1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH lạm PHÁT ở VIỆT NAM trong những năm gần đây

11 4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 108,86 KB

Nội dung

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT I.Khái niệm về lạm phát Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là Milton Friedman đã khẳng định lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và liên tục trong thời gian dài. Lạm phát được hiểu đơn giản là mức giá cả chung của nền kinh tế tăng lên. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay là giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác nhau thì lạm phát là sự phá giá của một loại tiền tệ so với một loại tiền tệ khác. II. Bản chất , nguyên nhân và phân loại của lạm phát 1.Bản chất của lạm phát Bản chất của lạm phát là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả tăng lên trong một thời gian dài . 2.Nguyên nhân của lạm phát a.Nguyên nhân của lạm phát xét theo nguồn gốc: Nguyên nhân cơ bản và xâu xa: Nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, sản xuất sút kém, ngân sách quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát. Nguyên nhân trực tiếp: Cung cấp tiền tệ tăng trưởng quá mức cần thiết Nguyên nhân quan trọng: Là hệ thống chính trị bi khủng hoảng do những tác động bên trong hoặc bên ngoài làm cho lòng tin của dân chúng vào chế độ cửa Nhà Nước bị xói mòn từ đó làm cho uy tín và sức mua của đồng tiền bị giảm sút họ không tiêu xài hoặc đánh giá thấp giấy bạc mà nhà nước phát hành. b. Nguyên nhân chủ yếu của lạm phát xét theo chủ quan và khách quan: Nguyên nhân chủ quan: Bắt nguồn từ những chính sách quản lý kinh tế không phù hợp của nhà nước Nguyên nhân khách quan: thiên tai , động đất , sóng thần, chiến tranh, tình hình biến động của thị trường nhiên liệu, thị trường vàng ngoại tệ thế giới 3. Phân loại lạm phát: Về mặt định lượng, lạm phát được chia làm 3 loại Lạm phát vừa phải (normal inflation):Lạm phát vừa phải được đặc trưng bởi giá cả tăng chậm, thường xấp xỉ bằng mức tăng số tiền lương hoặc cao hơn chút ít,có thể dự đoán trước được. Mức độ tăng giá trong khoảng một con số. Lạm phát phi mã (high inflation): Lạm phát phi mã xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng nhanh, ở mức hai, ba con số như 50%, 100% và 200%. Siêu lạm phát (hyper inflation): Siêu lạm phát xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã, có thể lên tới hàng nghìn lần, có sức phá hủy mạnh. III.Các chỉ số đo lường lạm phát 1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI Consumer Price Index ) CPI phản ánh mức giá cả bình quân của nhóm hàng hóa và dịch vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình. Để xác định chỉ số giá tiêu dùng, người ta chọn ra một giỏ hàng hóa và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của các hộ gia đình trong một giai đoạn nhất định. Trên cơ sở xác định chỉ số giá của từng hàng húa và dịch vụ trong giỏ, người ta tính được chỉ số giá tiêu dùng theo công thức: Ip = ∑ ipj dj với j = 1 đến n Trong đó: I Ip là chỉ số giá của cả giỏ hay chỉ số giá tiêu dùng Ipj là chỉ số giá của hàng húa hay dịch vụ thứ j dj là tỷ trọng mức tiêu dùng hàng húa hay dịch vụ thứ j ( ∑ dj = 1 với j = 1 đến n)Hầu hết các quốc gia đều sử dụng chỉ số CPI để tính tỷ lệ lạm phát theo công thức sau: Gp = ( IP IP 1 ) 100% Trong đó: G Gp là tỷ lệ lạm phát (%). Ip là chỉ số giá cả của thời kì hiện tại Ip 1 là chỉ số giá cả thời kì trước đó. 2. Chỉ số giá cả sản xuất ( PPI – Producer Price Index ) PPI là chỉ số phản ánh giá cả đầu vào, mà thực chất là chi phí sản xuất bình quân của xã hội. Chỉ số PPI được xác định theo phương pháp gần PHẦN KẾT LUẬN Qua bài tiểu luận này, nhóm 4 đã nêu ra những đánh giá của mình về thực trạng về tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn năm 2013 – 2014. Lạm phát bắt đầu tăng mạnh từ những tháng cuối năm 2013, phải đến tháng 5 2014 chính phủ mới thực hiện 8 giải pháp hạn chế lạm phát. Tuy nhiên vào các tháng cuối năm 2014 tác dụng của 8 nhóm giải pháp mới dần bộc lộ rõ, chỉ số giá tiêu dùng tuy có tăng đột biến vào tháng 7 lên mức 27.04% nhưng đã giảm dần tới mức – 0,68% tháng 12. Đấy là một điều đáng mừng, tuy nhiên hiện nay vẫn có 2 khả năng đang rình rập xảy ra là có thể là thiểu phát hay lại tiếp tục nguy cơ lạm phát. Nếu năm 2009 giảm phát thì cần phải có biện pháp kích cầu đi theo ngay: như mở rộng tín dụng, kích thích tiêu dùng... Do thời gian tìm hiểu và thu nhập tài liệu còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo hướng dẫn để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn

DANH SÁCH NHÓM O4 HỌ VÀ TÊN MSSV LÊ THỊ ĐỊNH 12001333 HOÀNG THỊ HIỀN 12001923 NGUYỄN THỊ HUỆ 12001893 NGUYỄN THỊ NHUẬN 12001323 LÊ THỊ TÚ OANH 12000993 THIỀU THỊ OANH 12001863 NGUYỄN THỊ SOAN 12000913 BÙI LINH THẢO 12000983 NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG 12000873 PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT I.Khái niệm về lạm phát Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là Milton Friedman đã khẳng định lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và liên tục trong thời gian dài. Lạm phát được hiểu đơn giản là mức giá cả chung của nền kinh tế tăng lên. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay là giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác nhau thì lạm phát là sự phá giá của một loại tiền tệ so với một loại tiền tệ khác. II. Bản chất , nguyên nhân và phân loại của lạm phát 1.Bản chất của lạm phát - Bản chất của lạm phát là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả tăng lên trong một thời gian dài . 2.Nguyên nhân của lạm phát a.Nguyên nhân của lạm phát xét theo nguồn gốc: -Nguyên nhân cơ bản và xâu xa: Nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, sản xuất sút kém, ngân sách quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát. -Nguyên nhân trực tiếp: Cung cấp tiền tệ tăng trưởng quá mức cần thiết -Nguyên nhân quan trọng: Là hệ thống chính trị bi khủng hoảng do những tác động bên trong hoặc bên ngoài làm cho lòng tin của dân chúng vào chế độ cửa Nhà Nước bị xói mòn từ đó làm cho uy tín và sức mua của đồng tiền bị giảm sút họ không tiêu xài hoặc đánh giá thấp giấy bạc mà nhà nước phát hành. b. Nguyên nhân chủ yếu của lạm phát xét theo chủ quan và khách quan: -Nguyên nhân chủ quan: Bắt nguồn từ những chính sách quản lý kinh tế không phù hợp của nhà nước -Nguyên nhân khách quan: thiên tai , động đất , sóng thần, chiến tranh, tình hình biến động của thị trường nhiên liệu, thị trường vàng ngoại tệ thế giới 3. Phân loại lạm phát: Về mặt định lượng, lạm phát được chia làm 3 loại -Lạm phát vừa phải (normal inflation):Lạm phát vừa phải được đặc trưng bởi giá cả tăng chậm, thường xấp xỉ bằng mức tăng số tiền lương hoặc cao hơn chút ít,có thể dự đoán trước được. Mức độ tăng giá trong khoảng một con số. -Lạm phát phi mã (high inflation): Lạm phát phi mã xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng nhanh, ở mức hai, ba con số như 50%, 100% và 200%. -Siêu lạm phát (hyper inflation): Siêu lạm phát xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã, có thể lên tới hàng nghìn lần, có sức phá hủy mạnh. III.Các chỉ số đo lường lạm phát 1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI - Consumer Price Index ) CPI phản ánh mức giá cả bình quân của nhóm hàng hóa và dịch vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình. Để xác định chỉ số giá tiêu dùng, người ta chọn ra một giỏ hàng hóa và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của