1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoạt động truyền thông giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV AIDS tại thành phố lào cai

23 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 877,68 KB
File đính kèm 7945.rar (861 KB)

Nội dung

Công tác xã hội với người có HIVAIDS là một trong những hoạt động quan trọng và cần thiết. Nó giúp cho người có HIVAIDS có suy nghĩ tích cực hơn, cung cấp các dịch vụ cần thiết để đáp ứng nhu cầu của họ, kết nối các nguồn lực để hỗ trợ họ giải quyết vấn đề mình gặp phải. Bên cạnh đó, hoạt động này còn giúp thay đổi nhận thức, hành vi và thái độ của mọi người theo chiều hướng tích cực với người có HIVAIDS và gia đình của họ.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT NỘI DUNG Ý NGHĨA CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội UNAIDS UBND Chương trình Phối hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS Ủy ban nhân dân LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI HIV/AIDS ngày lây lan với tốc độ chóng mặt khơng vấn đề sức khoẻ cộng đồng, mà gây hậu ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội gia đình thách thức phát triển bền vững đất nước Đã có 73,1% xã/phường, 98,7% quận/huyện 63/63 tỉnh/thành phố nước có người nhiễm Nó cướp 1/10 lực lượng lao động, tạo số lượng lớn trẻ mồ cơi, làm gia tăng nghèo đói tạo bất bình đẳng đặt áp nặng nề lên dịch vụ xã hội, y tế Một rào cản khiến việc phòng, chống chưa đạt hiệu mong muốn phân biệt, kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS người có liên quan nặng nề Kì thị phân biệt đối xử từ HIV/AIDS liên quan nhiều đến định kiến, thái độ tiêu cực lăng mạ trực tiếp đến người sống chung với HIV AIDS Trong 35% quốc gia có cơng bố số liệu, 50% đàn ơng phụ nữ cho biết có thái độ phân biệt đối xử đến người phải chung sống hoà bình với HIV/AIDS Hậu kì thị phân biệt đối xử sâu, rộng Nhiều người bị gia đình, bạn bè, cộng đồng từ bỏ, người khác đối mặt với thiếu thốn, nghèo nàn điều trị trung tâm y tế giáo dục truyền thông, quyền lợi ám ảnh tâm lý Bị hạn chế tiếp cận với xét nghiệm, điều trị dịch vụ HIV/AIDS Hiện Thành Phố Lào Cai kỳ thị, phân biệt đối sử với người nhiễm HIV/AIDS biết đến tình trạng diễn nhiều nơi tồn tỉnh, khơng diễn lĩnh vực y tế, giáo dục Mà diễn mơi trường xã hội đời sống, người nhiễm HIV/AIDS đề tìm kiếm việc làm môi trường làm việc Thành Phố Lào Cai khó khăn, kì thị người dân tồn thành phố ảnh hưởng lớn đến cơng việc người có HIV/AIDS ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý người có họ Từ kỳ thị khiến thân người có HIV/AIDS tự ti tự tách khỏi cộng đồng, khiến họ khơng đủ tự tin để thể khả năng, mạnh mơi trường làm việc, sống, tự đánh hội thân Cơng tác xã hội với người có HIV/AIDS hoạt động quan trọng cần thiết Nó giúp cho người có HIV/AIDS có suy nghĩ tích cực hơn, cung cấp dịch vụ cần thiết để đáp ứng nhu cầu họ, kết nối nguồn lực để hỗ trợ họ giải vấn đề gặp phải Bên cạnh đó, hoạt động giúp thay đổi nhận thức, hành vi thái độ người theo chiều hướng tích cực với người có HIV/AIDS gia đình họ Vì lý trên, em định chọn đề tài “Hoạt động truyền thông giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Thành Phố Lào Cai” cho tiểu luận Do kiến thức hạn chế nên tiểu luận sơ sài, kính mong xem xét góp ý để em làm tốt I CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm 1.1 Khái niệm HIV/AIDS HIV chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "HumanImmunodeficiency Virus" vi rút gây suy giảm miễn dịch người, làm cho thể suy giảm khả chống lại tác nhân gây bệnh AIDS chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Acquired Immune Deficiency Syndrome" hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây ra, thường biểu thông qua nhiễm trùng hội, ung thư dẫn đến tử vong 1.2 Khái niệm truyền thông Truyền thông q trình chia sẻ thơng tin, kiểu tương tác xã hội có hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ qui tắc tín hiệu