàn Thị xã Sông Công, tỉnh Thái nguyên trong những nămvừa qua làm cơ sở, từ đó đánh giá nhằm thực hiện tốt pháp luật về BHXHđối với mọi người dân trong quá trình phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế
3 Mục đ ch và nhiệm vụ của đề tài luận văn
Trang 14- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục tiêu trên, luận văn sẽ thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp luật về bảo hiểm xã hội;trên cơ sở đó nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành về vai trò, chủthể, nội dung của pháp luật về bảo hiểm xã hội
+ Nghiên cứu, đánh giá thực trạng của pháp luật về bảo hiểm xã hộitại thị xã Sông Công Trong quá trình nghiên cứu chỉ rõ những ưu điểm, hạn chếcủa pháp luật về bảo hiểm xã hội trong thực tiễn
+ Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ sở pháp luật
về bảo hiểm xã hội; các giải pháp, kiến nghị đó sẽ nhằm hoàn thiện pháp về bảohiểm xã hội hiện nay
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là các quy định pháp luật
về bảo hiểm xã hội hiện hành và đánh giá thực trạng pháp luật từ thực tiễn
áp dụng trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là thực trạng pháp luật về bảohiểm xã hội từ thực tiễn tại các xã, phường, các công ty đóng trên địa bànthị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 5 năm từ năm 2012-2016
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
- Phương pháp luận:
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, vận dụng các quanđiểm, phương pháp luận của chủ nghĩa ác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí inh
- Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thống kê những số liệu thực tế qua các
Trang 15năm về các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội trên địa bàn thị xã SôngCông, tỉnh Thái Nguyên; phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh nhằmđưa ra những nhận định, đánh giá thực trạng của pháp luật về bảo hiểm xãhội trên địa bàn thị xã, so sánh về đối tượng tham gia BHXH, về tình hìnhquản lý thu, chi BHXH, về thực trạng chấp hành, áp dụng, sử dụng phápluật về BHXH qua các năm để có phương hướng, giải pháp hoàn thiệnpháp luật trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Những kết quả nghiên cứu của luận văn có giá trị tham khảo cho các
cơ quan hữu quan trong quá trình hoàn thiện và thực hiện pháp luật về bảohiểm xã hội, đ c biệt là các cơ quan bảo hiểm xã hội, các đơn vị tham giabảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Đây là đề tài nghiên cứu việc thực hiện một chính sách xã hội lớncủa Đảng và Nhà nước ở tỉnh Thái Nguyên, nhìn dưới góc độ BHXH làmột bộ phận của hệ thống tài chính phục vụ người lao động trong cácthành phần kinh tế Luận văn có thể được sử dụng như một tài liệu thamkhảo trong công tác giảng dạy, nghiên cứu pháp luật hiện nay
7 Kết cấu của luận văn
Luận văn có bố cục gồm: 3 phần
Chương 1: Cơ sở lý luận của pháp luật về bảo hiểm xã hội
Chương 2: Thực trạng pháp luật về bảo hiểm xã hội tại thị xã SôngCông, tỉnh Thái Nguyên
Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội từ thực tiễn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên
Trang 16Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật về ảo hiểm ã h i
1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội ra đời đã đánh dấu một bước tiến quan trọng, đáp ứngnguyện vọng đông đảo người lao động, bảo đảm an sinh xã hội cho mỗi quốcgia và hội nhập quốc tế Bảo hiểm xã hội là một trong những loại hình bảohiểm ra đời khá sớm và đến nay đã được thực hiện ở tất cả các nước trên thếgiới
BHXH đã xuất hiện từ rất lâu mà mầm mống của nó từ thế kỷ XIII ởNam Âu khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển Tuynhiên ban đầu BHXH chỉ mang tính chất sơ khai, với phạm vi nhỏ hẹp Từ thế
kỷ XVI đến thế kỷ XVII một số nghiệp đoàn thợ thủ công ra đời, để bảo vệlẫn nhau trong hoạt động nghề nghiệp họ đã thành lập nên các quỹ tương trợ
để giúp đỡ lẫn nhau Ở Anh năm 1973 đã thành lập hội “bằng hữu” để giúp đỡcác hội viên khi bị ốm đau, tai nạn nghề nghiệp Hệ thống bảo hiểm xã hội lầnđầu tiên trên thế giới được hình thành vào giữa thế kỷ XIX là công trình củaChính phủ Đức dưới thời Thủ tướng Bismark Năm 1893 Thụy Sĩ lập quỹ bảohiểm thất nghiệp theo hình thức tự nguyện với cơ chế ba bên (Nhà nước - giớichủ - giới thợ) cùng đóng góp nhằm bảo hiểm cho người lao động trong một
số trường hợp họ g p rủi ro ô hình này của Đức đã lan dần ra châu Âu, sau đósang các nước ỹ Latin, rồi đến Bắc ỹ và Canada vào những năm 30 của thế kỷ
XX Sau chiến tranh thế giới thứ hai, bảo hiểm xã hội đã lan rộng sang cácnước giành độc lập ở châu Á, châu Phi và vùng Caribe Đến đầu thế kỷ XX cónhiều nước công nghiệp Châu Âu đã ban hành Luật Bảo hiểm thất nghiệptheo hình thức tự nguyện được Nhà nước trợ cấp
Trang 17Ở nước ta, BHXH có từ thời kỳ phong kiến Pháp thuộc Xét về m t lịch
sử, BHXH xuất hiện vào những năm 30 của thế kỷ XX, một số chế độ được ápdụng khi đó là chế độ ốm đau, chế độ tai nạn, chế độ hưu trí và cũng chỉ áp dụngcho một số đối tượng làm việc, phục vụ trong bộ máy hành chính, quân đội củaPháp Sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng h a ra đời, tại văn bản pháp luật caonhất đó có những quy định về BHXH, thể hiện sự quan tâm và nhận thức của Nhà
nước về vấn đề này Điều 14 Hiến pháp năm 1946 quy định: “Những người công dân già cả hoặc tàn tật, không làm được việc thì được giúp đỡ…” Sau đó, các sắc lệnh số 29-SL ngày 12/3/1947, Sắc lệnh số
76-SL ngày 20/5/1950, Sắc lệnh số 77-SL ngày 22/5/1950 ở các mức độ khácnhau quy định về quyền hưởng BHXH của NLĐ thông qua các chế độ cụ thể.Song về tình hình chính trị - xã hội phức tạp khi đó cũng như những khó khăn vềquỹ, về đối tượng tham gia và hưởng BHXH… mà pháp luật BHXH chưa được
áp dụng theo nghĩa đầy đủ về m t nội dung pháp lý cũng như xã hội của nó
Trên cơ sở các cam kết của Chính phủ Việt Nam trong việc gia nhậpWTO về chính sách an sinh xã hội cùng với sự chín muồi về nhận thức, vềđiều kiện kinh tế - xã hội đất nước, nhu cầu của đời sống xã hội, ngày20/11/2014, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật BHXH và có hiệu lực từngày 01/01/2016
Đến nay, BHXH trở thành nền tảng cơ bản của mỗi quốc gia, được thựchiện ở hầu hết các nước trên thế giới và ngày càng phát triển hái niệm BHXHđược khái quát một cách đầy đủ nhất và được sử dụng trong toàn bộ nghiêncứu của luận văn là khái niệm BHXH đã được ghi trong Luật BHXH đượcQuốc hội nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8
thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2014 như sau: "Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
Trang 18nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội" [28].
