1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay doc

126 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Vi phạm phỏp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh phụ nữ Việt Nam Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong khoa học pháp lý, vấn đề vi phạm pháp luật có ý nghĩa lý luận thực tiễn vô phong phú Việc nghiên cứu thấu đáo vấn đề vi phạm pháp luật giúp nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật, góp phần kiểm sốt xã hội tốt, phát nhanh, nhận diện chất xử lý xác vi phạm pháp luật, tìm phương cách hữu hiệu điều chỉnh xã hội định hướng việc thực thi pháp luật đạt hiệu Sau 20 năm đổi mới, lãnh đạo sáng tạo, trí tuệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đồn kết lịng dân tộc, Việt Nam thu nhiều thắng lợi tốt đẹp, vị nâng cao đời sống nhân dân thay đổi Chúng ta trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, thực kinh tế thị trường XHCN, mở rộng dân chủ xã hội, tăng cường xã hội hoá đặc biệt, hội nhập đầy đủ lĩnh vực với khu vực, giới toàn cầu Trên đường đổi ấy, bên cạnh thuận lợi, gặp khơng khó khăn Một khó khăn làm ảnh hưởng đến phát triển xã hội tình trạng vi phạm pháp luật đặc biệt lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ ngày gia tăng, làm ảnh hưởng đến phát triển toàn diện xã hội thân người phụ nữ phát triển bình thường họ Ngày nay, bạo lực gia đình vấn đề mang tính tồn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lai nhiều hậu cho người, phụ nữ Mặc dù LHQ nước giới có nhiều cố gắng việc phịng chống bạo lực gia đình ban hành nhiều văn kiện pháp lý liên quan đến phòng chống bạo lực gia đình có 89 nước giới có quy định pháp luật riêng phịng chống bạo lực gia đình, có 60 nước có luật riêng phịng chống bạo lực gia đình; nước có luật riêng bạo lực chống lại phụ nữ khắp nơi giới, phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Bước sang kỷ XXI, bạo lực gia đình khơng giảm mà tiếp tục lan rộng, trở thành vấn đề nghiêm trọng phổ biến nhiều nước giới Theo ước tính, năm giới có khoảng triệu phụ nữ chết bạo lực gia đình; từ 15 đến 71% phụ nữ phải chịu hình thức bạo lực thể xác tình dục gia đình Cứ phụ nữ giới có người bị đánh đập, ép buộc tình dục bị lạm dụng suốt đời mà kẻ lạm dụng thường chồng bạn tình Bạo lực gia đình trở thành vấn đề phổ biến có quy mơ đại dịch biểu mối quan hệ bất bình đẳng nam nữ tồn giới, nguyên nhân dẫn đến tử vong làm khả phụ nữ độ tuổi sinh sản Bạo lực gia đình trở ngại lớn bình đẳng, vi phạm thơ bạo quyền người Chính tính nguy hiểm tác hại bạo lực gia đình mà vấn đề bạo lực gia đình Việt Nam Luật hoá, đặt kiểm soát pháp luật Bạo lực gia đình vi phạm pháp luật Việt Nam, vấn đề phòng chống bạo lực gia đình Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Điều thể sách Đảng quy định pháp luật Điều 63, Hiến pháp 1992 quy định : "Công dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình, nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ" Thể chế hoá quy định Hiến pháp năm 1992, việc bảo vệ phụ nữ khỏi hình thức bạo lực gia đình quy định cụ thể, chi tiết nhiều văn pháp luật khác Luật Hơn nhân gia đình; Bộ Luật Hình sự; Luật Bình đẳng giới; Luật Phịng chống bạo lực gia đình Mặc dù Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng việc phịng chống bạo lực gia đình, để quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thực thi đời sống xã hội thực tế, tình trạng vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình diễn thường xuyên nhiều nơi Thống kê Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, Tổng cục thống kê Quỹ nhi đồng LHQ công bố ngày 26/6/2008 với điều tra 93 ngàn hộ gia đình khắp miền đất nước có tới 21,2% cặp vợ chồng trải qua hình thức bạo lực gia đình đánh, mắng, nhục mạ, ép quan hệ tình dục cặp vợ chồng có cặp có hình thức bạo lực gia đình Vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình để lại nhiều hậu xấu cho xã hội, trước hết vi phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ trẻ em Theo báo cáo Bộ Cơng an, tồn quốc đến ngày có người bị giết liên quan đến bạo lực gia đình Trong năm 2005, có 14% số vụ giết người liên quan đến bạo lực gia đình Ba tháng đầu năm 2006, tỷ lệ lên tới 30,5% Theo thống kê ngành Toà án, năm từ 2000 đến 2005 nước có 352.000 vụ ly có tới 39.730 vụ ly bạo lực gia đình (chiếm 53,1%) Vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình cịn làm xói mịn đạo đức, tính dân chủ xã hội ảnh hưởng xấu đến hệ tương lai Kết nghiên cứu cho thấy nhiều gia đình, hệ lặp lại hành vi bạo lực gia đình mà nhỏ chúng chứng kiến Bạo lực gia đình nguy gây tan vỡ suy giảm bền vững gia đình Việt nam Ngoài hậu xã hội, đạo đức bền vững gia đình, vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình cịn gây hậu kinh tế chi phí chăm sóc phục hồi sức khoẻ nạn nhân, chi phí điều tra, truy tố, xét xử nhiều chi phí gián tiếp khác liên quan đến tình trạng bệnh tật, khả tham gia lao động sản xuất nạn nhân Nhiều vụ án thương tâm liên quan đến bạo lực gia đình phụ nữ xảy số lượng tăng lên ngày, gây hậu qủa nhức nhối cho xã hội Điển vụ bạo lực kéo dài suốt 32 năm xảy Quảng Bình mà nạn nhân bà Xuê Đã không lần bà chết sống lại với trận đòn tàn bạo chồng Mới đây, khơng đào đâu tiền cho chồng uống rượu, bà bị người chồng trói lại, đánh đập tàn nhẫn, gây thương tích nghiêm trọng Nhiều hành vi dã man khác khống chế, đổ thuốc diệt cỏ vào miệng vợ; đổ xăng đốt vợ; hành xử vợ búa Những hành vi hết nhân tính gây xúc cho xã hội Tiếng kêu