1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh bắc ninh

87 127 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 205,28 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI MAI THỊ MINH HƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN HẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN THỊ THANH HUYỀN Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS.Phan Thị Thanh Huyền Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Mai Thị Minh Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề lý luận thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thất nghiệp 1.1 Thất nghiệp 1.2 Bảo hiểm thất nghiệp 13 1.3 Pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thất nghiệp 21 Chương 2: Thực trạng thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 41 2.1 Thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 41 2.2 Đánh giá thực trạng thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 54 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 58 3.1 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 58 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 65 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHTN Bảo hiểm thất nghiệp TCTN Trợ cấp thất nghiệp HĐLV Hợp đồng làm việc HĐLĐ Hợp đồng lao động BHXH Bảo hiểm xã hội NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng biểu 2.1 2.2 Số th Số nă Số 2.3 th 2.4 2.5 Số nă C MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp tượng khách quan biểu đặc trưng vốn có kinh tế thị trường.Thất nghiệp có tác động lớn đến phát triển, ổn định kinh tế, trị xã hội quốc gia.Thất nghiệp khiến NLĐ vào tình cảnh túng quẫn, lãng phí nguồn lực xã hội, gia tăng tỷ lệ tội phạm, nguyên nhân khiến kinh tế bị đình trệ Do đó, BHTN sách quan trọng hàng đầu việc giải tình trạng thất nghiệp BHTN xây dựng thực với mục đích bù đắp phần thu nhập cho NLĐ bị việc làm, đồng thời tạo điều kiện để NLĐ có hội tìm kiếm việc làm thời gian sớm Việt Nam quốc gia thực sách BHTN tương đối muộn so với nhiều quốc gia khác giới.Năm 2006, BHTN lần Việt Nam quy định Luật bảo hiểm xã hội có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 tiếp tục hoàn thiện Luật việc làm năm 2013 Về bản, pháp luật BHTN góp phần đảm bảo ổn định sống cho NLĐ bị việc làm đồng thời giúp NSDLĐ san sẻ gánh nặng tài chính, họ khơng phải bỏ khoản chi lớn để giải chế độ cho NLĐ Tuy nhiên, sau thời gian thực pháp luật BHTN bộc lộ số hạn chế không quy định pháp luật mà thực tiễn thực Đó bất cập đối tượng tham gia, điều kiện hưởng, thủ tục thực hiện, hoạt động hỗ trợ học nghề, tư vấn – giới thiệu việc làm Bắc Ninh tỉnh có diện tích nhỏ Việt Nam, thuộc đồng sơng Hồng nằm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ.Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh thuộc vùng Thủ đô Ngồi ra, Bắc Ninh nằm hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Việc thực pháp luật BHTN địa bàn tỉnh bước đầu có thành cơng định Tuy nhiên, BHTN sách tương đối mới, pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thất nghiệp tương đối bất cập, hạn chế nên trình áp dụng thực Bắc Ninh nhiều vướng mắc Việc tìm biện pháp thích hợp nhằm khắc phục tình trạng điều cần thiết để BHTN phát huy vai trò ý nghĩa vốn có thực tiễn.Chính vậy, em lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thực tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn thạc sĩ.Thơng qua luận văn, em mong muốn góp phần làm rõ pháp luật BHTN nước ta thực tiễn thực pháp luật BHTN địa bàn tỉnh Bắc Ninh Từ đó, đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật BHTN nâng cao hiệu thực BHTN tỉnh Bắc Ninh nói riêng Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dưới tác