1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện qua thực tiễn tỉnh nghệ an

99 357 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VĂN KIỆM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HỘI TỰ NGUYỆN - QUA THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VĂN KIỆM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HỘI TỰ NGUYỆN - QUA THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƢƠNG ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vật viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Văn Kiệm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu từ viết tắt Cụm từ đầy đủ BHXH Bảo hiểm hội ILO Tổ chức lao động quốc tế NLĐ Người lao động NSNN Ngân sách nhà nước WHO Tổ chức y tế giới i MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM DOAN DANH MỤC CAC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 6 Những đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Một số khái niệm bảo hiểm, bảo hiểm hội bắt buộc, bảo hiểm hội tự nguyện vấn đề liên quan 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm 1.1.2 Khái niệm bảo hiểm hội, bảo hiểm hội bắt buộc, bảo hiểm hội tự nguyện, vấn đề liên quan 1.1.3 Phân biệt BHXH bắt buộc với BHXH tự nguyện 1.1.4 Các yếu tố cấu thành BHXH tự nguyện 10 1.2 Khái niệm phạm vi điều chỉnh, khái quát trình phát triển pháp luật BHXH tự nguyện 11 1.2.1 Khái niệm phạm vi điều chỉnh pháp luật BHXH tự nguyện 11 1.2.2 Khái quát trình phát triển pháp luật BHXH tự nguyện Việt ii Nam 12 1.3 Khái niệm hình thức thực luật BHXH tự nguyện 12 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật BHXH tự nguyện 22 1.5 Vai trò, ý nghĩa việc thực BHXH tự nguyện 28 1.6 Bài học kinh nghiệm số quốc gia giới BHXH tự nguyện30 1.6.1 Mơ hình BHXH tự nguyện Trung Quốc 32 1.6.2 Hệ thống an sinh hội Cộng hòa Liên bang Đức 33 1.6.3 Hệ thống an sinh hội Pháp 34 1.6.4 Hệ thống BHXH cho nông dân Ba Lan 35 1.6.5 Bài học vận dụng cho Việt Nam 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BHXH TỰ NGUYỆNTHỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BHXH TỰ NGUYỆNTỈNH NGHỆ AN 39 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế hội tỉnh Nghệ An 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.2 Thực trạng pháp luật BHXH tự nguyện 44 2.2.1 Các chế định pháp luật BHXH tự nguyện 44 2.2.2 Những điểm pháp luật BHXH tự nguyện luật BHXH năm 2014 53 2.3 Đánh giá pháp luật BHXH tự nguyên 2014 55 2.3.1 Những ưu điểm chế định pháp luật BHXH tự nguyện hành 55 2.3.2 Những hạn chế Pháp luật BHXH hành 57 2.4 Thực trạng thực pháp luật BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Nghệ An.58 2.4.1 Kết đạt : 58 2.4.2 Đánh giá chung tình hình thực Pháp luật BHXH tự nguyện Nghệ An.61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BHXH TỰ NGUYỆNTỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 65 iii 3.1 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật BHXH tự nguyện 65 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Nghệ An 66 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 66 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể - Nâng cao hiệu thực pháp luật 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iv DANH MỤC BẢNG Số Hiệu Tên bảng Trang 1.1 Bảng tỷ lệ hưởng chế độ hưu trí 48 1.2 Bảng số người tham gia BHXH tự nguyện 2008-2016 59 1.3 Bảng kết thu BHXH tự nguyện 2008-2016 60 1.4 Kết người hưởng chế độ hưu trí 2009-2016 61 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước thời gian qua mang lại thành tựu to lớn phát triển kinh tế hội đất nước Tuy nhiên, sống người dân gặp nhiều khó khăn đặc biệt dân cư khu vực nông thôn, miền núi thu nhập thấp, việc làm không ổn định, hoạt động sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chịu nhiều rủi ro thiên tai Bảo hiểm hội (BHXH) sách trụ cột an sinh hội Đảng Nhà nước ta Ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 21 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020 Tại kỳ họp thứ IX Quốc hội khoá XI thơng qua luật Bảo hiểm hội có hiệu lực thi hành