1. Lý do chọn đề tài Theo Cục phòng, chống HIVAIDS (Bộ Y tế), trong 6 tháng đầu năm 2018 đã phát hiện thêm 3.500 trường hợp nhiễm HIV trong cả nước. So với cùng kỳ năm 2017, số trường hợp nhiễm HIV mới phát hiện giảm khoảng 3%; số trường hợp AIDS giảm khoảng 27%. Tuy vậy, vẫn còn nhiều người nhiễm HIV trong cộng đồng có thể vẫn chưa được phát hiện như “sự kiện” tại tỉnh Phú Thọ vừa qua. Tỷ lệ nhiễm HIV gia tăng trở lại trong nhóm nghiện chích ma túy, nam quan hệ tình dục đồng giới và cả phụ nữ bán dâm. Một điểm đáng lưu ý là sự gia tăng số người sử dụng ma túy tổng hợp dẫn đến nguy cơ nhiễm HIV qua quan hệ tình dục không an toàn có khả năng dẫn đến nguy cơ đợt dịch mới xuất hiện trong nhóm trẻ.
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .2 Phần I Nội dung tiểu luận Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận chủ đề nghiên cứu 2.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan tới chủ đề nghiên cứu HIV/AIDS .4 2.2 Lý luận nguyên tắc hoạt động, phương pháp, tiến trình, kỹ CTXH việc hỗ trợ giải người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS .5 2.2.1 Nguyên tắc hoạt động 2.2.2 Phương pháp 2.3 Tiến trình 2.4 Kỹ 10 Phần II Thực trạng chủ đề nghiên cứu 11 Khái quát chung vê vấn đề HIV/AIDS 11 1.1 Quốc tế 11 1.2 Việt Nam 11 Mô tả địa bàn nghiên cứu địa bàn thực chủ đề HIV/AIDS 12 Đánh giá thực trạng chủ đề/ vấn đề nghiên cứu liên quan đến HIV/AIDS tỉnh Hòa Bình 15 Các hoạt động CTXH thực địa bàn nghiên cứu việc làm giảm kì thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS 18 Phần III Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu can thiệp CTXH 21 3.1 Căn vào nội dung đánh giá phần thực trạng đưa đề xuất giải pháp 21 3.2 Kết luận 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - ARV viết tắt Antiretrovaral loại thuốc chế nhằm làm giảm sinh sôi nảy nở HIV thể Nếu điều trị ARV hiệu làm chậm tiến triển hoàn toàn AIDS nhiều năm, làm giảm nguy lây truyền làm tăng chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS - STDs viết tắt cụm từ (Sexually Transmitted Disease) – bệnh lây truyền qua đường tình dục Đâylà bệnh lây từ người sang người người khác qua hình thức quan hệ tình dục (qua âm đạo, đường miệng hay hậu môn) - TC : thân chủ - CTXH : công tác xã hội - ART liệu pháp điều trị sử dụng thuốc kháng virut hiv Phần I Nội dung tiểu luận Lý chọn đề tài Theo Cục phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế), tháng đầu năm 2018 phát thêm 3.500 trường hợp nhiễm HIV nước So với kỳ năm 2017, số trường hợp nhiễm HIV phát giảm khoảng 3%; số trường hợp AIDS giảm khoảng 27% Tuy vậy, nhiều người nhiễm HIV cộng đồng chưa phát “sự kiện” tỉnh Phú Thọ vừa qua Tỷ lệ nhiễm HIV gia tăng trở lại nhóm nghiện chích ma túy, nam quan hệ tình dục đồng giới phụ nữ bán dâm Một điểm đáng lưu ý gia tăng số người sử dụng ma túy tổng hợp dẫn đến nguy nhiễm HIV qua quan hệ tình dục khơng an tồn có khả dẫn đến nguy đợt dịch xuất nhóm trẻ Ngày nay, HIV/AIDS vấn đề toàn cầu Đòi hỏi tham gia, hợp tác tất nước giới Đã có nhiều đề tài, mục tiêu, dự án, chương trình phòng chống HIV/AIDS thực phủ tổ chức phi phủ Hoạt động Cơng tác xã hội với người có HIV/AIDS phổ biến nước phát triển số nước phát triển Nhưng, Việt Nam, Công tác xã hội với người có HIV lĩnh vực hồn tồn Do đó, cần có nỗ lực hợp tác tất quan chức năng, tổ chức xã hội, nhân viên CTXH đặc biệt người có HIV/AIDS HIV/AIDS phòng tránh ngăn chặn Đúng vậy, cơng tác phòng tránh HIV thực có kế hoạch hiệu quả, vấn đề phòng tránh HIV thực Tuy nhiên, thật đáng buồn là: HIV/AIDS gây hậu thiệt hại lớn ngày gia tăng cho người Do hậu HIV, có nhiều người nhiễm bệnh, chết dần, chết mòn chờ đợi thuốc đặc trị Ngày có nhiều trẻ em trở thành trẻ mồ côi, bị phân biệt đối xử HIV/AIDS thành phố mà len lỏi đến ngõ ngách phía sau cổng làng n bình Cơng tác xã hội với người có HIV/AIDS hoạt động thiết thực đặc biệt quan trọng Hoạt động khơng trợ giúp cho người có HIV/AIDS vươn lên đấu tranh với bệnh tật Đồng thời, giúp phát sớm HIV góp phần quan trọng ngăn ngừa lây truyền HIV Bên cạnh đó, nhờ hoạt động cơng tác xã hội với người có HIV mà nhân viên CTXH kết nối nguồn lực trợ giúp cho thân chủ Huy động tham gia người dân vào cơng tác phòng, chống HIV Giúp cho người nhận thức sâu sắc HIV, người có HIV, cơng tác phòng tránh HIV cách chăm sóc cho người có HIV Cơ sở lý luận chủ đề nghiên cứu 2.