1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Công tác xã hội trong truyền thông giảm kì thị với người nhiễm HIV AIDS tại sơn tây

25 515 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 195,09 KB
File đính kèm 3.rar (190 KB)

Nội dung

Công tác truyền thông đã gần như bảo đảm được tính bảo mật của người nhiễm HIV trong quá trính xét nghiệm đến điều trị, đặc biệt tại các cơ sở y tế và dịch vụ xã hội. Đồng thời, các quy định về pháp luật đối với người nhiễm HIVAIDS được triển khai một cách hiệu quả nhằm bảo vệ quyền lợi cho những người bị nhiễm HIV. Ngoài ra, nhờ truyền thông, các cơ chế hỗ trợ người nhiễm HIV cũng đang từng bước đuợc giải quyết như việc người nhiễm HIV được có việc làm, việc học tập, sinh hoạt cũng được quan tâm hơn để họ có thể bình đẳng như những người khác, việc khám chữa bệnh, tạo điều kiện để điều trị được phát huy tốt hơn, nhằm cải thiện rõ rệt được tình hình của bệnh, tránh lây lan trong xã hội. Đặc biệt, công tác truyền thông đã làm giảm bớt sự lo lắng và sợ hãi của cộng đồng đối với những người mang bệnh. Đồng thời, cũng đã có rất nhiều người tham gia vào nhiều tổ chức tình nguyện, tổ chức xã hội để lên tiếng kêu gọi quyên góp, ủng hộ đối với những người nhiễm HIVAIDS. Chính vì vậy, tôi xin chọn đề tài “Công tác xã hội trong truyền thông giảm kì thị với người nhiễm HIVAIDS tại Sơn Tây” . Bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót, kính mong các thầy cô giúp đỡ

MỤC LỤC I.Mở đầu Số liệu Cục phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) cho biết, số 260.000 người nhiễm HIV có tới 40% số người khơng biết nhiễm bệnh Trong lĩnh vực điều trị, tính đến tháng 6/2014, tồn quốc có 86.771 bệnh nhân (cả người lớn trẻ em) điều trị ARV Như vậy, tỷ lệ người nhiễm HIV điều trị ARV chiếm 32% số người nhiễm HIV sống cộng đồng Số liệu cho thấy, số người điều trị chiếm số lượng khơng lớn, có rào cản người nhiễm HIV - kỳ thị, phân biệt đối xử Do vậy, công tác truyền thông không ngừng nỗ lực nhằm xóa bỏ rào cản kỳ thị, phân biệt đối xử Ở nước ta, hoạt động truyền thông nhằm phổ biến kiến thức cho người nhiễm HIV, đồng thời truyền thông thay đổi hành vi xã hội người nhiễm HIV Một số phận xã hội nhận thức nên tình trạng kỳ thị người nhiễm HIV dần xóa bỏ Tuy nhiên, việc kỳ thị phân biệt đối xử người nhiễm HIV tồn tại, nhờ có cơng tác truyền thơng nên nhiều người dần thay đổi thái độ xa lánh người nhiễm HIV/AIDS Kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS cần phải xóa bỏ hồn tồn Dù đâu, hoàn cảnh, địa vị xã hội nào, tham gia cộng đồng nhiễm HIV/AIDS việc làm tạo đồng cảm, sẻ chia với nỗi đau, mát mà họ gặp phải Theo số liệu Tổng cục Thống kê, đến hết tháng 10/2014 số người nhiễm HIV sống nước 221,6 nghìn người, 70,6 nghìn trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS Số người tử vong AIDS nước tính đến thời điểm 72,9 nghìn người Các số liệu cho thấy, tháng có thêm người nhiễm HIV phát hiện, cụ thể tháng gần nhất: tháng 8/2014 phát thêm 1.400 người, tháng 1.034 người tháng 10 980 người Đây chưa phải số cuối xác định được, với chung tay, góp sức cộng đồng, việc xóa bỏ kỳ thị làm giảm thiểu số ca nhiễm HIV Với nỗ lực không ngừng công tác truyền thông, phổ biến kiến thức cho cộng đồng xã hội, mà hành vi, ứng xử nhiều người thay đổi Mặc dù có tuyên truyền hiệu vậy, việc nỗ lực từ nhiều phía từ tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm, nhà hoạt động xã hội… nhờ mà xa lánh, hành vi cư xử người nhiễm HIV chuyển biến rõ rệt Công tác truyền thơng gần bảo đảm tính bảo mật người nhiễm HIV trính xét nghiệm đến điều trị, đặc biệt sở y tế dịch vụ xã hội Đồng thời, quy định pháp luật người nhiễm HIV/AIDS triển khai cách hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi cho người bị nhiễm HIV Ngoài ra, nhờ truyền thông, chế hỗ trợ người nhiễm HIV bước đuợc giải việc người nhiễm HIV có việc làm, việc học tập, sinh hoạt quan tâm để họ bình đẳng người khác, việc khám chữa bệnh, tạo điều kiện để điều trị phát huy tốt hơn, nhằm cải thiện rõ rệt tình hình bệnh, tránh lây lan xã hội Đặc biệt, công tác truyền thông làm giảm bớt lo lắng sợ hãi cộng đồng người mang bệnh Đồng thời, có nhiều người tham gia vào nhiều tổ chức tình nguyện, tổ chức xã hội để lên tiếng kêu gọi quyên góp, ủng hộ người nhiễm HIV/AIDS Chính vậy, xin chọn đề tài “Công tác xã hội truyền thơng giảm kì thị với người nhiễm HIV/AIDS Sơn Tây” Bài tiểu luận nhiều thiếu sót, kính mong thầy giúp đỡ ! 