cứu thảm thương nhiều người phụ nữ vang lên đặt cho xã hội lời giải đáp cần phải làm trước thực trạng vi phạm pháp luật bạo lực gia đình phụ nữ Điều địi hỏi nhà hoạch định sách, pháp luật nhà thực thi pháp luật quan có thẩm quyền cần có chế biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi đáng cho phụ nữ, giúp họ thoát khỏi bạo lực đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm khắc chủ thể vi phạm pháp luật bạo lực gia đình nói chung đặc biệt phụ nữ nói riêng, tạo ổn định phát triển cho xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp giúp phụ nữ thoát khỏi bạo lực gia đình, loại bỏ vi phạm pháp luật bạo lực gia đình phụ nữ xã hội, đề tài " Vi phạm phỏp luật phũng, chống bạo lực gia đỡnh phụ nữ Việt Nam " có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài nước ta, phịng chống bạo lực gia đình khơng cịn vấn đề quy định cụ thể Hiến pháp pháp luật Điều 63, Hiến pháp 92 quy định: "nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ" Điều 107, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định: "Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau" gần nhất, Luật Bình đẳng giới Luật Phịng, chống bạo lực gia đình ban hành Trên thực tế, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu bạo lực gia đình Nhiều cơng trình khoa học nước nghiên cứu vấn đề cơng bố : "Luật phịng chống bạo lực gia đình số nước giới" (tài liệu dịch Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội); "Bạo lực sở giới tính Việt Nam" Ngân hàng giới năm 1999; "Bạo lực sở giới" TS Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh năm 1999; "Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam" Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam năm 2001; "Phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta nay- Thực trạng, vấn đề giải pháp" Viện nghiên cứu quyền người - Học viện trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2008; "Nhận thức thái độ cộng đồng bạo lực gia đình - đề xuất giải pháp" TS Nguyễn Thế Hùng, Phó chủ nhiệm Uỷ ban DS - GĐ - TE Hà Nội PGS TS Nguyễn Trí Dũng, Phó Viện trưởng Viện Xã hội học Tâm lý lãnh đạo, quản lý, Học viện trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh; Báo cáo "Ngăn chặn bạo hành gia đình: Phổ biến tài liệu tư vấn chống bạo hành gia đình cho cộng nơng thôn" tác giả Lê Thị Phương Mai Các cơng trình nêu chủ yếu tài liệu dịch từ tiếng nước nhằm giới thiệu Luật phịng chống bạo lực gia đình số nước giới; nghiên cứu giới thiệu số khía cạnh thực trạng bạo lực gia đình, số vấn đề đặt phòng chống bạo lực gia đình giới Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề phịng, chống bạo lực gia đình góc độ pháp lý - vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta đến chưa có Trong đó, tình trạng vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ diễn ngày nhiều với tính chất mức độ nguy hiểm ngày tăng, ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế-xã hội đất nước Hơn nữa, nhu cầu việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ khỏi bị bạo lực gia đình đòi hỏi hệ thống pháp luật đồng với máy người cụ thể sở so sánh tham khảo kinh nghiệm nước giới vấn đề cấp thiết nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích: Đề tài có mục đích nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện sở lý luận vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam nay, sở đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm phòng chống vi phạm pháp luật lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta 3.2 Nhiệm vụ Để đảm bảo mục đích nêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận vi phạm pháp luật vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Trên sở lý luận vi phạm pháp luật, yêu cầu hành vi hợp pháp việc phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, luận văn có nhiệm vụ đặc điểm vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ; nội dung vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam - Nghiên cứu đánh giá thực trạng vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ sở phân tích đánh giá tình hình vi phạm pháp luật, làm rõ hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ năm qua để có tranh thực trạng vi phạm pháp luật cách phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Từ đó, phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan thực trạng làm sở cho việc đưa giải pháp khắc phục vi phạm pháp luật lĩnh vực - Nghiên cứu đưa giải pháp hợp lý, tồn diện, khả thi phịng, chống vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ góp phần hạn chế tiến tới đẩy lùi tượng vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu trình bày trên, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu hành vi trái pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình việc phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý vụ bạo lực gia đình mà nạn nhân vụ bạo lực gia đình phụ nữ sở lý luận chung Nhà nước- pháp luật pháp luật thực định 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ phạm vi nước từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước, pháp luật bình đẳng giới, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp biện chứng, lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp điều tra xã hội học Đóng góp khoa học luận văn - Xây dựng lý luận vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ - Hệ thống hố, phân tích thực trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ - Đề xuất