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan tới chủ đề nghiên cứu HIV/AIDS Theo qui định Điều Pháp lệnh phòng chống nhiễm virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ( HIV/AIDS), thuật ngữ HIV AIDS hiểu sau: - HIV loại virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV lây truyền qua quan hệ tình dục, qua đường máu truyền từ mẹ sang thời kỳ mang thai, sinh đẻ cho bú - AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch thể, làm cho thể khơng khả chống lại tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người - Nhiễm trùng hội nhiễm trùng xảy nhân hội thể bị suy giảm miễn dịch bị nhiễm HIV Hiện nay, tiến khoa học kỹ thuật, HIV/AIDS hiểu sâu sắc sau: - HIV virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch thể làm cho thể khơng khả chống lại tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người - AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV thể bệnh nhiễm trùng hội, ung thư bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch dẫn đến tử vong Thời gian từ nhiễm HIV đến biến chuyển thành bệnh AIDS tùy thuộc vào hành vi đáp ứng miễn dịch người tựu chung lại khoảng thời gian trung bình năm 2.2 Lý luận nguyên tắc hoạt động, phương pháp, tiến trình, kỹ CTXH việc hỗ trợ giải người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS 2.2.1 Nguyên tắc hoạt động Hệ thống miễn dịch thể có nhiều yếu tố, tế bào bạch cầulympho T CD4 (gọi tắt CD4) đóng vai trò huy, nhận diện, báo động huy động tế bào Lim phô -T công tiêu diệt vi sinh vật lạ chúng xâm nhập vào thể Khi virut HIV vào thể, cơng vào bạch cầu, đặc biệt lympho bào T4.Chúng lấy chất liệu di truyền bạch cầu để sinh sôi nảy nở, phá vỡ bạch cầu Cứ HIV tiêu diệt dần bạch cầu Do số lượng bạch cầu bị HIV tiêu diệt ngày nhiều, dẫn đến hệ miễn dịch thể bị suy giảm dần, cuối bị vơ hiệu hóa điều có nghĩa thể người khơng bảo vệ Lúc đó, mầm bệnh khác (vi trùng, siêu vi trùng, tế bào ung thư ) hoành hành gây nên nhiều chứng bệnh nguy hiểm bệnh nhiễm trùng hội lao, viêm phổi, nấm ung thư nhân hội công thể dẫn đến tử vong *Quá trình nhiễm HIV tiến triển qua bốn giai đoạn: + Giai đoạn 1: Giai đoạn sơ nhiễm HIV (Nhiễm trùng cấp tính)-Sau bị nhiễm HIV thời gian thể người sinh kháng thể chống lại HIV (kháng thể chất hệ miễn dịch sinh để chống lại kháng nguyên –là vi sinh vật gây bệnh) thời gian khoảng từ tuần đến tháng, lâu lượng kháng thể nên chưa thể phát phương pháp xét nghiệm máu thông thường (phương pháp xét nghiệm tìm kháng thể) Do người ta gọi giai đoạn giai đoạn cửa sổ.-Giai đoạn người nhiễm HIV khơng có dấu hiệu bất thường Một số người nhiễm HIV (khoảng 20 –25%) có triệu chứng giống cảm cúm (sốt nhẹ, khó chịu) triệu chứng tự sau vài ngày nên người nhiễm, người hay bác sỹ nhận biết được.-Vào cuối thời kỳ cửa sổ, lượng kháng thể có đủ xét nghiệm máu phương pháp thơng thường phát người nhiễm HIV, nghĩa huyết từ “âm tính” chuyển sang “dương tính”, người ta gọi giai đoạn chuyển đổi huyết thanh.