từ 01/01/2007 BHXH tự nguyện phần luật BHXH có hiệu lực thi hành từ 01/01/2008 Luật BHXH sửa đổi năm 2014, có hiệu lực thực từ 01/01/2016 Sau gần năm thực hiện, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện ít, tính đến tháng 3/2017 có khoảng 235.000 lao động tham gia BHXH tự nguyện, chiếm 0,5% số lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, đặc biệt vùng khó khăn, dân số chủ yếu làm nông nghiệp, mức sống thấp Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Ngân hàng Thế giới dự báo, đến năm 2037 quỹ Bảo hiểm hội Việt Nam sẻ cân đối thu, chi Có nhiều lý dẫn tới nguy đó, tuổi thọ bình quân người dân Việt Nam nâng lên, tỷ lệ hưởng Bảo hiểm hội hưu theo cách tính nước ta cao so với nước giới, có lý mà làm cho nguy quỹ BHXH cân đối già hóa dân số Già hóa dân số sẻ khiến cho người tham gia đóng góp vào quỹ Bảo hiểm hội giảm nhanh thời gian tới Một nguyên tắc Bảo hiểm hội nguyên tắc số đơng bù cho số ít, ngồi giải pháp điều chỉnh luật pháp, tăng cường quản lý quỹ, giải pháp quan trọng, thiết thực tăng số lượng người tham gia Bảo hiểm hội nói chung Bảo hiểm hội tự nguyện nói riêng Tỉnh Nghệ An, trung tâm trị, kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Địa hình Nghệ An có nhiều rừng núi cao với nhiều dân tộc sinh sống địa bàn Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước, Nghệ An đạt nhiều thành tựu, bên cạnh có nhiều hạn chế, kinh tế phát triển chưa đồng đều, số vùng núi cao gặp nhiều khó khăn, người dân có thu nhập thấp Việc thực BHXH cho người lao động địa bàn nhiều khó khăn, đặc biệt phát triển BHXH tự nguyện Số liệu từ BHXH tỉnh Nghệ An, đến 31/12/216 số người tham gia BHXH tự nguyện Nghệ An 23.010; người, nhận lương hưu BHXH tự nguyện 1.034 người Để làm tốt công tác thực pháp luật BHXH tự nguyện, góp phần đảm bảo an sinh hội địa bàn Tỉnh Nghệ An, từ lý nêu trên, chọn đề tài “Thực pháp luật bảo hiểm hội tự nguyện - Qua thực tiển tỉnh Nghệ An” đưa giải pháp tích cực phù hợp để tăng cường tính hiệu việc thực pháp luật BHXH tự nguyện Góp phần nâng cao hiệu việc triển khai thực Luật Bảo hiểm hội năm tới địa bàn Nghệ An nói riêng nước nói chung Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều báo khoa học, luận văn viết đề tài này, địa phương khác nhiều góc độ khác - Lưu Bích Ngọc [16] với đề tài khoa học “Người lao động với Bảo hiểm hội tự nguyện” Nghiên cứu thực với mục đích tìm khơng phải phụ thuộc nhiều vào Nhận thức tính ASXH BHXH tự nguyện, NLĐ có thái độ tích cực với sách BHXH tự nguyện Có thế, NLĐ thấy tham gia BHXH tự nguyện việc cần thiết nên làm, việc làm hoàn toàn đắn họ tin cậy vào quyền lợi mà sách BHXH tự nguyện mang lại - Nội dung tuyên truyền không nhắm tới người chưa tham gia có ý định tham gia BHXH tự nguyện, nội dung tuyên truyền phải nâng cao nhận thức BHXH người thân NLĐ Khi bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình người hưởng chế độ BHXH hiểu nhận thức đầy đủ vấn đề tính thiết yếu sách BHXH tự nguyện mà Nhà nước ban hành họ trở thành kênh tuyên truyền hiệu đến tận NLĐ Bởi họ người biết cách truyền đạt diễn giải vấn đề gần gũi đến người thân họ Do vậy, theo tác giả việc tuyên truyền sách BHXH tự nguyện không tập trung tuyên truyền cho NLĐ mà cần thiết phải tuyên truyền vào đến tận đơn vị có sử dụng lao động để NLĐ biết nhận thức vấn đề, từ họ có đồng thuận BHXH tự nguyện để từ họ lại tuyên truyền cho người thân - Phát triển truyền thơng bảo hiểm hội tự nguyện qua phương tiện thông tin đại chúng Là phương tiện truyền thông chủ lực, thời gian qua, truyền thanh, truyền hình báo chí thể vai trò tiếng nói Đảng , Nhà nước, tở chức trị-xã hội diễn đàn nhân dân Do UBND tỉnh phải quy định cho huyện, xã, phường, thị trấn giao nhiệm vụ cho đài truyền địa phương phải thường xuyên tuyên truyền sách BHXH tự nguyện Nhà nước, đưa số thống kê tình hình tham gia BHXH tự nguyện NLĐ địa phương, xã, phường 77 Chính sách BHXH tự nguyện thực đến với người dân đặc biệt nơng thơn cần thiết phải xây dựng chương trình truyền hình, truyền thanh, báo viết phải thật thiết