giải pháp nhằm đấu tranh, hạn chế, tiến tới đẩy lùi vi phạm pháp luật lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết luận văn vận dụng làm tài liệu nghiên cứu vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ góp thêm sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Chương 2: Thực trạng vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam từ năm 2000 đến Chương 3: Quan điểm giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam CHƯƠNG sở lý luận vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ việt nam 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vi phạm pháp luật 1.1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật Trong công đổi nước ta, pháp luật với mạnh điều chỉnh nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, nhà nước đảm bảo thực nhân dân đồng tình ủng hộ, thực nghiêm chỉnh Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, xã hội số tổ chức, cá nhân không tuân thủ, chấp hành pháp luật, làm trái quy định pháp luật tình trạng vi phạm an tồn giao thơng cịn xảy nhiều, nhiều vụ án giết người, tham nhũng, bn bán ma t với tính chất mức độ nguy hiểm ngày tăng Đó vi phạm pháp luật Nếu hành vi hợp pháp hành vi phù hợp với pháp luật, có ích cho xã hội, có mục đích, động tn thủ pháp luật vi phạm pháp luật hành vi chủ thể trái với pháp luật, làm ngược lại pháp luật đặt ra, yêu cầu Vi phạm pháp luật xâm hại đến lợi ích vật chất tinh thần Nhà nước, xã hội nhân dân Vi phạm pháp luật sở phát sinh trách nhiệm pháp lý Khơng có vi phạm pháp luật khơng có trách nhiệm pháp lý Từ phân tích đây, ta có khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, lỗi cố ý vô ý, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 1.1.2 Đặc điểm vi phạm pháp luật Đặc điểm vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc xác định chất vi phạm pháp luật, từ góp phần đề biện pháp hữu hiệu để đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật xã hội ta Thứ nhất: vi phạm pháp luật hành vi (hành động khơng hành động) có tính xác định người Như ta biết quy định pháp luật đặt để điều chỉnh hành vi người C.Mác viết: Ngoài hành vi tơi hồn tồn khơng tồn pháp luật, hồn tồn khơng phải đối tượng Cho nên vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi người hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội (các chủ thể pháp luật) Vi phạm pháp luật phải biểu hành vi cụ thể người (hành động có ý thức ý chí người) Vì mà người dù có ý nghĩ xấu không biểu hành động cụ thể khơng phải vi phạm pháp luật Như vậy, vi phạm pháp luật trước hết phải thể hành vi cụ thể người mà tư tưởng, ý nghĩ, ý niệm Bởi lẽ, thực tế, dùng quy phạm pháp luật để điều chỉnh, kiểm tra, đánh giá ý nghĩ người Hành vi vi phạm pháp luật biểu hai hình thức: + Hành vi hành động: chủ thể làm việc bị pháp luật cấm + Hành vi không hành động: chủ thể không làm việc mà pháp luật yêu cầu phải làm Thứ hai, vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật Tính trái pháp luật thể hiện: chống đối quy định chung pháp luật Pháp luật quy định chủ thể lại hành động ngược lại trường hợp cụ thể đó, quy phạm pháp luật bắt buộc người phải hành động chủ thể lại không hành động Hành vi trái pháp luật xâm hại tới quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ hành vi gây thiệt hại cho xã hội Như vậy, vi phạm pháp luật phải hành vi trái pháp luật, làm ngược lại pháp luật đặt ra, yêu cầu Nhưng thực tế, có hành vi rõ ràng xâm hại tới quy định pháp luật không bị coi vi phạm pháp luật chủ thể khơng có lỗi trường hợp phải chở bệnh nhân cấp cứu mà người lái xe vào đường chiều, vượt đèn đỏ.Vì để bị coi vi phạm pháp luật, hành vi trái pháp luật phải chứa đựng lỗi chủ thể hành vi Thứ ba, vi phạm pháp luật phải hành vi có lỗi cần thiết tác động đến hành vi người Hiệu lực văn pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình có phát huy hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, việc quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đoàn thể quần chúng, đơn vị kinh tế, lực lượng vũ trang, cán bộ, công chức nhà nước công dân tuân theo chấp hành pháp luật yếu tố bản, biến khả trở thành thực Điều định ảnh hưởng pháp luật xã hội Vai trị thuộc pháp chế Vì khơng thể khơng tăng cường pháp chế muốn quy định pháp luật văn pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình vào thực tiễn đời sống, chấp hành, tuân thủ nghiêm minh công tác phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đạt hiệu Tăng cường pháp chế phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ việc làm cho công dân xã hội tự giác chấp hành quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình với ý thức trách nhiệm - người chủ đất nước - công xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Để tăng cường pháp chế lĩnh vực phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, cần thực nhiều biện pháp đồng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, tổ chức thực tốt pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, kịp thời đấu tranh kiên với hành vi vi phạm phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Xây dựng hoàn thiện hệ thống hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nhiệm vụ quan trọng để pháp chế đảm bảo, từ hạn chế vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình bạo lực gia đình phụ nữ Pháp chế củng cố tăng cường sở hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình ngày hồn thiện phát triển, kịp thời thể chế hố chủ trương, sách, đường