động kinh tế thị trường xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khủng hoảng suy thoái kinh tế thập niên gần đây, thất nghiệp trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng quốc gia Theo đó, vấn đề TCTN BHTN thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học với viết, chuyên đề nhiều góc độ nghiên cứu Có thể kể đến như: “Cơ chế tạo nguồn tổ chức thực BHTN” đề tài khoa học Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2003; đề tài khoa học Bảo hiểm xã hội Việt Nam “Nghiên cứu nội dung BHTN đại, vấn đề lựa chọn hình thức TCTN Việt Nam” năm 2004; Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước “Nghiên cứu nội dung BHTN đại, vấn đề lựa chọn hình thức thất nghiệp Việt Nam”(2004) TS Nguyễn Huy Ban nêu lên vấn đề thất nghiệp BHTN, yêu cầu xây dựng chế độ BHTN Việt Nam.Luận án tiến sĩ luật học “Chế độ BHTN kinh tế thị trường Việt Nam” (2005) tác giả Lê Thị Hoài Thu sâu nghiên cứu trình bày cách hệ thống nội dung chủ yếu chế độ BHTN, yêu cầu đặt việc xây dựng chế độ BHTN Việt Nam, đồng thời có so sánh với quy định Tổ chức lao động quốc tế (ILO) số nước giới Ngồi ra, có số viết đăng tạp chí khoa học pháp lý như: “Đánh giá kết năm thực bảo hiểm thất nghiệp” tác giả Trương Thị Thu Hiền đăng tạp chí Quản lý Nhà nước số6/2016; “Chính sách bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam – Những bất cập khuyến nghị” tác giả Tạ Thị Hương đăng Quản lý Nhà nước số6/2013 ; “Những hạn chế kiến nghị hồn thiện sách BHTN” tác giả Trương Thị Thu Hiền đăng trênTạp chí Nghiên cứu lập pháp số 21/2017… Tuy nhiên, việc nghiên cứu pháp luật BHTN thực tiễn thực địa bàn tỉnh Bắc Ninh chưa có cơng trình nghiên cứu năm gần đặc biệt từ Luật việc làm năm 2013 có hiệu lực đề cập Hơn pháp luật BHTN vấn đề khó, đối tượng nghiên cứu khoa học kinh tế khoa học pháp lý, nên khóa luận em có sử dụng tư liệu, viết cơng trình nghiên cứu nhà khoa học có nghiên cứu BHTN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận BHTN - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hành Bảo hiểm thất nghiệp - Đánh giá thực tiễn thực pháp luật BHTN địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHTN địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật BHTN thực tiễn thực pháp luật BHTN địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Trong luận văn tác giả xin phép không nghiên cứu giải tranh chấp bảo hiểm thất nghiệp lý giới hạn nội dung luận văn thạc sĩ vấn đề giải tranh chấp bảo hiểm thất nghiệp rộng - Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 đến tháng đầu năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, em sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phép biện chứng vật triết học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh sử dụng với tư cách phương pháp luận cho việc nghiên cứu - Những phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, xã hội phù hợp với vấn đề đề tài vận dụng như: tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, quy nạp, đối chiếu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận BHTN pháp luật Việt Nam hành BHTN qua thực tiễn thực địa bàn tỉnh Bắc Ninh, từ xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực BHTN địa bàn tỉnh Bắc Ninh NLĐ Bởi vậy, Nhà nước cần cân nhắc việc thay đổi quy định mức đóng quỹ BHTN để đảm bảo quyền lợi tốt cho NLĐ NSDLĐ Cần phải xác định lộ trình rút dần vai trò Nhà nước cách lũy thối mức hỗ trợ chế độ bảo hiểm dần vào ổn định Có đảm bảo nguyên tắc chung hạch toán độc lập với Ngân sách nhà nước, Nhà nước giữ vai trò hỗ trợ đảm bảo mối quan hệ công đặt mối tương quan chung nghĩa vụ đóng góp chế độ bảo hiểm xã hội khác Giải pháp khuyến khích NLĐ NSDLĐ có trách