các hộ gia đình trong một giai đoạn nhất định. Trên cơ sở xác định chỉ số giá của từng hàng húa và dịch vụ trong giỏ, người ta tính được chỉ số giá tiêu dùng theo công thức: Ip = ∑ ipj * dj với j = 1 đến n Trong đó: I Ip là chỉ số giá của cả giỏ hay chỉ số giá tiêu dùng Ipj là chỉ số giá của hàng húa hay dịch vụ thứ j dj là tỷ trọng mức tiêu dùng hàng húa hay dịch vụ thứ j ( ∑ dj = 1 với j = 1 đến n)Hầu hết các quốc gia đều sử dụng chỉ số CPI để tính tỷ lệ lạm phát theo công thức sau: Gp = ( IP /IP - 1 ) * 100% Trong đó: G Gp là tỷ lệ lạm phát (%). Ip là chỉ số giá cả của thời kì hiện tại Ip - 1 là chỉ số giá cả thời kì trước đó. 2. Chỉ số giá cả sản xuất ( PPI – Producer Price Index ) PPI là chỉ số phản ánh giá cả đầu vào, mà thực chất là chi phí sản xuất bình quân của xã hội. Chỉ số PPI được xác định theo phương pháp gần tương tự chỉ số CPI nhưng do việc thu tập số liệu và xác định tỷ trọng thu phức tạp nên không phải quốc gia nào cũng tính và công bố chỉ số này. 3. Chỉ số giảm phát GDP ( DGDP ) Chỉ số giảm phát GDP là chỉ số phản ánh mức giá bình quân của tất cả các hàng húa và dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội, nú được xác định theo công thức: DGDP = GDPdanh nghĩa / GDP thực tế * 100% Trong đó: GDPdanh nghĩa đo lường sản lượng theo giá năm hiện hành GDPthực tế đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm được chọn làm năm gốc III.Hậu quả và những biện pháp khắc phục lạm phát 1.Hậu quả của lạm phát: a.Trong lĩnh vực kinh doanh: Lạm phát ở mức độ cao,giá cả hàng hoá bị tăng liên tục làm cho sản xuất gặp khó khăn, quy mô sản xuất không tăng hoặc bị giảm sút,cơ cấu nền kinh tế dễ bị mất cân đối. b.Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng :Tín dụng bị rơi vào khủng hoảng ,sức mua của đồng tiền bị giảm, lưu thông tiền tệ diễn biến khác thường, tốc độ lưu thông tăng lên một cách đột biến. c. Trong lĩnh vực tài chính nhà nước: Những nguồn thu của NSNN ngày càng bị giảm do sản xuất bị sút kém, nhiều công ty bị phá sản… d. Trong lĩnh vực đời sống xã hội : Tầng lớp dân cư phải chịu áp lực từ sự gia tăng của giá cả tiền lương giảm sút nghiêm trọng dẫn đến trật tự xã hội bị phá hoại nặng nề. 2. Những biện pháp cơ bản khăc phục lạm phát: Thời kỳ các nước còn áp dụng chế độ lưu thông tiền kim loại tuỳ theo mức độ mất giá của tiền giấy mà sẻ áp dụng một trong 3 biện pháp -Biện pháp loại bỏ tiền giấy không bồi hoàn -Biện pháp khôi phục -Biện pháp phá giá tiền tệ PHẦN 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2013_2014 Sau một thời gian dài liên tục đạt được nhịp độ trưởng kinh tế với tốc độ cao, môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, bắt đầu từ cuối năm 2013 và những tháng đầu năm 2014, nền kinh tế nước ta đã rơi vào tình trạng lạm phát tăng cao ngoài mức dự báo. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của 9 tháng đầu năm 2014 so với thời điểm cuối năm 2013 đã lên tới mức trên 21% và trong năm 2009, có thể tỷ lệ lạm phát sẽ còn duy trì ở mức trên một con số. Xét trên từng mặt hoạt động của hệ thống Ngân hàng thì những tác động tiêu cực của tình hình lạm phát thường được biểu hiện như sau. I. Chỉ số giá tiêu dùng(CPI) Qua biểu đồ chúng ta thấy được: Chỉ số giá tiêu dùng một số mặt hàng tăng vọt trong năm 2013: Năm 2013, giá lương thực, thực phẩm (LT-TP) trên thị trường Việt Nam tăng cao đạt mức 18.9%, cao hơn nhiều so với mức lạm phát 12,63%, trong đó nhóm lương thực tăng 15,5%, thực phẩm tăng 21,16%. *Chỉ số giá tiêu dùng một số mặt hàng tăng vọt trong các quý đầu năm 2014: Trong 4 tháng đầu năm, giá LT-TP đã tăng 18,01%, cao gấp rưỡi mức 11,6% của lạm phát CPI và cao tương đương bằng mức tăng giá LT-TP của cả năm 2013, trong đó lương thực tăng 25%, còn thực phẩm tăng 15,6%. Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 12 năm 2014 % Tháng 12 năm 2014 so với: Chỉ số giá bình quân năm 2014 so với năm 2013 Kỳ gốc (2005) Tháng 12 năm 2013 Tháng 11 năm 2014 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 146,07 119,89 99,32 122,97 Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 171,79 131,86 99,87 136,57 Trong đó: Lương thực 191,11 143,25 97,64 149.16 Thực phẩm 163,86 126,53 100,76 132.36 Đồ uống và thuốc lá 130,36 113,10 100,68 110,75 May mặc, giày dép và mũ nón 128,42 112,90 101,01 110,33 Nhà ở và vật liệu xây dựng 137,86 108,46 97,64 120,51 Thiết bị và đồ dùng gia đình 127,54 112,68 100,60 109,06 Dược phẩm, y tế 123,78 109,43 100,35 108,87 Phương tiện đi lại, bưu điện 123,39 106,56 93,23 116,00 Trong đó: Bưu chính, viễn thông 78,43 84,93 94,02 88.24 Giáo dục 115,35 106,87 100,17 104.16 Văn hoá, thể thao, giải trí 116,83 110,33 100,66 105,87 Đồ dùng và dịch vụ khác 133,86 112,97 100,75 113,17 CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 196,29 106,83 100,78 131,93 CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 107,86 106,31 101,14 102,35 Giá tiêu dùng tháng 12 năm 2014 so với tháng trước giảm 0,68%, trong đó các nhóm hàng hoá và dịch vụ có giá giảm là: Hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,13%, trong đó lương thực giảm 2,36%; nhà ở và vật liệu xây dựng giảm 2,36%; phương tiện đi lại, bưu điện giảm 6,77%. Giá các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng nhẹ: May mặc, mũ nón, giày dép tăng 1,01%; đồ uống và thuốc lá tăng 0,68%; văn hoá, thể thao, giải trí tăng 0,66%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,6%; dược phẩm, y tế tăng 0,35%; giáo dục tăng 0,17%. Giá tiêu dùng năm 2014 nhìn chung tăng khá cao và diễn biến phức tạp, khác thường so với xu hướng giá tiêu dùng các năm trước. Giá tăng cao ngay từ quý I và liên tục tăng lên trong quý II, quý III, nhưng các tháng quý IV liên tục giảm (so với tháng trước, tháng 10 giảm 0,19%; tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm 0,68%) nên giá tiêu dùng tháng 12 năm 2014 so với tháng 12 năm 2013 tăng 19,89% và chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97%. Mặc dù giá tiêu dùng năm 2014 tăng khá cao, nhưng xu hướng diễn biến theo chiều hướng tích cực vào các tháng cuối năm là do: (i) Kết quả thực hiện đồng bộ 8 nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó ưu tiên mục tiêu kiềm chế lạm phát với giải pháp thắt chặt tiền tệ là nguyên nhân cơ bản giữ cho lạm phát thấp hơn 20%. Điều này cũng khẳng định những giải pháp mà Chính phủ đề ra là hoàn toàn đúng hướng, kịp thời và đạt kết quả tích cực, giá tiêu dùng đã giảm dần từ tháng 10 năm 2014; (ii) Giá dầu thô và giá nhiều loại nguyên liệu hàng hoá khác trên thị trường thế giới nước ta nhập khẩu với khối lượng lớn cũng đã giảm mạnh vào những tháng cuối năm, tạo thuận lợi cho giảm giá đầu vào của sản xuất trong nước; (iii) Tình hình sản xuất trong nước những tháng cuối năm cũng đã bớt khó khăn hơn, do tiếp cận các nguồn vốn và mức độ giải ngân khá hơn. Giá vàng tháng 12/2014 so với tháng trước tăng 0,78%; so với tháng 12 năm 2013 tăng 6,83%. Giá vàng bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng 31,93%. Giá đô la Mỹ tháng 12/2014 so với tháng trước tăng 1,14%; so với cùng kỳ năm trước tăng 6,31%. Giá đô la Mỹ bình quân năm 2014 so với năm 2013 tăng 2,35%. II.Các nguyên nhân tác động đến lạm phát giai đoạn 2013-2014 1.Ngyên nhân khách quan *Giá dầu và giá nguyên vật liệu đầu vào liên tục gia tăng Giá dầu lên cao chưa từng có trong lịch sử 147 USD/ thùng trong tháng 9/2014 đồng thời giá các nguyên liệu đầu vào khác như sắt thép, phân bón, xi măng cũng tăng liên tục. Như vậy giá dầu đã tăng 72%, sắt