Lí do chọn đề tài HIV viết tắt của “Human immunodeficiency virus”, một loại virus tấn công hệ miễn dịch, đặc biệt là tế bào bạch cầu CD4 hay tế bào T. Từ khi ca HIV đầu tiên được xác định vào năm 1959, trong mẫu máu của một người đàn ông ở vùng hiện tại là Kinshasa ở Cộng hòa Congo. Đến nay HIVAIDS đã trở thành căn bệnh xuất hiện tại mọi quốc gia trên thế giớ. Mỗi năm nó cướp đi mạng sống của hàng triệu người, kéo theo hàng triệu cuộc sống bị ảnh hưởng. Tại Việt Nam, tuy những năm gần đây tỉ lệ nhiễm mới đã giảm nhưng không thể phủ nhận HIVAIDS vẫn là vấn đề lớn của nước ta. Không chỉ gây ảnh hưởng đến xã hội mà bản thân những người nhiễm HIVAIDS và người thân của họ cũng phải chịu những hậu quả nặng nề trong kinh tế, việc làm, sức khỏe... Một trong những nguyên nhân chính gây ra những hậu quả đó chính là sự kì thị. Hiểu được điều đó, công tác giảm kì thị đã được triển khai trong thời gian dài, trong đó truyền thông đóng vai trò chủ yếu và quan trọng. Thời gian gần đây, công tác xã hội với những kiến thức và cách tiếp cận mới đã có những ảnh hưởng tích cực với công tác truyền thông giảm kì thị cho người nhiễm HIVAIDS. Tại tỉnh miền núi Hòa Bình, HIVAIDS từ lâu đã thành nỗi lo của nhiều gia đình, đem lại gánh nặng về mặt kinh tế và đặc biệt là tinh thần của những người không may nhiễm căn bệnh thế kỉ và cả người thân của họ. Hiểu được vấn đề này, những năm gần đây, chính quyền TP. Hòa Bình đã tích cực thực hiện các chương trình truyền thông giảm kì thị với người nhiễm HIAIDS trên địa bàn thành phố. Trong năm 2017, với sự tham gia của công tác xã hội, hoạt động này đã có nhiều thay đổi. Vì vậy, em đã quyết định lựa chọn chủ đề : Công tác xã hội trong hoạt động truyề thông giảm kì thị với người nhiễm HIVAIDS tại TP. Hòa Bình trong năm 2017.
Trang 1MỤC LỤC
Lí do chọn đề tài 1
I.Cơ sở lí luận về hoạt động truyền thông giảm kì thị với người nhiễm HIV/AIDS 2
1.Các khái niệm liên quan 2
1.1.HIV/AIDS và các khái niệm liên quan 2
1.1.1 Khái niệm HIV 2
1.1.2 Khái niệm AIDS 2
1.1.3 Các con đường lây nhiễm HIV/AIDS 2
1.1.4 Các giai đoạn HIV/AIDS 3
1.2 Khái niệm và biểu hiện của kỳ thị 4
1.2.1 Khái niệm kỳ thị 4
1.2.2 Biểu hiện cuả kỳ thị 5
1.3.Truyền thông và các khái niệm liên quan 5
2.Khái niệm Công tác xã hội và Vai trò của Công tác xã hội trong truyền thông giảm kì thị đối với người nhiếm HIV/AIDS 6
2.1.Khái niệm Công tác xã hội 6
2.2.Vai trò của CTXH trong hỗ trợ hoạt động truyền thông giảm kỳ thị với người nhiễm HIV 7
II.Hoạt động truyền thông giảm kì thị đối với nhiễm HIV/AIDS tại TP Hòa Bình trong năm 2017 8
1.Khái quát hoạt động truyền thông giảm kì thị đối với nhiễm HIV/AIDS 8
1.1 Trên thế giới 8
1.2.Tại Việt Nam 8
2 Thực trạng hoạt động truyền thông giảm kì thị đối với nhiễm HIV/AIDS tại TP Hòa Bình trong năm 2017 10
2.1.Khái quát về TP.Hòa Bình 10