thực với nội dung ngắn gọn, đầy đủ, xác, ngôn từ dễ hiểu gần gũi với người dân, hình thức sinh động, lơi Ví dụ: xây dựng tiểu phẩm truyền thông, ban hành ấn phẩm tờ rơi tuyên truyền BHXH tự nguyện ấn tượng, dễ hiểu, nhà văn hóa thơn, xã, phường, thị trấn cần phải có dán ấn phẩm tuyên truyền nội dung quy định BHXH tự nguyện để người dân đọc Mặt khác, theo quan điểm Đảng Nhà nước ta báo chí, truyền thanh, truyền hình phương tiện để phở biến thơng tin pháp luật Nhà nước BHXH tự nguyện sách mẻ đại phận NLĐ cần thiết phải phổ biến sâu rộng để NLĐ nhận thức - Phát triển truyền thông liên cá nhân Tại địa phương, hình thức truyền thơng liên cá nhân BHXH tỉnh nên trọng truyền thông thông qua người cán hội, đội, đoàn thể mặt trận , tổ dân phố địa phương Thật vậy, để công tác truyền thông BHXH tự nguyện địa phương đạt hiệu phủ nhận vai trò cán hội việc vận động tuyên truyền người dân địa bàn, họ người gần gũi tiếp xúc trực tiếp sâu sát sống người lao động Họ hiểu nhu cầu nguyện vọng dân từ họ có cách tiếp cận dễ dàng Do đối tượng NLĐ có trình độ dân trí thấp, mức độ đọc hiểu hạn chế cách truyền miệng có lại đạt kết cao hơn, giải pháp mà áp dụng thu kết truyền miệng thuyết phục - Phát triển truyền thơng nhóm Truyền thơng nhóm hình thức tiếp cận nhóm người chia sẻ 78 thông tin người cung cấp người tiếp nhận, đồng thời có phản hồi trực tiếp nói chuyện, mang tính hai chiều Tuy nhiên, với chức năng, nhiệm vụ ngành BHXH, chưa thiết lập mạng lưới đại lý BHXH tự nguyện có trình độ chưa bố trí cán phụ trách , phường, thị trấn trình tập hợp người dân tham gia vào b̉ i truyền thơng nhóm cần có vào quyền đồn thể trị - hội cấp địa phương Để tổ chức thực truyền thơng nhóm chun đề BHXH tự nguyện, trước hết BHXH tỉnh ký kết chương trình liên tịch với Hội nông dân, Hội LHPN Liên minh HTX tỉnh tuyên truyền, vận động NLĐ tham gia BHXH tự nguyện, ngành chủ động lồng ghép hoạt động đơn vị để tun truyền sách BHXH tự nguyện phù hợp với địa bàn đối tượng Trong điều kiện kinh phí hạn hẹp ngành , hình thức tuyên truyền phù hợp chi phí thực tiết kiệm , dễ tổ chức cấp sở thông tin đến tới tổ chức, hội địa phương NLĐ Thông thường buổ i truyền thông từ đến diễn địa điểm địa phương như: nhà văn hóa thơn, hợp tác xã, hội trường ủy ban nhân dân xã, trường học… tở chức địa bàn vùng sâ u, vùng xa Tất nhiên, hoạt động thiết phải có đồng thuận quyền, hỗ trợ đoàn thể địa phương hưởng ứng người dân lao động - Về phương pháp truyền thông Tuyên truyền cần nhấn mạnh tính ưu việt sách BHXH tự nguyện để NLĐ hiểu, dễ cân nhắc so sánh cụ thể: Khi có trượt giá điều chỉnh theo phần trăm lương tối thiểu năm nghỉ hưu Đây ưu điểm vượt trội BHXH, BHXH tự nguyện so với bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm thương mại 79 Ngồi ra, truyền thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng: Tăng cường thời lượng phát sóng chuyên đề BHXH tự nguyện truyền hình, truyền thanh, đồng thời nâng cao chất lượng chuyên đề để phổ biến đến người dân Tăng cường đưa thông tin, điểm tin, giải đáp thắc mắc thơng tin BHXH tự nguyện để NLĐ tìm hiểu Ðặc biệt nội dung nên phát trình chiếu vào thời gian mà NLĐ thu nhận dễ dàng , phát tin lặp lặp lại có thay đở i hình thức cho phù hợp với dân cư địa bàn Đối với truyền thơng nhóm, người truyền đạt nội dung phải có khả thuyết phục kỹ truyền đạt thông tin trước quần chúng, có am hiểu sách định để giải đáp thắc mắc, vấn kỹ lưỡng nội dung cho đối tượng hiểu rõ sách BHXH tự nguyện đến với tận người dân lao động f Giải pháp tăng cường công tác quản lý nguồn vốn quỹ bảo hiểm hội tự nguyện Đối với loại hình BHXH tự nguyện, hoạt động đầu tăng trưởng quỹ đóng vai trò vơ quan trọng Để quản lý nguồn quỹ BHXH tự nguyện cách hiệu An toàn, hiệu thu hồi cần thiết, theo tác giả BHXH Việt Nam cần thực biện pháp sau: Thứ nhất: mua tín phiếu, trái phiếu Nhà nước, ngân hàng thương mại Nhà nước phát hành; Thứ hai: cho Chính phủ vay để thực chương trình hỗ trợ việc làm, xóa đói giảm nghèo… Thứ ba: Cán thu – chi sách BHXH tự nguyện cần phải thực tốt nguyên