lối Đảng, phản ánh đặc điểm kinh tế xã hội giai đoạn cụ thể Để có hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình đáp ứng tiêu chuẩn phải thực nhiều biện pháp như: phải thường xuyên hệ thống hoá pháp luật để phát loại bỏ quy định pháp luật trùng lặp, mâu thuẫn, lạc hậu, bổ sung thiếu sót hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình; kịp thời thể chế hố đường lối, sách Đảng thành pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình; có kế hoạch xây dựng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn cụ thể; đẩy mạnh công tác nghiên cứu, kỹ thuật xây dựng pháp luật, để đảm bảo cho hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình mang tính khoa học đạt trình độ kỹ thuật cao, mở rộng hình thức nhân dân lao động tham gia vào việc xây dựng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Mỗi văn pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phải đảm bảo chất lượng thể ban hành, người hiểu xác điều quy định văn Nghĩa pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình có ý nghĩa thực khơng dừng lại quy định chung chung, có tính nguyên tắc mà phải quy định mối quan hệ cụ thể chủ thể hoàn cảnh cụ thể Do đó, yêu cầu rõ ràng, cụ thể, xác, nghĩa ln ln thuộc tính khơng thể thiếu quy phạm pháp luật nói chung quy phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Thiếu thuộc tính này, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình vào sống Nhấn mạnh vấn đề này,Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp Hành Trung ương đảng khoá VIII viết: : "các luật ban hành cần bảo đảm tính khả thi, dễ hiểu, quy định cụ thể để giảm bớt tình trạng phải chờ đợi nhiều văn hướng dẫn thi hành được" Xây dựng hoàn chỉnh pháp luật quan trọng, bước đầu, khó khăn lớn việc tổ chức thực pháp luật, đưa pháp luật vào sống, biến pháp luật thành hoạt động thực tiễn nhân dân Vì vậy, có hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình hồn thiện chưa đủ để tăng cường pháp chế lĩnh vực phòng, chống vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình từ khơng hạn chế vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Để củng cố, tăng cường pháp chế phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, việc tổ chức thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình giữ vai trị đặc biệt quan trọng Pháp luật chấp hành thực mức độ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định mặt chủ quan, ý thức pháp luật Vì vậy, để tổ chức thực tốt pháp luật, biện pháp có ý nghĩa định giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, lực thực pháp luật cho cán bộ, cơng chức nhà nước, đồng thời "tích cực tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân" Khơng có ý thức pháp luật khơng thể tự giác tuân theo chấp hành nghiêm chỉnh, khơng thể áp dụng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình quản lý nhà nước, quản lý xã hội Để tổ chức thực tốt pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình cụ thể giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho người có hiệu cao, cần thực đồng biện pháp sau: - Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, tăng cường công tác giải thích pháp luật để làm sáng tỏ nội dung ý nghĩa quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình làm sở cho việc tuyên truyền giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đạt hiệu - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nhằm làm cho nhân dân hiểu biết pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân - Đưa việc giảng dạy pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trường phổ thông, đại học, trường đào tạo, bồi dưỡng cán - Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao,ngăn chặn xử lý tốt vụ bạo lực gia đình trường hợp vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình - Trong thời kỳ, cần có tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời thiếu sót, nhược điểm công tác tổ chức thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, từ đề phương hướng biện pháp tăng cường hiệu lực công tác Việc thực đầy đủ đồng biện pháp góp phần khơng nhỏ thiết thực vào việc tăng cường pháp chế phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình từ góp phần hạn chế, ngăn chặn đẩy lùi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nói chung đặc biệt vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình mà nạn nhân người phụ nữ Cùng với việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình; tổ chức thực tốt pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, để tăng cường pháp chế phòng, chống vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ việc đấu tranh kiên quyết, kịp thời với hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình biện pháp thiếu Để đấu tranh chống phòng ngừa vi phạm pháp luật đặc biệt tội phạm phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ quan có thẩm quyền phải giải kịp thời vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ từ vụ việc nhỏ vụ việc lớn, gây nguy hiểm cho xã hội Điều quan trọng quan bảo vệ pháp luật không lý mà bỏ qua, khơng xử lý vụ vi phạm dù vi phạm nặng hay nhẹ Cần kiên chống biểu nương nhẹ, nể nang, bao che hành vi phạm pháp người vi phạm pháp luật lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình hình thức Nếu khơng xử lý kịp thời xử lý không mức tạo tâm lý coi thường pháp luật lòng tin nhân dân Thực tế cho thấy, năm vừa qua, quan chức xử lý chưa kiên quyết, nghiêm minh vụ bạo