BHXH không chỉ bao gồm việc đáp ứng những nhu cầu phát sinh khilâm vào tình trạng khó khăn túng thiếu, mà trước hết nó nhằm ph ng ngừanhững rủi ro có thể xảy ra, đồng thời giúp đỡ cho cá nhân và gia đình có được
sự tự điều chỉnh tốt nhất khi họ đối m t với sự đau ốm, tàn tật và những hoàncảnh khó khăn khác không thể ngăn ngừa được Vì vậy, BHXH yêu cầukhông chỉ tiền m t, mà c n là những dịch vụ xã hội, dịch vụ y tế với một phạm
vi rộng lớn
1.1.2 Pháp luật về bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm là một trong những phương pháp, công cụ hữu ích có vai tr quan trọng nhằm giúp con người ph ng ngừa và vượt qua được những trở ngạirủi ro trong cuộc sống Ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội được biết đến từ rất sớm
và được xem là một trong những công cụ đắc lực trợ giúp cho người lao động trang trải khi g p những biến cố đột xuất xảy ra trong cuộc sống, bằng cách sửdụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảo hiểm trong trường hợp bị giảm ho c mất thu nhập bình quân do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động ho c khi chết
Pháp luật về BHXH là hệ thống các quy tắc xử sự bao gồm các quyền
và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia BHXH tạo thành các quy phạm pháp luật về BHXH được Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm thực hiện hiến pháp, luật và các văn bản dưới luật, trong đó Luật BHXH là trung tâm quy định các chế độ, chính sách BHXH, quyền và trách nhiệm của NLĐ, của cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia BHXH, tổ chức BHXH, quỹ BHXH, thủ tục thực hiện BHXH và quản lý nhà nước về BHXH.
- Đặc điểm của pháp luật về bảo hiểm xã hội
Trang 19Pháp luật về BHXH chủ yếu mang tính bắt buộc và thường phát sinh trên cơ sở của quan hệ lao động.
BHXH là một trong những chính sách xã hội cơ bản của Nhà nước,được áp dụng cho mọi NLĐ Tuy nhiên, BHXH lại có tính bắt buộc đối vớimột số đối tượng lao động nhất định và đây là một trong những đ c trưng củaquan hệ pháp luật về BHXH so với các quan hệ pháp luật khác
Trong quan hệ pháp luật về BHXH, người hưởng bảo hiểm có nghĩa
vụ đóng góp để hình thành Quỹ BHXH.
Trong quan hệ pháp luật về BHXH, Quỹ BHXH được hình thành trên
sự đóng góp của các bên tham gia BHXH Với tư cách là người tổ chức, thựchiện các chính sách xã hội, Nhà nước có trách nhiệm bảo trợ cho quỹ để đảmbảo thực hiện các chế độ BHXH đã được Nhà nước quy định Đây cũng làđiều dễ lý giải bởi người có nhu cầu BHXH hoàn toàn khác so với những đốitượng được ưu đãi xã hội, và người cần cứu trợ xã hội hi c n sức lao động,
c n khả năng lao động, NLĐ tham gia quan hệ lao động, được hưởng lương
và mang lại lợi nhuận cho NSDLĐ Vì vậy, khi họ không c n khả năng lao độngnữa ho c khi họ bị suy giảm khả năng lao động thì NSDLĐ phải có một phần tráchnhiệm đối với họ
Đối tượng của BHXH là người lao động nói chung, phạm vi áp dụngbảo hiểm xã hội ở nước ta đến người lao động làm công ăn lương, cán bộ,công chức và một số đối tượng khác
Nhà nước, người chủ sở hữu cao nhất đồng thời là người chủ sử dụnglao động lớn nhất, người đại diện cho toàn xã hội phải là người thống nhấtquản lý toàn bộ lĩnh vực bảo hiểm xã hội
Sự thống nhất quản lý bảo hiểm xã hội thể hiện ở chỗ, trước hết, Nhànước định ra các “chính sách xã hội”, cùng với các chính sách kinh tế, chínhsách văn hóa, an ninh quốc ph ng Đồng thời, Nhà nước ban hành hệ thốngpháp luật bảo hiểm xã hội nhằm thể chế hóa các chính sách xã hội ấy Để thực
Trang 20thi có hiệu quả các văn bản pháp luật, Nhà nước thành lập hệ thống các cơquan chức năng về bảo hiểm xã hội cũng như kiểm tra việc tổ chức, thực hiệncác chính sách, chế độ bảo hiểm xã hôi của các cơ quan này.
BHXH mang tính xã hội rộng rãi, trên nguyên tắc lấy số nhiều bù số ít.
