LỜI MỞ ĐẦUNền kinh tế Việt Nam hiện nay đang là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu khá nổi bật n
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu khá nổi bật như tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao, giảm tỷ lệ đói nghèo trong dân cư xuống mức thấp, đời sống của người dân đạt được nhiều cải thiện so với cách đây hơn 20 năm Tuy nhiên thực tế cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn như tình trạng lạm phát cao, tình trạng thâm hụt thương mại và nợ chính phủ cũng như nợ quốc gia tăng cao Đặc biệt khó khăn lớn hiện nay đối với nền kinh tế Việt Nam chính là tình trạng lạm phát cao đã bắt đầu có xu hướng quay trở lại mức hai con số sau một thời gian dài ngừng ở mức một con số Một số dự báo thống kê gần đây của ngân hàng phát triển châu Á (ADB), hay ngân hàng thế giới (WB) đều dự báo rằng con số lạm phát của Việt Nam năm nay chắc chắn sẽ vượt mức 11%, cụ thể là sẽ vào khoảng từ 12% cho đến 13% Tuy nhiên con số lạm phát thực tế còn có thể cao hơn
Tình trạng lạm phát đã có những tác động rất lớn không chỉ đến đời sống của người dân mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến sự tăng trưởng của nền kinh tế Cụ thể lạm phát cao làm cho suy giảm chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam rõ rệt, điều này có thể so sánh với nước láng giềng Trung Quốc, mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thấp hơn Trung Quốc nhưng tỷ lệ lạm phát của Việt Nam lại cao hơn so với Trung Quốc khiến cho thu nhập bình quân thực tế của người Trung Quốc cao hơn nhiều so với Việt Nam, cụ thể ở đây là gấp 5 lần (nếu tính theo sức mua tương đương PPP) Không những vậy tình trạng lạm phát cao còn đẩy các doanh nghiệp Việt Nam vào tình hình sản xuất khó khăn do giá các nguyên vật liệu đầu vào tăng cao và sự sụt giảm từ doanh thu thực tế do tình hình lạm phát Bên cạnh đó lạm phát cao còn làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội và làm tiềm ẩn các nguy cơ bất ổn xã hội
i
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1
1 Khái niệm 1
2 Thước đo lạm phát 1
3 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 2
1.3.1 Theo mô hình tổng cung – tổng cầu 2
1.3.1.1 Lạm phát do cầu kéo 2
1.3.1.2 Lạm phát do chi phí đẩy 3
1.3.2 Các nguyên nhân của lạm phát từ phía tiền tệ 3
1.3.2.1 Lạm phát do tăng cung tiền tệ 3
1.3.2.2 Lạm phát theo tỷ giá hối đoái 4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000- NAY 5
2.1 Giai đoạn 2000- 2001 5
2.1.1 Thực trạng 5
2.1.2 Nguyên nhân của lạm phát 6
2.1.2.1 Các nguyên nhân tác động đến tổng cầu: 6
2.1.2.2 Các nguyên nhân tác động đến tổng cung: 7
2.2 Giai đoạn từ năm 2002- 2006 7
2.2.1 Thực trạng 7
2.2.2 Nguyên nhân 7
2.2.2.1 Các nhân tố tác động tổng cầu: 7
2.2.2.2 Các nhân tố tác động đến tổng cung: 9
2.3 Giai đoạn từ năm 2007- nay 10
2.3.1 Thực trạng 10
2.3.2 Nguyên nhân lạm phát giai đoanh 2008- 2013 12
2.3.2.1 Các nhân tố tác động đến tổng cầu 12
2.2.3.2 Các nhân tố tác động đến tổng cung 14
Trang 3CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT
1 Khái niệm
Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất hiện khi các yêu cầu của các quy luật kinh tế hàng hóa không được tôn trọng Mỗi nhà kinh tế đều đưa ra khái niệm về lạm phát theo quan điểm, phương hướng của mình, như:
Nhà kinh tế học Samuelson cho rằng: lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng- giá bánh mỳ, dầu xăng, xe ô tô tăng, tiền lương, giá đắt, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng Ông cho rằng lạm phát chính là biểu thị sự tăng lên của giá cả
Milton Friedman lại quan niệm: lạm phát là việc giá cả tăng nhanh và kéo dài Ông cho rằng lạm phát là một hiện tượng tiền tệ Một số nhà kinh tế thuộc phát tiền tệ và phái Keynes đều tán thành ý kiến đó của Friedman