lực gia đình chí cịn coi việc riêng gia đình, gia đình tự giải nguyên nhân làm số vụ vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ gia tăng, tạo tâm lý coi thường pháp luật, người gây bạo hành gia đình phụ nữ mà vi phạm họ nghĩ vi phạm cúng khơng bị xử lý có sử lý qua loa Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn cách mạng quan điểm có tính ngun tắc, đạo việc tiếp tục cải cách máy nhà nước, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, nhằm bảo đảm thắng lợi trình đổi phát triển đất nước Tăng cường pháp chế phòng, chống vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ phần việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nhằm làm cho quy định hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình chấp hành cách tự giác, nghiêm minh, từ hạn chế, ngăn chặn vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Để pháp chế tăng cường lĩnh vực phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, khơng xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, mà quan trọng tổ chức thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, bảo đảm cho pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình chấp hành thường xuyên, nghiêm chỉnh đồng thời phải kiên đấu tranh với vi phạm pháp luật lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình khơng tn theo chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình khơng có hiệu lực, pháp chế khơng củng cố tăng cường từ dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực Việc chấp hành thường xuyên, đòi hỏi pháp chế, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật tất yếu dẫn đến thiết lập trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa bền vững 1.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Trên giới hình thành phong trào quốc tế phịng, chống bạo lực gia đình phịng, chống vi phạm pháp luật phịng, chóng bạo lực gia đình phụ nữ Đối với quốc gia, tổ chức quốc tế ln đề cao vai trị sách pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thực nhiều biện pháp nhằm ngăn ngừa, phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu Chính vậy, hợp tác sâu rộng với quốc gia, tổ chức quốc tế, quan đồng nghiệp nước để học tập kinh nghiệm tạo phong trào đấu tranh mạnh mẽ giới nạn bạo lực gia đình, tình trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cần thiết Sự hợp tác lĩnh vực cần trì mở rộng khơng quốc gia khu vực mà cộng đồng quốc tế Là thành viên Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ đồng thời thành viên ASEAN, Việt Nam cần thực theo tinh thần Tuyên bố xoá bỏ bạo lực phụ nữ Liên Hợp Quốc Tuyên bố xoá bỏ bạo lực chống lại phụ nữ khu vực ASEAN, là: - Khuyến khích hợp tác song phương khu vực lĩnh vực nghiên cứu, thu thập, phân tích tuyên truyền cách có hệ thống số liệu thơng tin có liên quan khác dạng bạo lực gia đình, hậu bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em gái Tuyên truyền tác động hiệu sách, chương trình chống lại bạo lực gia đình phụ nữ, hạn chế , ngăn chặn , đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ - Thúc đẩy việc lồng ghép xố bỏ bạo lực gia đình phụ nữ thông qua việc xây dựng chế, sách tập trung vào lĩnh vực liên quan đến bạo lực phụ nữ bao gồm: cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu nạn nhân; xây dựng triển khai biện pháp xử lý thích đáng thủ phạm gây bạo lực gia đình phụ nữ; nắm rõ chất nguyên nhân gây bạo lực phụ nữ thay đổi thái độ , hành vi xã hội - Khuyến khích lồng bình đẳng giới vào chương trình, sách, thể chế hay quy trình nhằm xố bỏ hình thức bạo lực chống lại phụ nữ - Trong trường hợp cần thiết ban hành, bổ sung, sửa đổi luật pháp quốc gia để ngăn ngừa bạo lực phụ nữ; tăng cường bảo vệ, chữa trị, phục hồi tái hoà nhập nạn nhân; đưa biện pháp điều tra, khởi tố, xử phạt cải tạo phạm nhân; ngăn ngừa việc phụ nữ, trẻ em tiếp tục trở thành nạn nhân hình thức bạo lực nào, kể bạo lực gia đình bạo lực công sở hay bạo lực xã hội - Tiến hành biện pháp cần thiết nhằm xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, tạo quyền, tăng khả độc lập kinh tế, bảo vệ, thúc đẩy việc thực thi đầy đủ quyền người tự phụ nữ nhằm giúp phụ nữ trẻ em gái tự bảo vệ - Nỗ lực xây dựng tăng cường biện pháp giáo dục pháp luật, biện pháp ngăn ngừa bạo lực phụ nữ, kể việc thông qua giám sát việc thực pháp luật, thông tin tuyên truyền, thu hút tham gia tích cực nhà hoạt động ax hội, tiến hành tập huấn cho cán hành pháp, tư pháp, người làm công tác xã hội cán y tế - Tăng cường hợp tác khu vực quốc tế nhằm huy động nguồn lực chương trình trao đổi kỹ thuật bao gồm trao đổi kinh nghiệm biểu dương điển hình việc nâng cao nhận thức, xây dựng chương trình vận động phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ - Hỗ trợ sáng kiến xoá bỏ bạo lực phụ nữ tổ chức phụ nữ; tổ chức phi phủ tổ chức xã hội; hình thành củng cố mạng lưới, mối quan hệ hợp tác với tổ chức quan nhà nước tư nhân phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 1.2.6 Tăng cường lãnh đạo Đảng việc thực pháp luật phịng chống bạo lực gia đình Tăng cường lãnh đạo Đảng việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nhân tố định tới việc nâng cao hiệu pháp luật, kết cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Đảng cần có chủ trương đường lối kịp thời, phù hợp, thiết thực việc bảo vệ người phụ nữ khỏi bạo lực gia đình, giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình Quan trọng hơn, Đảng cần có cách thức đạo để chủ trương, sách