tắc tổ chức quản lý điều hành quỹ BHXH tự nguyện độc lập thống phạm vi Trung ương, đến cấp huyện Thứ tư: Việc xây dựng dự toán, lên kế hoạch phát triển BHXH tự nguyện phải phát triển lực lượng lao động tỉnh Đặc biệt 80 Nghệ An, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện nông dân lao động tiểu thủ cơng nghiệp có quỹ BHXH tự nguyện tồn tại, tăng trưởng phát triển bền vững g.Giải pháp phát triển kinh tế - hội, ổn định an sinh hội tỉnh Nghệ An Như đề cập kết nghiên cứu, phát triển kinh tế gắn trực tiếp với thu nhập người dân, sở quan trọng để thúc đẩy người dân tham gia BHXH tự nguyện Do song hành với nhóm giải pháp phát triển BHXH tự nguyện, cần có giải pháp phát triển kinh tế địa phương Thu hút dự án đầu nước quốc tế nhằm tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống người dân, đặc biệt dự án nông nghiệp công nghệ cao Hỗ trợ kinh tế nhân phát triễn, khuyến khích, tạo hội cho doanh nghiệp nhân phát triển tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động Xây dựng thực sách an sinh hội, chương trình xóa đói giảm nghèo, xóa đói giảm nghèo cho nông dân, đặc biệt miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Giải vấn đề hội thực sách an sinh hội cho cộng đồng dân cư, chăm lo sức khỏe cộng đồng, thực bảo hiểm y tế cho người dân, khám chữa bệnh cho người nghèo, chăm sóc bà mẹ trẻ em, nỗ lực giải việc làm, cải thiện mức sống điều kiện sống cho dân cư, cứu trợ hội thực phúc lợi hội, quan tâm tới đối tượng yếu thế… h Một số giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh định hướng tới 2025 - Nông nghiệp + Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp bảo đảm bảo cân đối đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm theo định hướng phát triển Tỉnh 81 + Xây dựng phát triển nơng nghiệp sạch, an tồn theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, gắn với công nghiệp chế biến thị trường + Tiếp tục triển khai sớm hồn thành chương trình dồn ghép ruộng đất; quy hoạch vùng sản xuất tập trung, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, bước đưa khí hóa vào sản xuất nơng nghiệp + Quy hoạch tăng diện tích trồng công nghiệp thực phẩm, trồng hàng năm có giá trị kinh tế cao, giảm tỷ trọng đất trồng lúa, bảo đảm an ninh lương thực + Về trồng trọt: Chú trọng phát triển loại có giá trị kinh tế cao để phục vụ nhu cầu thị trường ngày tăng Mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp ngắn ngày công nghiệp dài ngày lạc , đậu tương, hoa cảnh ổn định sản lượng lương thực có hạt + Cây ăn quả: Cải tạo vườn tạp thành vườn ăn quả, phát triển kinh tế trang trại, vườn đồi; chuyển đổ i phần đất lâm nghiệp sang diện tích ăn quả, ổn định diện tích ăn + Về chăn nuôi: Phát triển chăn nuôi tồn diện, chăn ni bò, lợn, gia cầm sản phẩm hàng hoá chủ yếu; nâng cao chất lượng đàn lợn giống, đưa vào sản xuất giống bò chuyên sữa, chuyên thịt cho suất cao; khuyến khích phát triển chăn ni theo mơ hình trang trại công nghiệp - Ngành thuỷ sản + Tăng cường đầu thâm canh, đẩy nhanh nuôi trồng thuỷ sản theo hướng cải tạo vùng trũng trồng lúa hiệu quả; ứng dụng tiến kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, chuyển từ quảng canh sang bán thâm canh thâm canh - Ngành lâm nghiệp + Đảm bảo trồng hết diện tích đất trồng rừng Bảo vệ chăm sóc diện tích rừng có; hạn chế tối đa tình trạng cháy rừng, vi phạm lâm luật + Xây dựng trung tâm giống, trung tâm kiểm định chất lượng giống 82 cây, để thực chương trình sản xuất nơng nghiệp phát triển bền vững + Tổ chức sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản theo vùng lãnh thổ - Dự kiến phân bố trồng vật nuôi địa bàn theo ba tiểu vùng sau: Tiểu vùng đô thị, ven khu công nghiệp: trung tâm phát triển dịch vụ nông nghiệp, cung cấp chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp; đầu mối liên kết sản xuất nông nghiệp với nhu cầu thị trường với người tiêu dùng + Tiểu vùng đồng ven sông: Chuyên môn hóa sản xuất lương thực suất cao, loại rau củ, hoa, cảnh, đậu tương, ăn quả; chăn ni lợn, bò, thuỷ sản, gia cầm, trồng dâu nuôi