2 II.Nội dung Các khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm “Kỳ thị” Kỳ thị phân biệt với khác, “phân biệt” thường mang nghĩa tiêu cực, nghĩa xấu, nói việc phân biệt giới tính, phân biệt người khuyết tật, phân biệt giai cấp, phân biệt chủng tộc Gièm pha, nói xấu, nói hành người khác ghét người khác, tức kỳ thị Kỳ thị lời nói, cử chỉ, thái độ, hành động, ánh mắt,… chí “ngịi bút” viết điều nguyền rủa phỉ báng để làm phẩm giá người khác Thiếu công tâm nhận xét người khác kỳ thị, quấy nhiễu người khác kỳ thị, coi thường người khác kỳ thị Nói chung, kỳ thị có thiên hình vạn trạng Bất người kỳ thị bị kỳ thị Muốn tránh kỳ thị phải có lịng u thương thực Kỳ thị thái độ làm thể diện không tôn trọng cách thiếu cá nhân nhóm người Kỳ thị dẫn đến định kiến, hành vi hành động làm tổn thương người khác Với người nhiễm HIV/AIDS, coi thường, xa lánh, từ chối trừng phạt họ Kỳ thị hình thành sở xã hội cần có giải pháp mang tính xã hội để chống lại nhằm thay đổi thái độ hành vi Theo khoản khoản Luật Phòng, chống HIV/AIDS: “Kỳ thị người nhiễm HIV thái độ khinh thường hay thiếu tôn trọng người khác biết nghi ngờ người nhiễm HIV người có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV bị nghi ngờ nhiễm HIV” 3 1.2 Khái niệm “Truyền thông” Truyền thông hoạt động truyền đạt thông tin thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức lệnh, ngôn ngữ, cử phi ngơn ngữ, chữ viết, hành vi phương tiện khác thông qua điện từ, hóa chất, tượng vật lý mùi vị Đó trao đổi có ý nghĩa thơng tin nhiều thành viên (máy móc, sinh vật phận chúng) Truyền thơng địi hỏi phải có người gửi, tin nhắn, phương tiện truyển tải người nhận, người nhận khơng cần phải có mặt nhận thức ý định người gửi để giao tiếp thời điểm việc truyền thơng diễn ra; thơng tin liên lạc xảy khoảng cách lớn thời gian không gian Truyền thông yêu cầu bên giao tiếp chia sẻ khu vực dành riêng cho thông tin truyền tải Quá trình giao tiếp coi hồn thành người nhận hiểu thông điệp người gửi Các phương thức truyền tin tác động lẫn qua trung gian hai tác nhân chia sẻ ký hiệu tin tức quy tắc mang ý nghĩa Truyền tin thường định nghĩa "sự truyền đạt suy nghĩ, ý kiến thơng tin qua lời nói, chữ viết, dấu hiệu" Truyền thơng q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội Khái niệm trích từ “Truyền thơng lý thuyết kĩ bản” PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên Khái niệm chất mục đích truyền thơng Về chất, truyền thơng q trình chia sẻ, trao đổi hai chiều, diễn liên tục chủ thể truyền thông đối tượng truyền thông 1.3 Khái niệm “Công tác xã hội” Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay 4 khôi phục tiềm họ để giúp họ thực chức xã hội tạo điều kiện xã hội phù hợp với mục tiêu họ CTXH tồn để cung cấp dịch vụ xã hội mang tính hiệu nhân đạo cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng xã hội giúp họ tăng lực cải thiện sống Theo Liên đoàn Chuyên nghiệp Xã hội Quốc tế (IFSW) Hội nghị Quốc tế Montreal, Canada, vào tháng 7/2000: CTXH chuyên nghiệp thúc đẩy thay đổi xã hội, tiến trình giải vấn đề mối quan hệ người, tăng quyền lực giải phóng cho người, nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội CTXH can thiệp điểm tương tác người môi trường họ Theo đề án 32 Thủ tướng Chính phủ: CTXH góp phần giải hài hòa mối quan hệ người người, hạn chế phát sinh vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống thân chủ xã hội, hướng tới xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến 1.4 Khái niệm “nhân viên CTXH” Nhân viên công tác xã hội (tiếng Anh social worker) người hoạt động nhiều lĩnh vực, đào tạo quy bán chuyên nghiệp, trang bị kiến thức kỹ CTXH để trợ giúp đối tượng nâng cao khả giải đối phó với vấn đề sống; tạo hội để đối tượng tiếp cận nguồn lực cần thiết; thúc đẩy tương tác cá nhân, cá nhân với mơi trường tạo ảnh hưởng tới sách xã hội, quan, tổ chức lợi ích cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng thông qua hoạt động nghiên cứu hoạt động thực tiễn” (Theo Hiệp hội Nhân viên công tác xã hội quốc tế -IFSW) Nhân viên công tác xã hội nhà chuyên nghiệp làm chủ tảng kiến thức cần thiết, có khả phát triển kỹ cần thiết, tuân theo tiêu chuẩn đạo đức nghề công tác xã hội 5 Tổng quan tình trạng kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS Ngày 16/5/2017, Hà Nội, Cục Phòng, chống HIV/AIDS phối hợp với Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS (UNAIDS) Việt Nam tổ chức Hội thảo tham vấn chống kỳ thị, phân biệt đối xử với HIV/AIDS sở y tế Tham dự chủ trì hội nghị có TS Hồng Đình Cảnh, Phó Cục trưởng Cục Phịng, chống HIV/AIDS, Ơng Ali Safanajad, Cố vấn thông tin chiến lươc tổ chức UNAIDS Việt Nam Cùng tham dự hội thảo cịn có đại diện tổ chức quốc tế: Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) Việt Nam, HAIVN Việt Nam; đại diện số sở y tế thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Thái Bình, Sơn La An Giang; đại diện số sở y tế thành phố Hà Nội, nhóm tự lực, , mạng lưới người nhiễm HIV Việt Nam v.v… Phát biểu Hội thảo, Ông Ali Safanajad, cho Kỳ thị phân biệt đối xử rào cản lớn cho việc tiếp cận tới dịch vụ dự phòng điều trị HIV/AIDS