Đ c điểm “hưởng thụ theo đóng góp” trong luật bảo hiểm xã hội chính là sự
cụ thể hóa “công bằng xã hội” bao trùm lên nhiều lĩnh vực của đời sống Điều này
là cần thiết, bởi vì đối với một nước đang phát triển như Việt Nam thì hưởng thụtương ứng với đóng góp, vẫn là một điều không thể tranh khỏi Tuy nhiên, “hưởngthụ theo đóng góp” trong bảo hiểm xã hội không hoàn toàn giống nhau như ápdụng “phân phối theo lao động” trong luật lao động
Đ c điểm này thường được áp dụng trong việc thực hiện trợ cấp bảo hiểm xãhội đối với người lao động, cũng như ưu đãi người có công Ở đây, mức trợ cấpcho các đối tượng căn cứ vào mức độ, thời gian đóng góp của họ vào quỹ trợ cấp(đối với bảo hiểm xã hội) ho c mức độ, thời gian cống hiến, hy sinh của họ (đối với
ưu đãi xã hội)
BHXH có chế độ trợ cấp đa dạng, toàn diện, ổn định Các nguyên nhângây ra rủi ro rất nhiều nên nhu cầu bảo hiểm xã hội của các thành viên trong
xã hội cũng rất đa dạng Vì vậy, để đáp ứng được các nhu cầu ấy, các hoạtđộng bảo hiểm xã hội cũng phải được đa dạng hóa Nghĩa là cần đảm bảo saocho các chế độ bảo hiểm xã hội phải thực sự là “tấm lá chắn”, là “lưới antoàn” của xã hội Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng dù sao các chế độ trợ giúp,các mức trợ cấp cũng phải trên cơ sở nhu cầu thực tế và không thể thoát lyđược khả năng và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn
1.1.3 Vai trò của pháp luật về bảo hiểm xã hội
Pháp luật là công cụ của Nhà nước mang tính cưỡng chế, bắt buộc,không ai được phép làm trái pháp luật, nếu làm trái pháp luật sẽ bị xử phạt
ột khi bảo hiểm xã hội được pháp luật điều chỉnh thì dù muốn hay không,người sử dụng lao động và người lao động cũng phải thực hiện nghĩa vụ đóng
Trang 21quỹ bảo hiểm xã hội theo mức mà pháp luật đã quy định Sẽ không c n hiệntượng người sử dụng lao động trốn tránh nghĩa vụ đóng quỹ bảo hiểm xã hội,
mà nếu trốn tránh thì cũng sẽ bị xử lý nghiêm minh tuỳ theo mức độ n ng nhẹ
mà pháp luật quy định Việc bảo hiểm xã hội được pháp luật điều chỉnh sẽ tạo
ra công bằng trong xã hội, tất cả mọi người đều làm theo pháp luật, không aiđược ưu tiên hơn ai, và nếu có trường hợp ngoại lệ thì cũng được pháp luậtquy định công khai, cụ thể
Pháp luật về bảo hiểm xã hội tạo ra một hành lang pháp lý buộc tất cảmọi người tham gia quan hệ lao động phải làm theo, đảm bảo các chế độ bảohiểm xã hội và việc trợ cấp bảo hiểm xã hội được thực hiện đúng
Thứ nhất, pháp luật về BHXH ra đời góp phần ổn định cuộc sống người
lao động tham gia BHXH, giúp bảo đảm thu nhập cho người lao động và giađình họ khi họ g p những khó khăn trong cuộc sống làm giảm ho c mất thunhập,bảo đảm sự bình đẳng về vị thế xã hội của người lao động trong cácthành phần kinh tế khác nhau, thúc đẩy sản xuất phát triển
Thứ hai, pháp luật về BHXH tạo cơ hội để thực hiện trách nhiệm trợ
giúp khó khăn cho các thành viên trong xã hội Nhờ đó, giảm bớt những rủi rotrong lao động sản xuất, trong đời sống của người lao động và khắc phục bớtnhững hậu quả xảy ra ở mức độ cần thiết Ngoài ra, người tham gia BHXH tựnguyện không chỉ đảm bảo an toàn về m t thu nhập cho bản thân họ khi g pphải những rủi ro trong cuộc sống mà c n thực hiện tinh thần tương thân,tương ái, lá lành đùm lá rách, san sẻ với nhau trong cộng đồng
Thứ ba, pháp luật về BHXH tạo điều kiện để người sử dụng lao động
thể hiện trách nhiệm đối với người lao động c dù người lao động không thuộcđối tượng tham gia BHXH bắt buộc nhưng người sử dụng lao động có tráchnhiệm gián tiếp trong việc trả lương đúng kỳ cho người lao động để người laođộng tham gia BHXH tự nguyện
Trang 22Thứ tư, pháp luật về BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội, là
công cụ phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH tự nguyện,nhờ đó tạo sự công bằng giữa những người tham gia BHXH bắt buộc vànhững người lao động tự do, tự hành nghề tham gia BHXH tự nguyện
1.2 Chủ thể, n i dung pháp luật về ảo hiểm ã h i
1.2.1 Chủ thể pháp luật về bảo hiểm xã hội
Nói đến chủ thể pháp luật là nói đến cá nhân ho c tổ chức mà theo quyđịnh của pháp luật có các quyền và nghĩa vụ pháp lý và có khả năng trực tiếp
ho c thông qua người đại diện thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý đó.Các chủ thể thực hiện pháp luật phải có năng lực chủ thể và chịu trách nhiệm
về hành vi của mình
Trong quan hệ về BHXH, các bên (thành viên, chủ thể) tham gia phápluật về BHXH gồm có: bên thực hiện BHXH, bên tham gia BHXH, bên đượcBHXH
Bên thực hiện BHXH là cơ quan, đơn vị ho c tổ chức thực hiện chức
năng thu, quản lý và chi trả bảo hiểm cho người được BHXH theo quy địnhcủa pháp luật Nếu xét trong phạm vi chủ thể của một quan hệ BHXH nóichung, c n có thể gọi bên thực hiện BHXH là bên nhận BHXH
Ở nước ta hiện nay hoạt động BHXH do Nhà nước thống nhất quản lý
và tổ chức thực hiện Hệ thống cơ quan BHXH được tổ chức thống nhất từ trungương đến địa phương Trong đó, hệ thống BHXH ở địa phương, ở cơ sở có ý nghĩaquan trọng trong việc đảm bảo đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời các khoản trợ cấpcho người được bảo hiểm theo quy định của pháp luật Các nhiệm vụ khác dù rấtcần thiết nhưng đều phụ thuộc ho c bổ sung cho nhiệm vụ trên Như vậy, bên thựchiện BHXH chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc thực hiện BHXH đối vớimọi NLĐ theo quy định của pháp luật, đồng
Trang 23thời chịu trách nhiệm vật chất và tài chính đối với bên được bảo hiểm khi họ
có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
Bên tham gia BHXH là các chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội đã mở
rộng hơn nhiều so với trước kia nhằm tạo ra sự bình đẳng giữa những ngườilao động trong các thành phần kinh tế Nói chung chủ thể trong đó có đốitượng tham gia bảo hiểm xã hội thường là người lao động
Quyền được hưởng các chế độ trợ cấp và phúc lợi xã hội được xác địnhbởi quá trình lao động nghề nghiệp của người được hưởng (thời gian đóngbảo hiểm, ho c thời gian lao động) và khoản thu nhập của người đóng bảohiểm thông qua thời gian lao động của người đó Việc pháp luật phải quy định
cụ thể và ch t chẽ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội là để xác định rõ những
ai được tham gia bảo hiểm xã hội, những ai không được, tránh nhầm lẫn,nhằm tạo sự công bằng giữa những người lao động; tránh bỏ sót những đốitượng đáng lẽ được tham gia bảo hiểm nhưng lại không được tham gia, do đókhi không may g p khó khăn, rủi ro, bị mất ho c giảm khả năng lao động thìkhông được sự trợ giúp của bảo hiểm xã hội, không được san sẻ rủi ro