cụ thể hố thành pháp luật, tạo điều kiện tổ chức để pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình đặc biệt Luật phịng, chống bạo lực gia đình thực thi thực tiễn xã hội, nhân dân hưởng ứng, tích cực học tập, nghiêm chỉnh chấp hành Mỗi đảng viên phải thực gương sáng việc xây dựng gia đình, ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạn phúc; việc thực nghiêm minh quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; tích cực chủ động phịng ngừa, phát hiện; xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; Đảng thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, đường lối để từ kịp thời điều chỉnh có cách thức cần thiết nhằm tăng hiệu hệ thống pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Như vậy, tăng cường lãnh đạo Đảng việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình việc nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng việc đấu tranh phòng, chống tượng tiêu cực xã hội- vi phạm pháp luật Mỗi đảng viên chiến sỹ ưu tú mặt trận chống bạo lực gia đình bạo lực gia đình phụ nữ Kết luận chương Chương 3, luận văn tập trung phân tích, làm rõ yêu cầu khách quan quan điểm số giải pháp việc phòng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ bối cảnh hội nhập quốc tế, xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, thực kinh tế thị trường Việt Nam Những giải pháp mà luận văn đưa dựa sở phân tích vấn đề lý luận pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình; đặc điểm, nội dung vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ; thực trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế việc phòng, chống bạo lực gia đình với mong muốn Việt Nam có hành động kịp thời, cụ thể, tích cực, phù hợp để nhanh chóng đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, góp phần vào cơng đấu tranh phịng, chống bạo lực gia đình giới, đấu tranh phát triển phụ nữ Các giải pháp nghiên cứu chỉnh thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nên cần tiến hành đồng bộ, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để kiên đấu tranh đẩy lùi hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, tạo bảo đảm cần thiết cho phát triển lành mạnh người phụ nữ - làm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước kết luận Lịch sử xã hội lồi người nói chung lịch sử Việt Nam nói riêng chứng minh vai trị vơ quan trọng phụ nữ Trong cương vị nào, phụ nữ tỏ rõ lực Thấy rõ vai trị, vị trí phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội, Đảng Bác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" Nghị số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 Bộ Chính trị đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình khẳng định: "Phụ nữ Việt Nam có truyền thống vẻ vang, có tiềm to lớn, động lực quan trọng công đổi phát triển, kinh tế, xã hội Phụ nữ vừa người lao động, người công dân, vừa người mẹ, người thầy người " Đây không khích lệ, động viên mà cịn thừa nhận đánh giá vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam Do đó, việc bảo vệ người phụ nữ, tạo điều kiện để phụ nữ phát triển, lôi phụ nữ Việt Nam tham gia vào trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội cần thiết thiếu được, yêu cầu xã hội đại, văn minh phát triển Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, xã hội nhiều người phụ nữ gặp phải nhiều khó khăn có tình trạng bạo lực gia đình Với quan tâm Đảng Nhà nước ta, nay, bạo hành gia đình luật hố, đó, hành vi bạo hành gia đình bị coi hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ làm điều kiện cống hiến cho xã hội, phát triển phụ nữ đồng thời lực cản phát triển xã hội Chình vậy, hết, vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ cần hạn chế triệt tiêu xã hội Trên sở phân tích thực trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam nay, tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, luận văn bước đầu đưa giải pháp cụ thể góp phần vào việc phòng ngừa, hạn chế tiến tới đẩy lùi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ xã hội Điều có ý nghĩa lớn Việt Nam thành viên Công ước quốc tế Nghị định thư quyền người nói chung, quyền phụ nữ nói riêng Trong bối cảnh nay, bạo lực gia đình bạo lực gia đình phụ nữ ạt cơng vào quốc gia, vùng miền len lỏi vào gia đình giường cá nhân, cộng đồng thờ ơ, bàng quan khoanh tay đứng nhìn phát triển, kéo theo hành vi vi phạm pháp luật khác lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Đã đến lúc, xã hội phải góp sức, chung tay, đồng lịng triệt tiêu tượng vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình để đảm bảo quyền người, quyền cơng dân, đem lại hạnh phúc cho người nói chung người phụ nữ nói riêng đồng thời loại bỏ yếu tố lực cản đường cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Việt Nam Bên cạnh quan tâm, góp sức, chung tay, đồng lịng xã hội, Việt Nam cần có hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình hồn thiện, sở pháp lý quan trọng việc bảo vệ người phụ nữ, đem lại trật tự ổn định xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam nay" có ý nghĩa lý luận thực tiễn vô quan trọng đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, thực kinh tế thị trường, thực dân chủ hoá xã hội hội nhập mặt khu vực toàn cầu, xây dựng xã hội văn minh, đại, đem lại sống hạnh phúc cho nhân dân Luận văn phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bạo lực gia đình, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình để từ kiến nghị giải pháp nhằm phòng, chống vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ đạt hiệu cao nữa; mong muốn đóng góp chút hiểu biết vào cơng xây dựng đất nước, đem lại trật tự, ổn định xã hội, vào nghiệp bảo vệ, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển danh mục tài liệu tham khảo Bạo lực phụ nữ: Gánh nặng sức khoẻ tiềm ẩn, Các tài liệu thảo luận Ngân hàng giới Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984), Chỉ thị số 44/CT-TW, 07/6/1984 số vấn đề cấp bách công tác cán nữ Ban Bí thư Trung ương Đảng (1993), Chỉ thị số 28/CT-TW ngày 29/9/1993 thực nghị Bộ trị đổi mới, tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình Ban Bí thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 37/CT-TW ngày 16/5/1994 số vấn đề cán nữ tình hình Ban Bí thư Trung ương Đảng (2005), Chỉ thị số 49/CT-TW ngày 21/12/2005 "vế xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố" Bộ Chính trị(1967), Nghị số 153-NQ/TW, 10/01/1967 công tác cán nữ Bộ Chính trị (1993), Nghị số 04-NQ/TW, 12/7/1993 đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW, 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch (2006), kết điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006 10 Bun-ga-ri (2005), Luật bảo vệ chống bạo lực gia đình 11 Các Văn kiện quốc tế quyền người, H.1998, tr235, tr260 12 Các Văn kiện quốc tế quyền người, H.2000, tr129 13 Các yếu tố rủi ro với bạo lực gia đình phụ nữ Mỹ (các vấn đề sức khoẻ sinh sản), Tập 8, Số 16 tháng 11 năm 2000 14 Chính Phủ nước CHXHCNVN (2004), tr26 36, Nxb HN Chiến lược Toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo Việt Nam 15 Đại từ điển tiếng việt (1998), tr 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Greaves, Lorraine (1995), "Seleted Estimates of the Costs of Violence against Women" London, Ontario: Centre for Research on Violence Against Ưomen and Children 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hội đồng Kinh tế Xã hội (1992) Báo cáo nhóm cơng tác Bạo lực phụ nữ 22 Hội LHPNVN (2001), Bạo lực gia đình phụ nữ Việt nam: Nhũng điều rút từ nghiên cứu Thái Bình, Lạng Sơn Tiền Giang 23 Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo năm (2001-2005) tình hình bạo lực gia đình hoạt động pgịn, chống bạo lực gia đình cấp Hội phụ nữ 24 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Báo cáo kết khảo sát bạo lực gia đình tám tỉnh, thành phố Việt Nam 25 Krug, E et al eds 2002 World Report on Violence and Health Geneva: WHO 26 Lê Phương Mai (1997) Bạo lực phụ nữ: Những hậu sức khoé sinh sản Hà Nội 27 Lê Thi Viện khoa học xã hội Việt Nam Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hố phát triển bền vững Nxb KHXH 28 Laurence L and Spalter-Roth R (1996) "Measuring the costs of domestic violence against ưomen and the cost-effectiveness of interventions: an initial assessment and propóals for further research" Washington DC: Institute for Women's Policy Research 29 Liên Hiệp Quốc (1979), Công ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 30 Quốc hội nước CHXHCHVN (1946), Hiến pháp 1946 31 Quốc hội nước CHXHCHVN (1959), Hiến pháp 1959 32 Quốc hội nước CHXHCHVN (1980), Hiến pháp 1980 33 Quốc hội nước CHXHCHVN (1992), Hiến pháp 1992 34 Quốc hội nước CHXHCHVN (1999), Bộ Luật hình 1999 35 Quốc hội nước CHXHCHVN (2000), Luật Hôn nhân Gia đình 2000 36 Quốc hội nước CHXHCHVN (2005), Bộ luật dân 2005 37 Quốc hội nước CHXHCHVN (2007), Luật bình đẳng giới 2007 38 Quốc hội nước CHXHCHVN (2007), Luật phịng, chống bạo lực gia đình 2007 39 Quỹ Dân số LHQ (1998) Tác động bạo lực sở Giới sức khoẻ sinh sản: Chính sách việc thực chương trình Ghi chép cố vấn chương trình 40 Quỹ Dân số LHQ, Báo cáo bạo lực sở giới Việt Nam 41 Report of the World Conference of the United Nations Decade for Women: Equality, Development and Peace, Copenhagen, July 1980, U.N Doc A/CONF.94/35 (80.IV.30) 42 Tổ chức y tế giới 2002, Báo cáo bạo lực sức khoẻ, Geneva, tr12 43 Tổ chức Y tế Thế giới WHO (2002): Báo cáo giới Bạo lực Sức khoẻ 44 Thái Lan, Luật phòng ngừa điều chỉnh bạo lực gia đình 45 The Beijing Platform for Action:http://www1.umn.edu/humanrts 46 The Vienna Declảation and Programme of Action (A/CONF.157/23), 12 July 1993 Nguồn: http://www.unhchr.ch 47 Toà án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo năm (2001-2005) tình hình bạo lực gia đình thơng qua hoạt động xét xử, 48 Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo tình hình xét xử năm 2005 49 Tồ án nhân dân tỉnh Hưng Yên (2001-2005), Báo cáo bạo lực gia đình thơng qua hoạt động xét xử (2001-2005), 50 Tồ án nhân dân tỉnh Long An (2008), Báo cáo tình hình xét xử năm 2008, 51 Tồ án nhân tỉnh Nghệ An (2006-2007), Báo cáo tình hình xét xử năm 20062007, 52 Tỉnh Bến Tre (2005), Báo cáo nghiên cứu tình hình bạo lực gia đình năm 2005 53 Từ điển tiếng việt (2003),tr 54 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trường phát triển (2006), Báo cáo điều tra bạo lực gia đình 55 UNFPA/SDC (2006), Bạo lực gia đình: Sự thay đổi việt Nam - Hà Nội 2006 56 Uỷ ban nhân quyền Liên Hợp Quốc (1996), Luật mẫu bạo lực gia đình 57 Uỷ ban CVĐXH (2006), kết khảo sát tỉnh vùng nước bạo lực gia đình, 58 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2005), Kết điều tra VASS tiến hành năm 2005 Trần thị Vân Anh trình bày hội thảo ngày 14/4- 12/5 năm 2006 Hà Nội 59 Viện nghiên cứu quyền người - Học viện Chính Trị - Hành Chính quốc gia HCM (2008), Phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta thực