-Cần lưu ý giai đoạn nguy hiểm Vì chưa có kháng thể hay lượng kháng thể nên HIV sản sinh nhanh khả lây truyền từ người sang người khác lớn, ta người nhiễm thân người nhiễm bị nhiễm Đây sở khoa học để đặt yêu cầu dự phòng phổ cập, nghĩa dự phòng HIV trường hợp có tiếp xúc trực tiếp với máu dịch tiết sinh học người khác +Giai đoạn 2: Nhiễm HIV không triệu chứng (thời kỳ ủ bệnh)-Một thời gian dài sau thời điểm chuyển đổi huyết (có thể kéo dài trung bình -10 năm lâu tuỳ vào thể trạng người mang HIV), thể người nhiễm lượng kháng thể mức cao, lượng HIV mức thấp, nên nhìn chung người nhiễm HIV khơng có triệu chứng bất thường Tuy bên thể người nhiễm đấu tranh không khoan nhượng HIV hệ thống miễn dịch tiếp tục xảy ra, bên ngồi người nhiễm khoẻ mạnh, lao động, học tập bình thường +Giai đoạn 3: Giai đoạn nhiễm HIV có triệu chứng (giai đoạn cận AIDS)-Ở giai đoạn này, thể người nhiễm HIV lượng kháng thể bắt đầu suy giảm, lượng HIV bắt đầu gia tăng nhanh người nhiễm bắt đầu xuất xác triệu chứng bệnh khác nhau, mà thường gặp sưng hạch kéo dài không đau nhiều nơi thể (phổ biến sưng hạch vùng cổ nách) triệu chứng khác sụt cần, sốt đổ mồ hôi trộm, tiêu chảy, rối loạn cảm giác, giảm sút trí nhớ Tuy nhiên dấu hiệu thường gặp nhiều loại bệnh khác nên dựa vào chúng đẻ nói bị nhiễm HIV +Giai đoạn 4: Giai đoạn AID S-Đây giai đoạn cuối nhiễm HIV Vào giai đoạn thể người nhiễm lượng kháng thể suy giảm mạnh, lượng HIV tăng lên nhanh chón, hệ thống miễn dịch bị suy giảm hoàn toàn người nhiễm chuyển sang giai đoạn AIDS với xuất nhiều bệnh khác Ở giai đoạn với biểu lâm sàng bao gồm dấu hiệu, triệu chứng nhiễm trùng hội ung thư tất yếu dẫn đến tử vong Giai đoạn thường ngắn (khoảng vài tháng bệnh nhân tử vong) * Các biểu lâm sàng AIDS +Mệt mỏi kéo dài nhiều ngày mà khơng có ngun nhân rõ ràng +Sút cân 10% trọng lượng thể sau tháng +Sốt kéo dài tháng, kèm theo rét run, ớn lạnh mồ hôi nhiều đêm +Tiêu chảy kéo dài tháng +Ho dai dẳng kéo dài tháng +Viêm ngứa da toàn thân +Xuất nhiều vết đỏ, bầm tím da niêm mạc miệng, mũi, trực tràng +Sưng hạch, đặc biệt cổ, nách, bẹn khơng có ngun nhân rõ ràng kéo dài khoảng tuần 2.2.2 Phương pháp *Phương pháp chung nhất: DVBC & DVLS +Phương pháp vật biện chứng: Đặt người có HIV mối quan hệ, tác động qua lại với yêu tố môi trường xã hội Từ đó, tìm hiểu ngun nhân, nhu cầu, nguồn lực hỗ trợ cho người có HIV +Phương pháp vật lịch sử: Tìm hiểu điều kiện phát sinh, hình thành phát triển HIV/AIDS Sự lây lan hậu HIV với sống người Các phương pháp riêng * Phương pháp phân tích tài liệu: +Tìm hiểu, đọc phân tích, đánh giá tài liệu liên quan đến HIV, người có HIV, hoạt động can thiệp trợ giúp người có HIV +Tổng hợp, hệ thống lại thông tin để xây dựng sở lý luận * Phương pháp phân tích số liệu sẵn có: +Tìm hiểu số liệu, thống kê đại dịch HIV, sách, biện pháp can thiệp +Đánh giá số liệu tìm xu hướng phát triển HIV Phương pháp đặc thù công tác xã hội * Phương pháp công tác xã hội cá nhân: +Sử dụng tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với thân chủ có HIV/AIDS +Lập hồ sơ, thu thập thông tin xây dựng kế hoạch trợ giúp cho TC +Tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ TC +Tham vấn cá nhân tham vấn gia đình người có HIV * Phương pháp cơng tác xã hội nhóm: +Xây dựng, thành lập nhóm tự lực, nhóm đồng đẳng người có HIV +Can thiệp, trợ giúp cho nhóm hoạt động phát triển để từ nhóm tự giúp +Sử dụng tiến trình CTXH nhóm +Kết nối thành viên nhóm để tự giúp vượt qua khó khăn * Phương pháp phát triển cộng đồng +Giáo dục, truyền thông cộng đồng thái độ cư xử đắn với nhóm người có HIV +Huy động tham gia người dân vào cơng tác phòng, chống HIV/AIDS 2.3 Tiến trình 10 Dao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; người Mông chiếm 0,52%; ngồi có người Hoa sống rải rác địa phương tỉnh Người Hoa trước sống tập trung Ngọc Lương, Yên Thủy; sau năm 1979 lại số gia đình sống phân tán xã Yên Trị, Ngọc Lương Phú Lai huyện n Thuỷ Ngồi ra, có số người thuộc dân tộc khác chủ yếu kết với người Hòa Bình cơng tác tỉnh miền núi khác 19% dân số sống đô thị 81% dân số sống nông thơn Hòa Bình chín tỉnh Việt Nam mà có người Việt (Kinh) khơng chiếm đa số, đồng