Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
322,5 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ d&c CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC ĐỀ TÀI: DỰA VÀO MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ, PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GVHD : LÊ DUY THÀNH SVTH : MSSV : LỚP : Thanh Hóa, tháng 02 năm 2013 Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy Thành LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy Thành MỤC LỤC LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 2 MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 1 1: Lý do chọn đề tài 1 2: Mục tiêu nghiên cứu 1 3: Đối tượng nghiên cứu 1 4: Phạm vi nghiên cứu 1 5: Phương pháp nghiên cứu 1 6: Kết cấu chuyên đề 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ 3 1.1: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 3 1.1.1: Mô tả môn học 3 1.1.2: Hệ thống kinh tế vĩ mô 3 1.1.3: Vị trí và mục đích của môn học 4 1.1.4: Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu 4 1.2: CHƯƠNG 2: HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN 6 1.2.1: Khái niệm hạch toán thu nhập quốc dân 6 1.2.2: Hố cách GDP và số nhân 6 1.2.3: Điều chỉnh hố cách: 7 1.3.1: Khái niệm về lạm phát - thất nghiệp 7 1.3.2: Chỉ số đo lường lạm phát 8 1.3.3: Nguyên nhân đưa đến lạm phát 9 1.3.4: Tác hại của lạm phát đối với kinh tế 9 1.3.5: Thất nghiệp 10 1.4: CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH 10 1.5: CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 11 1.6: CHƯƠNG 6: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 13 1.7: CHƯƠNG 7: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 14 1.8: TÓM TẮT CHƯƠNG 1 15 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16 SVTH: Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy Thành 2.1: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 16 2.1.1: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 16 2.2: NHẬN XÉT TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI NỀN KINH TẾ 18 2.2.1: Tác động của lạm phát tới lĩnh vực sản xuất 18 2.2.2: Tác động hoạt động của ngân hàng 18 2.2.3: Ảnh hưởng của lạm phát tới đời sống của người dân 19 2.3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KIẾM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 20 2.4: TÓM TẮT CHƯƠNG 2: 23 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ 24 3.1: GIẢNG DẠY MÔN HỌC 24 3.1.1: Giáo trình, tài liệu môn học, giảng dạy 24 3.1.2: Cơ sở vật chất 24 3.1.3: Tính thực tiễn, thiết thực của môn học 25 3.3: TÓM TẮT CHƯƠNG 3 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 1/ Sách 28 2/ Tạp chí 28 3/ Trang Web 28 SVTH: Chuyên đề môn học 1 GVHD: Lê Duy Thành LỜI MỞ ĐẦU 1: Lý do chọn đề tài Trong suốt 3 năm học chúng ta đã được học rất nhiều môn từ căn bản đến chuyên ngành, mỗi môn học đều mang lại cho chúng ta những kiến thức quan trọng tạo nền tảng vững chắc, trang bị kiến thức cho chúng ta để làm việc thực tế. Trong đó em thích nhất là môn học kinh tế vĩ mô. Bởi Môn kinh tế vĩ mô cung cấp các kiến thức nền về kinh tế học trước khi chúng ta học các môn chuyên ngành kinh tế và qua môn học sẽ giúp cho chúng ta biết được mô hình nền kinh tế quốc dân và hoạt động của nền kinh tế. Ngày nay nền kinh tế trên thế giới nó chung và nước ta nói riêng luôn gặp phải những vấn đề lạm phát, suy thoái, thất nghiệp vì vậy các doanh nghiệp nên có một cái nhìn đúng đắn về nền kinh tế để hoạch định chiến lược phát triển cho doanh nghiệp của mình. Chính vì vậy, em chọn môn học kinh tế vĩ mô làm chuyên đề môn học, một môn học thú vị. 2: Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về kinh tế vĩ mô. - Phân tích thực trạng tình