1.2.2 Nội dung pháp luật về bảo hiểm xã hội
1.2.2.1 Các quy định về chế độ bảo hiểm xã hội
Ở nước ta hiện nay, có hai loại hình BHXH cơ bản: BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện:
BHXH bắt buộc là loại hình BHXH mà NLĐ và người SDLĐ bắt buộc phải tham gia [26]
BHXH tự nguyện là loại hình BHXH mà NLĐ tự nguyện tham gia,được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập củamình để hưởng BHXH [26]
Thực tế cho thấy, giữa BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện vẫn cómột vài điểm khác nhau: Đối tượng tham gia, phương thức đóng, mức đóng
và hưởng giữa hai hình thức tham gia
Trang 24Trong hệ thống Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay có tất cả 6 loại chế độ trợ cấp đó là:
BHXH bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây: (1) Ốm đau; (2) Thai sản;(3) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; (4) Hưu trí; (5) Tử tuất
BHXH tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây: (1) Hưu trí; (2) Tử tuất.BHTN bao gồm các chế độ sau đây: (1) Trợ cấp thất nghiệp; (2) Hỗ trợ họcnghề; (3) Hỗ trợ tìm việc làm
- Chế độ ốm đau
Quy định hưởng bảo hiểm ốm đau của người lao động mắc các bệnhthông thường theo quy định hiện hành tối đa 30 ngày nếu đóng bảo hiểm xãhội dưới 15 năm, tối đa 40 ngày nếu đóng bảo hiểm xã hội từ 15 năm đếndưới 30 năm và tối ta 60 ngày nếu đóng bảo hiểm xã hội từ 30 năm trở lên.Quy định khoảng cách thời gian đóng bảo hiểm xã hội giữa hai mức hưởngquá lớn nên tạo nên sự không công bằng, không thể hiện nguyên tắc đónghưởng và không khuyến khích được đối với những người có thời gian đóngbảo hiểm xã hội nhiều hơn
Bảo hiểm ốm đau là một trong năm chế độ BHXH bắt buộc, nhằm bảođảm thu nhập cho NLĐ (tham gia BHXH) tạm thời bị gián đoạn do phải nghỉviệc vì ốm đau, tai nạn, chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật Quahơn 7 năm triển khai áp dụng, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được,thì chế độ ốm đau hiện nay đang bộc lộ một số hạn chế:
hoản 2, Điều 22 Luật BHXH quy định điều kiện hưởng chế độ ốmđau đối với trường hợp có con dưới 7 tuổi bị ốm đau, “phải nghỉ việc” đểchăm sóc con thì mới được hưởng chế độ ốm đau Tuy nhiên, trong thực tếnhiều trường hợp vì công việc, không thể nghỉ việc để chăm sóc con mà phảinhờ ho c thuê người khác chăm sóc, những trường hợp này không đượchưởng chế độ ốm đau
Trang 25Quy định không giới hạn thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với trườnghợp mắc bệnh cần chữa trị dài ngày như hiện hành vừa không đảm bảo tươngquan công bằng giữa các chế độ, vừa không đảm bảo nguyên tắc đóng-hưởng,đồng thời dễ dẫn đến tình trạng lạm dụng để hưởng chế độ khi người lao độngphát hiện mắc bệnh cần chữa trị dài ngày mới tìm cách tham gia bảo hiểm xãhội bắt buộc khoảng 1 đến 2 tháng sau đó nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau vớithời gian hưởng không giới hạn.
- Chế độ trợ cấp thai sản
Là một chế độ đ c thù chủ yếu gắn liền với lao động nữ, gồm các quyđịnh về việc đảm bảo thu nhập và đảm bảo sức khỏe cho lao động nữ nóiriêng khi mang thai, sinh con và cho NLĐ nói chung khi nuôi con sơ sinh Từngày 1/1/2016, khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 chính thức có hiệu lực,các chế độ thai sản đối với lao động nam khi vợ sinh con đã được điều chỉnhđáng kể theo hướng có lợi cho người lao động Tuy nhiên chế độ thai sản cònbộc lộ một số hạn chế sau:
Việc quy định điều kiện đóng BHXH tối thiểu, quy định lao động nữsinh con được hưởng chế độ thai sản khi NLĐ đã đóng BHXH từ đủ 6 thángtrở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con, quy định này là tích cựcnhằm khắc phục sự lạm dụng chế độ này Tuy nhiên, quy định này lại khônghợp lý với các trường hợp NLĐ đã có quá trình đóng BHXH dài, song vì lý
do khó mang thai, thai bệnh lý, thai không bình thường nên phải nghỉ việcngay khi mang thai Do vậy NLĐ không đủ điều kiện đóng BHXH đủ 6 thángtrong v ng 12 tháng trước khi sinh để được hưởng chế độ thai sản Trongtrường hợp này là không công bằng và không đảm bảo quyền lợi của NLĐ vì
họ đã có quá trình đóng BHXH dài nhưng lại không được hưởng chế độ thaisản Theo Bộ luật Lao động được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012, quyđịnh nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng [26] Vì vậy, Luật
Trang 26BHXH cần phải được điều chỉnh cho phù hợp với quy định của Bộ luật Laođộng.
Cũng theo quy định của Bộ luật Lao động thì lao động nữ nhận nuôicon nuôi dưới 6 tháng tuổi nghỉ việc được hưởng chế độ thai sản cho đến khicon đủ 6 tháng tuổi Quy định này tạo nên sự không thống nhất đối với trườnghợp lao động nam nhận nuôi con nuôi chỉ được nghỉ việc hưởng chế độ khinhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi và chỉ được hưởng cho đến khi con đủ 4tháng tuổi
- Chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp
Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn quy định NLĐ được hưởng chế
độ TNLĐ - BNN đã tương đối hợp lý, bao trùm được đầy đủ các trường hợptai nạn liên quan tới công việc Tuy nhiên, quy định như vậy vẫn c n chungchung, chưa có quy định cụ thể về một số trường hợp tai nạn nên chưa có căn
cứ để giải quyết ho c giải quyết không thống nhất về TNLĐ-BNN như trườnghợp NLĐ tham gia phong trào thể thao, văn hóa, văn nghệ, thăm người ốm, điđám ma…do đơn vị tổ chức, tham gia giao lưu với đơn vị khác ho c được đơn
vị cử đi mà bị tai nạn; trường hợp NLĐ bị tai nạn tại nơi làm việc, trong giờlàm việc nhưng không thực hiện công việc được phân công hàng ngày; trườnghợp nguyên nhân do bệnh lý (tim, mạch, thần kinh…) ho c do sử dụng chấtkích thích, say rượu, bia, xích mích cá nhân…dẫn đến bị tai nạn trong giờ, tạinơi làm việc ho c trên đường đi công tác, đi làm…
ột số trường hợp bị tai nạn được coi là TNLĐ, thủ tục, hồ sơ làm cơ
sở xét hưởng chế độ BHXH chưa có quy định cụ thể, nhất là trường hợp bị tainạn trên tuyến đường đi làm ở nơi vùng sâu, vùng xa không gần nơi dân cư,trụ sở công an; trường hợp tai nạn cần cấp cứu ngay ho c tại lúc bị tai nạn thìbình thường sau đó mới phát hiện bị thương Những trường hợp này tại lúcxảy ra tai nạn không lập biên bản hiện trường, nên NLĐ không đủ điều kiệnhưởng chế độ theo quy định
Trang 27Luật và các văn bản hướng dẫn cũng chưa có hướng dẫn cụ thể về thờihạn NSDLĐ phải hoàn tất thủ tục nộp cho cơ quan BHXH để giải quyết choNLĐ được hưởng chế độ TNLĐ - BNN Vì vậy, c n một số trường hợp bị tainạn từ lâu (thậm chí từ trước khi Luật BHXH ra đời) nhưng đến nay đơn vị sửdụng lao động mới lập hồ sơ đề nghị giải quyết.