chung Ở dạng đơn giản, thơng tin truyền từ người gửi tới người nhận Ở dạng phức tạp hơn, thông tin trao đổi liên kết người gửi người nhận 1.3 Khái niệm kỳ thị phân biệt đối xử Kỳ thị thái độ niềm tin dẫn đến người từ chối, tránh sợ hãi người mà họ coi khác biệt Kỳ thị từ Hy Lạp mà nguồn gốc nói đến loại dấu khắc đóng dấu vào da Nó xác định người tội phạm, nô lệ kẻ phản bội phải bị xa lánh Phân biệt đối xử đối xử khơng cơng với người khác bị coi “khác biệt” với số đông Phân biệt đối xử dựa kỳ thị khơng 1.4 Khái niệm kỳ thị với người có HIV/AIDS Kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS thái độ coi thường, làm thể diện hay không tôn trọng người gia đình họ biết họ nhiễm nghi ngờ bị nhiễm HIV/AIDS Kỳ thị cá nhân, bạn bè, gia đình, cộng đồng cán y tế, chí từ phía quyền gây với người nhiễm HIV/AIDS Kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS gây (tự kỳ thị) thấy khơng người xung quanh chấp nhận hay mặc cảm với hồn cảnh 1.5 Khái niệm cơng tác xã hội với người có HIV/AIDS Cơng tác xã hội với người có HIV/AIDS vận dụng lý thuyết HIV/AIDS nhằm khôi phục chức xã hội, giải vấn đề liên quan đến người có HIV/AIDS; can thiệp, trợ giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng người có HIV/AIDS thỏa mãn nhu cầu; đồng thời ngăn lây lan HIV.Là khoa học công tác xã hội nghiên cứu vấn đề liên quan đến HIV/AIDS, người có HIV/AIDS vấn đề họ Vai trò cơng tác xã hội người có HIV/AIDS Vai trò nhân viên cơng tác xã hội người có HIV/AIDS, đối hỏi phải người có kiến thức, kỹ hoạt động CTXH người có HIV/AIDS, vai trò NVCTXH tập trung hoạt động như: - Cầu nối người có HIV/AIDS với nguồn lực hỗ trợ xã hội - Người có trách nhiệm vận động, tìm kiếm kết nối, giới thiệu dịch vụ trợ giúp CTXH nhằm đạt hiệu tối đa nguồn lực hỗ trợ cho người có HIV/AIDS - Tư vấn, giáo dục, trợ giúp chăm sóc, tư vấn, tham vấn, biện hộ, vận động xã hội, tạo thay đổi người có HIV/AIDS Việc triển khai thực hoạt động CTXH người có HIV/AIDS có kết phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố việc NVCTXH thực vai trò mức độ NVCTXH người trực tiếp đánh giá, chẩn đoán vấn đề người có HIV/AIDS sống, tâm lý hàng ngày xây dựng kế hoạch tiến trình trợ giúp cụ thể Vì vậy, trình độ, lực NVCTXH yếu đánh giá, nhận diện sai vấn đề người ccos HIV/AIDS, dẫn đến việc xây dựng triển khai kế hoạch hành động hỗ trợ họ hiệu Mục đích giúp người có HIV/AIDS: - Thích ứng với vấn đề xúc cảm đau đớn - Đạt tới mức độ thích hợp tình cảm hành vi - Có cảm nghĩ tích cực, tốt thân yêu sống - Chấp nhận giới hạn sức mạnh cảm thấy yên tâm điều - Thay đổi hành vi có tác động tiêu cực - Hoạt động thoải mái thích ứng với ngoại cảnh - Có hội để theo đuổi thực mong ước II THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GIẢM KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI Tổng quan Thành phố Lào Cai Vị trí địa lý: Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, nằm vùng Đơng Bắc vùng Tây Bắc Việt Nam, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt 265 km theo đường Phía đơng giáp tỉnh Hà Giang; phía tây giáp tỉnh Sơn La Lai Châu; phía nam giáp tỉnh Yên Bái, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với 203 km đường biên giới Cách ngày vạn năm, người có mặt địa bàn Lào Cai Diện tích tự nhiên: 6.383,88 km2 (chiếm 2,44% diện tích nước, tỉnh có diện tích lớn thứ 19/63 tỉnh, thành phố nước) Dân cư: Dân số toàn tỉnh: 674.530 người (số liệu năm 2016) Mật độ dân số bình qn: 106 người/km2, đó: Thành phố Lào Cai: 110.2018 người, mật độ 484 người/km2 Các huyện: Bát Xát: 75.757 người, mật độ 72 người/km2; Mường Khương: 58.593 người, mật độ 106 người/km2; Si Ma Cai: 35.766 người, mật độ 153 người/km2; Bắc Hà: 60.529 người, mật độ 89 người/km2; Bảo Thắng: 106.989 người, mật độ 156 người/km2; Bảo Yên: 82.817 người, mật độ 101 người/km2; Sa Pa: 59.172 người, mật độ 87 người/km2; Văn Bàn: 84.709 người, mật độ 60 người/km2 Dân tộc: Có 25 nhóm ngành dân tộc chung