giới Việt Nam Ở Việt Nam, Chính phủ, tổ chức xã hội, đối tác phát triển cộng đồng 6 người dễ bị tổn thương nỗ lực nhiều năm qua kỳ thị phân biệt đối xử phổ biến cản trở tiến độ đạt mục tiêu chương trình phịng, chống HIV/AIDS Cũng buổi Hội thảo, Ông Ali Safanajad giới thiệu sáng kiến toàn cầu giảm kỳ thị phân biệt đối xử sở y tế mong muốn Việt Nam hưởng ứng hành động để chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV giúp đạt mục tiêu 90-90-90, hướng tới kết thúc đại dịch AIDS vào năm 2030 Cũng Hội thảo, đại biểu đại diện Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu Thử nghiệm giảm kỳ thị phân biệt đối xử số sở y tế thành phố Hồ Chí Minh Các hoạt động khảo sát ban đầu số can thiệp triển khai; đại diện UNAIDS giới thiệu Bộ công cụ khảo sát kỳ thị phân biệt đối xử Tại hội thảo, đại biểu chia sẻ kinh nghiệm việc triển khai hoạt động giảm kỳ thị phân biệt đối xử sở y tế đưa khó khăn, khuyến nghị hành động để mở rộng việc triển khai sáng kiến giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS sở y tế Phát biểu kết luận Hội thảo, TS Hồng Đình Cảnh, Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS lần khẳng định kỳ thị phân biệt đối xử rào cản người nhiễm HIV tiếp cận với dịch vụ dự phịng, chăm sóc điều trị HIV rào cản cho việc hoàn thành cam kết Việt Nam với quốc tế: chấm dứt dịch AIDS vào năm 2030 TS Cảnh đánh giá cao sáng kiến chống kỳ thị phân biệt đối xử sở y tế thành phố Hồ Chí Minh cam kết sau có kết triển khai sáng kiến số địa phương ban hành kế hoạch hành động chống kỳ thị phân biệt đối xử nước Đồng thời, TS Cảnh đề nghị sở y tế chủ động việc triển khai mở rộng giải pháp nhằm giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV để thực chủ trương Bộ Y tế hướng đến hài lòng bệnh nhân 7 Nguyên nhân gây kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS Do chất bệnh: Vi chất kỳ thị phân biệt đối xử nói chung thường gắn liền với bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khó chữa trước người dân sợ tránh xa người bệnh phong (hủi) hay bệnh lao khơng có thuốc điều trị Trong HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm nguy hiểm dẫn đến chết người, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu đến chưa có vắc xin phịng bệnh nên nhiễm HIV nghĩa hết Một vấn đề khác HIV lây qua đường tình dục vốn bị kỳ thị bệnh hoa liễu Do người sợ bị lây nhiễm HIV tiếp xúc với người nhiễm HIV Do thiếu hiểu biết hiểu biết không đúng, không đầy đủ HIV/AIDS: Nhiều người cho HIV/AIDS bệnh dễ lây, kể qua tiếp xúc thông thường nhiều người lại cho có người tiêm chích ma túy người mua, bán dâm tức người cho xấu xa bị nhiễm HIV/AIDS, họ coi HIV/AIDS tệ nạn xã hội, nhiễm HIV có tội, có lỗi Do thời gian dài việc truyền thông không đầy đủ không phù hợp: Truyền thông nhấn mạnh trọng đến đường lây truyền mà khơng giải thích rõ ràng, đường không lây HIV Chúng ta thường hù dọa 8 hình ảnh chết chóc, đầu lâu xương chéo, hình ảnh người lở loét toàn thân, gầy dơ xương vv tạo cảnh hãi hùng Chính việc tuyên truyền khiến người sợ hãi, xa lánh nguyên nhân dẫn đến kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Do sợ bị kỳ thị phân biệt đối xử, người nhiễm HIV/AIDS dấu diếm tình trạng bệnh tật, mặc cảm, không dám tiếp xúc với cộng đồng, không hợp tác với chương trình phịng chống HIV/AIDS Cán chun mơn khó gặp tư vấn cho họ kỹ phòng tránh lây HIV/AIDS cho người khác, làm cho người nhiễm HIV/AIDS trở thành “quần thể ẩn”, khó tiếp cận, họ khó tiếp nhận thơng tin, kỹ phịng bệnh họ “vơ tư” truyền HIV cho người khác Do thiếu thông cảm giúp đỡ cộng đồng dẫn đến bi quan, chí “uất ức trả thù đời” người nhiễm HIV Do không tiếp cận với người nhiễm HIV nên khơng có số ca bệnh xác, khơng ước tính dự báo xác tình hình dịch Như vậy, kế hoạch chương trình quốc gia phịng, chống HIV/AIDS dựa thơng tin khơng đầy đủ làm lãng phí tiền đặc biệt không ngăn chặn lây lan HIV Một vấn đề khác bỏ phí nguồn lực lớn, khơng phát huy tiềm người nhiễm HIV Người nhiễm HIV họ có thời gian dài khỏe mạnh nên họ cống hiến cho gia đình xã hội Khi bị kỳ thị phân biệt đối xử, người nhiễm HIV bị tách biệt, không làm việc, không chăm sóc người nhiễm HIV chết sớm khơng chăm sóc để lại vợ, con, bố mẹ già làm tăng tác động HIV/AIDS đến gia đình, đến kinh tế xã hội đất nước Nhiều người nhiễm HIV tuyên truyền viên hiệu nên làm lực lượng có hiệu phịng, chống AIDS Cuối kỳ thị phân biệt đối xử dẫn đến hạn chế số quyền công dân quyền chăm sóc sức khoẻ, làm việc, học hành, tự 9 lại… quyền mà người nhiễm HIV pháp luật vệ Khi bị kỳ thị phân biệt đối xử, người nhiễm HIV bị hạn chế số quyền Như thấy rằng, biện pháp tách biệt, cấm đoán, kỳ thị phân biệt đối xử không làm hạn chế dịch HIV/AIDS mà trái lại làm cho dịch HIV/AIDS ngày trở nên khó kiểm sốt Biểu cụ thể kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS − Tại sở y tế: + Miễn cưỡng tiếp xúc với người bệnh nhiễm HIV + Trì hoẵn điều trị, chậm phục vụ người nhiễm HIV không phẫu thuật cho người nhiễm HIV + Từ chối điều trị + Đùn đẩy người bệnh nhiễm HIV + Cho nhập viện không điều trị + Bắt xét nghiệm HIV nhiều lân cho dù việc xét nghiệm không cần thiết + Chỉ cho nhập viện điều trị bắt kèm theo điều kiện + Hạn chế cho tiếp cận nơi công cộng + Ngừng điều trị chưa khỏi bệnh + Buộc xuất viện sớm − Tại gia đình có người nhiễm HIV + Miễn cưỡng giao tiếp với người nhiễm : lảng tránh, không bắt tay không muốn nói chuyện + Gây quan hệ căng thẳng từ chối lảng tránh ly thân cho ăn riêng + Không cho cấm dùng chung vật dụng gia đình + Hạn chế tiếp xúc cấm tiếp xúc với cái, người thân họ hàng + Bắt nơi khác đổi khỏi nhà − 10 Tại cộng đồng 10 + Hạn chế người nhiễm HIV đến nơi cơng cộng, giải trí, thể thao, nhà vệ sinh, dịch vụ công cộng + Tẩy chay không mua hàng người nhiễm HIV gia đình người nhiễm HIV + Khơng đến nhà người nhiễm HIV người có liên quan đến HIV/AIDS + Xua đuổi người nhiễm HIV khỏi cộng đồng + Không muốn cho tổ chức tang lễ, không đến dự tang lễ − Tại nơi làm việc + Xa lánh ngại tiếp xúc + Lấy máu xét nghiệm HIV trước tuyển dụng trình lao động khơng nói để xét nghiệm HIV + Cho nghỉ ốm nghỉ việc người lao động bị nhiễm HIV cho dù họ khả lao động + Dùng bồi thường vật chất để thuyết phục người nhiễm HIV xin người việc + Bắt buộc cho nghỉ việc + Cắt giảm quyền lợi bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội + Hạn chế tiếp cận đến nơi công cộng nơi làm việc + Thay đổi cơng việc khơng lý sức khỏe phòng ngừa lây nhiễm HIV − Tại trường học + Bắt ngồi riêng bàn học + Các bạn học khơng dám gần gũi, bị lập + Khơng có bạn chơi + Phụ huynh học sinh gây sức ép không cho em nhiễm HIV tiếp tục học + Nhà trường tạo lý học 11 11 Thực trạng CTXH truyền thông giảm kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS Sơn Tây 5.1 Địa bàn nghiên cứu Sơn Tây thị xã trực thuộc thủ đô Hà Nội, Việt Nam Do địa bàn sinh tụ nên địa danh ln trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, xã hội khu vực phía tây bắc thủ Hà Nội Địa giới hành thị xã Sơn Tây: Phía đơng giáp huyện Phúc Thọ Tây giáp huyện Ba Vì Phía nam giáp huyện Thạch Thất Phía bắc giáp huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Thị xã Sơn Tây có diện tích 11.346,85 dân số 320.000 người Sơn Tây gồm phường: Lê Lợi, Ngô Quyền, Phú Thịnh, Quang Trung, Sơn Lộc, Trung Hưng, Trung Sơn Trầm, Viên Sơn, Xuân Khanh xã: Cổ Đông, Đường Lâm, Kim Sơn, Sơn Đông, Thanh Mỹ, Xuân Sơn 5.2 Thực trạng CTXH truyền thông giảm kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS Sơn Tây Tổng quan tình hình dịch HIV/AIDS địa bàn thị xã Sơn Tây, bác sĩ Nguyễn Phương Hoa, Trưởng Khoa giám sát HIV/AIDS (Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội) cho biết, Sơn Tây thị xã có tỷ lệ nhiễm HIV cao Từ năm 2015 đến phát 434 trường hợp nhiễm HIV mới; số bệnh nhân AIDS 381 trường hợp; số bệnh nhân tử vong AIDS 75 trường hợp Trên địa bàn thành phố đến phát có người nhiễm HIV (chiếm tỷ lệ 93,3%) Trong có gần 90% người nhiễm tập trung chủ yếu qoàn địa bàn Đa số người nhiễm HIV/AIDS lứa tuổi (từ 20-39) Điều đáng nói xu hướng nhiễm HIV/AIDS qua đường quan hệ tình dục khác giới tăng dần chiếm tỷ lệ lớn so với trước Bên cạnh đó, 1-2 năm gầy đây, tỷ lệ nhiễm HIV quan hệ đồng giới bắt đầu tăng 12 12 Tuy nhiên kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV cản trở tiến độ hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Theo kết nghiên cứu đánh giá mức độ kỳ thị với người nhiễm HIV Việt Nam năm 2014 tỉnh, thành phố (gồm: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Điện Biên, Hải Phịng Cần Thơ) với 1.600 người thực Mạng lưới quốc gia người sống với HIV Việt Nam cho thấy, bị xì xào bàn tán dạng kỳ thị phân biệt đối xử phổ biến chiếm tỷ lệ 23,3%; tiếp đến 6,7% người nhiễm HIV bị từ chối việc làm; 5,8% bị xúc phạm; 4,2% bị việc làm nguồn thu nhập; 2,8% phụ nữ sống với HIV bị hành 2,6% bị loại khỏi hoạt động xã hội… Trong đó, phụ nữ mại dâm, phụ nữ sống với HIV, người tiêm chích ma tuý nhóm hay bị vi phạm quyền người nhiễm HIV cao Trong tháng đầu năm 2017, thị xã Sơn Tây phát 286 trường hợp nhiễm HIV, 36 trường hợp tử vong Đa số người bị nhiễm lứa tuổi trẻ, đặc biệt số ca nhiễm HIV/AIDS nhóm tuổi từ 25 - 49 77,8% Sáng 22/11, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Sở y tế Hà Nội phối hợp với ban Sở, ban, ngành đoàn thể TP Hà Nội tổ chức Lễ phát động Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS với chủ đề ‘Xét nghiệm HIV sớm Hướng tới mục tiêu 90-90-90 vào năm 2020’ Theo bà Lã Thị Lan, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế Dự phòng cho biết: ‘Trong tháng đầu năm 2017, thị