thời tỉnh coi thủ phủ người Mường, phần lớn người dân tộc Mường sống tập trung chủ yếu Người Mường xét phương diện văn hóa - xã hội dân tộc gần gũi với người Kinh Địa bàn cư trú người Mường khắp địa phương tỉnh, sống xen kẽ với người Kinh dân tộc khác Người Kinh, sống khắp nơi tỉnh Những người Kinh sống Hòa Bình lên tới 4-5 đời; đa số di cư tới Hòa Bình từ năm 1960 kỉ trước, thuộc phong trào khai hoang từ tỉnh đồng lân cận (Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây ) Trong năm gần đây, giao lưu kinh tế văn hóa mở rộng, nhiều người Kinh từ khắp tỉnh thành tìm kiếm hội làm ăn sinh sống Hòa Bình Người Thái, chủ yếu sống tập trung huyện Mai Châu Tuy sống gần với người Mường lâu đời bị ảnh hưởng nhiều phong tục, lối sống (đặc biệt trang phục), giữ nét văn hóa độc đáo Đây vốn quý để phát triển du lịch công động bảo lưu vốn văn hóa truyền thống Hiện nay, khu 16 du lịch Bản Lác điểm du lịch hấp dẫn du khách nước hàng đầu Hòa Bình Người Tày, chủ tập trung huyện Đà Bắc, sống xen kẽ với người Mường, người Dao Người Tày có tập quán nhiều nét văn hóa gần giống với người Thái, đặc biệt ngôn ngữ Tuy nhiên, xét theo khía cạnh trang phục người Tày Đà Bắc giống người Thái trắng thuộc huyện Phù Yên, Bắc Yên (tỉnh Sơn La) Người Dao sống thành cộng đồng huyện Đà Bắc, Lương Sơn, Kim Bơi, Cao Phong, Kỳ Sơn thành phố Hòa Bình Người H'mơng sống tập trung xã Hang Kia Pà Cò huyện Mai Châu Trước hai dân tộc sống du canh du cư, từ năm 70-80 chuyển sang chế độ đinh canh, định cư đạt thành tựu đáng kể phương diện kinh tế - xã hội Với đa dạng sắc tộc đặc biệt gần với đồng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội khoảng từ 80 tới 100 km, kết hợp với điều kiện địa hình, phong cảnh tỉnh; tiềm lớn để phát triển du lịch *Địa lý khí hậu Hòa Bình tỉnh miền núi, tiếp giáp với phía tây đồng sơng Hồng, Hòa Bình có địa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn theo hướng tây bắc - Đông Nam, phân chia thành vùng: vùng núi cao nằm phía tây bắc có độ cao trung bình từ 600 – 700 m, địa hình hiểm trở, diện tích 212.740 ha, chiếm 44,8% diện tích tồn vùng; vùng núi thấp nằm phía đơng nam, diện tích 262.202 ha, chiếm 55,2% diện tích tồn tỉnh, địa hình gồm dải núi thấp, bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20 – 250, độ cao trung bình từ 100 – 200 m 17 Bên cạnh đó, hệ thống sơng ngòi địa bàn tỉnh phân bố tương đối đồng với sông lớn sông Đà,, sông Bưởi, sông Lạng, sông Bùi Hòa Bình có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa đơng phi nhiệt đới khơ lạnh, mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 °C Tháng có nhiệt độ cao năm, trung bình 27 - 29 °C, ngược lại tháng có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5 - 16,5 °C Đánh giá thực trạng chủ đề/ vấn đề nghiên cứu liên quan đến HIV/AIDS tỉnh Hòa Bình Tính đến tháng 9/2015, tỉnh Hòa Bình có 1.923 người nghiện ma túy, số đối tượng nghiện ngồi xã hội 1.723 người Lũy tích số bệnh nhân nhiễm HIV 2.149 người, số sống 1.314 người Đối tượng nghiện ma túy bị nhiễm HIV chiếm 83,4% Tỉnh Hòa Bình có 1.923 người nghiện ma túy, so với năm 2014 giảm 10 người, 8/11 huyện, thành phố lại có số người nghiện ma túy tăng, là: TP Hòa Bình tăng 34 người; huyện Lạc Sơn tăng 16 người; Yên Thủy tăng người; Cao Phong tăng 12 người; Lương Sơn tăng người; Kỳ Sơn tăng người; Đà Bắc tăng người Ông Lâm Ngọc Tĩnh, Giám đốc Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Hòa Bình cho biết: Đến tháng 8/2015, lũy tích số người nhiễm HIV 2.149 người, sống 1.314 người Tất 11 huyện, thành phố, 138/210 xã, phường, thị trấn có người nghiện ma túy 161/210 xã, phường, thị trấn có người nhiễm HIV Trong tháng năm 2015, Hòa Bình phát 20 trường hợp nhiễm HIV, 11 người chuyển AIDS, tử vong 16 người Địa bàn có người nghiện ma túy, HIV nhiều TP Hòa Bình 18 có 706 người nghiện, Mai