sống hồ thuận, dân tộc thiểu số chiếm 64,09% dân số toàn tỉnh Dân tộc Kinh chiếm 35,9%, dân tộc Mông chiếm 22,21%, Tày 15,84%, Dao 14,05%, Giáy 4,7%, Nùng 4,4%, lại dân tộc đặc biệt người Phù Lá, Sán Chay, Hà Nhì, La Chí, Các dân tộc thiểu số phân bố, cư trú địa bàn 9/9 huyện, thành phố tỉnh.Tỉnh Lào Cai chia làm khu vực: - Khu vực I: Là xã có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi Chủ yếu xã vùng thấp, gần trung tâm huyện, thành phố, giao thông dịch vụ xã hội thuận lợi - Khu vực II: Là xã có điều kiện phát triển kinh tế- xã hội khó khăn, phần lớn xã nằm vùng sâu, vùng xa, giao thông lại tương đối khó khăn; dịch vụ xã hội đáp ứng tương đối tốt - Khu vực III: Là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã vùng sâu vùng biên giới, xa trung tâm huyện, thành phố; địa hình bị chia cắt mạnh, giao thơng lại nhiều khó khăn; dịch vụ xã hội hạn chế Thực trạng HIV/AIDS giới Việt Nam 2.1 Thực trạng HIV/AIDS giới Kể từ ca nhiễm HIV phát Mỹ từ năm 1981, loài người trải qua 30 năm đối phó với đại dịch quy mơ lớn, phức tạp.Tính đến cuối năm 2009: - Có 33,3 triệu người bị nhiễm HIV - Tỷ lệ người nhiễm HIV nhóm tuổi 15-49 0,8% - Riêng năm 2009 ước tính có 2,6 triệu người nhiễm HIV 1,8 triệu người tử vong AIDS So sánh với năm 1999, số người nhiễm HIV giảm 21% - Báo cáo UNAIDS ghi nhận tính cuối năm 2009 có 33 nước có số ca nhiễm giảm, 22 nước khu vực cận Saharan, Châu Phi - Tại châu Á, ước tính có khoảng 4,9 triệu người bị nhiễm HIV năm 2009 - Tỷ lệ nhiễm HIV lại gia tăng quốc gia vốn có tỷ lệ nhiễm thấp Bangladesh, Pakistan (nơi tiêm chích ma túy hình thái lây truyền HIV chính) Philippin Hình thái lây truyền HIV châu Á chủ yếu tập trung nhóm người tiêm chích ma túy, người bán dâm, khách làng chơi, nam quan hệ tình dục đồng giới Khoảng 90% số người nhiễm HIV Ấn Độ cho lây nhiễm từ việc quan hệ tình dục khơng an tồn Như vậy, sau 30 năm, HIV/ AIDS trở thành bệnh nguy hiểm mà lồi người gặp phải Tính toàn giới, HIV/AIDS đứng thứ số bệnh gây tử vong cao Dự tính gần thập kỷ qua: - Tổng số nhiễm khoảng 70 triệu người, gần 30 triệu người chết AIDS - Hiện khoảng 40 triệu người nhiễm HIV sống: 17 triệu phụ nữ nhiễm, gần triệu trẻ em nhiễm, 14 triệu trẻ mồ côi - Mỗi ngày thêm khoảng 14.000 trường hợp phát - Tỷ lệ nhiễm HIV cao Châu Phi tới Châu Á Thái Bình Dương - Khoảng 80% lây qua đường tình dục, có nơi đến 94% Năm 2011 năm có nhiều thay đổi, lần khoa học cho thấy bệnh nhân điều trị sớm, tỉ lệ nhiễm giảm 96%.Thế giới có tiến quan trọng khoa học nhiều lĩnh vực khác việc kiềm chế đại dịch HIV/AIDS Theo UNAIDS, ca HIV phát toàn giới giảm 21% so với năm 1997, số người chết liên quan đến AIDS giảm 21% so với năm 2005 Nhiều loại thuốc có chức giảm thiểu lây truyền virus HIV từ mẹ sang Từ năm 2012-2014, tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS giảm dần từ 2,3 triệu (2012) xuống triệu (2014); tỷ lệ người chết HIV giảm từ 1,6 triệu (2012) xuống 1,2 triệu (2014) Tính đến đầu năm 2016, theo báo cáo Tổ chức Y tế giới, có 35 triệu người nhiễm HIV sống tồn giới 39 triệu người tử vong AIDS từ năm 1981 đến 2.2 Thực trạng HIV/AIDS Việt Nam Theo số liệu HIV/AIDS Việt Nam ngày 30/10/2016 Cục phòng chống HIV/AIDS thuộc Bộ Y tế cơng bố, HIV xuất hầu hết xã, phường, thị trấn (80,3%) Trong tỷ lệ nữ nhiễm HIV/AIDS tăng 12,6% – 30,2% đối tượng thuộc độ tuổi từ 20 – 40 lên tới 74% Nguyên nhân chủ dẫn đến tình trạng lây qua đường tình dục ( tăng từ 12,2% đến 56%) Tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc theo số báo cáo 253 người 100.000 dân, tỉnh Điện Biên địa phương có tỷ lệ nhiễm HIV 100.000 dân cao nước (883 người), tiếp đến thành phố Hồ Chí Minh (712 người), thứ tỉnh Thái Nguyên (652 người), tiếp đến tỉnh Sơn La (646 người), tỉnh Lai Châu (535 người), tỉnh Yên Bái (470 người), tỉnh Bắc Kạn 641 (người), tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (459 người), tỉnh Quảng Ninh (444 người), thành phố Cần Thơ (419 người),… Hình