nhiệm trước rủi ro thất nghiệp, hạn chế ỷ lại, trông chờ vào trợ cấp đồng thời đảm bảo công cho NLĐ, đặc biệt người tham gia BHTN người chưa tiếp cận với chế độ bảo hiểm Cần tiến tới lộ trình tăng dần mức đóng NSDLĐ tương quan giảm dần mức hỗ trợ Nhà nước Phải có quy định cụ thể trách nhiệm chủ thể sử dụng quỹ BHTN để hoạt động đầu tư, nhằm mục đích sinh lợi nhuận.Theo quy định pháp luật BHTN quỹ BHTN sử dụng để đầu tư sinh lời, phải đảm bảo an tồn, hiệu thu hồi cần thiết Tuy nhiên, lại chưa có quy định việc việc sử dụng quỹ BHTN khơng hiệu gây tổn thất tài cho quỹ chủ thể phải chịu trách nhiệm, chịu trách nhiệm Do đó, cần thiết phải có quy định cụ thể trách nhiệm chủ thể việc sử dụng quỹ BHTN để đầu tư, tránh lợi dụng quỹ BHTN gây ảnh hưởng tới an tồn tài quỹ 3.1.3 Hồn thiện quy định chế độ bảo hiểm thất nghiệp 3.1.3.1 Hoàn thiện quy định trợ cấp thất nghiệp Để hưởng TCTN theo pháp luật Việt Nam NLĐ phải đáp ứng đủ bốn điều kiện là: NLĐ bị việc làm chấm dứt HĐLĐ, HĐLV theo quy định pháp luật; phải tham gia đóng góp vào quỹ BHTN khoảng thời gian định trước bị việc làm; phải đăng ký thất nghiệp; chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp Những điều kiện vào thực tiễn áp dụng bộc lộ nhiều bất cập, điển hình quy định “chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp” tác giả phân tích trên; hay việc đăng ký thất nghiệp không đạt hiệu mong muốn NLĐ khai báo gian dối, muốn trục lợi BHTN; quy định thời gian tối thiểu đóng BHTN chặt chẽ, chưa có linh 62 hoạt cho NLĐ thực khó khăn.Trừ trường hợp NLĐ nghỉ việc để thực nghĩa vụ qn sự, nghĩa vụ cơng an; khơng hưởng TCTN Theo đó, quỹ bảo hiểm tiết kiệm khoản tài trường hợp thất nghiệp ngắn ngày, đơn giản hóa khâu quản lý người thất nghiệp Đồng thời trường hợp không hưởng trợ cấp để tránh xảy tình trạng NLĐ lạm dụng sách.Tuy nhiên, hết thời gian mà NLĐ chưa tìm việc giới thiệu việc làm Nếu sau hai lần giới thiệu việc phù hợp với ngành nghề, trình độ NLĐ đào tạo việc làm mà NLĐ làm mà từ chối, họ không hưởng TCTN[11, điểm Đ khoản điều 21] Quy định nhằm tránh trường hợp NLĐ ỷ lại vào chế độ, không chịu tìm kiếm việc làm Trên thực tế, quy định chưa phát huy hiệu cách triệt để, có khơng NLĐ tìm việc làm lại khơng thơng báo cho quan lao động Điều xuất phát từ việc chúngtaquản lý chưa chặt chẽ tình trạng việc làm NLĐ, mà phụ thuộc hoàn toàn vào chủ động thơng báo từ phía họDo đó, thời gian tới cần có sửa đổi cho phù hợp hơn, ví dụ quy định trách nhiệm quan lao động việc kiểm tra, kiểm sốt tình hình việc làm NLĐ; quy định mở trường hợp NLĐ có thời gian đóng BHTN trước bị việc làm gần đạt mức tối thiểu (10 11 tháng) đóng thêm hình thức tự nguyện; xố bỏ quy định việc chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp, mà quy định chưa thực phát huy hiệu quan lao động hồn tồn khơng xác định tính chân thực việc khai báo NLĐ, đồng thời nhằm xoá bỏ chồng chéo với quy định thời hạn định hưởng TCTN Hiện nay, số quốc gia quy định thêm điều kiện khơng có thu nhập thời gian hưởng trợ cấp nhằm đảm bảo ý nghĩa trợ cấp Tuy nhiên, điều kiện nay, Việt Nam chưa thể quy định điều kiện vấp phải khó khăn việc kiểm sốt thu nhập NLĐ Trong tương lai cần quy định thêm điều kiện nhằm đảm bảo mục đích, ý nghĩa TCTN[27] Các sách hỗ trợ giới thiệu việc làm đào tạo nghề chưa phát huy nhiều điểm mạnh cần thiết Các cấp quyền sở cần phối hợp với tổ chức trị xã hội (mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ …) tăng cường tuyên truyền, vận 63 động chủ trương, sách tỉnh Bắc Ninh hỗ trợ học nghề giới thiệu việc làm tạo thay đổi nhận thức NLĐ Ngoài trung tâm dịch vụ việc làm sở đào tạo học nghề cần đa dạng hoá ngành nghề đào tạo, bắt kịp với xu hướng xã