Châu 560 người, Lương Sơn 276 người, Lạc Sơn 134 người Tệ nạn ma túy, bệnh HIV/AIDS len lỏi xóm vùng sâu, vùng cao, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, dân trí thấp Ma túy, HIV thuồng luồng, quấy đảo, làm tan cửa nát nhà, khơng người khuynh gia, bại sản, có cha khơng mẹ, có mẹ khơng cha Thậm chí cha lẫn mẹ, bố mẹ gieo chết cho Mới đây, Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Hòa Bình tổ chức tư vấn trước xét nghiệm cho 14.046 phụ nữ mang thai Kết có gần 12.000 phụ nữ mang thai xét nghiệm HIV Trong 11 người có kết xét nghiệm khẳng định HIV dương tính, 12 phụ nữ mang thai nhiễm HIV sinh con, 17 trẻ sinh từ mẹ nhiễm HIV, trẻ đăng ký theo dõi điều trị sở điều trị HIV điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang TP Hòa Bình dẫn đầu tồn tỉnh số người nghiện ma túy HIV Tháng 4/1997, TP Hòa Bình phát ca nhiễm HIV/AIDS, năm 2005 số ca nhiễm HIV/AIDS tăng lên 198 người (tử vong 58 người), năm 2010 lũy tích ca nhiễm 383 (tử vong 135 người), năm 2014, số lũy tích 369 người (tử vong 196 người) Nguy lây nhiễm qua đường tiêm chích chiếm 71,3%; qua đường tình dục 17,8%; lây truyền từ mẹ sang 1,3%; không rõ nguyên nhân 9,6% Đối tượng nghiện ma túy phần lớn lứa tuổi thiếu niên độ tuổi nhiễm HIV/AIDS từ 20 - 49 tuổi chiếm 98%, tỷ lệ nam giới chiếm 94% Tại huyện Mai Châu, địa bàn "nóng" nạn bn bán ma túy, chích hút, nghiện ngập ma túy hệ lụy mang bệnh kỷ HIV/AIDS Qua tìm hiểu, biết: Có thời điểm địa bàn huyện có 19 550 người nghiện ma túy, 1.000 đối tượng nghi nghiện, gần 100 người nhiễm HIV, 77 người AIDS, 189 người chết Xã Mai Hạ có 650 hộ có 13 người nhiễm HIV, 10 người chết AIDS Có gia đình - người chết AIDS Xã Tân Sơn, vừa điểm "nóng" bn bán, vận chuyển ma túy, vừa nơi bệnh HIV/AIDS hoành hành Một xã chưa đầy 2.000 mà có gần 20 người mang án ma túy án tử hình tội vận chuyển ma túy, gần 20 người chết AIDS Để ngăn chặn tệ nạn ma túy, bệnh HIV/AIDS, tỉnh Hòa Bình có nhiều giải pháp tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, truyền thông trực tiếp cho đối tượng HIV, nghiện ma túy, mại dâm; xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên đến xóm trọng điểm, phát bao cao su cho đối tượng nghiện, nghi nghiện ma túy Từ đầu năm đến nay, Trung tâm tuyên truyền cho 28.000 lượt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ mở rộng công tác tuyên truyền đến công nhân lao động khu công nghiệp, doanh nghiệp Đặc biệt, Trung tâm trì tốt sở điều trị nghiện chất dạng thuốc thuốc methadone TP Hòa Bình (gần 400 bệnh nhân) Mai Châu (gần 130 bệnh nhân) Tuy nhiên hiệu công tác tuyên tuyền chưa cao, đối tượng nghiện ma túy, HIV/AIDS tham gia sinh hoạt cộng đồng, bị đối tượng khác lôi kéo, dụ dỗ Cơng tác phòng, chống HIV/AIDS Hòa Bình gặp phải khó khăn kinh phí, dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia dự án quốc tế bị cắt giảm kinh phí Việc cắt giảm kinh phí tác động trực tiếp đến việc triển khai hoạt động can thiệp, giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV cho nhóm nghiện, chích ma túy mại dâm 20 Thực tế cho thấy, đối tượng nghiện ma túy di, biến động số lượng địa điểm, có nhiều thủ đoạn đối phó với lực lượng chức Số tham gia cai nghiện chưa cao, tỷ lệ tái nghiện Thái độ kỳ thị, phân biệt, đối xử với người nhiễm HIV cộng đồng thân người nhiễm HIV khiến cho việc tiếp cận với dịch vụ y tế hạn chế Thực tế cho thấy, lốc ma túy tràn vào thôn, làng quê gần bị tiêu điều, người dân lâm cảnh nghèo túng, an ninh trật tự không đảm bảo Nghiện ma túy "đẻ" HIV/AIDS Và, đường đưa đối tượng nghiện ma túy vào tù, "về" âm phủ gang tấc Bác sỹ Lâm Ngọc Tĩnh cho biết: Theo Quyết định số 1008 Thủ tướng Chính phủ, đến cuối năm 2015, Hòa Bình phải điều trị cho 1.200 bệnh nhân HIV/AIDS thuốc methadone Hiện Hòa Bình có sở điều trị methadone, với số bệnh nhân 400 người Để đạt tiêu trên, năm 