Một số nhà kinh tế học hiện đại lại định nghĩa: lạm phát là sự tăng lên
của mức giá trung bình theo thời gian Và định nghĩa này được sử dụng rộng rãi
trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường hiện nay.Trong một nền kinh tế, lạm phát
là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác
2 Thước đo lạm phát
Tỷ lệ lạm phát là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế Nó cho thấy mức độ lạm phát của nền kinh tế Thông thường, người ta tính tỷ lệ lạm phát dựa vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giảm phát GDP Tỷ lệ lạm phát có thể được tính cho một tháng, một quý, nửa năm hay một năm
2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Đây là thước đo lạm phát được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay, và ở Việt Nam chúng ta cũng sử dụng chỉ số này Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá của một “giỏ” hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng xã hội “Giỏ” hàng hoá ở đây bao gồm một số hữu hạn các mặt hàng tiêu dùng
1
Trang 4như: lương thực thực phẩm, quần áo, nhà cửa, xăng dầu, chi phí đi lại, dịch vụ y
tế, các dịch vụ khác phục vụ cuộc sống hàng ngày và được tính theo công thức:
0 1
1
k t
i
k
i
P Q CPI
P Q
Trong đó:
Pi0: giá cả ở kỳ gốc của mặt hàng i
Pit : giá cả ở kỳ nghiên cứu của mặt hàng i
Qi0 : lượng tiêu dùng ở kỳ gốc của mặt hàng i Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá cả bán lẻ hàng hoá và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân
cư Vì thế, nó được sử dụng để theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian và đo lường lạm phát, khi chỉ số giá tiêu dùng tăng nghĩa là mức giá trung bình tăng Kết quả là người tiêu dùng phải chi nhiều tiền hơn để có thể mua được một lượng hàng hoá và dịch vụ như cũ nhằm duy trì mức sống như trước của họ, hoặc với một thu nhập nhất định họ mua được lượng hàng hoá tiêu dùng ít hơn
2.2 Số giảm phát GDP
Số giảm phát GDP là thước đo giá của tất cả các hàng hóa và dịch vụ bao gồm trong Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việc tính chỉ số điều chỉnh GDP sẽ cho chúng ta biết sự thay đổi trong giá của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng trong nền kinh tế so với giá của thời kỳ được chọn làm gốc
Tỷ lệ lạm phát năm t so với năm (t-1) được tính như sau:
Tỷ lệ lạm phát (t) = 100
x
Chỉ số giảm phát GDP t - Chỉ số giảm phát GDP (t-1)
Chỉ số giảm phát GDP (t-1)
3 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
Lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung, nên các nguyên nhân gây ra
Trang 5
P ASLR ASSR
P1 B
P0 A
AD0 AD1
Y0 Y1 Y
1.3.1 Theo mô hình tổng cung – tổng cầu.
1.3.1.1 Lạm phát do cầu kéo.
Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu
AD tăng lên mạnh mẽ Bình thường nền kinh
tế cân bằng tại điểm A với mức giá P0 và mức
sản lượng Y0 Như vậy khi một trong các yếu
tố tác động làm tổng cầu tăng lên thì đường
tổng cầu sẽ dịch chuyển từ AD0 đến AD1 và
sản lượng tăng lên, đồng thời giá cả tăng từ P0
đến P1 gây ra lạm phát
Theo trường phái trọng tiền thì các yếu
tố gây ra lạm phát cầu kéo là những yếu tố làm
tăng tổng cầu như cung tiền vượt mức kéo dài
của NHTW Nhưng theo quan điểm của
phái Keynes thì ngoài yếu tố tăng cung
tiền, lạm phát cầu kéo còn do yếu tố chi
tiêu của Chính phủ tăng kéo dài
1.3.1.2 Lạm phát do chi phí đẩy.
Do cơn sốc của giá cả thị trường
đầu vào, đặc biệt là lương và giá cả các
vật tư cơ bản (dầu, sắt thép…) là nguyên
nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đường
AS dịch chuyển sang trái và nền kinh tế
di chuyển từ điểm A đến điểm B Tuy
tổng cầu không thay đổi nhưng sản lượng giảm xuống và giá cả thì tăng lên, do
đó có lạm phát Như vậy nền kinh tế trong tình trạng suy thoái đi kèm lạm phát.