2.2 Thực trạng hoạt động truyền thông giảm kì thị đối với nhiễm HIV/AIDS tại TP Hòa Bình trong năm 2017 13
3.Đánh giá hoạt động công tác xã hội trong giảm kì thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS tại TP.Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình trong năm 2017 15
3.1.Hiệu quả đạt được 15
3.2 Hạn chế 16
3.3 các yếu tố ảnh hưởng 16
KẾT LUẬN 18
Lời cảm ơn 19
Danh mục tài liệu tham khảo 20
Trang 2Lí do chọn đề tài
HIV viết tắt của “Human immunodeficiency virus”, một loại virus tấncông hệ miễn dịch, đặc biệt là tế bào bạch cầu CD4 hay tế bào T Từ khi ca HIVđầu tiên được xác định vào năm 1959, trong mẫu máu của một người đàn ông ởvùng hiện tại là Kinshasa ở Cộng hòa Congo Đến nay HIV/AIDS đã trở thànhcăn bệnh xuất hiện tại mọi quốc gia trên thế giớ Mỗi năm nó cướp đi mạng sốngcủa hàng triệu người, kéo theo hàng triệu cuộc sống bị ảnh hưởng
Tại Việt Nam, tuy những năm gần đây tỉ lệ nhiễm mới đã giảm nhưngkhông thể phủ nhận HIV/AIDS vẫn là vấn đề lớn của nước ta Không chỉ gâyảnh hưởng đến xã hội mà bản thân những người nhiễm HIV/AIDS và người thâncủa họ cũng phải chịu những hậu quả nặng nề trong kinh tế, việc làm, sứckhỏe Một trong những nguyên nhân chính gây ra những hậu quả đó chính là sự
kì thị Hiểu được điều đó, công tác giảm kì thị đã được triển khai trong thời giandài, trong đó truyền thông đóng vai trò chủ yếu và quan trọng Thời gian gầnđây, công tác xã hội với những kiến thức và cách tiếp cận mới đã có những ảnhhưởng tích cực với công tác truyền thông giảm kì thị cho người nhiễmHIV/AIDS Tại tỉnh miền núi Hòa Bình, HIV/AIDS từ lâu đã thành nỗi lo củanhiều gia đình, đem lại gánh nặng về mặt kinh tế và đặc biệt là tinh thần củanhững người không may nhiễm căn bệnh thế kỉ và cả người thân của họ Hiểuđược vấn đề này, những năm gần đây, chính quyền TP Hòa Bình đã tích cựcthực hiện các chương trình truyền thông giảm kì thị với người nhiễm HI/AIDStrên địa bàn thành phố Trong năm 2017, với sự tham gia của công tác xã hội,hoạt động này đã có nhiều thay đổi Vì vậy, em đã quyết định lựa chọn chủ đề :Công tác xã hội trong hoạt động truyề thông giảm kì thị với người nhiễmHIV/AIDS tại TP Hòa Bình trong năm 2017
Trang 3I.Cơ sở lí luận về hoạt động truyền thông giảm kì thị với người nhiễm HIV/AIDS
1.Các khái niệm liên quan
1.1.HIV/AIDS và các khái niệm liên quan
1.1.1 Khái niệm HIV
- HIV là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Human ImmunodeficiencyVirus; là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người, làm cho cơ thể suy giảm khảnăng chống lại các tác nhân gây bệnh
- HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch của cơ thể và làm cho cơ thểkhông còn khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người HIVnếu không được điều trị sẽ làm tổn thương đến mức cơ thể không tự bảo vệđược mình