trạng, vấn đề giải pháp 60 Vũ Mạnh Lợi 1999 Bạo lực sở giới Việt Nam.HN 61 WHO ( 2005 ) Báo cáo tổng hợp, Nghiên cứu Đa quốc gia WHO sức khoẻ phụ nữ Bạo lực gia đình phụ nữ Những kết ban đầu Sự phổ biến, sức khoẻ, thu thập trách nhiệm phụ nữ 62 WHO (1997) Bạo lực phụ nữ: vấn đề ưu tiên sức khoẻ WHO, Phòng Phát triển Sức khoẻ phụ nữ, Geneva 63 WHO,Violence Against Women Fachtsheet No 239 64 Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11/NQ-TW, ngày 27/7/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước NC ... phịng, chống bạo lực gia đình với phụ nữ bạo lực gia đình phụ nữ nội dung bản, phần vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Bởi vì, ngồi hành vi bạo lực gia đình phụ nữ, vi phạm pháp. .. dung vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ (vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ) 1.3.1 Khái niệm vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ. .. dung vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 1.3.2 Đặc điểm vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Để hiểu xác đầy đủ vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Bộ Chính trị (1993), Nghị quyết số 04-NQ/TW, 12/7/1993 về đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (1993)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1993
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
19. Greaves, Lorraine (1995), "Seleted Estimates of the Costs of Violence against Women". London, Ontario: Centre for Research on Violence Against Ưomen and Children Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seleted Estimates of the Costs of Violence against Women
Tác giả: Greaves, Lorraine
Năm: 1995
20. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
23. Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo 5 năm (2001-2005) về tình hình bạo lực gia đình và các hoạt động pgòn, chống bạo lực gia đình của các cấp Hội phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Đà Nẵng (2006)
Tác giả: Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Đà Nẵng
Năm: 2006
26. Lê Phương Mai (1997). Bạo lực đối với phụ nữ: Những hậu quả đối với sức khoé sinh sản... Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Bạo lực đối với phụ nữ: Những hậu quả đối với sức khoé sinh sản
Tác giả: Lê Phương Mai
Năm: 1997
27. Lê Thi. Viện khoa học xã hội Việt Nam. Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá và sự phát triển bền vững. Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá và sự phát triển bền vững
Nhà XB: Nxb KHXH
30. Quốc hội nước CHXHCHVN (1946), Hiến pháp 1946 31. Quốc hội nước CHXHCHVN (1959), Hiến pháp 1959 32. Quốc hội nước CHXHCHVN (1980), Hiến pháp 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp 1946 "31. Quốc hội nước CHXHCHVN (1959), "Hiến pháp 1959 "32. Quốc hội nước CHXHCHVN (1980)
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCHVN (1946), Hiến pháp 1946 31. Quốc hội nước CHXHCHVN (1959), Hiến pháp 1959 32. Quốc hội nước CHXHCHVN
Năm: 1980
36. Quốc hội nước CHXHCHVN (2005), Bộ luật dân sự 2005 37. Quốc hội nước CHXHCHVN (2007), Luật bình đẳng giới 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật dân sự 2005 "37. Quốc hội nước CHXHCHVN (2007)
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCHVN (2005), Bộ luật dân sự 2005 37. Quốc hội nước CHXHCHVN
Năm: 2007
42. Tổ chức y tế thế giới 2002, Báo cáo về bạo lực và sức khoẻ, Geneva, tr12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về bạo lực và sức khoẻ
44. Thái Lan, Luật phòng ngừa và điều chỉnh bạo lực gia đình 45. The Beijing Platform for Action:http://www1.umn.edu/humanrts Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật phòng ngừa và điều chỉnh bạo lực gia đình
48. Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo về tình hình xét xử năm 2005 49. Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên (2001-2005), Báo cáo về bạo lực gia đình thông qua hoạt động xét xử (2001-2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình xét xử năm 2005 "49. Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên (2001-2005)
Tác giả: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội
Năm: 2005
55. UNFPA/SDC (2006), Bạo lực gia đình: Sự thay đổi ở việt Nam - Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực gia đình: Sự thay đổi ở việt Nam
Tác giả: UNFPA/SDC
Năm: 2006
60. Vũ Mạnh Lợi 1999. Bạo lực trên cơ sở giới tại Việt Nam.HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạo lực trên cơ sở giới tại Việt Nam
62. WHO (1997) Bạo lực đối với phụ nữ: một vấn đề ưu tiên về sức khoẻ. WHO, Phòng Phát triển và Sức khoẻ của phụ nữ, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Bạo lực đối với phụ nữ: một vấn đề ưu tiên về sức khoẻ
64. Bộ Chính trị (2007), Nghị quyết số 11/NQ-TW, ngày 27/7/2007 về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.NC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 11/NQ-TW, ngày 27/7/2007 về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. N
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2007
46. The Vienna Declảation and Programme of Action (A/CONF.157/23), 12 July 1993. Nguồn: http://www.unhchr.ch Link
1. Bạo lực đối với phụ nữ: Gánh nặng sức khoẻ tiềm ẩn, Các tài liệu thảo luận của Ngân hàng thế giới Khác
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1984), Chỉ thị số 44/CT-TW, 07/6/1984 về một số vấn đề cấp bách trong công tác cán bộ nữ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w