1.3.2 Các nguyên nhân của lạm phát từ phía tiền tệ.
1.3.2.1 Lạm phát do tăng cung tiền tệ.
Lịch sử lạm phát cũng chỉ ra rằng không có cuộc lạm phát cao nào mà
không có sự tăng trưởng mạnh về tiền tệ Theo nguyên lý thứ 9 về kinh tế,
Mankiw khẳng định: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền Lượng tiền
3
P ASLR ASSR2 ASSR1
P1 B A
P0
AD
Y1 Y0 Y
Trang 6tăng càng nhanh thì lạm phát càng cao và bất kỳ một chính sách vĩ mô nào giảm được tốc độ tăng tiền thì cũng dẫn đến giảm tỷ lệ lạm phát
Theo nhà kinh tế học Mankiw, trong thực tiễn các nền kinh tế, có phương trình:
M x V = P x Y
Phương trình này cho thấy lượng tiền (M) nhân với tốc độ lưu thông tiền
tệ (V) bằng giá hàng hoá (P) nhân với sản lượng của nền kinh tế (Y) Nó được
gọi là phương trình số lượng, bởi vì nó phản ánh mối quan hệ giữa số lượng tiền
(M) và giá trị sản lượng danh nghĩa (P x Y) Phương trình số này cho thấy sự gia tăng lượng tiền trong nền kinh tế phải biểu hiện ở một trong ba biến số khác: mức giá phải tăng, sản lượng phải tăng, hoặc tốc độ lưu thông tiền tệ phải giảm
Với giả thiết là tốc độ lưu thông tiền tệ tương đối ổn định theo thời gian
Vì tốc độ lưu thông tiền tệ ổn định, nên khi NHTW thay đổi khối lượng tiền tệ (M), nó gây ra sự thay đổi tương ứng trong giá trị sản lượng danh nghĩa
Sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế (Y) được xác định bởi các nhân tố sản xuất (lao động, tư bản hiện vật, vốn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên)
và trình độ công nghệ hiện tại Nhưng vì tiền có tính trung lập, nên nó không ảnh hưởng đến sản lượng
Với sản lượng phụ thuộc vào các nhân tố sản xuất và công nghệ, thì khi NHTW thay đổi khối lượng tiền tệ và gây ra những thay đổi tương ứng trong giá trị sản lượng danh nghĩa, thì những thay đổi này được phản ánh trong sự thay đổi của mức giá (P)