2015, Hòa Bình phải có thêm sở điều trị methadone điểm: Lương Sơn, Lạc Sơn Trung tâm 0506 tỉnh Với tỉnh Hòa Bình, phòng, chống bệnh kỷ HIV/AIDS chiến đầy cam go liệt Các hoạt động CTXH thực địa bàn nghiên cứu việc làm giảm kì thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Trong tháng đầu năm, hoạt động thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi tiếp tục quan tâm triển khai thực Ngành Y tế tích cực cung cấp tài liệu truyền thơng, sách, tạp chí, băng đĩa tun truyền phòng, chống HIV/AIDS cho tuyến Tiếp tục trì cung cấp bơm kim 21 tiêm, bao cao su miễn phí cho người tiêm chích ma túy phụ nữ mại dâm Thực điều trị Methadone cho 575 bệnh nhân 04 sở tỉnh; tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện cho 1.751 lượt người Công tác chăm sóc điều trị HIV/AIDS trì, có 855 bệnh nhân; 02 phụ nữ mang thai 32 bệnh nhi điều trị ARV Theo nhận định, dịch HIV/AIDS tỉnh Hòa Bình tập trung nhóm có nguy cao người nghiện chích ma túy; số trường hợp phát nhiễm HIV có xu hướng giảm từ năm 2010 đến Số bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngày tăng, góp phần làm giảm số người tử vong HIV/AIDS Tuy nhiên người tiêm chích ma túy, bán dâm có sử dụng ma túy yếu tố tiềm ẩn nguy bùng phát dịch địa phương Đặc biệt giai đoạn nay, nguồn lực đầu tư cho cơng tác phòng chống HIV/AIDS bị cắt giảm mạnh Ở nước ta, hoạt động truyền thông nhằm phổ biến kiến thức cho người nhiễm HIV, đồng thời truyền thông thay đổi hành vi xã hội người nhiễm HIV Một số phận xã hội nhận thức nên tình trạng kỳ thị người nhiễm HIV dần xóa bỏ Tuy nhiên, việc kỳ thị phân biệt đối xử người nhiễm HIV tồn tại, nhờ có cơng tác truyền thơng nên nhiều người dần thay đổi thái độ xa lánh người nhiễm HIV/AIDS Với nỗ lực không ngừng công tác truyền thông, phổ biến kiến thức cho cộng đồng xã hội, mà hành vi, ứng xử nhiều người thay đổi Mặc dù có tuyên truyền hiệu vậy, việc nỗ lực từ nhiều phía từ tổ chức, cá 22 nhân, nhà hảo tâm, nhà hoạt động xã hội… nhờ mà xa lánh, hành vi cư xử người nhiễm HIV chuyển biến rõ rệt Công tác truyền thơng gần bảo đảm tính bảo mật người nhiễm HIV trính xét nghiệm đến điều trị, đặc biệt sở y tế dịch vụ xã hội Đồng thời, quy định pháp luật người nhiễm HIV/AIDS triển khai cách hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi cho người bị nhiễm HIV Ngoài ra, nhờ truyền thông, chế hỗ trợ người nhiễm HIV bước đuợc giải việc người nhiễm HIV có việc làm, việc học tập, sinh hoạt quan tâm để họ bình đẳng người khác, việc khám chữa bệnh, tạo điều kiện để điều trị phát huy tốt hơn, nhằm cải thiện rõ rệt tình hình bệnh, tránh lây lan xã hội Đặc biệt, công tác truyền thông làm giảm bớt lo lắng sợ hãi cộng đồng người mang bệnh Đồng thời, có nhiều người tham gia vào nhiều tổ chức tình nguyện, tổ chức xã hội để lên tiếng kêu gọi quyên góp, ủng hộ người nhiễm HIV/AIDS 23 Phần III Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu can thiệp CTXH 3.1 Căn vào nội dung đánh giá phần thực trạng đưa đề xuất giải pháp Tư vấn cách phòng chống; 90% phụ nữ mang thai nhiễm HIV họ điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con… với biện pháp thực triển khai đồng chương trình: thơng tin, giáo dục, truyền thông chuyển đổi hành vi; can thiệp giảm thiểu tác hại; chăm sóc hỗ trợ điều trị đặc hiệu ARV; giám sát HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục; dự phòng lây truyền từ mẹ sang con; quản lý, điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục; an tồn truyền má Đẩy mạnh tun truyền, nâng cao nhận thức người dân sách, pháp luật liên quan đến HIV/AIDS, xoá bỏ kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS; đạo ngành liên quan tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS, cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS; đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật, cung cấp thông