thái dịch HIV/AIDS có thay đổi, dịch HIV giảm tốc độ gia tăng, mức cao, (12.000 người nhiễm HIV mới, 2.0003.000 người nhiễm HIV tử vong năm), có 226.000 người nhiễm HIV cần chăm sóc thường xuyên, liên tục suốt đời Yếu tố nguy diễn biến phức tạp, khó can thiệp (tỷ lệ nữ tăng cao năm trước Tỷ lệ nhiễm HIV phát đa số thuộc độ tuổi từ 20-40) Những năm gần lây nhiễm HIV chủ yếu qua đường quan hệ tình dục Thực trạng kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Thành Phố Lào Cai Theo số liệu thống kê từ Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Lào Cai, tổng số người nhiễm HIV địa bàn đến 2.990 người, số người nhiễm HIV sống 1.518; Tổng số bệnh nhân AIDS 2.364 người, số bệnh nhân AIDS sống 892 người Tính đến nay, 127/164 xã, phường, thị trấn huyện, thành phố Lào Cai có người nhiễm HIV/AIDS Số ca nhiễm HIV chưa giảm có xu hướng chững lại, người nhiễm HIV chủ yếu nhóm nghiện chích ma túy, người nhiễm HIV địa bàn Thành Phố Lào Cai có nhóm nữ nguy quan hệ tình dục có xu hướng gia tăng… Theo số liệu Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Lào Cai cho thấy, có 17 trẻ sinh từ bà mẹ nhiễm HIV, qua xét nghiệm cho kết khơng có trẻ bị lây nhiễm HIV từ mẹ sang Hiện, địa bàn tỉnh có 04 sở điều trị, tư vấn dành cho người nhiễm HIV, là: Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Đa khoa huyện: Bảo Thắng, Bát Xát, Văn Bàn Thời gian tới, có thêm sở điều trị dành cho người nhiễm HIV/AIDS Bệnh viện Đa khoa huyện Sa Pa Bảo Yên, nâng tổng số sở điều trị HIV/AIDS địa bàn toàn tỉnh lên sở, nhằm nâng cao chất lượng khám điều trị cho người lây nhiễm HIV Hiện, 854 bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV (thuốc kháng HIV nhờ chế ức chế nhân lên vi rút) 04 sở điều trị y tế, tư vấn dành cho người nhiễm HIV, là: Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Đa khoa huyện: Bảo Thắng, Bát Xát, Văn Bàn Toàn 04 sở y tế triển khai khám, chữa bệnh BHYT cho người nhiễm HIV, đảm bảo 100% người nhiễm HIV/AIDS điều trị kịp thời đầy đủ sở y tế, phòng tránh tối đa nguy lây nhiễm HIV/AIDS Thành phố Lào Cai Thông qua công tác tun truyền, đa số người dân có nhìn tích cực người mắc phải bệnh kỷ, tình trạng kỳ thị phân biệt giảm bớt Tuy nhiên không đáng kể so với tình hình chung tồn tỉnh Lào Cai vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS Thành Phố Lào Cai Dẫn đến, người nhiễm HIV mặc cảm, tự kỳ thị, Bởi sợ bị phân biệt đối xử, sợ bị kỳ thị nên nhiều người nhiễm HIV chấp nhận dấu bệnh khơng dám tiết lộ tình trạng bệnh thân, không dám đến quan chức xin hỗ trợ khám chữa, điều trị, không muốn đến sở y tế để quản lý điều trị HIV/AIDS số người lại điều trị nơi khác 10 Điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quản lý, phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS địa bàn Chính thế, việc tăng cường, truyền thông quảng bá rộng rãi chi tiết sở cung cấp dịch vụ dự phòng chăm sóc điều trị HIV/AIDS sẵn có, giúp người dân đặc biệt người nhiễm HIV bệnh nhân AIDS dễ dàng tiếp cận sử dụng Nhận thức rõ tầm quan trọng việc tuyên truyền giảm kỳ thị phân biệt đối xử phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS tồn Thành Phố Lào Cai, thời gian qua, ngành chức tỉnh triển khai đồng nhiều giải pháp, nhằm hạn chế số người lây nhiễm HIV Tập trung tuyên truyền trực tiếp, giáo dục nhóm đồng đẳng để giảm thiểu số người nhiễm HIV nhóm người nghiện ma túy Ngoài ra, Thành Phố Lào Cai tổ chức lồng ghép hoạt động tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS, bao gồm phối hợp lao/HIV, dự phòng lây truyền từ mẹ sang con, tư vấn xét nghiệm lưu động Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo, nâng cao lực cho cán bộ, nhân viên tham gia mạng lưới phòng, chống HIV/AIDS đơn vị trongThành Phố Lào Cai tăng cường Sự kỳ thị phân biệt đối xử để lại hậu vô nặng nè cho người nhiễm HIV/AIDS người thân họ mặt inh thần lẫn thể xác Hậu Kỳ thị phân biệt đối xử dẫn đến hạn chế số quyền cơng dân quyền chăm sóc