Như vậy, khi NHTW tăng cung tiền tệ một cách nhanh chóng thì kết quả
là lạm phát sẽ tăng
1.3.2.2 Lạm phát theo tỷ giá hối đoái.
Việc tăng lên của tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ nước ngoài cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát
Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mất giá, trước hết nó tác động lên tâm lý của những người sản xuất trong nước, muốn kéo giá hàng lên theo mức tăng của tỷ giá hối đoái
Trang 7Thứ hai, khi tỷ giá tăng, giá nguyên liệu, hàng hoá nhập khẩu cũng tăng cao, đẩy chi phí nguyên liệu tăng lên, lại quay trở về lạm phát chi phí đẩy như
đã phân tích ở trên
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000- NAY
Diễn biến lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2000-2013 khá phức tạp Đây là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam bắt đầu hội nhập sâu rộng với nền kinh tế quốc tế, nên lạm phát của Việt Nam không chỉ bị tác động bởi các nhân tố trong nước mà còn bị ảnh hưởng bởi các nhân tố từ ngoài nước
Hình 2.1 Diễn biến lạm phát từ năm 2000 đến nay
5
Trang 8Qua dãy số liệu về chỉ số giá CPI tại biểu đồ trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay có thể được chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 2000-2001 là giai đoạn thiểu phát; Giai đoạn 2002-2006 là giai đoạn lạm phát vừa phải, biến động ít; giai đoạn 2007-2013 là giai đoạn biến động thất thường, có lúc lạm phát cao, có lúc lạm phát giảm mạnh Việc chia ra làm 3 giai đoạn để phân tích xác định những nguyên nhân chủ của lạm phát trong mỗi giai đoạn
2.1 Giai đoạn 2000- 2001
2.1.1 Thực trạng
Trong khi tốc độ tăng GDP đã được cải thiện, tốc độ tăng bình quân hàng năm
là 6,77%, cao hơn so với mức 5,3% của bình quân 2 năm trước đó, nhưng nền kinh tế trong thời gian này lại rơi vào trạng thái thiểu phát Trong nhiều tháng của 2 năm này chỉ số giá tiêu dùng CPI giảm so với tháng trước Đây là hiện tượng chưa từng xảy ra đối với nền kinh tế Việt Nam
Bảng 1: Chỉ số giá tiêu dùng năm 2000, 2001
Trang 9LM*2 LM*0 LM*1
r
r
IS*1 IS*o
Y Y Y Y
2.1.2 Nguyờn nhõn của lạm phỏt.
2.1.2.1 Cỏc nguyờn nhõn tỏc động đến tổng cầu:
- Nền kinh tế thế giới ở thời kỳ suy thoỏi do chịu ảnh hưởng của khủng
hoảng tài chớnh tiền tệ liờn tiếp xảy ra ở cỏc
khu vực Chõu Á, một số nước Chõu Âu và
Chõu Mỹ La tinh, đặc biệt sau sự kiện ngày
11/9/2001 ở Mỹ, làm thị trường hàng hoỏ xuất
khẩu của Việt Nam bị thu hẹp Việc xuất khẩu
một số mặt hàng chủ lực tuy tăng lượng nhưng
giỏ thế giới lại giảm làm giảm giỏ trị xuất khẩu,
như cà phờ tăng 24% về lượng nhưng giảm
23% về giỏ trị, gạo tăng 2,1% về lượng nhưng giảm 11,8% về giỏ trị Việc giảm
giỏ trị xuất khẩu tỏc động đến xuất khẩu rũng, đường tổng cầu dịch trỏi và giỏ
cả giảm
- Đồng thời, trong giai đoạn này, lói
suất trờn thế giới tăng, nhiều khi cao hơn lói
suất trong nước, làm giảm đầu tư (năm 2000
thõm hụt 754 triệu USD), đường IS* dịch
chuyển sang trỏi, r* tăng làm giảm cầu tiền,
đường LM* dịch phải Tỷ giỏ giảm xuống
Tuy nhiờn, để khuyến khớch xuất khẩu,
NHNN vẫn cần thực hiện duy trỡ tỷ giỏ ổn
định nờn phải can thiệp thị trường làm LM* dịch trỏi
Thu nhập giảm và tỷ giỏ khụng đổi Điều này tỏc
động làm giảm tổng cầu, giỏ cả giảm
7
Diễn biến tỷ giá và lãi suất 2000-2001
Nguồn Reuters
0,00%
1,00%
2,00%
3,00%
4,00%
5,00%
6,00%
7,00%
01/2000 05/2000 09/2000 01/2001 05/2001 09/2001
-1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00 9,00
Tốc độ tăng tỷ giá so cùng kỳ năm tr ớc Fed fund rate VNIBOR