tin, kiến thức bảo vệ, chăm sóc trẻ em sống chung với HIV/AIDS; thiết lập dịch vụ bảo vệ, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, xây dựng môi trường xã hội thuận lợi cho người nhiễm hưởng HIV/AIDS; tổ chức nhiều lớp tập huấn nâng cao kiến thức, đào tạo nâng cao lực cho cán làm cơng tác phòng, chống HIV/AIDS cấp, ngành cộng tác viên sở; hồn thiện hệ thống thơng tin, quản lý liệu, theo dõi, kiểm tra, giám sát, thu thập thông tin, báo cáo đánh giá tình hình người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS Với vai trò quan điều phối hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, thời gian qua Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh tích cực tham mưu cho tỉnh, Sở Y tế xây dựng kế hoạch, triển 24 khai giám sát hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, như: Thơng tin, giáo dục, truyền thông; can thiệp giảm tác hại; điều trị ARV; chống phân biệt kỳ thị; phối hợp tổ chức chiến dịch truyền thông, phát bơm kim tiêm sạch, bao cao su cộng đồng; trì tốt phòng khám ngoại trú, hoạt động chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS gia đình cộng đồng v.v Cùng với đó, Trung tâm Cơng tác xã hội trẻ em tỉnh bước xây dựng hoàn thiện hệ thống dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cách đồng bộ, đảm bảo thực tốt quy trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ khâu phòng ngừa, phát kịp thời trường hợp trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt; đáp ứng thiếu hụt hệ thống dịch vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em, đáp ứng nhu cầu an sinh xã hội… Các ngành, đơn vị, địa phương tỉnh xây dựng nhiều mơ hình CLB dành cho người nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS; quan tâm công tác dạy nghề, tạo việc làm, vốn vay cho người nhiễm HIV… Những hoạt động hỗ trợ góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người nhiễm, ảnh hưởng HIV/AIDS, giúp họ dần xoá bỏ tự ti, mặc cảm, vươn lên có sống tốt Để chống kỳ thị, phân biệt đối xử người nhiễm HIV/AIDS hiệu cải thiện sống người nhiễm HIV ngày tốt hơn, cần có chung sức cộng đồng thực hành động cụ thể - Cần bảo đảm tính bảo mật người nhiễm HIV q trình từ xét nghiệm đến điều trị, đặc biệt sở y tế dịch vụ xã hội Đồng thời, tiến hành nghiên cứu nhằm đưa quy định pháp luật cụ thể để bảo vệ quyền người nhiễm HIV, với nỗ lực để bảo đảm việc tuân thủ 25 triển khai thực sách liên quan - Cần có chế để hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS việc tìm kiếm trợ giúp pháp lý để giải vi phạm quyền họ bị buộc việc, bị cản trở không khám chữa bệnh học tập lý nhiễm HIV Ngồi ra, cơng tác tun truyền, giáo dục huy động tham gia cộng đồng xã hội quan trọng, đa số trường hợp kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV bắt nguồn từ cộng đồng Trong cần có đổi nhiều mặt hoạt động tuyên truyền, cụ thể: - Cần đổi tư truyền thông: chuyển từ truyền thông “hù dọa” sang truyền thơng giải thích, dựa sở khoa học thực tiễn; chuyển từ đưa tin, hình ảnh tiêu cực người nhiễm HIV sang đưa tin, hình ảnh tích cực họ, cải thiện hình ảnh, tiến tới bình thường hóa có mặt người nhiễm HIV cộng đồng - Cần đổi nội dung/thơng điệp truyền thơng: tập trung vào việc giải thích cho người dân hiểu khả lây truyền HIV, làm rõ HIV không lây truyền qua tiếp xúc thơng thường giải thích HIV lại không lây truyền qua tiếp xúc thơng thường….; tránh từ ngữ, lời nói, hình ảnh… gây hiểu nhầm HIV/AIDS tệ nạn xã hội, người nhiễm HIV người có lỗi; tăng cường nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật HIV/AIDS, nhấn mạnh quy định chống kỳ thị phân biệt đối xử - Đổi phương pháp truyền thơng: đa dạng hóa phương pháp truyền thông; lồng ghép nội dung chống kỳ thị, phân biệt đối xử vào tất hoạt động truyền thông HIV/AIDS 26 Trên sở đổi nêu trên, hoạt động tuyên truyền phát động triển khai