1.1.2 Khái niệm AIDS
- AIDS là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Acquired ImmuneDeficiency
Syndrome" là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do HIV gây
ra, thường được biểu hiện thông qua các nhiễm trùng cơ hội, các ung thư và cóthể dẫn đến tử vong
- AIDS là một bệnh mãn tính do HIV gây ra AIDS là giai đoaạn cuối củaHIV Khi HIV phá huỷ các tế bào của hệ miễn dịch, cơ thể không còn khả năngchống lại các virus, vi khuẩn và nấm và từ đó người bệnh chuyển dần sang giaiđoạn AIDS Bình thường mất 10 năm hoặc hơn để cho quá trình HIV chuyểnsang AIDS Do đó cơ thể bị một số loại bệnh ung thư và nhiễm trùng cơ hội màbình thường có thể đề kháng được
1.1.3 Các con đường lây nhiễm HIV/AIDS
Tất cả mọi người trong cộng đồng không phân biệt tuổi, giới tính, nghềnghiệp,…đều có nguy cơ lây nhiễm HIV nếu có nhận thức chưa đúng vàcác hành vi sai lệch dù chỉ một lần trong cuộc sống
Trang 4Theo nghiên cứu về dịch tễ học cho thấy rằng chỉ có trong máu, dịch sinhdục (tinh dịch của nam và dịch tiết âm đạo của nữ) và trong sữa của ngườinhiễm HIV mới có đủ lượng HIV có thể làm lây truyền HIV từ người nọ sangngười kia
Do đó, có 3 con đường chính lây nhiễm HIV/AIDS, cụ thể:
- HIV/AIDS lây qua đường máu: Trong truyền máu, máu của người khác đithẳng vào mạch máu của mình với lượng máu lớn Do đó bất kỳ ai bị truyền máucủa người nhiễm HIV đều bị lây nhiễm Ngoài ra sử dụng chung bơm kim tiêm
có có dính máu người nhiễm HIV, tiếp xúc với máu của người nhiễm HIV ở cáctrường hợp như dùng chung dạo cạo râu, vết xước bị thương của người nhiễm, đều dẫn tới khả năng bị lây nhiễm HIV/AIDS cao
- HIV/AIDS lây qua đường tình dục: Trong trường hợp thông thường, trongquan hệ tình dục nếu người nam mang HIV thì HIV có thể đi qua lớp niêm mạc
âm đạo nữ vào những mạch máu nhỏ li ti có rất nhiều dưới lớp niêm mạc, dẫntới người nữ bị lây nhiễm HIV Điều này cũng xảy ra tương tự nếu người nữmang HIV lây nhiễm sang cho người nam Khi giao hợp bằng miệng thì khảnăng lây nhiễm HIV
thấp hơn thông thường Tuy nhiêm nếu có vết xước có máu của ngườinhiễm thì khả năng lây nhiễm HIV nhanh cho người còn lại
- HIV/AIDS lây từ mẹ sang con: Phụ nữ nhiễm HIV nếu sinh con sẽ có khảnăng khoảng 30% con sinh ra sẽ nhiễm HIV Trẻ sinh ra có thể bị lây nhiễm HIVthong qua các con đường chính là khi nhau thai nằm trong bụng mẹ, qua máu vàchất dịch khi mẹ sinh, qua một số nhỏ lây sữa khi mẹ cho bú
1.1.4 Các giai đoạn HIV/AIDS
Người nhiễm HIV không phải chuyển ngay sang giai đoạn AIDS mà nódiễn ra trong một khoảng thời gian nhất định, có thể lên đến hàng chục năm vàtrong khoảng thời gian này Quá trình từ nhiễm HIV thành AIDS dài hay ngắnphụ thuộc vào nhiều yếu tố, như sức đề kháng của người nhiễm, lối sống và sinhhoạt của họ sau khi nhiễm bệnh, sự chăm sóc của gia đình và cộng đồng Quá