hội, đặc biệt ngành nghề truyền thống tỉnh kết hợp du lịch văn hố Đa dạng hố hình thức đào tạo nghề tạo điều kiện cho NLĐ tiếp thu kiến thức tiếp cận việc làm nơi, lúc tiết kiệm chi phí cho NLĐ 3.1.3.2 Hồn thiện quy định thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp Trong q trình thực BHTN, có nhiều trường hợp NLĐ không hưởng chế độ BHTN nguyên nhân xuất phát từ quy định thủ tục hưởng BHTN phức tạp, gây khó khăn cho NLĐ, ví dụ việc NSDLĐ gây khó khăn việc xác nhận NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật; NSDLĐ chậm chốt sổ bảo hiểm xã hội cho NLĐ Do đó, thời gian tới cần phải có quy định trách nhiệm NSDLĐ việc thực thủ tục hưởng BHTNcho NLĐvà chế tài áp dụng NSDLĐ tắc trách, gây thiệt hại cho NLĐ Ngoài ra, bên cạnh nghĩa vụ thơng báo tình hình việc làm người thất nghiệp nên bổ sung quy định việc NLĐ nói chung phải thơng báo tình hình việc làm quan lao động.Việc quy định NLĐ nói chung phải thơng báo tình hình việc làm quan lao động khơng giúp quản lý tốt tình hình lao động việc làm; giúp dự báo tình trạng thất nghiệp xác mà tránh việc NLĐ lợi dụng quỹ BHTN, tác giả phân tích Thơng báo NLĐ nên có cácquy định việc xác thực tính minh bạch xác thơng báo trách nhiệm NLĐ việc thông báo sai thật nhằm tránh trường hợp NLĐ tạo thông báo giả để trục lợi 3.1.4 Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Kiến nghị tổ chức thực hiện: Thành lập phòng điều tra, phòng chuyên trách điều tra bảo hiểm Bộ Cơng an cần có chế phối hợp tích cực, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm để ngăn ngừa phòng chống trục lợi bảo hiểm Cơ quan điều tra Bộ Công an doanh nghiệp giải khiếu nại khách hàng yêu cầu bồi thường bảo hiểm có dấu hiệu nghi vấn trục lợi bảo hiểm Kiến nghị sách: Bồi dưỡng cán lực, hiểu biết, kỹ xử lý tình phát sinh giai đoạn trình bảo hiểm Trục lợi bảo hiểm diễn 64 giai đoạn quan hệ bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm cần ý thức việc nâng cao lực chuyên môn, đầu tư phát triển trình độ cơng nghệ hệ thống, giám sát, theo dõi, quản lý công tác cán hoạt động đại lý, môi giới bảo hiểm Rủi ro bảo hiểm, thiệt hại xảy từ khâu yếu hoạt động bảo hiểm Trục lợi bảo hiểm xã hội hành vi xấu – vi phạm đạo đức xã hội xâm hại đến lợi ích doanh nghiệp, nhà nước nhân dân Hành vi cần pháp luật nghiêm trị, nghiên cứu để phòng chống, ngăn chặn trục lợi, giảm bớt thiệt hại cho nhân dân Hiện nay, quy định xử lý vi phạm hành bảo hiểm thất nghiệp khơng mang lại hiệu cần thiết, mức xử lý vi phạm q nhẹ, chưa đủ tính răn đe đối tượng vi phạm Vì vậy, tình trạng trục lợi BHTN diễn thường xuyên phổ biến.Cần tăng mức hình phạt để người tham gia BHTN có ý thức trách nhiệm việc Ngoài ra, cần xem xét bổ sung số chế tài xử lý hành vi vi phạm việc sử dụng quỹ BHTN khơng hiệu gây tổn thất tài cho Nhà nước mà pháp luật chưa có quy định xử lý 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 3.2.1 Nâng cao lực Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Bắc Ninh Hoạt động Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Bắc Ninh nhằm mục đích tư vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động, thông tin thị trường lao động dạy nghề; tổ chức, tiếp nhận hồ sơ đăng ký hưởng BHTN, xem xét thực thủ tục giải chế độ BHTN theo quy định Tuy nhiên, để trung tâm thực tốt chế độ BHTN cần phải nâng cao lực Trung tâm, cụ thể sau: - Quan tâm, đầu tư mức sở vật chất, đội ngũ giáo viên, kinh phí chế sách cho việc phát triển Trường, trung tâm dạy nghề ngồi cơng lập; tiếp tục rà soát, quy hoạch đầu tư, phát triển dạy nghề địa bàn Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, nâng cao lực đào tạo sở dạy nghề có, đặc biệt trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề cấp huyện để thực mục tiêu dạy nghề nâng cao chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật 65 - Củng cố đội ngũ, tăng cường lực cho cán làm công tác BHTN từ trung ương tới địa phương Hiện nay, đội ngũ cán làm cơng tác BHTN mỏng yếu, chưa thể thực cách trọn vẹn đầy đủ yêu cầu công tác BHTN Có thể thấy thời gian qua, cơng tác BHTN trọng đến phần giải hưởng TCTN cho NLĐ mà chưa ý đến công tác quản lý lao động, quản lý đối tượng tham gia BHTN hay công tác hỗ trợ học nghề hỗ trợ tìm kiếm việc làm Do đó, thời gian tới cần tăng cường củng cố, nâng cao lực phân công công tác chuyên trách cho đội ngũ cán làm công tác BHTN từ trung ương đến địa phương, đảm bảo phát huy tối đa hiệu công tác BHTN.Tăng cường lực cho đội ngũ cán thực thơng qua hình thức như: tổ chức tập huấn định kỳ hàng năm cho cán làm công tác BHTN; tổ chức lớp trao đổi kinh nghiệm hoạt động BHTNcho cán bộ, công chức quan bảo hiểm; thực hợp tác quốc tế BHTN thơng qua chương trình đào tạo ngắn ngày nước mời chuyên gia tới giảng dạy nước Phân công cán chuyên quản, trực tiếp đơn vị sử dụng lao động, nắm tình hình biến động lao động, tình hình biến động quỹ lương, đơn đốc đóng BHTN Có quản lý tốt tình hình lao động đơn vị, tình hình quỹ lương, thu nộp BHTN Các cán thực công việc cần phải thực chủ động, tránh tình trạng nể nang để chủ sử dụng lao động lợi dụng kéo dài thời gian đóng BHTN - Sản phẩm, chất lượng, ngành nghề đào tạo cần gắn chặt với yêu cầu phát triển, phục vụ trình chuyển dịch kinh tế; thực đào tạo nghề gắn chặt với nhu cầu thực tế - Duy trì, thiết lập hệ thống thông tin, thống kê thị trường lao động thống từ tỉnh đến huyện, xã, phường; xây dựng sở liệu thông tin phục vụ cho công tác dự báo, hoạch định sách cung, cầu lao động 3.2.2 Hoàn thiện nâng cao hiệu công tác tư vấn, giới thiệu việc làm tỉnh Bắc Ninh Cần phải nâng cao hiệu công tác tư vấn, giới thiệu việc làm Hiện nay, trung tâm dịch vu việc làm địa phương, tư vấn giới thiệu việc làm thực nhiều, nhiên, hiệu chưa cao Trên thực tế, số lượng người 66 tư vấn giới thiệu việc làm cao số người tìm việc làm thông qua tư vấn giới thiệu việc làm lại Sở dĩ số người tìm kiếm việc làm thông qua tư vấn hỗ trợ việc làm phối hợp Trung tâm dịch vụ việc làm đơn vị sử dụng lao động kém, thân NLĐ chưa chủ động việc tìm kiếm việc làm, việc tư vấn giới thiệu việc làm nặng hình thức, chưa thực phát huy ý nghĩa, vai trò 3.2.3 Xây dựng thực biện pháp để quản lý lao động Như đề cập, việc quản lí lao động cần thiết lẽ việc xác đinh NLĐ coi lâm vào tình trạng thất nghiệp cần hưởng BHTN khó khăn Vì vậy, việc quản lí lao động, vấn đề việc làm NLĐ sở cho việc xác định nắm đối tượng tham gia BHTN, thực chế độ BHTN 3.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm khiếu nại, tố cáo bảo hiểm thất nghiệp Trên thực tế, có nhiều trường hợp lợi dung kẽ hở pháp luật để lách luật, trốn tham gia BHTN cố tình làm trái quy định pháp luật để hưởng chế độ BHTN Vì vậy, cần kịp thời phát hiện, ngăn chặn có biện pháp xử lý nghiêm hành vi vi phạm, hành vi lạm dụng sách BHTN để trục lợi Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực BHTN quan bảo hiểm doanh nghiệp Có chế tài xử phạt đủ sức răn đe bên liên quan có sai phạm thực BHTN, doanh nghiệp chây ỳ, nợ đọng trốn tránh trách nhiệm BHTN; nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng NLĐ tham gia BHTN - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách BHTN BHTN cần phải phối hợp với tra lao động liên đoàn lao động, tra Nhà nước đế kiểm tra tình hình thực quy định BHTN đơn vị sử dụng lao động; thực xử phạt nghiêm minh chủ sử dụng lao động cố tình gian lận việc khai báo lao động quỹ tiền lương trích nộp Tăng