xã Sơn Tây phát 286 trường hợp nhiễm HIV, 36 trường hợp tử vong Đa số người bị nhiễm lứa tuổi trẻ, đặc biệt số ca nhiễm HIV/AIDS nhóm tuổi từ 25 - 49 77,8%’ Hiện nay, thị xã Sơn Tây triển khai sở điều trị thay chất dạng thuốc phiện Methadone, tháng năm 2017 điều trị an toàn cho bệnh nhân Thị xã mở rộng diện sàng lọc HIV phường kết hợp với tổ chức phi phủ thực xét nghiệm HIV cộng đồng Hiện triển khai phường phòng xét nghiệm tự nguyện tuyến huyện Đến nay, triển khai xét nghiệm lấy mẫu, phát 138 ca HIV dương 13 13 tính Ngồi ra, bệnh viện, trung tâm y tế thực xét nghiệm HIV bệnh nhân đến khám chữa bệnh, kết xét nghiệm 400 mẫu, phát gần 160 ca nhiễm bệnh Buổi phát động hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Ngày Thế giới phòng chống AIDS năm 2017 nhằm thúc đẩy tham gia hệ thống trị toàn dân nhằm thực hiệu ‘Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030’, hướng tới mục tiêu 90-90-90 để kết thúc chiến dịch AIDS Việt Nam vào năm 2030 Đồng thời, góp phần nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân, đặc biệt người dễ tổn thương, người có hành vi nguy cao, người dân sống vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc người thị xã cơng tác dự phịng, chăm sóc điều trị HIV/AIDS nói chung lợi ích xét nghiệm HIV sớm nói riêng Từng bước giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV, tăng cường hỗ trợ gia đình, xã hội với người nhiễm bệnh trách nhiệm người nhiễm bệnh với gia đình, xã hội, đặc biệt dự phòng lây nhiễm tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Sau lễ phát động đoàn xe diễu hành ban đạo, xe sở, ban, ngành,… quanh khu vực phát động, sau tỏa thị xã để diễu hành cổ động tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS tới người dân Ngoài ra, Tháng hành động, thị xã Sơn Tây tổ chức hội thảo chuyên đề, hoạt động truyền thông, vận động hưởng ứng Tháng hành động; tổ chức tư vấn xét nghiệm HIV lưu động; vận động tổ chức, cá nhân ủng hộ quỹ hỗ trợ người nhiễm HIV,… 5.3 Các công tác truyền thơng giảm kì thị với người nhiễm HIV/AIDS Cục Phịng chống HIV/AIDS thức vào hoạt động tháng 5/2005, hoạt động truyền thơng phịng chống HIV/AIDS triển khai 14 14 ngày phong phú nội dung đa dạng hình thức Theo thạc sĩ Đỗ Hữu Thủy- Trưởng phịng Truyền thơng huy động cộng đồng, Cục Phịng chống HIV/AIDS thay đổi truyền thơng phịng chống HIV/AIDS hệ thống y tế nước thực từ tư truyền thông đến nội dung truyền thông, chủ thể truyền thông phương pháp truyền thông Về tư duy, truyền thơng phịng chống HIV/AIDS chuyển từ thơng điệp truyền thơng mang tính hù dọa, tiêu cực sang truyền thơng giải thích dựa sở khoa học HIV/AIDS thực tiễn với việc thay thơng tin, hình ảnh tiêu cực người nhiễm HIV thơng tin, hình ảnh tích cực Về nội dung, chương trình truyền thơng khơng cịn nhấn mạnh đường lây truyền HIV mà ý giúp người hiểu đường không làm lây truyền HIV Đặc biệt, hoạt động truyền thơng phịng chống HIV/AIDS chuyển từ việc coi người nhiễm HIV gia đình họ đối tượng truyền thông sang coi họ chủ thể truyền thông phịng chống HIV/AIDS chương trình vừa phát huy hiệu phương pháp truyền thông truyền thống truyền thông qua kênh trực tiếp đại chúng vừa mở rộng, tăng cường truyền thông qua trang tin điện tử, báo điện tử, mạng xã hội website, fanpage, mạng di động Bên cạnh đó, hoạt động truyền thông huy động tham gia ngày nhiều vị lãnh đạo, vị chức sắc người có uy tín, người tiếng quần chúng mến mộ vào chiến dịch, kiện truyền thông nhân Tháng Cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, Tháng Hành động Quốc gia phòng chống HIV/AIDS hàng năm,… Những đánh giá chuyên môn cho thấy, thay đổi truyền thơng phịng chống HIV/AIDS tích cực giúp nhiều người khơng cịn lo sợ bị lây nhiễm HIV tiếp xúc thông thường sinh hoạt chung, làm việc chung, học tập chung, ăn uống chung, sử dụng chung cơng trình cơng cộng với người nhiễm HIV Nhờ truyền thông đường lây truyền HIV song song với 15 15 nhấn mạnh đường không làm lây truyền HIV, người có cách nhìn tồn diện với dịch HIV từ góp phần làm giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV Trở thành phận mạng lưới truyền thông viên, tuyên truyền viên đồng đẳng người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm hay người có quan hệ tình dục đồng giới từ bỏ ma túy, mại dâm áp dụng hành vi an toàn cán y tế, cộng tác viên dân số, cán phụ nữ, Đồn Thanh niên,… tiếp cận, truyền thơng cung cấp dịch vụ với người cảnh ngộ Qua kênh chủ thể truyền thông, nội dung phổ biến giáo dục pháp luật HIV/AIDS, việc quảng bá dịch vụ dự phịng, chăm sóc hỗ trợ điều trị HIV/AIDS đ ược tăng cường giúp số người có thêm hiểu biết phịng chống HIV/AIDS ngày tăng, nhiều người có hành vi nguy cao người nhiễm HIV tiếp cận sớm dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV Riêng mạng lưới người nhiễm