công đồng cách hiệu - Các hoạt động cần bao gồm nâng cao nhận thức HIV, hành vi nguy để giảm bớt lo lắng sợ hãi cộng đồng, nguyên nhân dẫn tới kỳ thị họ HIV/AIDS; - Cần thúc đẩy để cộng đồng xã hội tham gia mạnh mẽ vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, với biện pháp cụ thể nhằm giúp người nhiễm HIV xây dựng lòng tự tin, giảm kỳ thị học quy định luật pháp liên quan chống kỳ thị phân biệt đối xử - Tổ chức nhiều hoạt động truyền thông với tham gia người nhiễm HIV, đồng thời tạo điều kiện cho nhóm người nhiễm HIV tổ chức hoạt động truyền thông cộng đồng, nhà trường, nơi làm việc tuyên truyền quảng bá rộng rãi hoạt động này; - Huy động tham gia ngày nhiều vị lãnh đạo, vị chức sắc, người có uy tín, người tiếng quần chúng mến mộ…vào hoạt động truyền thông, kết hợp với thăm hỏi, động viên… người nhiễm HIV nhân kiện lớn năm, Tết… để làm gương cho cộng đồng 3.2 Kết luận Các hoạt động nhằm giảm thiểu phân biệt đối xử việc làm liên quan đến HIV/AIDS đến giới hạn chương trình thơng tin, giáo dục truyền thơng Mặt dù số hoạt động khác (phân phát bao cao su, khám điều trị STD) bắt đầu tiến hành chủ yếu 27 thực dự án thử nghiệm tổ chức quốc tế tài trợ Tuy nhiên, có nhiều câu hỏi đặt tính bền vững hoạt động sau dự án kết thúc Hiểu biết, thái độ hành vi thực tế nững người bị nhiễm HIV/AIDS: Hiện doanh nghiệp, kể doanh nghiệp khu vực tư nhân, tham gia ngày nhiều vào hoạt động nâng cao nhận thức người lao động Tại doanh nghiệp, đa số người lao động người sử dụng lao động có kiến thức HIV/AIDS hình thức lây truyền dịch bệnh Tuy nhiên, hiểu biết họ hời hợt khơng đầy đủ ví dụ nhận thức sai lầm nghiêm trọng HIV/AIDS, đặc biệt mối liên hệ bệnh “các tệ nạn xã hội” (mại dâm, tiêm chích ma túy lối sống buông thả) nguy lây nhiễm từ tiếp xúc thông thường với người bị nhiễm HIV Người lao động người sử dụng lao động, chí cán y tế, có nhận thức sai lầm khả làm việc người bị nhiễm HIV Do đó, người lao động người sử dụng lao động biểu lộ thông cảm họ người bị nhiễm HIV đồng nghiệp bị nhiễm HIV, kỳ thị phân biệt đối xử nhận thấy nơi làm việc Điều bắt nguồn từ nhận thức sai lệch thiếu hiểu biết HIV/AIDS Sự hiểu biết không đầy đủ nhận thức sai lầm người lao động người sử dụng lao động trực tiếp dẫn tới việc họ có biện pháp phòng chống kiểm sốt HIV/AIDS khơng đúng, cho thơi việc, bắt buộc xét nghiệm HIV tuyển dụng công bố kết xét nghiệm Điều dẫn tới việc họ đánh giá thấp nguy htực sự, ví dụ họ tin HIV/AIDS vấn đề nơi làm việc thân 28 họ miễn dịch bệnh đơn giản nhờ không liên quan đến “các tệ nạn xã hội” Cuối cùng, công tác giáo dục pháp luật nơi làm việc quyền lợi người bị nhiễm HIV trách nhiệm người sử dụng lao động chưa thực tốt 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://giadinh.net.vn/tin-tuc-su-kien/hoa-binh-no-luc-trongcong-tac-phong-chong-hivaids-2012121403438910.htm https://baomoi.com/hoa-binh-quyet-liet-phong-chong-canbenh-the-ky/c/17571728.epi https://vietnammoi.vn/phat-hien-them-3500-truong-hopnhiem-hiv-trong-6-thang-dau-nam-2018-141457.html http://thanhtra.com.vn/xa-hoi/doi-song/hoa-binh-quyet-lietphong-chong-can-benh-the-ky_t114c1159n93384 https://lhu.edu.vn/494/17861/HIVAIDS-la-gi-chuan-doan-vadieu-tr 30 ... phòng trước phơi nhiễm HIV; dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con; không kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS Mô tả địa bàn nghiên cứu địa bàn thực chủ đề HIV/ AIDS 13 *Vị trí Tỉnh... thay đổi hành vi xã hội người nhiễm HIV Một số phận xã hội nhận thức nên tình trạng kỳ thị người nhiễm HIV dần xóa bỏ Tuy nhiên, việc kỳ thị phân biệt đối xử người nhiễm HIV tồn tại, nhờ có cơng... 0506 tỉnh Với tỉnh Hòa Bình, phòng, chống bệnh kỷ HIV/ AIDS chiến đầy cam go liệt Các hoạt động CTXH thực địa bàn nghiên cứu việc làm giảm kì thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS Trong