tằm + Tiểu vùng trung du - miền núi phía Tây: chun mơn hóa chăn ni gia súc lợn, bò, gia cầm theo qui mơ trang trại, ăn quả, công nghiệp, trồng rừng bảo vệ rừng i Tạo việc làm, ổn định thu nhập người lao động đặc biệt lao động thu nhập thấp Theo kết điều tra, hầu hết NLĐ có mức thu nhập thấp Mức thu nhập thấp làm hội tham gia bảo hiểm bị hạn chế Còn lao động lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp, vùng nông thôn miền núi với mức thu nhập thấp, việc tham gia BHXH tự nguyện xa vời Tóm lại, đời sống NLĐ thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện gặp nhiều khó khăn Do đó, để BHXH tự nguyện đến với người dân cấp ngành, địa phương cần làm tốt giải pháp sau: Một là, giải việc làm để NLĐ có thu nhập ở n định biện pháp Để NLĐ có thu nhập tham gia đóng góp quỹ BHXH, giải việc làm cho NLĐ có tầm quan trọng, định đến khả tham gia BHXH tự nguyện họ Trong năm trước mắt, giải việc làm cở sở: 83 - Triển khai có hiệu chương trình quốc gia giải việc làm, phát triển sản xuất để tạo thêm việc làm cho NLĐ Trước mắt phát triển mạnh loại hình dịch vụ, mở thêm loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu sống hội, đa dạng loại hình sản xuất kinh doanh để thu hút lao động làm việc - Mở mạng lưới trung tâm dịch vụ, giới thiệu việc làm đảm bảo cho cung cầu lao động dễ tiếp cận, gặp Để cho NLĐ dễ dàng tìm việc làm chế thị trường, cần phát triển công tác dạy nghề, đảm bảo cho NLĐ có nghề nghiệp Quản lý tốt lực lượng lao động chưa có việc làm (thất nghiệp) để từ có kế hoạch hỗ trợ cơng việc cho họ Hai là, đảm bảo hoạt động sản xuất tập thể NLĐ phải thật có hiệu quả, để thu nhập NLĐ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, mà có phần tích lũy đóng góp quỹ bảo hiểm hội Ba là, thực có hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo, đảm bảo cho NLĐ có điều kiện tham gia BHXH Hiện có 14 chương trình quốc gia giải việc làm nòng cốt, để thực chương trình xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, địa phương cần có biện pháp cụ thể: rà sốt lại tồn diện tích đất đai địa bàn, thu hồi diện tích đất cấp khơng hợp lý giao cho hộ nghèo, mở rộng quỹ tín dụng cho hộ nghèo vay để phát triển sản xuất, có kế hoạch đào tạo nghề miễn phí cho NLĐ nghèo để họ tìm việc làm Bốn là, mở rộng đa dạng hố loại hình đào tạo nghề ngắn hạn nhằm tạo hội cho lao động nơng thơn có hội học tập Ưu tiên đào tạo hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa Sử dụng lực lượng tổ ng hợp trung ương, địa phương bao gồm Trường, Viện nghiên cứu, Trung tâm dạy nghề, mạng lưới khuyến nông - lâm - ngư gắn với địa bàn nông thôn để phát triển dạy nghề lao động nông thôn Tăng cường hội hố dạy nghề cho lao động nơng 84 thôn: Tăng đầu từ ngân sách địa phương với hỗ trợ ngân sách trung ương; đồng thời có chế, sách khuyến khích huy động nguồn lực hội đầu phát triển dạy nghề cho lao động phi thức - Bảo đảm tạo đủ việc làm, việc làm bền vững thu nhập cao cho NLĐ, đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập; phát triển thị trường lao động đồng vùng gắn kết cung - cầu lao động; tăng lao động làm công ăn lương, phát triển hệ thống thơng tin, phân tích dự báo thị trường lao động; hệ thống giao dịch áp dụng công nghệ thông tin đại nối mạng quốc gia; thực nguyên tắc phân phối tiền lương thu nhập công bằng; Đối với khu vực nơng thơn hình thành làng nghề địa phương; thành lập hội cho nhóm nghề để tương trợ cơng việc để tìm hội việc làm tăng thu nhập - Đối với lao động tự cần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến sở thực chế thỏa thuận bên quan hệ lao động, giảm thiểu tranh chấp lao động; Để làm tốt điều này, đòi hỏi vào quan Nhà nước, cấp ngành, đoàn thể đưa chiến lược phát triển cho vùng, nghề để bảo đảm tận dụng tốt mạnh sẵn có k Phân cơng thực hiện: Để thực tốt BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Nghệ An toàn quốc thời gian tới, theo tác giả cần đặt yêu câu: - Đối với Chính phủ Bộ, Ngành liên quan + Hồn thiện khơng ngừng sửa đổ i bổ sung Luật BHXH phù hợp với nguyện vọng khả đối