cường cơng tác kiểm tra đơn vị sử dụng lao động, đặc biệt khối doanh nghiệp quốc doanh; xử lý nghiêm đơn vị cố tình dây dưa nợ đọng tiền BHTN Để thực công tác này, tác giả đề xuất nên thành lập lực lượng 67 tra chuyên ngành BHTNđể tiến hành hoạt động tra xử lý vi phạm lĩnh vực BHTN nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng vi phạm - Tiến hành cơng khai hố mức tham gia BHTN cho NLĐ biết cách hàng năm phải để NLĐ kiểm tra sổ bảo hiểm xã hội lần, định kỳ hàng quý cần phải tiến hành thơng báo tình trạng nợ đơn vị sử dụng lao động nợ tiền BHTN lớn cho giám đốc, chủ tịch cơng đồn sở, để có phối hợp kịp thời giải triệt để tình trạng trên, tránh dây dưa kéo dài gây ảnh hưởng tới lợi ích NLĐ quỹ BHTN - Hàng năm nên có chương trình phối hợp thực sách BHTN với ban ngành liên quan địa bàn để nắm bắt thông tin tăng giảm đầu mối phải tham gia, tình hình lao động, quỹ lương, Cần có chế độ khen thưởng kịp thời đổi với cán bộ, công chức, đơn vị sử dụng lao động sở thực tốt quy định sách BHTN Ngược lại, phải có biện pháp xử phạt, kỷ luật thật nghiêm khắc chủ thể vi phạm Có khuyến khích chủ thể tham gia cách đắn, tích cực vào sách BHTN 3.2.5 Tăng cường công tác phối hợp quan có liên quan Trên thực tế, việc tham gia thu hưởng sách BHTN gặp phải số vướng mắc định quan đơn vị khơng có phối hợp với việc chi trả chế độ BHTN Tăng cường công tắc phối hợp quan việc thực sách BHTN để tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ tham gia thụ hưởng sách BHTN, trước hết ngành Lao động Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tài chính, Nội vụ, Cơng đồn 3.2.6 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Nâng cao ý thức NLĐ NSDLĐ sách BHTN Một nguyên nhân khiến cho NLĐ NSDLĐ trốn tránh khơng muốn đóng BHTN họ chưa hiểu ý nghĩa lợi ích BHTN thân xã hội Do đó, cần tiến hành tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách BHTN ý nghĩa nhân văn bảo hiểm thât nghiệp cho NLĐ NSDLĐ; giáo dục ý thức đóng góp cho họ mục tiêu an sinh xã hội Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến cần tiến hành nhiều hình thức tổ chức hội nghị tập huấn; tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng báo, đài ; biên tập xuất tài liệu tóm tắt 68 Đưa nội dung sách, pháp luật BHTN vào chương trình giáo dục, đào tạo nhằm xây dựng nhận thức BHTN cho NLĐ từ học tập đào tạo nghề 3.2.7 Thực sách thúc đẩy gắn trợ cấp thất nghiệp với giải việc làm Những sách thúc đẩy sách hỗ trợ doanh nghiệp nhận người thất nghiệp vào làm việc, theo chi phí hỗ trợ lấy từ quỹ BHTN nguồn quỹ ngày có khả chi ; sách hỗ trợ người thất nghiệp tự tạo việc làm, hỗ trợ kinh phí để tự hành nghề hỗ trợ hình thức cho vay với lãi suất thấp; sách tổ chức sản xuất tạm thời cho người thất nghiệp, ví dụ tổ chức sở sản xuất để bố trí việc làm tạm thời, xếp việc làm tạm thời sở sản xuất – kinh doanh cho người thất nghiệp với công việc chưa phù hợp với chuyên môn người thất nghiệp để chờ việc làm lâu dài thích hợp, theo việc làm tạm thời phải đảm bảo thu nhập tối thiểu 80% mức lương trước thất nghiệp, thời gian tối đa 12 tháng Nếu người thất nghiệp tình nguyện lại làm việc lâu dài thi coi có việc làm phù hợp Tiểu kết chương Chương luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật BHTN thực tiễn thực tỉnh Bắc Ninh Đối với số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật BHTN, em đề xuất theo hướng hoàn thiện quy định điều kiện hưởng BHTN; chế độ hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm; mức đóng, phương thức đóng BHTN; quản lý sử dụng quỹ thủ tục hưởng BHTN theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành Trong thực tiễn thực BHTN tỉnh Bắc Ninh, em cần nâng cao lực Trung tâm giới