BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI Y HÀ NỘI BÀI TẬP MÔN: SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆPHỌC VIÊN: ĐỖ THANH BÌNHLỚP: CAO HỌC YTCC22HÀ NỘI, NĂM 2014 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊNHà Nội, ngày … tháng … năm 2014Giảng viên MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU11 Phương pháp nghiên cứu:32 Đối tượng nghiên cứu:33 Mục tiêu đạt được:3NỘI DUNG41. KHÁI NIỆM KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIVAIDS41.1. Định nghĩa Kỳ thị và Phân biệt đối xử41.2. Kỳ thị và các vấn đề y tế51.3 Sự kỳ thị liên quan đến HIVvà AIDS52. KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIVAIDS TẠI VIỆT NAM62.1 Sơ lược về tình hình dịch bệnh HIVAIDS tại Việt Nam62.2 Sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIVAIDS trong xã hội Việt Nam73. LUẬT PHÁP, CÁC CHÍNH SÁCH VÀ KHUÔN KHỔ PHÁP CHẾ VỀ VẤN ĐỀ KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HIVAIDS Ở VIỆT NAM83.1. Khuôn khổ luật pháp93.2 Khuôn khổ thể chế103.3 Ngân sách của Chính phủ113.4. Những khoảng trống trong chính sách và khuôn khổ thể chế124. CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HIVAIDS TẠI NƠI LÀM VIỆC144.1 Hoạt động của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (VGCL)144.2 Các dự án dưới sự điều phối của phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)154.3 Hoạt động của các bộ và các doanh nghiệp175. CÁC NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA SỰ KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TẠI NƠI LÀM VIỆC Ở VIỆT NAM185.1 Sự tồn tại của kỳ thị và phân biệt đối xử195.2 Cho thôi việc195.3. Sàng lọc vì mục đích tuyển dụng lao động và xét nghiệm205.4. Khuôn mẫu định kiến về người có HIVAIDS215.5. Cách ly và chối bỏ225.6. Tự kỳ thị245.7. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử chưa được khám phá256. CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ256.1. Sự hiểu biết không đầy đủ của người sử dụng lao động và người lao động về các văn bản pháp luật266.2 Sự thiếu hiểu biết về nguồn gốc, các hình thức lây nhiễm và sự tiến triển của HIVAIDS266.2.1 Liên hệ HIVAIDS với “các tệ nạn xã hội”276.2.2 Nỗi lo sợ đối với sự lây nhiễm thông thường276.2.3 Thiếu hiểu biết về sự tiến triển của HIVAIDS296.3 Nhận thức sai lầm về năng lực và tinh thần làm việc của người bị nhiễm bệnh306.4. Nhận thức sai lệch về người lao động nhiễm HIVAIDS như là mối đoe dọa đối với cơ sở sản xuất và môi trường xã hội306.5 Những thông điệp không đầy đủ từ các phương tiện thông tin đại chúng và chiến dịch thông tin, giáo dục và truyền thông31KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ331. Kết luận332. Kiến nghị35TÀI LIỆU THAM KHẢO40
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI Y HÀ NỘI BÀI TẬP MÔN: SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP HỌC VIÊN : ĐỖ THANH BÌNH LỚP : CAO HỌC - YTCC22 HÀ NỘI, NĂM 2014 Trường Đại học Y Hà Nội NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Giảng viên Họ và tên: Đỗ Thanh Bình Trường Đại học Y Hà Nội MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC BẢNG 8 LỜI NÓI ĐẦU 1 1- Phương pháp nghiên cứu: 2 2- Đối tượng nghiên cứu: 2 3- Mục tiêu đạt được: 2 NỘI DUNG 4 1. KHÁI NIỆM KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS 4 1.1. Định