tượng tham gia BHXH tự nguyện + Chính phủ cần có quan tâm hỗ trợ cụ thể NLĐ tham gia BHXH, có chế trích chi khuyến khích cho cơng tác thu, chi BHXH tự nguyện 85 - Đối với tổ chức trị - hội + Các hoạt động đồn thể như: Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh huy động mạng lưới sở để tun truyền vận động hội viên tích cực tham gia BHXH tự nguyện + Cần có phối hợp quan để tổ chức thông tin , tun truyền, phở biến sách BHXH tự nguyện đến người dân - Đối với quan bảo hiểm hội + Tổ chức, khảo sát quy mô nước nhu cầu khả tham gia BHXH tự nguyện NLĐ (lao động tự do, nơng dân ) + Tăng cường, khuyến khích BHXH tỉnh, thành phố, huyện đẩy mạnh việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện + Tăng cường cơng tác tun truyền để NLĐ có nhận thức tốt BHXH tự nguyện - Đối với người lao động + Cần tìm hiểu hiểu biết đắn sách BHXH tự nguyện, tránh tượng áp đặt, gò bó, chưa hiểu biết tham gia theo phong trào + Nâng cao thu nhập mức tích lũy để tham gia BHXH tự nguyện + Thường xuyên đóng góp ý kiến với quan BHXH để hồn thiện sách đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ BHXH địa bàn 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG - Hiện nay, tỷ lệ người tham gia BHXH tự nguyện Nghệ An thấp so với tổng số lao động có nhu cầu tham gia, điều xuất phát từ số nguyên nhân định Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác tổ chức thực BHXH tự nguyện việc làm quan trọng cần thiết Theo đó, cần hồn thiện pháp luật BHXH tự nguyện theo hướng phù hợp với sách định hướng phát triển Đảng Nhà nước, thực mở rộng dần chế độ BHXH tự nguyện đồng thời giai đoạn đầu Nhà nước cần có hỗ trợ tài định cho Qũy BHXH tự nguyện Các quy định pháp luật BHXH tự nguyện cần quy định thêm chế độ ngắn hạn chế độ thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động thuộc khối lao động phi thức; quy định hỗ trợ đóng phí Nhà nước trường hợp thuộc diện sách Ngồi ra, cần thực số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thực BHXH tự nguyện đẩy mạnh tuyên truyền phổ phiến pháp luật nhiều hình thức, tạo điều kiện cho người lao động dễ dàng tiếp cận tham gia loại hình BHXH - Cần đổi mạnh mẽ cơng tác dịch vụ, nâng cao nghĩa vụ cán thực BHXH tự nguyện tăng cường áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thực BHXH tự nguyện tạo thuận tiện, dễ dàng cho người tham gia Đồng thời phải có giải pháp kinh tế dài hạn, ổn định an ninh trật tự địa bàn tỉnh Nghệ An Quan tâm phát triển nơng nghiệp mang tính dài hạn khu vực nông thôn, tạo việc làm, ổn định thu nhập người lao động, đặc biệt lao động có thu nhập thấp Đây giải pháp quan trọng có ý nghĩa thiết thực phát triển chế độ BHXH tự nguyện tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung 87 KẾT LUẬN 1) Luận văn góp phần bở sung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến BHXH, phát triển BHXH tự nguyện NLĐ tỉnh Nghệ An nói riêng BHXH nước nói chung Luận văn nêu số khái niệm bảo hiểm, bảo hiểm hội, bảo hiểm hội tự nguyện vấn đề liên quan Trong luận văn nêu làm rõ vai trò, chất, đặc điểm nguyên tắc bảo hiểm hội tự nguyện Trên sở khoa học sở thực tiễn phát triển bảo hiểm hội tự nguyện số kinh nghiệm phát triển BHXH tự nguyện người lao động số nước giới từ rút học kinh nghiệm cho phát triển BHXH tự nguyện Nghệ An, toàn quốc 2) Đánh giá thực trạng phát triển bảo hiểm hội tự nguyện tỉnh Nghệ An Thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu phát triển sách BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Nghệ An số lượng người tham gia BHXH tự nguyện có xu hướng tăng lên qua năm mức thấp so với tổng số người tham gia BHXH Phần lớn NLĐ tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn mức đóng bảo hiểm với mức thấp Mong muốn tham gia BHXH tự nguyện NLĐ lớn, NLĐ hộ gia đình có mức thu nhập trung bình có nhu cầu tham gia cao so với NLĐ hộ gia đình có mức thu nhập thấp Về đối tượng tham gia BHXH tự nguyện đa số người có thu nhập thấp thiếu ổ n định , trình độ học vấn không cao, nhận thực sách BHXH tự nguyện hạn chế, cơng tác tun truyền chưa