Trang 5trình lây nhiễm từ HIV sang AIDS có 3 giai đoạn chính:
- Giai đoạn cấp tính : Đa số người nhiễm HIV trong giai đoạn đầu thườngkhông có biểu hiện gì ra bên ngoài để người khác có thể biết được Khi HIVxâm nhập vào cơ thể, chúng tấn công các tế bào miễn dịch CD4 và dựa vào các
tế bào này để sinh sôi nẩy nở hàng triệu phiên bản trong mỗi ngày và virus sẽlan tràn trong cơ thể
- Giai đoạn không triệu chứng: Ở giai đoạn này thường thời gian thườngkéo dài từ và năm hay dài hơn là hơn 10 năm Người bệnh không có các triệuchứng lâm sang, người nhiễm HIV vẫn học tập, sinh hoạt như bình thường Giaiđoạn này HIV không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường, chỉ lây qua 3 đường
cơ bản Điều trị kéo dài sẽ chuyển dần qua giai đoạn AIDS
- Giai đoạn AIDS: Điều trị kéo dài HIV người bệnh sẽ chuyển qua giaiđoạn AIDS
Trong giai đoạn này người bệnh thường gặp các triệu chứng: tiêu chảy, sụtcân, ung thư da, loét da, liêm mạc, lao, nám Khi chăm sóc người bệnh ở giaiđoạn này cần chú ý áp dụng đầy đủ kiến thức bảo vệ tránh lây nhiễm HIV như
- Kỳ thị người nhiễm HIV là thái độ khinh thường hay thiếu tôn trọngngười khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan
hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc bị nghi ngờ nhiễm HIV
Trang 61.2.2 Biểu hiện cuả kỳ thị
-Tại cơ sở y tế: Miễn cưỡng khi tiếp xúc với người bệnh nhiễm HIV; Trìhoãn điều trị, chậm phục vụ người nhiễm HIV hoặc không phẫu thuật cho ngườinhiễm HIV;
Từ chối điều trị; Đùn đẩy người bệnh nhiễm HIV;…
- Tại gia đình có người nhiễm HIV: Gây quan hệ căng thẳng từ chối lảngtránh hoặc ly thân cho ăn ở riêng Không cho hoặc cấm người nhiễm bệnh dùngchung các vật dụng trong gia đình; Bắt người nhiễm HIV ở nơi khác hoặc đổi rakhỏi nhà,…
- Tại cộng đồng: Hạn chế người nhiễm HIV đến các nơi công cộng, giải trí,thể thao, nhà vệ sinh, các dịch vụ công cộng; Tẩy chay không mua hàng củangười nhiễm HIV hoặc của gia đình người nhiễm HIV; Xua đuổi người nhiễmHIV ra khỏi cộng đồng,…
- Tại nơi làm việc: Lấy máu xét nghiệm HIV trước khi tuyển dụng hoặctrong quá trình lao động nhưng không nói là để xét nghiệm HIV; Cho nghỉ ốmnghỉ việc khi người lao động bị nhiễm HIV cho dù họ vẫn còn khả năng laođộng; Dùng bồi thường vật chất để thuyết phục người nhiễm HIV xin ngườiviệc,…
- Tại trường học: Bắt các học sinh nhiễm HIV ngồi riêng bàn học; Các bạnhọc chưa hiểu rõ về HIV dẫn đến việc không dám gần gũi, xa lánh người nhiễmHIV, làm họ cảm thấy bị cô lập, tự ti hơn về bản thân; Phụ huynh học sinh gâysức ép không cho các em nhiễm HIV được tiếp tục đi học vì sợ lây nhiễm sangcon em họ;
Giáo viên kỳ thị học sinh nhiễm, không tạo cơ hội cho các em học tập; Nhàtrường tạo lý do để các học sinh nhiễm HIV buộc phải thôi học
1.3.Truyền thông và các khái niệm liên quan.