sức khoẻ, làm việc, học hành, tự lại… quyền mà người nhiễm HIV/AIDS pháp luật vệ Khi bị kỳ thị phân biệt đối xử, người nhiễm HIV/AIDS bị hạn chế số quyền Chúng ta bỏ phí nguồn lực lớn, không phát huy tiềm người nhiễm HIV Người nhiễm HIV họ có thời gian dài khỏe mạnh nên họ cống hiến cho gia đình xã hội Khi bị kỳ thị phân biệt đối xử, người nhiễm HIV/AIDS bị tách biệt, khơng làm việc, khơng chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS chết sớm khơng chăm sóc để lại vợ, con, bố mẹ già làm tăng tác động HIV/AIDS đến gia đình, đến kinh tế xã hội địa bàn Thành Phố Lào Cai Nhiều người nhiễm HIV tuyên truyền viên hiệu nên kỳ thị 11 phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS làm lực lượng có hiệu tun truyền, phòng, chống HIV/AIDS Do thiếu thông cảm giúp đỡ người dân địa bàn tồn Thành Phố dẫn đến bi quan, chí “uất ức trả thù đời” người nhiễm HIV Các hoạt động truyền thông giảm kỳ thị phân biệt đối xử Thành Phố Lào Cai Trong hoạt động với mục tiêu giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS hoạt động truyền thơng coi hoạt động chính, đóng vai trò chủ đạo Việc cộng đồng kỳ thị phân biệt đối xử không ảnh hưởng đến cá nhân người nhiễm HIV người có hành vi nguy cao lây nhiễm HIV, mà tiếp tay cho HIV âm thầm lây lan cộng đồng Những người nhiễm HIV e sợ thái độ kỳ thị bị phân biệt đối xử tránh né xét nghiệm khơng áp dụng biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV Sợ hãi không dám xét nghiệm HIV đồng nghĩa với việc họ vơ tình làm lây lan HIV sang người thân người khác cộng đồng Từ ta thấy ngun nhân dẫn đến việc kỳ thị người nhiễm hiv xuất phát từ nhận thức yếu cộng đồng Chính vậy, tỉnh Lào Cai xác định ưu tiên đặt phải nâng cao nhận thức toàn tỉnh vấn đề liên quan đến người bị nhiễm HIV/AIDS, từ đẩy mạnh truyền thơng giáo dục coi hoạt động hàng đầu việc giảm kỳ thị người bị nhiễm HIV/AIDS Sau số hoạt động tuyên truyền cụ thể: - Kết hợp kỷ niệm ngày giới phòng chống bệnh AIDS (World AIDS Day) 01/12 với hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người dân nạn dịch AIDS việc lây nhiễm HIV gây địa bàn toàn tỉnh Lào Cai 12 Lễ phát động tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS Sở y tế Sở lao động thương binh xã hội đứng tổ chức thực Hoạt động diễn đồng loạt địa bàn toàn tỉnh Lào Cai, đặc biệt diễn hội thảo Trung tâm hội nghị Thành Phố Lào Cai “Hội thảo đẩy mạnh phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS chống kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS địa bàn tỉnh Lào Cai” Tại quy tụ nhà Công tác xã hội, giáo sư, bác sĩ, nhân viên xã hội HIV/AID, bàn vấn đề người bị nhiễm HIV địa bàn toàn tỉnh, Lồng ghép buổi hội thảo là việc chia sẻ kinh nghiệm việc phòng chống đại dịch HIV/AIDS việc không nên kỳ thị người bị nhiễm HIV, phải coi người có HIV/AIDS người bệnh khác có chế độ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người bị nhiễm HIV/AIDS đội ngũ cán Y Tế Bên cạnh hội thảo khác tổ chức huyện toàn tỉnh Lào Cai, đẩy mạnh truyền thông liên quan đến việc phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Tuy nhiên, nhìn chung việc tun truyền thơng qua hội thảo mang tính hình thức, chưa sâu vào vấn đề chống kỳ thị phân biệt đối xử với 13 người nhiễm HIV/AIDS Phạm vi diễn toàn tỉnh số người dân tiếp cận hội thảo lại khơng nhiều - Xây dựng phóng sự, viết tin bài, sử dụng hiệu pano áp phích để truyền thơng Đài phát truyền hình tỉnh Lào Cai đài phát địa phương toàn tỉnh thường xuyên phát tin công giảm kỳ thị người có HIV/AIDS với cung cấp thơng tin HIV/AIDS Các phóng phát sóng trang thơng tin điện tử tỉnh Lào Cai, sóng truyền hình địa phương loa phát địa bàn tỉnh Các báo tin đăng tải trang thông tin điện tử in ấn phát hành địa bàn tỉnh Lào Cai Áp phích tuyên truyền địa bàn xã Bản Xèo, Bát Xát, Lào Cai Cơng tác truyền thơng pano áp phích sử dụng cách hiệu cho đồng bào dân tộc thiểu số thông qua hiệu hình ảnh, hình thức nội dung bảo đảm phù hợp với đặc