Về điều kiện NLĐ được hưởng chế độ BNN theo quy định, NLĐ muốnhưởng chế độ BNN thì cần phải có hai điều kiện là: Bị bệnh nằm trong cácbệnh đã được quy định; Phải làm việc trong môi trường ho c ngành nghề cóyếu tố độc hại Thực tiễn cho thấy: có trường hợp NLĐ đã làm việc ở môitrường, nghề độc hại nhưng sau đó chuyển sang nơi làm việc có yếu tố bìnhthường thì mới phát sinh BNN thì có được hưởng chế độ BNN, có tính đếnvấn đề bảo lưu điều kiện lao động có hại cũng như nguyên tắc bảo lưu Trongtrường hợp NLĐ bị mắc BNN sau khi đã rời khỏi nơi làm việc độc hại
b) Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và
có đủ 15 năm làm nghề ho c công việc n ng nhọc, độc hại, nguy hiểm ho c đ cbiệt n ng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành ho c có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụcấp khu vực hệ số 0,7 trở lên;
Trang 28c) Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóngbảo hiểm xã hội trở lên mà trong đó có đủ 15 năm làm công việc khai thác thantrong hầm lò;
d) Người bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.”
Luật BHXH số 58/2014/QH13 quy định đối tượng và điều kiện hưởnglương hưu hàng tháng tại Điều 53, 54, như sau:
Từ ngày 01/01/2016 đến trước ngày 01/01/2018, cách tính lương hưuvới người lao động nghỉ việc vẫn được thực hiện theo quy định tương tự luậtBHXH số 71/2006/QH11
Từ ngày 01/01/2018 mức lương hưu hàng tháng của người lao độngđược tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH và tươngứng với số năm đóng BHXH như sau:
Lao động nam: Nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm; năm 2019 là 17 năm; năm
2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm; từ năm 2022 trở đi là 20 năm Lao động
nữ: Nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm; Sau đó cứ thêm mỗi năm, người
lao động (cả nam và nữ) được tính thêm 2% mức tối đa bằng75%
Trợ cấp hưu trí nhằm mục đích giúp đỡ người lao động có cuộc sống ổnđịnh khi họ không c n khả năng lao động vì tuổi già Chế độ trợ cấp hưu trí là chế độ bảo hiểm n ng cốt, cơ bản của BHXH Trợ cấp hưu trí c n được coi là khoản tiền lương hưu, đây chính là kết quả của quá trình tích lũy, là phần tiết kiệm của người lao động khi c n trẻ, khỏe mạnh để đảm bảo cho cuộc sống khi về già, không c n lao động được nữa
Tại điều 58 Luật BHXH số 58/2014/QH13 quy định về điều kiện hưởng
và mức hưởng trợ cấp một lần như sau:
Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số nămtương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75% thì khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu
c n được hưởng trợ cấp một lần
Trang 29ức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội caohơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng bảohiểm xã hội thì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lương thángđóng bảo hiểm xã hội.
Xu hướng giải quyết BHXH một lần (đối với người chưa hết tuổi laođộng) ngày càng tăng: số NLĐ nghỉ việc giải quyết BHXH một lần hàng năm
có chiều hướng gia tăng và chiếm khoảng từ 5-6% tổng số đối tượng tham giaBHXH, điều này đ t ra câu hỏi cho các cơ quan quản lý nhà nước và cơ quanBHXH khi nghiên cứu, xây dựng chính sách với mục tiêu từng bước mở rộngđối tượng tham gia đảm bảo cuộc sống người lao động khi hết tuổi lao động,đảm bảo an sinh xã hội
- Chế độ trợ cấp tử tuất
Người lao động đang làm việc; người lao động nghỉ việc chờ giải quyếtchế độ hưu trí; người lao động đang hưởng lương hưu ho c trợ cấp tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp hàng tháng khi chết thì người lo mai táng được nhậntiền mai táng bằng 8 tháng tiền lương tối thiểu
Người lao động đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm trởlên; người lao động nghỉ việc chờ giải quyết chế độ hưu trí hàng tháng; ngườiđang hưởng lương hưu ho c trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàngtháng và người lao động đang làm việc bị tai nạn lao động ho c bệnh nghềnghiệp bị chết thì những thân nhân do họ trực tiếp nuôi dưỡng sau đây đượchưởng tiền tuất hàng tháng:
- Con chưa đủ 15 tuổi (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoàigiá thú được pháp luật công nhận, con đẻ mà khi người chồng chết người vợ đangmang thai) Nếu con c n đi học thì được hưởng tiền tuất hàng tháng đến khi đủ 18tuổi
- Bố, mẹ (cả bên vợ và bên chồng); vợ ho c chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp đã hết tuổi lao động (nam đủ 60 tuổi trở lên, nữ đủ 55 tuổi trở lên)
Trang 30ức tiền tuất hàng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 40% mức tiềnlương tối thiểu Trong trường hợp thân nhân không có nguồn thu nhập nàokhác và không c n người thân trực tiếp nuôi dưỡng thì mức tiền tuất hàngtháng bằng 70% mức tiền lương tối thiểu.
Người lao động đang làm việc; người lao động nghỉ việc chờ giải quyếtchế độ hưu trí; người lao động đang hưởng lương hưu ho c trợ cấp tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp hàng tháng và người lao động đang làm việc bị tainạn lao động ho c bệnh nghề nghiệp chết mà không có thân nhân thuộc diệnhưởng tiền tuất hàng tháng thì gia đình được nhận tiền tuất 1 lần
ức tiền tuất 1 lần đối với gia đình người lao động đang làm việc ho cngười lao động nghỉ việc chờ giải quyết chế độ hưu trí chết, tính theo thờigian đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1/2 tháng mức bình quâncủa tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội nhưng tối đa khôngquá 12 tháng ức tiền tuất 1 lần đối với gia đình người lao động đang hưởnglương hưu, trợ cấp tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp hàng tháng chết thìtính theo thời gian đã hưởng lương hưu ho c trợ cấp, nếu chết trong năm thứnhất tính bằng 12 tháng lương hưu ho c trợ cấp đang hưởng, nếu chết từ nămthứ 2 trở đi thì mỗi năm giảm đi 1 tháng, nhưng tối thiểu bằng 3 tháng lươnghưu ho c trợ cấp
1.2.2.2 Quy định về nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội
Thu được coi là nguồn công tác trọng tâm để hình thành quỹ BHXH,thực hiện tốt công tác thu sẽ đảm bào việc thực hiện pháp luật BHXH đượctriệt để Tổ chức tốt công tác thu tiền đóng BHXH hàng tháng đồng thời giảiquyết nhanh gọn, chế độ chính sách BHXH, bảo đảm quyền, lợi ích cho NLĐ.Tập trung đôn đốc đơn vị ngay từ khi đơn vị có dấu hiệu chậm đóng BHXH
từ 1 đến 2 tháng Quỹ bảo hiểm xã hội hình thành và hoạt động đã tạo ra khảnăng giải quyết những rủi ro của tất cả những người tham gia với tổng dự trữ
ít nhất, giúp cho việc dàn trải rủi ro được thực hiện theo cả hai chiều không
Trang 31gian và thời gian, đồng thời giúp giảm tối thiểu thiệt hại kinh tế cho người sửdụng lao động, tiết kiệm chi cho cả ngân sách Nhà nước và ngân sách giađình.