HIV tham gia phòng chống HIV/AIDS thường xun truyền thơng phịng chống HIV/AIDS khơng với người nhiễm mà với người dân bình thường giúp nhiều người hiểu HIV/AIDS đồng thời người chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV cảnh ngộ hiệu Chính tham gia, đóng góp người nhiễm HIV hỗ trợ chương trình phịng chống HIV/AIDS tích cực cải thiện hình ảnh người có hành vi nguy cao người nhiễm HIV, đưa họ từ đối tượng thụ động, đối tượng truyền thông sang đối tượng chủ động, chủ thể truyền thông, tiến tới bình thường hóa có mặt người nhiễm HIV cộng đồng góp phần làm giảm tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Người dân có hiểu biết đường lây truyền biện pháp phịng tránh HIV/AIDS; giảm tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV; giúp người nhiễm HIV vượt qua hố sâu ngăn cách, tiếp cận dịch vụ phòng chống HIV/AIDS, u thương hịa nhập cộng đồng, sống có ích với xã hội,… truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi tích cực góp phần 16 16 vào thực tế tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam năm qua liên tiếp giảm số người nhiễm HIV hàng năm, giảm số người nhiễm HIV chuyển sang AIDS giảm số người tử vong AIDS Với kết này, Việt Nam giữ vững mục tiêu “khống chế tỷ lệ nhiễm HIV cộng đồng dân cư 0,3%” đề Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Hậu người nhiễm HIV/AIDS bị kỳ thị Qua số liệu nghiên cứu số đánh giá mức độ kỳ thị với người nhiễm HIV Việt Nam Mạng lưới người sống với HIV Việt Nam thực cho thấy, người nhiễm HIV phải đối mặt với kỳ thị phân biệt đối xử không thách thức riêng người nhiễm HIV, dịch HIV/AIDS giai đoạn tập trung, chủ yếu lây truyền nhóm tiêm chích ma túy, nam tình dục đồng giới phụ nữ mại dâm - Do bị kỳ thị phân biệt đối xử nơi làm việc, người nhiễm HIV bị rơi vào tình trạng thất nghiệp buộc phải thay đổi công việc thường xuyên, phải thay đổi nơi không thuê nhà ở, phải vật lộn để bảo đảm kế sinh nhai cho thân - Nghiên cứu Mạng lưới người sống với HIV Việt Nam cho thấy, có khoảng 3% người nhiễm HIV 4% trẻ em người nhiễm HIV bị từ chối khơng học - Ngồi ra, kỳ thị phân biệt đối xử xảy gia đình, cộng đồng, bạn bè hàng xóm, bị vợ, chồng bỏ rơi người thân gia đình ruồng rẫy, bị cộng đồng xã hội tẩy chay, công ăn việc làm tài sản; bị đuổi học, bị từ chối khám sức khỏe sở y tế, thiếu chăm sóc hỗ trợ, chí bị bạo hành - Do sợ bị kỳ thị phân biệt đối xử, người nhiễm HIV/AIDS dấu diếm tình trạng bệnh tật, mặc cảm, khơng dám tiếp xúc với cộng đồng, không hợp tác với chương trình phịng chống HIV/AIDS Cán chun mơn khó gặp tư vấn cho họ kỹ phòng tránh lây HIV/AIDS cho người khác, làm cho 17 17 người nhiễm HIV/AIDS trở thành “quần thể ẩn”, khó tiếp cận, họ khó tiếp nhận thơng tin, kỹ phịng bệnh họ “vơ tư” truyền HIV cho người khác - Do thiếu thông cảm giúp đỡ cộng đồng dẫn đến bi quan, chán nản, sợ hãi khơng tiết lộ danh tính, khơng tiếp cận dịch vụ chương trình phịng, chống HIV/AIDS không tiếp cận với người nhiễm HIV nên khơng có số ca bệnh xác, khơng ước tính dự báo xác tình hình dịch Việc lập kế hoạch dựa thơng tin khơng đầy đủ làm lãng phí tiền đặc biệt không ngăn chặn lây lan HIV - Với hình thức kỳ thị phổ biến xì xào, bàn tán, xúc phạm, nhục mạ, chí bị bạo hành thân thể làm cho người nhiễm HIV cố tình che giấu khơng tiết lộ tình trạng nhiễm HIV ngồi phạm vi gia đình, đặc biệt có tỷ lệ đáng kể người nhiễm HIV không cho chồng, vợ bạn tình biết họ bị nhiễm HIV - Có thể thấy, kỳ thị hành vi liên quan đến HIV AIDS có tác động lớn đến người nhiễm HIV, khiến họ cảm thấy khơng an tồn xã hội, hình thành tâm lý bị cách ly, lập tình trạng trở nên trầm trọng xuất tự kỳ thị thân người nhiễm HIV - Một vấn đề khác bỏ phí nguồn lực lớn, không phát huy tiềm người nhiễm HIV Người nhiễm HIV họ có thời gian dài khỏe mạnh nên họ cống hiến cho gia đình xã hội Khi bị kỳ thị phân biệt đối xử, người nhiễm HIV bị tách biệt, khơng làm việc, khơng chăm sóc người nhiễm HIV chết sớm khơng chăm sóc để lại vợ, con, bố mẹ già làm tăng tác động HIV/AIDS đến gia đình, đến kinh tế xã hội đất nước Nhiều người nhiễm HIV tuyên truyền viên hiệu nên làm lực lượng có hiệu phòng, chống AIDS 18 18 - Cuối kỳ thị phân biệt đối xử dẫn đến hạn chế số quyền công dân quyền chăm sóc sức khoẻ, làm việc, học hành, tự lại… quyền mà người nhiễm HIV pháp luật bảo vệ Luật Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam có nhiều điều khoản nghiêm cấm việc kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Hành động thiết thực công tác truyền thông giảm kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS Các nghiên cứu giới Việt Nam rằng: Kỳ thị phân biệt đối xử nguyên nhân làm hạn chế người có hành vi nguy cao người nhiễm HIV/AIDS tiếp cận với dịch vụ dự phòng, chăm sóc, hỗ trợ điều trị nhiễm HIV/AIDS, rào cản to lớn việc