Trang 10LM*2 LM*0 LM*1
r
r
IS*1 IS*o
Y2 Yo Y1 Y
- Chi tiêu của Chính phủ chậm do nhiều dự án chậm được giải ngân, trong khi đó chi ngân sách của Chính phủ vượt dự toán trong 4 năm liên tiếp (1998-2001) cũng là những nhân tố làm đường tổng cầu dịch trái và giá cả giảm
2.1.2.2 Các nguyên nhân tác động đến tổng cung:
- Giá cả các nguyên liệu đầu vào trên thế giới
như giá dầu mỏ, giá lương thực thực phẩm giảm mạnh
do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế Đặc biệt là chỉ số
giá lương thực thực phẩm trong 2 năm này liên tục âm
như Biểu đồ CPI ở trên, trong khi tỷ trọng của nhóm
hàng này chiếm đến 47,9% trong “giỏ” hàng hoá tiêu
dùng của Việt Nam Giá dầu cũng liên tục giảm, từ mức khoảng 30 USD/thùng đầu năm 2000 xuống còn 19,5 USD/thùng vào cuối năm 2001 Giá cả chi phí đầu vào giảm là nhân tố tác động làm tăng tổng cung, đường AS dịch phải, nền kinh tế di chuyển từ điểm A tới điểm B, kết quả là giá cả giảm
- Việc áp dụng các chính sách thuế mới như VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp đã loại trừ được chồng chéo trong tính toán, điều tiết thu nhập khoa học, từng bước khuyến khích các thành phần kinh tế điều tiết sản xuất kinh doanh, làm tăng cung, đường AS dịch chuyển phải và giá cả giảm nhưng nền kinh tế đạt mức tăng trưởng (đồ thị trên)
2.2 Giai đoạn từ năm 2002- 2006
2.2.1 Thực trạng
Trong giai đoạn 2002-2006, lạm phát Việt Nam duy trì mức tăng 1 con
số Đây là mức lạm phát có thể nói là phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, nhờ vậy đã góp phần tích cực làm kinh tế Việt Nam giai đoạn này duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm 2002-2006 là 7,7%, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 6,45% của 5 năm trước 1997-2001
Bảng 2: Tốc độ tăng CPI và GDP 2000-2006
Trang 11(Nguồn: Tổng cục Thống kờ)
2.2.2 Nguyờn nhõn.
2.2.2.1 Cỏc nhõn tố tỏc động
tổng cầu:
- Trước hết, khi xem xột
cỏc nhõn tố tỏc động đến tổng
cầu của nền kinh tế thỡ cỏc chỉ
tiờu tiền tệ, trong đú cú cung
tiền và tốc độ tăng trưởng tớn
dụng là những nhõn tố quan
trọng Trong giai đoạn
2002-2006, do nguồn vốn đầu tư tư
nhõn trong giai đoạn này chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngõn hàng thỡ tốc độ tăng
trưởng tớn dụng của hệ thống ngõn hàng đó đúng gúp đỏng kể để tăng đầu tư, gúp
phần làm tăng cầu của nền kinh tế, ảnh hưởng nhất định đến lạm phỏt
Mức tăng tổng phương tiện thanh toỏn (M2) bỡnh quõn đạt 27,25% và tớn dụng
tăng ở mức bỡnh quõn 26% mỗi năm được coi là tương đối phự hợp để thỳc đẩy
tăng trưởng, nhưng cũng cú tỏc động nhất định đến mức lạm phỏt vừa phải
trong giai đoạn này Qua biểu đồ trờn cho thấy mặc dự trong giai đoạn
2000-2003, CPI và cỏc chỉ tiờu tiền tệ hầu như khụng cú mối quan hệ, nhưng trong
giai đoạn 2004-2006, CPI và cỏc chỉ tiờu tiền tệ cú quan hệ khỏ chặt chẽ Và tốc
độ tăng trưởng cao của M2 và tớn dụng trong giai đoạn 2004-2006 đó cú tỏc
động nhất định đến tăng tổng cầu và tăng chỉ số giỏ tiờu dựng
- Một trong những nhõn tố quan trọng gúp phần làm tăng tổng cầu gúp
phần làm tăng GDP và đưa Việt Nam từ giai đoạn
thiểu phỏt 2000-2001 sang lạm phỏt thấp vào giai
đoạn này là do diễn biến kinh tế quốc tế diễn ra
9
Diễn biến cán cân thanh toán của Việt Nam
-323
2151 883 2131 4000
-1000 0 1000 2000 3000 4000 5000
Mối quan hệ giữa CPI và cung tiền
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Năm
-2 0 2 4 6 8 10 12
Tốc độ tăng tổng ph ơng tiện thanh toán Tốc độ tăng tín dụng CPI