Quỹ BHXH là quỹ tiền tệ độc lập được hình thành từ sự đóng góp củaNLĐ và NSDLĐ đ t dưới sự bảo trợ của Nhà nước Tuy nhiên tỷ lệ % chi sovới thu của quỹ BHXH bắt buộc đều có xu hướng gia tăng và đang có nguy
cơ mất cân đối thu chi quỹ hưu trí - tử tuất đang cận kề điều này ảnh hưởngkhông nhỏ tới việc thực hiện pháp luật BHXH
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành bởi nhiều nguồn khác nhau Chủđộng phối hợp với các ngành chức năng liên quan tổ chức thanh tra, kiểm tranhững doanh nghiệp nợ đọng BHXH, BHYT, xử lý nghiêm, kịp thời các đơn
vị cố tình chậm đóng, trốn đóng BHXH làm ảnh hưởng đến quyền lợi củaNLĐ Xem việc khởi kiện như là biện pháp thu nợ cuối cùng, xây dựng tiêuchí nợ làm cơ sở khởi kiện và khởi kiện kịp thời (tránh để nợ kéo dài, khó thuhồi nợ sau khởi kiện)
Theo điều 36 - Điều lệ bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện hành, quỹ bảohiểm xã hội nước ta được hình thành từ các nguồn sau đây:
1 Người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lươngcủa những người tham gia bảo hiểm xã hội trong đơn vị; trong đó 10% để chi cácchế độ hưu trí, tử tuất và 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp
2 Người lao động đóng bằng 5% tiền lương tháng để chi các chế độ hưu trí và tử tuất
3 Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động
Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam được sử dụng chủ yếu vào mục đích chitrả trợ cấp cho các chế độ bảo hiểm xã hội và chi phí cho sự nghiệp quản lý
Trang 32bảo hiểm xã hội Chi đầu tư tăng trưởng quỹ c n thấp, việc đầu tư tăng trưởngquỹ bảo hiểm xã hội m c dù đã đảm bảo nguyên tắc: an toàn, có lãi, đảm bảolợi ích kinh tế - xã hội, song định hướng đầu tư c n lúng túng, lãi suất đầu tưchưa cao cần tạo ra môi trường vĩ mô để đầu tư bảo toàn và tăng trưởng quỹ.
1.2.2.3 Quy định về quản lý quỹ bảo hiểm xã hội
Theo những quan niệm về quỹ nói chung, thì quỹ bảo hiểm xã hội làtập hợp những đóng góp bằng tiền của những người tham gia bảo hiểm xã hộihình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những người được bảohiểm xã hội và gia đình họ khi họ bị giảm ho c mất thu nhập do bị giảm, mấtkhả năng lao động ho c bị mất việc làm Như vậy, quỹ bảo hiểm xã hội là mộtquỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dự ph ng; nó vừa mang tính kinh tế, vừamang tính xã hội rất cao và là điều kiện hay cơ sở vật chất quan trọng nhấtđảm bảo cho toàn bộ hệ thống bảo hiểm xã hội tồn tại và phát triển
Trước hết, đó là phần đóng góp của người sử dụng lao động, người laođộng và Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm Đây là nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất
và cơ bản nhất của quỹ Thứ hai, là phần tăng thêm do bộ phận nhàn rỗi tươngđối của quỹ được tổ chức bảo hiểm xã hội chuyên trách đưa vào hoạt độngsinh lợi Thứ ba, là phần nộp phạt của những cá nhân và tổ chức kinh tế viphạm luật lệ về bảo hiểm xã hội
Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam là quỹ tập trung thống nhất, hạch toánđộc lập, tách khỏi ngân sách nhà nước, thực hiện cơ chế quản lý ch t chẽ, tậptrung thống nhất Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam không có quỹ thành phần,
do vậy mà cơ cấu đóng góp hiện nay, m c dù quy định trong phần đóng gópcủa người lao động chủ yếu dùng để chi cho chế độ hưu trí và tử tuất, c ntrong phần đóng góp của người sử dụng lao động có 10% để chi cho các chế
độ bảo hiểm dài hạn, nhưng trong thực tế việc chi phí không được rành rọtnhư vậy
Trang 33Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội theo nguyên tắc thống nhất và thực hiệnchế độ hạch toán, kế toán, báo cáo nghiệp vụ, báo cáo tài chính thống nhấttrong toàn hệ thống Toàn bộ tiền thu bảo hiểm xã hội và một số nguồn khácchuyển hết về bảo hiểm xã hội Việt Nam để hình thành quỹ bảo hiểm xã hộitập trung Tất cả mọi khoản chi được cấp phát và quản lý thống nhất từ bảohiểm xã hội Việt Nam đến bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố, quận vàhuyện.
Theo mục đích của bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm xã hội được sử dụngchủ yếu để chi trả cho các mục đích sau đây: chi trợ cấp cho các chế độ bảohiểm xã hội (khoản chi này chiếm tỷ trọng lớn nhất và quan trọng nhất), chiphí cho sự nghiệp quản lý bảo hiểm xã hội và chi đầu tư tăng trưởng quỹ bảohiểm xã hội
Nhà nước quản lý thống nhất chính sách bảo hiểm xã hội, tổ chức bộmáy thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội Để quản lý bảo hiểm xã hội, Nhànước sử dụng các công cụ chủ yếu như luật pháp và bộ máy tổ chức Nhìnchung, hầu hết các nước trên thế giới, việc quản lý vĩ mô bảo hiểm xã hội đềuđược Nhà nước giao cho Bộ Lao động ho c Bộ Xã hội trực tiếp điều hành,khác với Việt Nam, bảo hiểm xã hội Việt Nam do Tổng Giám đốc trực tiếpquản lý và điều hành theo chế độ Thủ trưởng, giúp việc Tổng Giám đốc cócác Phó Tổng Giám đốc
1.2.2.4 Quy định về thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội
Trong đời sống kinh tế - xã hội các quy định của pháp luật thường đượccác chủ thể pháp luật nghiêm chỉnh thực hiện Tuy nhiên, do nhiều nguyênnhân khác nhau, trong xã hội vẫn có các chủ thể bất chấp các quy định củapháp luật dẫn đến sự vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật là hành vi của các
cá nhân ho c tổ chức cụ thể, được thể hiện dưới dạng hành động ho c khônghành động Thông qua những hành động hay không hành động cụ thể mới bị
Trang 34coi là hành vi vi phạm pháp luật “Vi phạm pháp luật là hành vi trái luật, có lỗi do chủ thể có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ” [17, tr.18].