thực đầy đủ quyền người nhiễm HIV/AIDS, bao gồm quyền học tập, lao động sinh hoạt người bình thường Như thấy rằng, biện pháp tách biệt, cấm đoán, kỳ thị phân biệt đối xử không làm hạn chế dịch HIV/AIDS mà trái lại làm cho dịch HIV/AIDS ngày trở nên khó kiểm sốt Do vậy, khơng nên kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Để chống kỳ thị, phân biệt đối xử người nhiễm HIV/AIDS hiệu cải thiện sống người nhiễm HIV ngày tốt hơn, cần có chung sức cộng đồng thực hành động cụ thể - Cần bảo đảm tính bảo mật người nhiễm HIV trình từ xét nghiệm đến điều trị, đặc biệt sở y tế dịch vụ xã hội Đồng thời, tiến hành nghiên cứu nhằm đưa quy định pháp luật cụ thể để bảo vệ quyền người nhiễm HIV, với nỗ lực để bảo đảm việc tuân thủ triển khai thực sách liên quan - Cần có chế để hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS việc tìm kiếm trợ giúp pháp lý để giải vi phạm quyền họ bị 19 19 buộc việc, bị cản trở không khám chữa bệnh học tập lý nhiễm HIV Ngồi ra, cơng tác tuyên truyền, giáo dục huy động tham gia cộng đồng xã hội quan trọng, đa số trường hợp kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV bắt nguồn từ cộng đồng Trong cần có đổi nhiều mặt hoạt động tuyên truyền, cụ thể: - Cần đổi tư truyền thông: chuyển từ truyền thơng “hù dọa” sang truyền thơng giải thích, dựa sở khoa học thực tiễn; chuyển từ đưa tin, hình ảnh tiêu cực người nhiễm HIV sang đưa tin, hình ảnh tích cực họ, cải thiện hình ảnh, tiến tới bình thường hóa có mặt người nhiễm HIV cộng đồng - Cần đổi nội dung/thông điệp truyền thông: tập trung vào việc giải thích cho người dân hiểu khả lây truyền HIV, làm rõ HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường giải thích HIV lại khơng lây truyền qua tiếp xúc thông thường….; tránh từ ngữ, lời nói, hình ảnh… gây hiểu nhầm HIV/AIDS tệ nạn xã hội, người nhiễm HIV người có lỗi; tăng cường nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật HIV/AIDS, nhấn mạnh quy định chống kỳ thị phân biệt đối xử - Đổi phương pháp truyền thông: đa dạng hóa phương pháp truyền thơng; lồng ghép nội dung chống kỳ thị, phân biệt đối xử vào tất hoạt động truyền thông HIV/AIDS Trên sở đổi nêu trên, hoạt động tuyên truyền phát động triển khai công đồng cách hiệu - Các hoạt động cần bao gồm nâng cao nhận thức HIV, hành vi nguy để giảm bớt lo lắng sợ hãi cộng đồng, nguyên nhân dẫn tới kỳ thị họ HIV/AIDS; - Cần thúc đẩy để cộng đồng xã hội tham gia mạnh mẽ vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, với biện pháp cụ thể nhằm giúp người nhiễm 20 20 HIV xây dựng lòng tự tin, giảm kỳ thị học quy định luật pháp liên quan chống kỳ thị phân biệt đối xử - Tổ chức nhiều hoạt động truyền thông với tham gia người nhiễm HIV, đồng thời tạo điều kiện cho nhóm người nhiễm HIV tổ chức hoạt động truyền thông cộng đồng, nhà trường, nơi làm việc tuyên truyền quảng bá rộng rãi hoạt động này; - Huy động tham gia ngày nhiều vị lãnh đạo, vị chức sắc, người có uy tín, người tiếng quần chúng mến mộ… vào hoạt động truyền thông, kết hợp với thăm hỏi, động viên… người nhiễm HIV nhân kiện lớn năm, Tết… để làm gương cho cộng đồng Ngoài ra, vấn đề chống kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ em nhiễm HIV, biện pháp truyền thông với người dân cộng đồng, cần lưu ý số biện pháp sau: - Tăng cường truyền thơng, giải thích cho giáo viên, phụ huynh học sinh học sinh đường không lây truyền HIV nguy lây nhiễm HIV học tập, sinh hoạt học sinh trường học, khả xử lý, hiệu xử lý an toàn trường hợp có nguy lây nhiễm xảy ra…; - Tăng cường truyền thông quy định pháp luật việc chống kỳ thị, phân biệt đối xử nói chung điều khoản nghiêm cấm phân biệt đối xử với trẻ em trường học nói riêng cho thày cô giáo cha mẹ học sinh em học sinh; - Truyền thông điều khoản liên quan đến quyền trẻ em; - Phối hợp chặt chẽ quyền, ngành giáo dục, ngành y tế đoàn thể quần chúng với hội cha mẹ học sinh có vần đề kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ em nhiễm HIV trường học xã, phường; - Vận động thầy, cô giáo, lãnh đạo ban, ngành, đồn thể địa phương làm gương việc khơng kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em đưa trẻ nhiễm HIV đến trường 21 21 CTXH truyền thông giảm kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS Thực tế, vấn đề chống kỳ thị người nhiễm nhiều bất cập Việc triển khai Luật Phòng, chống HIV/AIDS địa bàn tỉnh hạn chế; đội ngũ làm công tác xã hội HIV/AIDS chưa bảo đảm số lượng chất lượng; công tác giáo dục truyền thông liên quan đến HIV/AIDS chưa triển khai sâu rộng, địa bàn vùng sâu, xa chưa thực phù hợp; nhiều trẻ em nhiễm HIV/AIDS chưa tiếp cận thường xuyên với dịch vụ y tế; hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS số địa phương chưa thực quan tâm mức Một nguyên nhân khiến cơng tác phịng, chống HIV/AIDS cịn