thiệu việc làm; tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức đối tượng tham gia thực BHTN; nâng cao chất lượng đội ngũ cán viên chức ngành bảo hiểm xã hội tăng cường phối hợp quan thực sách BHTN Thực sách thúc đẩy gắn TCTN với giải việc làm đồng thời triển khai hoạt động ngăn chặn thất nghiệp 69 KẾT LUẬN Thất nghiệp sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường Ở Việt Nam thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bảo đảm cơng ăn việc làm cho dân vấn đề hàng đầu BHTN đời góp phần ổn định đời sống hỗ trợ cho NLĐ học nghề tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại làm việc.Bên cạnh BHTN giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước doanh nghiệp Chính sách BHTN từ bắt đầu triển khai thực theo quy định Luật bảo hiểm xã hội đến tỉnh Bắc Ninh giải vấn đề thay bù đắp thu nhập NLĐ, hỗ trợ học nghề vào sớm đưa họ trở lại thị trường lao động thất nghiệp Thực tiễn, triển khai pháp luật BHTN tỉnh đạt số thành đáng nhận, bên cạnh tồn nhiều bất cập, hạn chế BHTN chế độ hệ thống bảo hiểm xã hội Xây dựng chế độ góp phần hồn thiện Luật bảo hiểm xã hội nói riêng hệ thống an sinh xã hội nói chung Để nâng cao hiệu quả, đưa sách BHTN trở thành sách an sinh xã hội thiết yếu cần quan tâm, đầu tư, đạo sát cấp quyền, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, thông tin, tư vấn, giới thiệu việc làm, học nghề cho NLĐ, phát huy loại hình thơng tin, tư vấn buổi tư vấn, tọa đàm, hội thảo trực tiếp với NLĐ địa phương Tích cực khai thác thị trường lao động, góp phần thực hiệu mục tiêu lao động, việc làm địa bàn tỉnh Bắc Ninh 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động –Thương binh Xã hội (1993), Một số Công ước Tổ chức lao động quốc tế, Hà Nội, tr.30 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), "Các giải pháp thúc đẩy đẩy doanh nghiệp quốc doanh tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn đến 2020”, Kỷ yếu đề tài Khoa học cấp Giai đoạn 2011-2012 Bộ lao động thương binh xã hội (2013) Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2013 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 32/2010/ TT- BLĐTBXH ngày 25/10/2010 lao động - thương binh xã hội hướng dẫn thực số điều nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Bộ lao động thương binh xã hội (2013) “Vấn đề thất nghiệp khái niệm người thất nghiệp” http://diendan.vfpress.vn/threads/van-de-that-nghiep-vakhai-niem-nguoi-that-nghiep.21364/ Bộ lao động thương binh xã hội (2016) Thông tư số 28/2016/TT-BLĐTBXH ngày 31/7/2016 Hướng dẫn thực điều 52 Luật việc làm số điều Nghị định số 28/2016/NĐ-CP ngày 12/3/2016 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật việc làm bảo hiểm thất nghiệp Bộ luật Lao động số 35/2002/QH10 ngày 02/4/2002 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 Chính phủ (2008) Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/ 2008 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Chính phủ (2010) Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp 71 10 Chính phủ (2015) “Những điểm sách bảo hiểm thất nghiệp” thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sachmoi/9382/nhung-diem-moi-ve-chinh-sach-bao-hiem-that-nghiep 11 Chính phủ (2016) Nghị định số 28/2016/NĐ-CP ngày 12/3/2016 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật việc làm bảo hiểm thất nghiệp 12 Chính phủ (2015) “Những điểm sách bảo hiểm thất nghiệp” thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/9382/nhungdiem-moi-ve-chinh-sach-bao-hiem-that-nghiep 13 David W.Pearce (1999) Từ điển kinh tế học đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.1053 14 Phạm Văn Hải (2010) Bảo hiểm thất nghiệp, thực trạng giải pháp