trọng tâm, chưa quan tâm nhiều đến cung cấp thông tin cho vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn Do số lượng lao động tham gia chủ yếu hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp Lao động cư trú 88 khu vực thành thị có hiểu biết BHXH tự nguyện cao có số lượng người tham gia nhiều khu vực nông thôn 3) Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển BHXH tự nguyện: Qua kết nghiên cứu, phân tích đánh giá phát triển BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Nghê An cho thấy: Phát triển BHXH tự nguyện bị ảnh hưởng yếu tố chế sách, thông tin tuyên truyền, dịch vụ quan BHXH nhóm yếu tố từ thân người lao động 4) Các giải pháp phát triển BHXH tự nguyện NLĐ: bao gồm nhóm giải pháp: (1) Hồn thiện hệ thống pháp luật, sửa đổ i chế sách BHXH tự nguyện cho phù hợp với tình hình thực tế quy định đối tượng tham gia, mức đóng phí, điều kiện mức hưởng chế độ, giải chế độ sách (2) Tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán chuyên trách , tổ chức dịch vụ BHXH tự nguyện, cải thiện chất lượng dịch vụ BHXH nhằm nâng cao trách nhiệm phục vụ nhân dân Hàng năm có thăm dò ý kiến người dân công tác quản lý, thái độ phục vụ hay chế độ BHXH tự nguyện (3) Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động người dân hiểu rõ sách BHXH tự nguyện để từ thu hút đối tượng NLĐ tham gia sách BHXH tự nguyện nhằm ổ n định sống họ già , hết tuổ i lao động (4) Phát triển công nghệ thông tin quản lý thực sách nhằm quản lý khoa học hồ sơ đối tượng tham gia BHXH tự nguyện cập nhật kịp thời chích sách tiếp nhận thơng tin đạo từ quan cấp (5) Tăng cường công tác quản lý nguồn vốn quỹ BHXH tự nguyện với mục tiêu kịp thời chi trả chế độ cho NLĐ, tạo niềm tin cho đối tượng (6) Giải pháp phát triển kinh tế-xã hội, ổn định ASXH tỉnh Nghệ An nhằm tạo điều kiện cho NLĐ có việc làm, hỗ trợ đào tạo tay nghề giúp NLĐ có việc làm tạo thu nhập ổ n định người dân lao động 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cán Đảng Chính Phủ (2012) Dự thảo Đề án số vấn đề an sinh hội 2012 – 2020, Hà Nội Ban châp hành Trương Ương (2012) Ban chấp hành Trương Ương khóa 11, Nghị Quyết số 15 – NQ/TƯ số sách hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Điều lệ BHXH nông dân Nghệ An Bảo hiểm hội Việt Nam (2012) đề án xây dựng chiến lược phái triển Bảo hiểm hội Việt Nam đến 2020 Bộ trị (2012) Nghị số 21-NQ/TƯ tăng cường lanh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020 ngày 22/11/2012, Hà Nội Quyết định 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 việc ban hành quy định quản lý thu, BHXH, BHYT, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, Hà Nội Bộ Lao động (2006), phát triển hệ thống an sinh hội Việt Nam phù hợp với phát triển kinh tế thị trường thị trường đinh hướng hội chủ nghĩa, Hà Nội Bộ Tài Chính (2007) Thông số 58/2007/TT-BTC ngày 12/06/2007 hướng dẫn quản lý tài BHXH Việt Nam, Hà Nội Chính Phủ (2011), Chiến lược tổng thể phát triển ngành BHXH Việt Nam 2011-2020, Hà Nội 10 Luật BHXH số 71/2006/QH 11 ngày 29/06/2006 11 Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 12 Đào trí Úc (2011) “ Thực pháp luật chế thực pháp luật Việt Nam” Tạp chí nhà nước pháp luật, (số 7) tr 10 90 13 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005) Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Mạc Văn Tiến (2005), An sinh hội phát triễn nguồn nhân lực, NXB Lao động – hội 15 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 1215/QĐ – TTg ngày 23/07/2013 phê duyện Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến 2020, Hà Nội 16 Lưu Bích Ngọc (2006) với đề tài khoa học “Người lao động với Bảo hiểm hội tự nguyện” 17 Nguyễn Tiến Phú (2001) với đề tài khoa học - BHXH Việt Nam “Cơ sở lý luận việc thực loại hình bảo hiểm hội tự nguyện Việt Nam” 18 Trương Thị Phượng (2012) luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện NLĐ khu vực phi thức tỉnh Phú Yên” 19 Trần Quốc Toàn Lê Trường Giang (2001) sáng kiến khoa học cấp tỉnh (Nghệ An) nghiên cứu “Các giải pháp thực Bảo hiểm