thù đồng bào dân tộc dân trí thấp tỷ lệ khơng biết tiếng kinh, thông qua họp thôn bản, treo hiệu phiên chợ, phân phát tờ rơi, sách nhỏ HIV ngôn ngữ địa phương, thành lập đội truyền thông lưu động để thực định kỳ truyền thông cho người dân tộc thiểu số sống vùng sâu vùng xa 14 thông qua nhiều hoạt động chiếu phim Tại huyện thành phố hiệu băng rôn, pano, áp phích khơng q lạ lẫm tuyến đường trọng điểm, trường học Các hoạt động chăm sóc, truyền thơng địa bàn thành phố Lào Cai Hình thức thường áp dụng dịp diễn ngày hội, ngày lễ kiện lớn: truyền thơng nhân Tháng cao điểm dự phòng lây truyền từ mẹ sang con, Ngày Thế giới phòng, chống HIV/AIDS, đặc biệt từ năm 2008, tổ chức Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS - Truyền thơng thông qua hội thi hội diễn địa điểm cụ thể Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Lào Cai phối hợp với quan sở y tế, trường học, khoa ca múa nhạc trường cao đẳng nghệ thuật Thành Phố, tổ dân phố xã phường địa bàn thành phố Lào Cai Hoạt động diễn rộng rãi toàn tỉnh từ trường học, trung tâm, tổ dân phố, khu quảng trường, đến bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai với nội dung, cách thức truyền tải phong phú như: kịch, trèo tuồng, múa hát, 15 Hoạt động thu hút đông đảo quan tâm tham gia đông đảo người dân tỉnh, đặc biệt nhóm lứa tuổi vị thành niên, trung niên Cùng mở rộng phạm vi truyền thơng đến với đối tượng cụ thể Thành Phố Lào Cai huyện địa bàn thành phố Tuy nhiên hoạt động tuyên truyền mang tính hình thức, Hoạt động diễn thường xuyên huyện, địa bàn tỉnh lại không thường xuyên diễn xã, thôn hay nói cách khác bị giới hạn phạm vi diễn địa bàn thành phố Lào Cai, Huyện, chưa lan rộng sang xã khác thuộc địa bàn tỉnh Dù truyền thơng nhiều hình thức thực khác hoạt động có mục đích chung để nâng cao nhận thức người dân thực trạng ảnh hưởng tiêu cực việc kỳ thị phân biệt đối xử người bị nhiễm HIV/AIDS Từ giúp người có nhìn rõ nét điều mà người bị nhiễm HIV/AIDS gặp phải, dần thay đổi nhìn bệnh kỷ cần phải chung tay giúp đỡ, giảm kỳ thị người bị nhiễm hiv để họ hòa nhập với cộng đồng Kết hoạt động truyền thơng góp phần cải thiện nhận thức người dân, giúp họ hiểu rõ HIV/AIDS, từ có thái độ tích cực, đồng cảm với người nhiễm HIV/AIDS Người nhiễm HIV/AIDS nhận quan tâm, hỗ trợ nhiều cộng đồng quan, đoàn thể III ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG GIẢM KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI CÓ HIV/AIDS TẠI THÀNH PHỐ LÀO CAI Với quyền, cán Y tế - Xã hội địa phương Ngành Y tế cần tiếp tục tăng cường dịch vụ cần thiết cho cơng tác phòng, chống HIV/AIDS, bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ, điều trị dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS cho người có HIV nhóm người có nguy cao 16 Cần bảo đảm tính bảo mật người nhiễm HIV trình từ xét nghiệm đến điều trị, đặc biệt sở y tế dịch vụ xã hội Đồng thời, tiến hành nghiên cứu nhằm đưa quy định pháp luật cụ thể để bảo vệ quyền người nhiễm HIV, với nỗ lực để bảo đảm việc tuân thủ triển khai thực sách liên quan Cần đổi tư truyền thông: chuyển từ truyền thông “hù dọa” sang truyền thơng giải thích, dựa sở khoa học thực tiễn; chuyển từ đưa tin, hình ảnh tiêu cực người nhiễm HIV sang đưa tin, hình ảnh tích cực họ, cải thiện hình ảnh, tiến tới bình thường hóa có mặt người nhiễm HIV cộng đồng Đổi nội dung thông điệp truyền thơng: tập trung vào việc giải thích cho người dân hiểu khả lây truyền HIV, làm rõ HIV không lây truyền qua tiếp xúc thơng thường giải thích HIV lại không lây truyền qua tiếp xúc thông thường….; tránh từ ngữ, lời nói, hình ảnh… gây hiểu nhầm HIV/AIDS tệ nạn xã hội, người nhiễm HIV người có lỗi; tăng cường nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật HIV/AIDS, nhấn mạnh quy định chống kỳ thị phân biệt đối xử Bổ sung ngân sách cho 04 sở khám, điều trị, gắn với lộ trình tính đúng, tính đủ giá dịch vụ, hỗ trợ Nhanh chống mở rộng sở khám chữa, điều trị huyện địa bàn