hồn thiện Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Hội đồng trưởng (1990) Nghị định số 233/HĐBT ngày 22/6/1990 quy chế lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước 16 Đỗ Thu Hồng (2010), Chế độ BHTN tổ chức thực địa bàn thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 17 Nguyễn Thị Huyền (2017), Pháp luật BHTN thực tiễn thực thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Huyền, “Pháp luật Bảo hiểm thất nghiệp theo Luật việc làm 2013”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 ILO (1994) Cơng ước số44 Phòng chống thất nghiệp 20 ILO (1952) Công ước số 102“Công ước quy phạm tối thiểu an toàn xã hội năm 1952” 21 ILO (1988)Công ước số 168 “Công ước Xúc tiến việc làm bảo vệ chống lại thất nghiệp” 22 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006 23 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20 /11/2014 24 Luật Việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013 72 25 Luật Dương Gia (2015) “Khái niệm, vai trò nguyên tắc Bảo hiểm thất nghiệp”https://luatduonggia.vn/khai-niem-vai-tro-va-cac-nguyen-taccua-bao-hiem-that-nghiep 26 Phạm Trọng Nghĩa (2005), “Định hướng hòan thiện pháp luật ASXH 27 TS Nguyễn Hiền Phương, “Pháp luật an sinh xã hội - Những vấn đề lí luận thực tiễn”, Nhà xuất Tư pháp, Chương II, Tr 140 28 Ngô Thu Phương (2014), Bảo hiểm thất nghiệp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam –Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 29 Phạm Quý Thọ (2003), Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, tr.28 30 Lê Thị Hoài Thu (2005), Chế độ BHTN kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012) Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 73 ... luận thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm thất nghiệp Chương 2: Thực trạng thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật. .. hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẤT NGHIỆP, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Thất nghiệp. .. Việt Nam hành bảo hiểm thất nghiệp 21 Chương 2: Thực trạng thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 41 2.1 Thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh 41

Ngày đăng: 08/07/2019, 06:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội (1993), Một số Công ước của Tổchức lao động quốc tế, Hà Nội, tr.30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số Công ước của Tổ"chức lao động quốc tế
Tác giả: Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội
Năm: 1993
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), "Các giải pháp thúc đẩy đẩy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn đến 2020”, Kỷ yếu các đề tài Khoa học cấp bộ Giai đoạn 2011-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp thúc đẩy đẩycác doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn đến2020
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2012
4. Bộ lao động thương binh xã hội (2013) “Vấn đề thất nghiệp và khái niệmngười thất nghiệp” http://diendan.vfpress.vn/threads/van-de-that-nghiep-va-khai-niem-nguoi-that-nghiep.21364/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thất nghiệp và khái niệm"người thất nghiệp
8. Chính phủ (2008) Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/ 2008 Quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/ 2008 Quy
5. Bộ lao động thương binh xã hội (2016) Thông tư số 28/2016/TT-BLĐTBXH ngày 31/7/2016 Hướng dẫn thực hiện điều 52 của Luật việc làm và một số điều của Nghị định số 28/2016/NĐ-CP ngày 12/3/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật việc làm về bảo hiểm thất nghiệp Khác
9. Chính phủ (2010) Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w