nhiều rào cản phân biệt, kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS người có liên quan cịn nặng nề Sự kỳ thị đến từ gia đình, bạn bè, chí cán y tế Người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS đối tượng dễ bị tổn thương, kỳ thị, xa lánh gây ảnh hưởng lớn đến tinh thần thể chất họ Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, kỳ thị cịn thân người nhiễm HIV gây ra, họ ln mặc cảm với hồn cảnh, khơng muốn cơng khai danh tính, chí lẩn trốn, xa lánh người Như vậy, khó khăn việc tiếp cận với dịch vụ tư vấn, chăm sóc sức khoẻ, phòng, chống HIV/AIDS cho người xung quanh Đây nguyên nhân làm tăng nguy lây nhiễm cộng đồng Xoá bỏ phân biệt, đối xử với người nhiễm HIV/AIDS giúp họ tự tin hơn, tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, góp phần cải thiện sống thân, tác động tích cực đến phát triển xã hội Vì vậy, cấp, ngành cần tiếp tục có chương trình hỗ trợ người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS; đẩy mạnh tun truyền Luật Phịng, chống HIV/AIDS, sách hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS, chống phân biệt kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS, nâng cao nhận thức chung cộng đồng HIV/AIDS; tăng cường mở rộng hoạt động chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ, điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS 22 22 III.Kết luận Thành phố Hà Nội quan tâm, đạo hệ thống trị đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân sách, pháp luật liên quan đến HIV/AIDS, xoá bỏ kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS; đạo ngành liên quan tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS, cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS; đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật, cung cấp thơng tin, kiến thức bảo vệ, chăm sóc trẻ em sống chung với HIV/AIDS; thiết lập dịch vụ bảo vệ, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, xây dựng mơi trường xã hội thuận lợi cho người nhiễm hưởng HIV/AIDS; tổ chức nhiều lớp tập huấn nâng cao kiến thức, đào tạo nâng cao lực cho cán làm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS cấp, ngành cộng tác viên sở; hoàn thiện hệ thống thông tin, quản lý liệu, theo dõi, kiểm tra, giám sát, thu thập thông tin, báo cáo đánh giá tình hình người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS; xây dựng mơ hình điểm hỗ trợ, bảo vệ người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS, ưu tiên địa phương có số người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS Với vai trò quan điều phối hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, thời gian qua Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS tích cực tham mưu cho thành phố, Sở Y tế xây dựng kế hoạch, triển khai giám sát hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, như: Thông tin, giáo dục, truyền thông; can thiệp giảm tác hại; điều trị ARV; chống phân biệt kỳ thị; phối hợp tổ chức chiến dịch truyền thông, phát bơm kim tiêm sạch, bao cao su cộng đồng; trì tốt phịng khám ngoại trú, hoạt động chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS gia đình cộng đồng v.v 23 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO − − Giáo trình Ma túy xã hội Giáo trình an sinh xã hội Giáo trình sách xã hội http://baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201109/Giam-thieu-xoa-bo-ky-thi- − doi-voi-nguoi-nhiem-HiVaidS-2149988/ https://www.testsgn.org/vn/news/k%C3%AC-th%E1%BB%8B-ph − − %C3%A2n-bi%E1%BB%87t-%C4%91%E1%BB%91i-x%E1%BB%AD− v%C3%A0-hiv https://dohquangtri.gov.vn/hieu-qua-cua-doi-moi-truyen-thong-trong- − phong-chong-hivaids/ http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Suc-khoe/803868/ha-noi-la-mot-trong- − − dia-phuong-co-so-nguoi-nhiem-hiv-cao-nhat https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i https://www.tienphong.vn/xa-hoi-tin-tuc/ky-thi-va-phan-biet-doi-xu-voi- − nguoi-nhiem-hivaids-nguyen-nhan-va-hau-qua-665444.tpo http://vaac.gov.vn/Tin-Tuc/Detail/To-chuc-Hoi-thao-tham-van-ve-chongky-thi-phan-biet-doi-xu-voi-HIV-AIDS-trong-co-so-y-te- 24 24 ... Đường Lâm, Kim Sơn, Sơn Đông, Thanh Mỹ, Xuân Sơn 5.2 Thực trạng CTXH truyền thông giảm kỳ thị với người nhiễm HIV/ AIDS Sơn Tây Tổng quan tình hình dịch HIV/ AIDS địa bàn thị xã Sơn Tây, bác sĩ Nguyễn... trợ người nhiễm HIV, … 5.3 Các cơng tác truyền thơng giảm kì thị với người nhiễm HIV/ AIDS Cục Phịng chống HIV/ AIDS thức vào hoạt động tháng 5/2005, hoạt động truyền thông phòng chống HIV/ AIDS triển... Từng bước giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV, tăng cường hỗ trợ gia đình, xã hội với người nhiễm bệnh trách nhiệm người nhiễm bệnh với gia đình, xã hội, đặc biệt dự phòng lây nhiễm

Ngày đăng: 28/11/2018, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w