- Truyền thông (từ Latin: commūnicāre, nghĩa là "chia sẻ") là hoạtđộng truyền đạt thông tin thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ,mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh, như ngôn ngữ, cử chỉ phi ngôn ngữ, chữ
Trang 7viết, hành vi và có thể bằng các phương tiện khác như thông qua điện từ, hóachất, hiện tượng vật lý
- Phương tiện truyền thông chính là phương thức cụ thể để truyền tải thôngđiệp, nội dung của người truyền thông đến quần chúng
- Trong truyền thông, có thể sử dụng các hình thức:
Truyền thông bằng ngôn ngữ nói
Truyền thông bằng ngôn ngữ viết
Truyền thông bằng hình ảnh trực quan
Truyền thông bằng phương tiện truyền thông đại chúng
Truyền thông bằng qua hoạt động sân khấu hóa
-Nguyên tắc trong truyền thông:
Thông tin chính xác, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu
Phù hợp với đối tượng, trình độ, độ tuổi, giới tính, tôn giáo tínngưỡng, phong tục tập quán, đạo đức xã hội
Không phân biệt đối xử, không tạo ra sự bất bình đẳng, không đưahình ảnh tiêu cực
Kiểm soát cảm xúc, tâm trạng của bản thân
2.Khái niệm Công tác xã hội và Vai trò của Công tác xã hội trong truyền thông giảm kì thị đối với người nhiếm HIV/AIDS
2.1.Khái niệm Công tác xã hội
Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác xã hội là hoạt độngnghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao haykhôi phục tiềm năng của họ để giúp họ thực hiện chức năng xã hội và tạo ra cácđiều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của họ (Zastrow, 1996: 5)
Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo 2004): Địnhnghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân và cộng đồng TỰ GIÚP Nó khôngphải là một hành động ban bố của từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh của hệthống thân chủ (cá nhân, nhóm và cộng đồng) để họ tự giải quyết vấn đề của
Trang 8Theo đề án 32 của Thủ tướng Chính phủ: CTXH góp phần giải quyết hàihòa mối quan hệ giữa con người và con người, hạn chế phát sinh các vấn đề xãhội, nâng cao chất lượng cuộc sống của thân chủ xã hội, hướng tới một xã hộilành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân và xây dựng hệ thống an sinh
xã hội tiên tiến
2.2.Vai trò của CTXH trong hỗ trợ hoạt động truyền thông giảm kỳ thị với người nhiễm HIV
+ Vai trò là người vận động nguồn lực trợ giúp đối tượng (cá nhân, giađình, cộng đồng ) tìm kiếm nguồn lực (nội lực, ngoại lực) cho giải quyết vấn
+ Vai trò là người giáo dục cung cấp kiến thức kỹ năng nâng cao năng lựccho cá nhân, gia đình, nhóm hay cộng đồng qua tập huấn, giáo dục cộng đồng để
họ có hiểu biết, tự tin và tự mình nhìn nhận vấn đề đánh giá vấn đề phân tích vàtìm kiếm nguồn lực cho vấn đề cần giải quyết
+ Vai trò là người tham vấn giúp cho những đối tượng có khó khăn về tâm
lý, tình cảm và xã hội vượt qua được sự căng thẳng, khủng hoảng duy trì hành vitích cực đảm bảo chất lượng cuộc sống
+ Vai trò người tạo sự thay đổi về đời sống cũng như tư duy của người yếuthế và người dân trong cộng đồng nghèo vươn lên làm chủ cuộc sống
Trang 9II.Hoạt động truyền thông giảm kì thị đối với nhiễm HIV/AIDS tại TP Hòa Bình trong năm 2017.
1.Khái quát hoạt động truyền thông giảm kì thị đối với nhiễm HIV/AIDS 1.1 Trên thế giới
- Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc về tình hình lây nhiễm HIV trên thếgiới đáng báo động Có Hơn 38,6 triệu người đang mắc căn bệnh này Từ lúcphát hiện ra căn bệnh thế kỷ này có khoảng gần 25 triệu người đã chết Hiện nay
có gần 40 triệu người dân nhiễm HIV, và chủ yếu trong số đó là phụ nữ
- Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS có thông báođến cuối năm 2006 thế giới có khoảng 39,5 triệu người nhiễm HIV đang cònsống, phụ nữ chiếm gần 50% ( 17,7 triệu người ), trẻ em có khoảng 2,3 triệungười Tỉ lệ nhiễm HIV vẫn còn tăng ở nhiều nơi trên thế giới như khu vực Nam
Á, Đông Nam Á, Nam Á, … Tại Châu Á các nước Campuchia,Thái Lan,Mianma được đánh giá là các nước có khả năng lây nhiễm nhất trong khu vực,tiếp đến là Indonesia, Việt Nam, Trung Quốc
- Các quốc gia đã có những bước tiến quan trọng trong việc chống kì thịđối với người nhiễm HIV Truyền thông đại chúng là hình thức được ưa chuộng
sử dụng nhất Báo chí, truyền hình, biểu ngữ là các phương tiện phổ biến nhất
- Truyền thông giảm kì thị đối với người nhiễm HIV/AIDS tại các nướcphát triển như : Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, các nước trong liên minh EU đượcchú trọng hơn so với các nước kém phát triển hoặc đang phát triển Tại một sốnước châu Phi,nước đang có chiến tranh xung đột vấn đề này thậm chí khôngđược quan tâm
1.2.Tại Việt Nam.
- Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, đến hết tháng 10/2014 số ngườinhiễm HIV hiện còn sống của cả nước là 221,6 nghìn người, trong đó 70,6 nghìntrường hợp đã chuyển sang giai đoạn AIDS Số người tử vong do AIDS của cảnước tính đến thời điểm trên là 72,9 nghìn người
- Những năm gần đây, công tác truyền thông đã góp một phần không nhỏ
Trang 10vào việc tuyên truyền làm giảm thiểu sự kỳ thị đối với người nhiễm HIV/AIDS.Nhờ vậy, công tác điều trị đối với bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS được cải thiện rõrệt, đồng thời giúp cho họ có thể hòa nhập vào cộng đồng.Các hoạt động truyềnthông nhằm phổ biến kiến thức cho người nhiễm HIV, đồng thời truyền thôngcũng thay đổi hành vi của xã hội đối với người nhiễm HIV Một số bộ phậntrong xã hội đã nhận thức được nên tình trạng kỳ thị đối với người nhiễm HIVđang dần được xóa bỏ.
- Tuy nhiên, việc kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV vẫncòn tồn tại, nhưng nhờ có công tác truyền thông nên nhiều người cũng đang dầnthay đổi thái độ xa lánh đối với người nhiễm HIV/AIDS Với sự nỗ lực khôngngừng của công tác truyền thông, phổ biến kiến thức cho cộng đồng xã hội, màhành vi, ứng xử của nhiều người đã thay đổi Mặc dù có sự tuyên truyền hiệuquả như vậy, nhưng việc nỗ lực từ nhiều phía từ các tổ chức, cá nhân, các nhàhảo tâm, các nhà hoạt động xã hội… nhờ đó mà sự xa lánh, hành vi cư xử đốivới người nhiễm HIV được chuyển biến rõ rệt
- Công tác truyền thông đã gần như bảo đảm được tính bảo mật của ngườinhiễm HIV trong quá trính xét nghiệm đến điều trị, đặc biệt tại các cơ sở y tế vàdịch vụ xã hội Đồng thời, các quy định về pháp luật đối với người nhiễmHIV/AIDS được triển khai một cách hiệu quả nhằm bảo vệ quyền lợi cho nhữngngười bị nhiễm HIV
- Nhờ truyền thông, các cơ chế hỗ trợ người nhiễm HIV cũng đang từngbước đuợc giải quyết như việc người nhiễm HIV được có việc làm, việc học tập,sinh hoạt cũng được quan tâm hơn để họ có thể bình đẳng như những ngườikhác, việc khám chữa bệnh, tạo điều kiện để điều trị được phát huy tốt hơn,nhằm cải thiện rõ rệt được tình hình của bệnh, tránh lây lan trong xã hội
- Công tác truyền thông đã làm giảm bớt sự lo lắng và sợ hãi của cộng đồngđối với những người mang bệnh Đồng thời, cũng đã có rất nhiều người tham giavào nhiều tổ chức tình nguyện, tổ chức xã hội để lên tiếng kêu gọi quyên góp,ủng hộ đối với những người nhiễm HIV/AIDS