nghĩa Kỳ thị và Phân biệt đối xử 4 1.2. Kỳ thị và các vấn đề y tế 4 1.3 Sự kỳ thị liên quan đến HIVvà AIDS 5 2. KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 5 2.1 Sơ lược về tình hình dịch bệnh HIV/AIDS tại Việt Nam 5 2.2 Sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS trong xã hội Việt Nam 6 3. LUẬT PHÁP, CÁC CHÍNH SÁCH VÀ KHUÔN KHỔ PHÁP CHẾ VỀ VẤN ĐỀ KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS Ở VIỆT NAM 7 3.1. Khuôn khổ luật pháp 7 3.2 Khuôn khổ thể chế 9 3.3 Ngân sách của Chính phủ 9 3.4. Những khoảng trống trong chính sách và khuôn khổ thể chế 10 4. CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HIV/AIDS TẠI NƠI LÀM VIỆC 12 4.1 Hoạt động của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (VGCL) 12 Họ và tên: Đỗ Thanh Bình Trường Đại học Y Hà Nội 4.2 Các dự án dưới sự điều phối của phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 12 4.3 Hoạt động của các bộ và các doanh nghiệp 14 5. CÁC NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA SỰ KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TẠI NƠI LÀM VIỆC Ở VIỆT NAM 15 5.1 Sự tồn tại của kỳ thị và phân biệt đối xử 15 5.2 Cho thôi việc 15 5.3. Sàng lọc vì mục đích tuyển dụng lao động và xét nghiệm 16 5.4. Khuôn mẫu định kiến về người có HIV/AIDS 17 5.5. Cách ly và chối bỏ 17 5.6. Tự kỳ thị 19 5.7. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử chưa được khám phá 20 6. CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 20 6.1. Sự hiểu biết không đầy đủ của người sử dụng lao động và người lao động về các văn bản pháp luật 20 6.2 Sự thiếu hiểu biết về nguồn gốc, các hình thức lây nhiễm và sự tiến triển của HIV/AIDS 21 6.2.1 Liên hệ HIV/AIDS với “các tệ nạn xã hội” 21 6.2.2 Nỗi lo sợ đối với sự lây nhiễm thông thường 21 6.2.3 Thiếu hiểu biết về sự tiến triển của HIV/AIDS 23 6.3 Nhận thức sai lầm về năng lực và tinh thần làm việc của người bị nhiễm bệnh 23 6.4. Nhận thức sai lệch về người lao động nhiễm HIV/AIDS như là mối đoe dọa đối với cơ sở sản xuất và môi trường xã hội 24 6.5 Những thông điệp không đầy đủ từ các phương tiện thông tin đại chúng và chiến dịch thông tin, giáo dục và truyền thông 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 1. Kết luận 25 2. Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Họ và tên: Đỗ Thanh Bình Trường Đại học Y Hà Nội Họ và tên: Đỗ Thanh Bình Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Diễn giải 1 AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch (Acquired Immune Deficiency Syndrome) 2 HIV Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (Human Immunodeficiency Virus) 3 IDU Người tiêm chích ma tuý 4 IEC Tài liệu thông tin, tuyên truyền, giáo dục (truyền thông) 5 ILO Tổ chức Lao động Quốc tế 6 INGOs Các Tổ chức Phi chính phủ quốc tế 7 ISDS Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội 8 KABP Kiến thức, Thái độ, Hành vi, Thói quen 9 M&E Theo dõi và đánh giá 10 MOH Bộ Y tế 11 MOLISA Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội 12 MTPs Các kế hoạch trung hạn 13 NAC Uỷ ban Phòng chống AIDS Quốc gia 14 NAP Chương trình Phòng chống AIDS Quốc gia 15 NASB Văn phòng Thường trực Phòng chống AIDS Quốc gia 16 NCADP Uỷ ban Quốc gia Phòng chống và Kiểm soát AIDS, Ma tuý và Mại dâm 17 NGO Tổ chức Phi chính phủ 18 PCADPS Uỷ ban Phòng chống và Kiểm soát AIDS, Ma tuý và Mại dâm 19 PLWHA Những người nhiêm HIV/AIDS 20 POA Kế hoạch Hành động 21 SPPD Hỗ trợ phát triển chính sách và chương trình 22 STIs Các bệnh Lây nhiễm qua đường Tình dục 23 UNAIDS Chương trình Phối hợp của Liên hiệp quốc về HIV/AIDS 24 USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế của Mỹ Họ và tên: Đỗ Thanh Bình Trường Đại học Y Hà Nội TT Từ viết tắt Diễn giải 25 UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 26 VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 27 VGCL Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 28 WHO Tổ chức Y tế Thế giới Họ và tên: Đỗ Thanh Bình Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1 - Số tích luỹ các ca nhiễm HIV/AIDS và số ca tử vong vì AIDS giai đoạn 2003 – 2010 6 Bảng 2 - Ý kiến của người lao động về việc tuyển dụng những người bị nhiễm HIV và nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao 18 Bảng 3 – Lo sợ đối với nguy cơ lây nhiễm thông thường 23 Họ và tên: Đỗ Thanh Bình Trường Đại học Y Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU HIV/ AIDS được tổ chức y tế thế giới xếp vào đại dịch của nhân loại từ năm 1981, HIV/AIDS - một căn bệnh mới được xác nhập và xác lập trên thế giới đó là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người, là bệnh nhiễm trùng và truyền nhiễm gây ra bởi 1 loại Virus viết tắt là HIV. Căn bệnh này lan nhanh trên phạm vi toàn cầu và gây ra đại dịch lớn. Trong giai đoạn đầu, số người nhiễm tăng lên rất nhanh, cho đến nay số người nhiễm trên toàn thế giới là 42 triệu người và số người đã tử vong là 2 triệu người. Tại nước ta, kể từ ca nhiễm HIV đầu tiên vào tháng 12 năm 1990 tại Thành Phố Hồ Chí Minh đến nay, số người nhiễm HIV ở Việt Nam tiếp tục gia tăng trên 63 tỉnh, thành phố của cả nước. Theo thống kê có được gần đây nhất đến quí 3 năm 2009 Việt Nam có 200.852 người nhiễm HIV, tổng số trường hợp còn sống là 156.802 người trong đó có bệnh nhân AIDS 34.391 người. Có thể nói rằng đã có nhiều nỗ lực của các cấp, ngành, chính phủ và nhiều tổ chức trong và ngoài nước đối với việc giảm thiểu sự lây lan căn bệnh này. Nhiều kết quả nghiên cứu đã khẳng định thành công của các chiến dịch thông tin trong việc cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về HIV/ AIDS cho cộng đồng dân cư. Mặc dù vậy, kết quả vẫn chưa đạt được như mong muốn. Sở dĩ tồn tại thực trạng này có thể kể đến nhiều nguyên nhân: như nhận thức của người dân còn nhiều hạn chế, sự thiếu hụt, lệch lạc trong việc tiếp nhận các kiến thức cơ bản về HIV/ AIDS đã ngăn cản sự chuyển đổi hành vi trong nhiều bộ phận người dân. Bên cạnh đó, sự kì thị, xa lánh, chối bỏ những người nhiễm HIV/AIDS vẫn diễn ra gay gắt khiến họ không thể hoà nhập cộng đồng, trở thành những nhân tố nguy hiểm cho xã hội. Hiện nay, người nhiễm HIV/AIDS vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong cuộc sống do tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử gây nên. Trong gia đình, người nhiễm HIV/AIDS thường phải ăn ở riêng, nếu ở chung thì không được Họ và tên: Đỗ Thanh Bình 1 Trường Đại học Y Hà Nội dùng chung các vật dụng sinh hoạt hằng ngày, không được dùng chung nhà vệ sinh và hạn chế tiếp xúc với các thành viên khác trong gia đình. Các cơ sở y tế thường miễn cưỡng tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS hoặc bắt họ phải chờ rất lâu mới đến lượt khám của mình, thậm chí có cơ sở y tế từ chối phẫu thuật hoặc các thủ thuật y tế cho người nhiễm HIV/AIDS. Tại nơi làm việc, nếu phát hiện ra người nhiễm HIV/AIDS người đó ngay lập tức sẽ bị xa lánh, bị thay đổi công việc, bị gây sức ép để nghỉ việc hoặc bị bắt thôi việc với những lý do không chính đáng. Tại trường học, trẻ bị nhiễm HIV/AIDS thường phải ngồi bàn riêng, không được tiếp xúc với các bạn khác và không được tham gia các sinh hoạt chung của trường lớp, có một số trường học không nhận trẻ vào hoặc gây sức ép để trẻ nghỉ học. Người nhiễm HIV/AIDS bị cô lập trong gia đình và xã hội, khiến họ mặc cảm, tự ti, xấu hổ và tự kỳ thị chính mình, họ cố giấu diếm tình trạng của mình khiến HIV khó kiểm soát và lây lan nhanh trong cộng đồng. Một số người còn có tâm lí "trả thù đời", họ tìm cách lây nhiễm HIV cho nhiều người khác trong xã hội. Bắt nguồn từ thực trạng ấy, từ những tâm sự, nỗi lòng và khát khao được hoà nhập cộng đồng của những người bị nhiễm HIV/AIDS, tôi đã chọn đề tài "TÌNH TRẠNG KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS TẠI NƠI LÀM VIỆC" 1- Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp, điều tra, tham khảo, thống kê có phân tích và dự báo để hoàn thành tiểu luận. 2- Đối tượng nghiên cứu: Các cá nhân bị nhiễm HIV/AIDS tại các trung tâm và trong cộng đồng xã hội. 3- Mục tiêu đạt được: + Tiểu luận nêu được một cách chân thực nhất về thực trạng kỳ thị người HIV/AIDS. + Đánh giá tầm ảnh hưởng của sự kỳ thị ấy lên đời sống, tâm lý của các cá Họ và tên: Đỗ Thanh Bình 2 [...]... Trường Đại học Y Hà Nội kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người bị nhiễm HIV/ AIDS và các thành viên trong gia đình họ Nghiên cứu cũng phân tích các điểm trùng hợp giữa kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV và sự kỳ thị đối với những người tiêm chích ma tuý và người làm nghề mại dâm Các kết luận của nghiên cứu này đã chỉ ra rằng sự kỳ thị liên quan đến HIV/ AIDS ở Việt Nam chủ yếu bao hàm hai... thiệt hại cho cả gia đình và xã hội Nghiên cứu này đã đã đi đến kết luận rằng có thể và cần phải làm nhiều việc để ngăn chặn và giải quyết nguồn gốc của sự kỳ thị và phân biệt đối xử trong xã hội liên quan đến HIV và AIDS, chứ không chỉ ở các tác hại của chúng 3 LUẬT PHÁP, CÁC CHÍNH SÁCH VÀ KHUÔN KHỔ PHÁP CHẾ VỀ VẤN ĐỀ KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/ AIDS Ở VIỆT NAM 3.1 Khuôn khổ luật... này dễ lây lan quan tiếp xúc và là mối đe dọa cho cộng đồng Người dân nói chung và nhiều khi cả các nhân viên y tế, không được thông báo một cách đầy đủ và thiếu sự hiểu biết sâu về HIV và AIDS Chính vì vậy, không còn gì nghi ngờ rằng sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/ AIDS là một thử thách cần phải giải quyết 2 KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/ AIDS TẠI VIỆT NAM 2.1 Sơ lược... vào trong các hoạt động được lập kế hoạch và có thể quản lý được nhằm giải quyết tình trạng phân biệt đối xử về việc làm liên quan đến HIV/ AIDS tại nơi làm việc Điều này đã tạo ra nhiều khó khăn trong việc thực hiện chính sách và thậm chí dẫn tới tình trạng bỏ mặc hoặc thái độ thụ động đối với công tác giải quyết vấn đề HIV/ AIDS tại nơi làm việc Nhiều vấn đề liên quan đến