thép tăng 114%, phân bón tăng 59,6%, khí húa lỏng tăng 95% kể từ đầu năm 2013 đến tháng 3/2014 và đây cũng là mức tăng cao nhất từ trước cho tới nay. *Giá lương thực thực phẩm liên tục tăng - Cuối tháng 3 đầu tháng 4, tình trạng thiếu lương thực trầm trọng trên thế giới làm cho giá gạo trong nước tăng nhanh có thời điểm từ 50% đến 100%. - Kể từ tháng 5 giá gạo đã có xu hướng giảm nhưng mức tăng vẫn 15%- 20% so với trước khi sốt gạo.Dự báo từ nay đến cuối năm giá gạo sẽ bình ổn và không có sự tăng đột biến.Trong hai quý đầu năm, giá các loại nguyên vật liệu tăng mạnh trên TG khiến nước ta ảnh hưởng bởi NK lạm phát. 2.Nguyên nhân trực tiếp Chính sách tài khóa và tiền tệ liên tục mở rộng từ năm 2001 – 2006 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là tiền đề cho sự tăng lên của cung tiền. Trong vòng 3 năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ở mức rất cao trên 8% và mục tiêu của giai đoạn này đối với chính phủ Việt Nam là ưu tiên tăng trưởng kinh tế. Với mục tiêu này đã khuyến khích cho chính sách tài chính, tiên tệ nới lỏng đã thực hiện trong nhiều năm liền nhưng chưa quản lí chặt chẽ nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế và đây cũng là nhân tố góp phần khiến lạm phát bình quân từ năm 2005 – 2014 tăngtrên8,01%. III. Biện pháp chống lạm phát của Việt Nam năm 2013-2014 - Ngân hàng phát hành trái phiếu kho bạc trong 2014: 20.300 tỉ VNĐ - Thay đổi lãi suất huy động tiền gửi để thu hút tiền trong lưu thông -Kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công -Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hóa. -Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu và giảm nhập siêu. Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng. -Tăng cường công tác quản lý thị trường chống đầu cơ buôn lậu và gian lận thương mại, kiểm soát việc chấp hành pháp luật về giá. -Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân, mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội. -Đẩy mạnh công tác thông tin và tuyên truyền. (Theo nghị quyết 10/2014/NQCT-17/04/08 Nghị quyết về các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững). PHẦN KẾT LUẬN Qua bài tiểu luận này, nhóm 4 đã nêu ra những đánh giá của mình về thực trạng về tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn năm 2013 – 2014. Lạm phát bắt đầu tăng mạnh từ những tháng cuối năm 2013, phải đến tháng 5/ 2014 chính phủ mới thực hiện 8 giải pháp hạn chế lạm phát. Tuy nhiên vào các tháng cuối năm 2014 tác dụng của 8 nhóm giải pháp mới dần bộc lộ rõ, chỉ số giá tiêu dùng tuy có tăng đột biến vào tháng 7 lên mức 27.04% nhưng đã giảm dần tới mức – 0,68% tháng 12. Đấy là một điều đáng mừng, tuy nhiên hiện nay vẫn có 2 khả năng đang rình rập xảy ra là có thể là thiểu phát hay lại tiếp tục nguy cơ lạm phát. Nếu năm 2009 giảm phát thì cần phải có biện pháp kích cầu đi theo ngay: như mở rộng tín dụng, kích thích tiêu dùng Do thời gian tìm hiểu và thu nhập tài liệu còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được sự góp ý của . 2: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2013_2014 Sau một thời gian dài liên tục đạt được nhịp độ trưởng kinh tế với tốc độ cao, môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, bắt đầu từ cuối năm 2013 và những. trưởng kinh tế là tiền đề cho sự tăng lên của cung tiền. Trong vòng 3 năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ở mức rất cao trên 8% và mục tiêu của giai đoạn này đối với chính phủ Việt Nam. tăng trưởng bền vững). PHẦN KẾT LUẬN Qua bài tiểu luận này, nhóm 4 đã nêu ra những đánh giá của mình về thực trạng về tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn năm 2013 – 2014. Lạm phát bắt

Ngày đăng: 03/10/2014, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w