Theo quy định tại Điều 41 và Điều 42 Nghị định số 86/2010/NĐ-CPngày 13/8/2010 của Chính phủ (thay thế Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày16/8/2007) quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH, cóhiệu lực thi hành từ 01/10/2010, các cơ quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
áp dụng pháp luật BHXH đó là:
Thanh tra nhà nước về lao động là cơ quan chuyên trách có chức năngkiểm tra, giám sát và xử phạt hành chính đối với những đối tượng có hành vi
vi phạm pháp luật BHXH Tùy theo mức độ vi phạm và thẩm quyền quy định
mà Chánh thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH),
Chánh thanh tra lao động cấp Sở ho c thanh tra viên lao động khi đang thihành công vụ ra quyết định xử lý vi phạm Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấpcũng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH ở địaphương mình quản lý theo quy định của pháp luật Trong trường hợp vi phạmnghiêm trọng thì sẽ bị xử lý hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự ViệtNam (năm 2017)
Ngoài ra, trong trường hợp xảy ra tranh chấp giữa NLĐ và NSDLĐ vềBHXH thì giải quyết theo quy định về giải quyết tranh chấp lao động Nếutranh chấp giữa NLĐ đã nghỉ việc với NSDLĐ ho c với cơ quan BHXH, giữaNSDLĐ với cơ quan BHXH do hai bên thỏa thuận, trường hợp không giảiquyết được thì do T a án nhân dân giải quyết (Điều 151 Bộ luật Lao động năm2012)
Việc doanh nghiệp (DN) trích tiền lương, tiền công của người lao động
để đóng BHXH, BHYT nhưng không đóng hết cho cơ quan BHXH mà chiếmdụng, sử dụng vào mục đích khác; người lao động chưa được chốt sổ và trả sổBHXH khi đã nghỉ việc ho c chuyển nơi làm việc; không được hưởng chế
Trang 35độ BHYT khi khám, chữa bệnh, nghỉ ốm đau, thai sản; người lao động thấtnghiệp nhưng không được hưởng BHTN trong thời gian chưa tìm được việclàm, đang là thực tế tồn tại hiện nay.
Nguyên nhân của tình trạng nợ BHXH, BHYT gia tăng một m t do hoạtđộng của DN g p nhiều khó khăn, nhiều DN giải thể, ngừng hoạt động,
một số DN trong Quân đội cũng không nằm ngoài xu hướng này t khác, côngtác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với các đơn vị sử dụng lao động c nnhiều bất cập Công tác phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước vềBHXH, BHYT, cơ quan thanh tra, cơ quan BHXH trong việc đôn đốc, nhắcnhở, xử phạt sau thanh tra, kiểm tra đối với những hành vi vi phạm pháp luậtBHXH, BHYT của đơn vị, DN c n hạn chế Bên cạnh đó, hiệu quả của việckhởi kiện cũng như thi hành bản án của t a án đối với hành vi vi phạm phápluật BHXH, BHYT chưa cao
Có thể nói công tác thanh tra là một nội dung không thể thiếu trongquản lý nhà nước, là một giai đoạn trong quá trình quản lý, có vai tr kiểmđịnh, đánh giá hiệu quả của quản lý nhà nước
Theo quy định của pháp luật về BHXH, BHYT, pháp luật về thanh trahiện hành thì Thanh tra Lao động-Thương binh và Xã hội và Thanh tra Y tế
có chức năng thanh tra chuyên ngành về BHXH, BHYT, đã có nhiều cố gắngtrong việc thanh tra và phối hợp với tổ chức BHXH để thanh tra, xử phạt đốivới các đơn vị, DN vi phạm pháp luật về BHXH, BHYT Tuy nhiên, do sốlượng các đơn vị, DN sử dụng lao động quá lớn, trong khi lực lượng thanh tracủa hai ngành này c n quá mỏng; m t khác phải tập trung các nhiệm vụ thanhtra, kiểm tra theo chức năng của ngành mình nên thực tế việc thanh tra thựchiện chính sách BHXH, BHYT c n nhiều hạn chế về số lần và số đơn vị đượcthanh tra Trong khi đó, cơ quan BHXH trong quá trình thực hiện nhiệm vụ vềBHXH, BHYT phát hiện nhiều trường hợp vi phạm về BHXH, BHYT nhưng
Trang 36không có chức năng để xử phạt, mà chỉ có quyền kiến nghị cấp có thẩmquyền xử lý dẫn đến các vụ việc vi phạm chưa được xử lý kịp thời.
Để góp phần khắc phục tình trạng này, Luật BHXH (sửa đổi) năm 2014lần đầu tiên đã quy định cơ quan BHXH được thực hiện chức năng thanh tra
chuyên ngành về đóng BHXH, BHTN, BHYT tại hoản 3 Điều 13:“Cơ quan BHXH thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BHTN
và BHYT theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật khác có liên quan”.
Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Lao động -Thương binh và
Xã hội đã xây dựng Nghị định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra chuyênngành về đóng BHXH, BHTN, BHYT Theo đó, với quy định chức năngthanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BHTN, BHYT cho cơ quan BHXHthì công tác xử lý vi phạm pháp luật về đóng BHXH, BHTN, BHYT sẽ đạthiệu quả cao hơn, bởi cơ quan BHXH trực tiếp thực hiện chính sách BHXH,BHTN, BHYT nên sẽ nắm chắc các đơn vị, doanh nghiệp sử dụng lao động viphạm quy định về BHXH và các cơ sở khám, chữa bệnh BHYT, thườngxuyên, kịp thời phát hiện, ngăn ch n, xử lý hành vi vi phạm có hiệu quả Cơquan BHXH sẽ cùng với Thanh tra Nhà nước, Thanh tra ngành Lao động-Thương binh và Xã hội, ngành Y tế, ngành Tài chính, ngành Giáo dục tăngcường thanh tra, ngăn ngừa vi phạm và kịp thời kiến nghị, sửa đổi những tồntại, vướng mắc, bất cập trong triển khai thực hiện chính sách BHXH, BHYT,góp phần bảo đảm cho việc thực hiện chính sách BHXH, BHYT đúng quyđịnh của pháp luật và ngày càng tốt hơn
Trang 37Tiểu kết Chương 1
Tại Chương 1, Luận văn đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luậnchung của pháp luật về bảo hiểm xã hội; trên cơ sở đó nghiên cứu quy địnhpháp luật hiện hành về khái niệm, vai trò, chủ thể, nội dung của pháp luật bảohiểm xã hội, lần lượt phân tích một cách hệ thống, đi từ khái quát chung vềbảo hiểm xã hội, pháp luật về bảo hiểm xã hội, là cơ sở để thực hiện pháp luật
về bảo hiểm xã hội
Qua việc phân tích có thể thấy bảo hiểm xã hội là một chính sách xãhội đ c biệt quan trọng được các nước chú trọng phát triển phù hợp với điềukiện kinh tế - xã hội của mình và pháp luật hóa trong hệ thống pháp luật củaNhà nước hẳng định rõ ở nước ta BHXH là một chính sách lớn của Đảng vàNhà nước được quy định trong Hiến pháp, các văn kiện của Đảng khôngngừng bổ sung và hoàn thiện trong từng giai đoạn lịch sử của đất nước.BHXH ra đời góp phần điều h a mâu thuẫn giữa người lao động và chủ sửdụng lao động, đồng thời nhìn nhận vai tr Nhà nước thông qua việc chiBHXH ổn định đời sống cho người lao động và ổn định xã hội Trong điềukiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, BHXH ngàycàng trở nên quan trọng trong việc góp phần đảm bảo công bằng xã hội vàphát triển xã hội một cách bền vững
Trang 38Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1 Giới thiệu chung về Bảo hiểm ã h i thị ã Sông Công
2.1.1.Quá trình hình thành Bảo hiểm xã hội thị xã Sông Công
2.2.1.1 Điều kiện địa lý, đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội
Sông Công là thị xã công nghiệp, trung tâm kinh tế, hành chính, vănhóa - xã hội phía Nam của tỉnh Thái Nguyên; là đầu mối giao thông, giao lưuphát triển kinh tế - xã hội quan trọng của vùng Đông Bắc Bắc Bộ Với vị tríchuyển tiếp giữa đồng bằng và trung du, Sông Công có các tuyến giao thôngquốc lộ, tỉnh lộ chạy qua nối với Thủ đô Hà Nội ở phía Nam và thành phốThái Nguyên ở phía Bắc, là điều kiện rất thuận lợi để đẩy mạnh giao thươngvới các vùng kinh tế Bắc Thủ đô Hà Nội, phía Nam vùng Trung du miền núiphía Bắc mà Trung tâm là thành phố Thái Nguyên
Thị xã Sông Công gồm 7 phường và 4 xã với diện tích 9.838 ha Dân sốthị xã tính đến năm 2016 ước đạt 109.409 người Những năm gần đây kinh tếcủa thị xã phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn đạt khá, mức tăngtrưởng bình quân đạt 16,93%/năm Cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế, xã hội
đã và đang từng bước hoàn chỉnh, cải tạo và nâng cấp, đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân không ngừng được nâng lên
Năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP đạt 19,8%; giá trị sản xuấtcông nghiệp trên địa bàn đạt 9.705 tỷ đồng (tăng 13% so với cùng kỳ năm 2015);giá trị sản xuất ngành Nông lâm nghiệp thủy sản đạt 820 tỷ đồng (tăng 9,6% socùng kỳ năm 2015); giá trị xuất khẩu trên địa bàn đạt trên 51triệu USD (tăng37% so với cùng kỳ năm 2015); tổng thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quântrên 20%; GDP bình quân đầu người đạt trên 55 triệu đồng/người/năm
Trang 39(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái nguyên năm 2016) Ngày 15/5/2015, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết
thành lập thành phố Sông Công, thuộc tỉnh Thái Nguyên
2.1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của BHXH thị xã Sông Công - Thực hiện Nghị định số 12/CP ngày 16/01/1995 của Chính phủ về
việc ban hành điều lệ Bảo hiểm xã hội
- Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 của Thủ tướng chính phủ thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam
- Thông tư số 58 TC/HCSN ngày 24/7/1995 của Bộ Tài chính hướng dẫn phương thức thu nộp bảo hiểm xã hội
Nhằm thống nhất quản lý, tổ chức thu BHXH trong toàn hệ thống BHXHViệt Nam, từ đó BHXH được thành lập từ Trung Ương đến địa phương Bảohiểm xã hội thị xã Sông Công được thành lập và đi vào hoạt động từ 1/8/1995dựa trên cơ sở được hợp nhất công tác BHXH của Sở Lao động Thương binh
xã hội và Liên đoàn lao động tỉnh Thái Nguyên, cũng từ đó BHXH các huyện,thị xã trực thuộc được thành lập
BHXH thị xã Sông Công là một trong những đơn vị BHXH trực thuộcBHXH tỉnh Thái Nguyên, nằm trong hệ thống Bảo hiểm Việt Nam và chịu sựquản lý theo ngành dọc của BHXH tỉnh Thái Nguyên theo quy định của phápluật
Trải qua hơn 21 năm thành lập, từ những khó khăn về cơ sở hạ tầng,điều kiện trang thiết bị làm việc c n thô sơ và nhiều thiếu thốn, công tác quản
lý các đối tượng BHXH còn nhiều yếu kém, cùng với nguồn nhân lực còn hạnhẹp (chỉ có 5 cán bộ công chức viên chức với trình độ chuyên môn còn kém).Cho đến nay dưới sự nỗ lực cố gắng quyết tâm của cán bộ công nhân viênchức, BHXH thị xã Sông Công đã có nguồn nhân lực tương đối vững mạnhvới trình độ chuyên môn tốt (gồm 17 cán bộ công chức, viên chức), cơ sở hạtầng, điều kiện trang thiết bị làm việc được trang bị đầy đủ, công tác quản lý
Trang 40các đối tượng tham gia và hưởng BHXH luôn được thực hiện một cách chínhxác và kịp thời.
BHXH thị xã Sông Công đang từng bước phát triển vững mạnh đảmbảo hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ mà BHXH tỉnh Thái Nguyên giao cho.Thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước về chế độ BHXH cho ngườitham gia theo cơ chế mới của Đảng và Nhà nước trong nền cơ chế thị trườngtheo định hướng xã hội chủ nghĩa chịu sự quản lý của Nhà nước
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bảo hiểm xã hội thị xã Sông Công
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, hệ thống bộ máy tổ chức
Bảo hiểm xã hội thị xã là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh đ ttại thành phố, có chức năng giúp giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thựchiện chế độ chính sách BHXH, BHYT, quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế trên địa bàn thị xã, theo phân cấp quản lý của Bảo hiểm xã hội ViệtNam và quy định của pháp luật, chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của giámđốc Bảo hiểm xã hội tỉnh và chịu sự quản lý hành chính nhà nước của Uỷ banNhân dân thị xã
- Xây dựng, trình giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh kế hoạch phát triểnBảo hiểm xã hội thị xã dài hạn, ngắn hạn và chương trình công tác hàng năm; tổchức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt
- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế
độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức khai thác,đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế theo phân cấp
- Tổ chức cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho những ngườitham gia bảo hiểm theo phân cấp