hình lạm phát ở nước ta - Đưa ra một số giải pháp để khắc phục tình trạng lạm phát 3: Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu môn học kinh tế vĩ mô - Tình hình lạm phát ở nước ta 4: Phạm vi nghiên cứu - thời gian thực hiện: từ 5/11/2011 đến 5/12/2011 - phạm vi nghiên cứu : tình trạng lạm phạt ở nước ta, các số liệu của cục thống kê từ nam 2008 đến nay. 5: Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích - Phương pháp thống kê - Phương pháp diễn dịch 6: Kết cấu chuyên đề SVTH: Chuyên đề môn học 2 GVHD: Lê Duy Thành Ngoài phần mở đầu, mục lục đề tài gồm 3 phần chính: - Chương 1: Tổng quan về môn học kinh tế vĩ mô - Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình lạm phát ở Việt Nam - Chương 3: Nhận xét và đánh giá môn học . SVTH: Chuyên đề môn học 3 GVHD: Lê Duy Thành NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ 1.1: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 1.1.1: Mô tả môn học Kinh tế vĩ mô là môn học kinh tế học căn bản cung cấp cho sinh viên kiến thức đại cương về mô hình nền kinh tế quốc dân và hoạt động của nền kinh tế. Nội dung môn học gồm cách tính tổng sản lượng quốc gia; sản xuất và tăng trưởng; tổng chi tiêu và sản lượng quốc gia; những dao động của tổng chi tiêu; tổng cầu và tổng cung; tiền tệ, ngân hàng, giá cả và lãi suất; cung-cầu lao động và thất nghiệp; lạm phát; chính sách tài chính và chính sách tiền tệ và tìm hiểu về tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán. Kinh tế vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm,cấu trúc và hành vi của cả một nền hinh tế nói chung kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất của kinh tế học. Kinh tế vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học nghiên cứu sự vận đông và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên binh diện toàn bộ nền kinh tế cuốc dân 1.1.2: Hệ thống kinh tế vĩ mô Có nhiều cách mô tả hoạt đông của nền kinh tế.theo cách tiếp cạn hệ thống,nền kinh tế được xem như một hệ thống – gọi là hệ thống kinh tế vĩ mô.hệ thống này như P.A samuelson mô tả - được đặc trưng bởi 3 yếu tố:đầu vào,đầu ra và hộp đen kinh tế vĩ mô Các yếu tố đầu vào bao gồm: - Những tác động từ bên ngoài,bao gồm chủ yếu là các biến số phi kinh tế.thời tiết ,dân số,chiến tranh… - Những tác động chính sách,bao gồm các công cụ của nhà nước nhằm điều chỉnh hộp đen kinh tế vĩ mô,hướng tới các mục tiêu đã định trước. SVTH: Chuyên đề môn học 4 GVHD: Lê Duy Thành Các yếu tố đầu ra bao gồm: - Sản lượng,việc làm ,giá cả,xuất – nhập khẩu.đó là các biến do hoạt động của hộp đen kinh tế vĩ mô tạo ra. - Yếu tố trung tâm của các hệ thống là hộp đen kinh tế vĩ mô,còn foij là nền kinh tế vĩ mô.hoạt động của hộp đen như thế nào sẽ quyết định chất lượng của các biến đầu ra.hai lực lượng quyết định sự hoạt động của hộp đen kinh tế vĩ mô là tổng cung và tổng cầu. 1.1.3: Vị trí và mục đích của môn học Môn kinh tế vĩ mô cung cấp các kiến thức nền về kinh tế học trước khi sinh viên học các môn chuyên ngành kinh tế. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô là môn học kinh tế đại cương nền tảng cho các môn kinh tế ứng dụng và các môn về kinh tế kinh doanh được dạy cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, phát triển nông thôn. Mục đích: Các thành tựu kinh tế vĩ mô của một đất nước thường được đánh giá theo 3 dấu hiệu chủ yếu ;ổn định,tăng trưởng và công bằng xã hội. Sự ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tế như lạm phát,suy thoái,thất nghiệp trong thời kỳ ngắn hạn . Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi giải quyết tốt những vấn đề dài hạn hơn,có liên quan đến việc phát triển kinh tế. Công bằng trong phân phối vừa là vấn đề xã hội vừa là vấn đề kinh tế. 1.1.4: Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu Để đạt được những mục tiêu kinh tế vĩ mô nêu trên,Nhà nước có thể sử dụng nhiều công cụ chính sách khác nhau.mỗi chính sách lại có những công cụ riêng biệt.dưới đây là một số chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu thường sử dụng trong lịch sử lâu dài và đa dạng của họ. • Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa nhằm điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của chính phủ để hướng nền kinh tế vào một mức sản lượng và việc làm mong muốn. SVTH: Chuyên đề môn học 5 GVHD: Lê Duy Thành Chính sách tài khóa có hai công cụ chủ yếu là chi tiêu của chính phủ và thuế.chi tiêu của chính phủ có ảnh hưởng trực tiếp với quy mô chi tiêu công cộng,do đó có thể trực tiếp tác động đến tổng cầu và sản lượng.thuế làm giảm các khoản thu nhập ,do đó làm giảm chi tiêu của khu vực tư nhân,từ đó cũng tác động đến tổng cầu và sản lượng.thuế khóa cũng có thể tác động đến đầu tư và sản lượng về mặt dài hạn Trong thời gian ngắn ,1 đến 2 năm,chính sách tài khóa có tác động đến sản lượng thực tế và lạm phát ,phù hợp với các mục tiêu ổn định kinh tế. Về mặt dài hạn chính sách tài khóa có thể có tác dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế,giúp cho tăng trưởng và phát triển lâu dài • Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ chủ yếu nhằm tác động đến đầu tư tư nhân,hướng nền kinh tế tới mức sản lượng và việc làm mong muốn . Chính sách tiền tệ có hai công dụng chủ yếu là cung ứng tiền tệ và lãi suất.khi ngân hàng trung ương thay đổi cung tiền lãi suất sẽ tăng hoặc giảm,tác động đến đầu tư tư nhân ,do vậy ảnh hưởng tới tổng cầu và sản lượng. Chính sách tiền tệ có tác động quan trọng đến tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thực tế về mặt ngắn hạn,song đó tác động đến đầu tư,nên nó cũng có ảnh hưởng đến GNP tiềm năng về mặt dài hạn • Chính sách thu nhập Chính sách thu nhập bao gồm hàng loạt các biện pháp(công cụ) mà chính phủ sử dụng nhằm tác động trực tiếp đến tiền công,giá cả để kiềm chế lạm phát. Chính sách này sử dụng nhiều loại công cụ,từ các công cụ có tính chất cứng rắn như đồng giá,đồng lương,những chỉ dẫn chung để ấn định tiền công và giá cả,những quy tắc pháp lý ràng buộc sự thay đổi giá cả và tiền lương….đến những công cụ mềm dẻo hơn như việc hướng dẫn,khuyến khích bằng thuế thu nhập…. • Chính sách kinh tế đối ngoại SVTH: Chuyên đề môn học 6 GVHD: Lê Duy Thành Chính sách kinh tế đối ngoại trong các nền kinh tế mở là nhằm ổn định tỷ giá hối đoái và giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể chấp nhận được. Chính sách này bao gồm các biện pháp giữ cho thị trường hối đoái cân băng,các quy định về hàng rào thuế quan bảo hộ mậu dịch, và cả những biện pháp tài chính và tiền tệ khác,tác động vao hoạt động xuất khẩu. Trên đây là tập hợp các chính sách và công cụ chính sách chủ yếu mang sắc thái lý thuyết phù hợp với nền kinh tế thị trường đã phát triển. Trong thực tế biểu hiện và sự vận dụng các chính sách nay rất đa dạng ,đặc biệt là các nước đang phát triển. 1.2: CHƯƠNG 2: HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN 1.2.1: Khái niệm hạch toán thu nhập quốc dân “Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng do công dân của một nước sản xuất ra trong khoảng thời gian nhất định,thường là một năm”. Hệ thống kế toán thu nhập quôc dân là thước đo của tổng sản phẩm và thu nhập hàng năm. Nó cũng là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế cũng như việc hiểu biết về các thành phần kinh tế tác động với nhau như thế nào. Phương pháp đo toàn diện nhất đối với sản phẩm của chúng ta là GDP và GNP. Sự khác biệt giữa GDP và GNP đó là : GDP là giá trị tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên lãnh thổ một nước, còn GNP là giá trị tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân 1 nước sản xuất ra 1.2.2: Hố cách GDP và số nhân Hố cách GDP: sự khác biệt hay chênh lệch giữa chi tiêu ở mức GDP cân bằng với GDP ở mức toàn dụng Hố cách suy thoái: chênh lệch của mức chi tiêu mong muốn theo sản lượng toàn dụng thấp hơn mưc sản lượng toàn dụng. Hố cách lạm phát: chênh lệch cua mức chi tiêu mong muốn theo mức sản SVTH: [...]