công tác phòng chống HIV/ AIDS. .. vào các quy định về việc giảm sự kỳ thị và phân biệt ối xử, có thể cân nhắc đến việc áp dụng Quy tắc thực hành của ILO về HIV/ AIDS và Thế giới Lao động Hiện nay, có thể ban hành ngay Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/ AIDS và Pháp lệnh về phòng chống HIV/ AIDS để trách nhiệm và nghĩa vụ của cả người lao động và người sử dụng lao động về các vấn đề liên quan đến chống phân biệt đối xử được làm rõ; và. .. năm 2013 Tỉ lệ thanh niên trẻ nhiễm HIV qua kiểm tra sức khỏe để thực hiện nghĩa vụ quân sự năm 2013 là 0,93% và tỉ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV là 0,39% (Bộ Y tế, 2014) 2.2 Sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/ AIDS trong xã hội Việt Nam Nghiên cứu định tính về sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/ AIDS do Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội (ISDS) và Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế về... và phân biệt đối xử được đề cập trong phần tiếp theo là rất nhất quán với những vấn đề lý thuyết đã được trình bày trong phần 2 của báo cáo này Tuy nhiên do số người được phỏng vấn còn ít (mới có 200 công nhân), nên không thể tổng hợp để đưa ra các kết luận 5.1 Sự tồn tại của kỳ thị và phân biệt đối xử Sự phân biệt đỗi xử liên quan đến HIV/ AIDs tại nơi làm việc là một thực tế đang diễn ra ở Việt Nam, ... nhiễm HIV và trách nhiệm của người sử dụng lao động vẫn chưa được thực hiện tốt 2 Kiến nghị Thông tin: - Đến nay, thông tin về tình trạng kỳ thị và phân biêt đối xử đối với những Họ và tên: Đỗ Thanh Bình 27 Trường Đại học Y Hà Nội người bị nhiễm HIV nói chung và những người bị nhiễm HIV tại nơi làm việc nói riêng vẫn còn thiếu nghiêm trọng Đặc biệt những tác động của kỳ thị và phân biệt đối xử vẫn... thậm chí gây ra sự phân biệt đối xử không thể được lý giải trên cơ sở y học Khung thể chế: - Ủy ban quốc gia về Phòng chống AIDS, Ma Tuý và Mại dâm, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam là 3 cơ quan chính chịu trách nhiệm cho công tác phòng chống và kiểm soát HIV/ AIDS tại nơi làm việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã rất tích cực trong việc hướng dẫn các doanh... Định nghĩa Kỳ thị và Phân biệt đối xử Xuất phát điểm cho định nghĩa khái niệm kỳ thị và phân biệt đối xử là nghiên cứu của Erving Goffman (1963) về sự kỳ thị liên quan đến bệnh tâm thần, sự dị dạng của cơ thể và những gì được xem là các hình vi lệch chuẩn Goffman mô tả kỳ thị như là “một thuộc tính hết sức cá nhân” và dẫn tới việc loại bỏ một người hoặc một nhóm người ra khỏi cộng đồng và những người . NIỆM KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/ AIDS 4 1.1. Định nghĩa Kỳ thị và Phân biệt đối xử 4 1.2. Kỳ thị và các vấn đề y tế 4 1.3 Sự kỳ thị liên quan đến HIVvà AIDS 5 2. KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT. PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/ AIDS TẠI VIỆT NAM 5 2.1 Sơ lược về tình hình dịch bệnh HIV/ AIDS tại Việt Nam 5 2.2 Sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/ AIDS trong xã hội Việt Nam 6 3 gì nghi ngờ rằng sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/ AIDS là một thử thách cần phải giải quyết. 2. KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/ AIDS TẠI VIỆT NAM 2.1 Sơ lược về tình