Thành Phố Lào Cai Nâng mức hỗ trợ, mở rộng đối tượng hỗ trợ để người cận nghèo, người nghèo, người HIV/AIDS có mức thu nhập thấp tham gia khám chữa, điều trị địa phương Tạo nên thi đua hoạt động giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS tổ dân phố, phường, huyện, xã, thôn với tạo nên động lực cho thành viên cá nhân cộng đồng để họ thấy có trách nhiệm việc chung tay xây dựng cộng đông không kỳ thị Tạo nên phong trào để thành viên xóm gần gũi gắn kết với với cung cấp kiến thức cho người dân 17 để phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS Ví dụ : thi văn nghệ, kịch tiểu phẩm công tác phòng chống, xóa bỏ kỳ thị với người có HIV/AIDS Đổi phương pháp truyền thơng: đa dạng hóa phương pháp truyền thông; lồng ghép nội dung chống kỳ thị, phân biệt đối xử vào tất hoạt động truyền thông HIV/AIDS Tổ chức nhiều hoạt động truyền thông với tham gia người nhiễm HIV, đồng thời tạo điều kiện cho nhóm người nhiễm HIV tổ chức hoạt động truyền thông cộng đồng, nhà trường, nơi làm việc tuyên truyền quảng bá rộng rãi hoạt động Huy động tham gia ngày nhiều vị lãnh đạo, vị chức sắc, người có uy tín, người tiếng quần chúng mến mộ…vào hoạt động truyền thông, kết hợp với thăm hỏi, động viên… người nhiễm HIV nhân kiện lớn năm, Tết…để làm gương cho cộng đồng Tập trung tuyên truyền trực tiếp, giáo dục đồng đẳng Để giảm thiểu số người nhiễm HIV nhóm người nghiện ma túy, Lồng ghép hoạt động tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS, bao gồm phối hợp lao với HIV/AIDS, dự phòng lây truyền từ mẹ sang con, tư vấn xét nghiệm lưu động vào hệ thống tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức người dân tỉnh Lào Cai nói chung thành phố Lào Cai nói riêng giảm kỳ thị với người có HIV/AIDS Nâng cao lực hệ thống quyền, tư pháp cơng an nhằm thực sách pháp luật có liên quan đế HIV/AIDS Cán y tế người hoạt động lĩnh vực HIV/AIDS cần thường xuyên có đánh giá theo dõi để phát điểm bất cập trình khám chữa, điều trị để khắc phục tốt Phối hợp chặt chẽ quyền, ngành giáo dục, ngành y tế đoàn thể quần chúng với hội cha mẹ học sinh có vần đề kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ em nhiễm HIV trường học xã, phường 18 2.Với gia đình Chấp nhận người có HIV/AIDS, để người có HIV cảm thấy họ thành viên gia đình, động viên hỗ trợ người có HIV trinhg điều trị sử dụng thuốc ARV nhà Không bỏ rơi, xa lánh, kỳ thị hay phân biệt đối xử với người có HIV gia đình, khơng để người có HIV nhận thấy cách cư xử khác thường họ, mà phải giành cho họ tình cảm, yêu thương, quan tâm chăm sóc, đêm lại cho người có HIV cảm giác u thương tơn trọng, ấm áp từ họ có nghị lực niềm tin để điều trị dễ hoà nhập với xung quanh Các Thành viên gia đình cần có thái độ tơn trọng, thể tình cảm ấm áp, không bỏ mặc, hắt hủi hành hạ, lăng mạ, miệt thị người có HIV Gia đình cần phải hiểu biết HIV/AIDS, cảm thông chia sẻ mặc cảm người có HIV, giúp người bệnh thích ứng với sống xã hội cách tạo điều kiện để người bệnh tham gia lao động tập thể, sinh hoạt giải trí thích hợp tối thiểu lao động phục vụ sinh hoạt hàng ngày dọn dẹp vệ sinh, sinh hoạt giải trí, thể thao, ca nhạc, văn hố xã hội Gia đình cần phải có kỹ để sống chung chăm sóc người HIV/AIDS gia đình Với xã hội Tăng cường cơng tác tun truyền phòng ngừa lây nhiễm kỳ thị với người có HIV/AIDS thơng qua việc cung cấp kỹ cần thiết để ứng phó tiếp xúc với người có HIV/AIDS Tham gia buổi truyền thơng, lắng nghe tích cực nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết HIV/AIDS Từ thay đổi quan điểm, thái độ hành vi đối xử với người có HIV/AIDS Các tổ chức xã hội tăng cường giúp đỡ, hỗ trợ cho người có HIV/AIDS, chống kỳ thị phân biệt đối xử người nhiễm HIV/AIDS Người dân tham gia vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, phong trào quần chúng sâu rộng, đồng tâm hợp lực toàn dân 19 Thành Phố Lào Cai tham gia vào cơng phòng, chống HIV/AIDS, có việc giúp đỡ, chăm sóc hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS Người dân cần hiểu xác đầy đủ HIV, đường lây truyền biết phòng tránh lây nhiễm HIV cho thân gia đình, Kiên đấu tranh với biểu hiện, quan niệm sai lầm HIV/AIDS đặc biệt thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS Tham gia mạnh mẽ vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, với biện pháp cụ thể nhằm giúp người nhiễm HIV xây dựng lòng tự tin, giảm kỳ thị học quy định luật pháp liên quan chống kỳ thị phân biệt đối xử Giáo viên, phụ huynh học sinh học sinh cần hiểu việc không lây truyền HIV nguy lây nhiễm HIV học tập, sinh hoạt học sinh trường học, khả xử lý, hiệu xử lý an toàn trường hợp có nguy lây nhiễm xảy ra… 20 KẾT LUẬN Có thấy người có HIV/AIDS địa bàn Thành Phố Lào Cai nói riêng nước nói chung, họ gặp nhiều khó khăn sống, cần hỗ trợ, trợ giúp để họ giải vấn đề gặp phải Phần lớn nhận thức người dân HIV/AIDS hạn chế nhiều người chưa hiểu rõ người có HIV/AIDS Ngồi xã hội, chứa đựng kì thị người bệnh kỷ HIV/AIDS, người tự kỳ thị Sự kì thị làm cản trở người có HIV/AIDS tiếp cận với dịch vụ xét nghiệm HIV điều trị, làm cho HIV lây lan nhanh Việc gở bỏ rào cản tiếp cận dịch vụ chìa khố để chấm dứt dịch HIV tồn cầu Đã có nhiều tổ chức, chương trình, mục tiêu, dự án giáo dục truyền thơng HIV, chăm sóc điều trị cho người có HIV/AIDS Song tất hoạt động chưa có tính chun nghiệp cao Chưa có phối hợp chặt chẽ ban ngành đồn thể Vì thế, hiệu cơng tác trợ giúp chưa cao Đòi hỏi đời CTXH với người có HIV/AIDS kết nối nguồn lực trợ giúp đến hiệu cao Chính vậy, cơng tác xã hội với người có HIV/AIDS ngày trở nên quan trọng cần thiết hết Tuy nhiên công tác phải đối mặt với hội thách thức lớn cần phải có nhiều hỗ trợ hành động từ phía quan tổ chức liên quan Mặt khác, đội ngũ nhân viên CTXH cần có kiến thức kỹ chuyên nghiệp, giữ vững giá trị nghề nghiệp phải có linh hoạt cần thiết hoạt động hỗ trợ chăm sóc người có HIV/AIDS Mong điều thực CTXH đào tạo chuyên nghiệp, yếu tố trọng tâm việc cung cấp dịch vụ tới người có HIV/AIDS gia đình họ địa bàn thành phố Lào Cai Với chủ đề “Hoạt động truyền thông giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Thành Phố Lào Cai” Hi vọng góp phần 21 quan trọng việc giải khó khăn người có HIV/AIDS cơng tác phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS giảm kỳ thị thành phố Lào Cai Hy vọng với phát triển mạnh mẽ nghề CTXH tất nhóm đối tượng yếu địa bàn thành phố Lào Cai trợ giúp nhằm hướng tới đảm bảo đời sống người dân toàn địa bàn công xã hội 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Gia, Bùi Thị Xuân Mai, (2001) Bài giảng Công tác xã hội, NXB Lao động Xã hội Bùi Thị Xn Mai, Giáo trình cơng tác xã hội lĩnh vực trợ giúp người nhiễm HIV/AIDS, NXB Lao động Xã hội Khuất Thu Hồng, Nguyễn Thị Vân Anh (2011), Tìm hiểu kỳ thị phân biệt đối xử liên quan tới ma HIV nhóm có hành vi nguy cao Việt Nam, ISDS Khuất Thu Hồng, Phạm Đức Mục (2007), Sổ tay Thầy thuốc an toàn thân thiện thời đại có HIV, Viện nghiên cứu phát triển XH, Hà Nội Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai: http://www.laocai.gov.vn Sở y tế tỉnh Lào Cai: http://www.syt.laocai.gov.vn Bệnh viện đa khoa Tỉnh Lào Cai: http://bvdklaocai.vn Cổng thông tin: https://vi.wikipedia.org Báo mới: https://baomoi.com 23 ... thành phố Lào Cai Với chủ đề Hoạt động truyền thông giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS Thành Phố Lào Cai Hi vọng góp phần 21 quan trọng việc giải khó khăn người có HIV/ AIDS cơng... tiêu giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS hoạt động truyền thơng coi hoạt động chính, đóng vai trò chủ đạo Việc cộng đồng kỳ thị phân biệt đối xử không ảnh hưởng đến cá nhân người. .. giúp đỡ người dân địa bàn tồn Thành Phố dẫn đến bi quan, chí “uất ức trả thù đời” người nhiễm HIV Các hoạt động truyền thông giảm kỳ thị phân biệt đối xử Thành Phố Lào Cai Trong hoạt động với mục

Ngày đăng: 12/11/2019, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w