hội tự nguyện lao động thuộc khu vực nông, ngư tiểu thủ công nghiệp” 91 ... niệm bảo hiểm, bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện vấn đề liên quan 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm 1.1.2 Khái niệm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm. .. nguyện tỉnh Nghệ An Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Một số khái niệm bảo hiểm, bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện vấn đề liên quan 1.1.1... mang lại an sinh xã hội cho quốc gia - Trong năm gần số biện pháp tổ chức thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện mà quan BHXH Nghệ An áp dụng mang lại đổi định việc thực sách Bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 15/01/2018, 12:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Đào trí Úc (2011) “ Thực hiện pháp luật và cơ chế thực hiện pháp luật ở Việt Nam” Tạp chí nhà nước và pháp luật, (số 7) tr 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện pháp luật và cơ chế thực hiện pháp luật ở Việt Nam
13. Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005) Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
14. Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội và phát triễn nguồn nhân lực, NXB Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), An sinh xã hội và phát triễn nguồn nhân lực
Tác giả: Mạc Văn Tiến
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
Năm: 2005
15. Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 1215/QĐ – TTg ngày 23/07/2013 phê duyện Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1215/QĐ – TTg ngày 23/07/2013 phê duyện Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến 2020
16. Lưu Bích Ngọc (2006) với đề tài khoa học “Người lao động với Bảo hiểm xã hội tự nguyện” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Người lao động với Bảo hiểm xã hội tự nguyện
17. Nguyễn Tiến Phú (2001) với đề tài khoa học - BHXH Việt Nam “Cơ sở lý luận về việc thực hiện các loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở lý luận về việc thực hiện các loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam
18. Trương Thị Phượng (2012) luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện của NLĐ khu vực phi chính thức tại tỉnh Phú Yên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện của NLĐ khu vực phi chính thức tại tỉnh Phú Yên
19. Trần Quốc Toàn và Lê Trường Giang (2001) sáng kiến khoa học cấp tỉnh (Nghệ An) nghiên cứu về “Các giải pháp thực hiện Bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với lao động thuộc khu vực nông, ngư và tiểu thủ công nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các giải pháp thực hiện Bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với lao động thuộc khu vực nông, ngư và tiểu thủ công nghiệp
1. Ban cán sự Đảng Chính Phủ (2012) Dự thảo Đề án một số vấn đề an sinh xã hội 2012 – 2020, Hà Nội Khác
2. Ban châp hành Trương Ương (2012) Ban chấp hành Trương Ương khóa 11, Nghị Quyết số 15 – NQ/TƯ về một số chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Khác
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012) đề án xây dựng chiến lược phái triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến 2020 Khác
5. Bộ chính trị (2012) Nghị quyết số 21-NQ/TƯ tăng cường sự lanh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020 ngày 22/11/2012, Hà Nội Khác
6. Quyết định 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 về việc ban hành quy định quản lý thu, BHXH, BHYT, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, Hà Nội Khác
7. Bộ Lao động (2006), phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam phù hợp với phát triển nền kinh tế thị trường thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội Khác
8. Bộ Tài Chính (2007) Thông tư số 58/2007/TT-BTC ngày 12/06/2007 hướng dẫn quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam, Hà Nội Khác
9. Chính Phủ (2011), Chiến lược tổng thể phát triển ngành BHXH Việt Nam 2011-2020, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w