... quát về thực trạng lạm phát của nước ta hiện nay bên cạnh đó cũng có một số biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát giúp cho nền kinh tế ngày một ổn định và phát triển hơn SVTH: Chuyên đề môn học 24 GVHD: Lê Duy Thành CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ 3.1: GIẢNG DẠY MÔN HỌC 3.1.1: Giáo trình, tài liệu môn học, giảng dạy Giáo trình: môn học kinh tế vĩ mô được các thầy giáo trong trường sưu... 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1.1: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát Một trong những yếu tố cơ bản để đánh giá sự ổn định của nền kinh tế là vấn đề lạm phát được tính trên sự biến động của chỉ số giá tiêu dùng Theo đánh giá của cục thống kê Biểu đồ 2.1: Diễn biến chỉ số giá 10 tháng đầu năm 2011 Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Lạm. .. mô hình nền kinh tế quốc dân và hoạt động của nền kinh tế Ngoài ra môn kinh tế vĩ mô cung cấp các kiến thức nền về kinh tế học trước khi sinh viên học các môn chuyên ngành kinh tế Thông qua chuyên đề này chúng ta cũng có một cái nhìn khái quát về tình hình lạm phát ở nước ta trong mấy tháng đầu năm nay, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát Và một số nhận xét đánh giá về môn học, nhằm... lượng của chính sách kinh tế Các công cụ tài chính và tiền tệ của chính phủ có thể tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế bao gồm cả mặt tích cực và tiêu cực – và khoa kinh tế vĩ mô giúp cho các nhà hoạch định chính sách đánh giá những chính sách khác nhau Nhà kinh tế vĩ mô phải nghiên cứu nền kinh tế như nó đang tồn tại và suy ngẫm xem chúng ta nên làm gì để cải thiện nó Để đánh giá đúng tầm quan trọng của kinh. .. ra tăng lạm phát ở VN hiện nay không xuất phát từ việc mất cân đối trong cấu trúc của nền kinh tế, mà là kết quả của sự suy thoái kinh tế toàn cầu và sự tăng giá xăng dầu và các mặt hàng lương thực 2.2: NHẬN XÉT TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI NỀN KINH TẾ 2.2.1: Tác động của lạm phát tới lĩnh vực sản xuất Trước áp lực lạm phát, các doanh nghiệp gặp khó khăn toàn diện trên mọi mặt như: áp lực về giá cả nguyên... tình hình phát triển kinh tế của từng nơi, đặc điểm của nền kinh tế của từng quốc gia khác nhau Theo lẽ thông thường thì tỉ lệ lạm phát nếu giữ được ở mức thấp hơn tỉ lệ phát triển kinh tế thì là điều tốt Do đó, các quốc gia đang ở giai đoạn kinh tế cất cánh (tỉ lệ phát triển xấp xỉ 10%) có thể chấp nhận một tỉ lệ lạm phát cao SVTH: Chuyên đề môn học 9 GVHD: Lê Duy Thành hơn các quốc gia đã phát triển... 1.3.4: Tác hại của lạm phát đối với kinh tế Đối với các quốc gia đang phát triển, tác hại dễ thấy nhất là lạm phát phủ định (negate) tăng trưởng kinh tế nếu bằng hay cao hơn tăng trưởng kinh tế Ví dụ theo World Factbook, nếu một nền kinh tế tăng trưởng kinh tế ở mức 8.4% nhưng tỉ lệ lạm phát lên tới 8.3% Như vậy, trung bình người dân có thu nhập SVTH: Chuyên đề môn học 10 GVHD: Lê Duy Thành cao hơn 8.4%... sinh viên dễ dàng hơn trong việc học tập và nghiên cứu 3.3: TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Chương 3 nhận xét và đành giá môn học từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giúp cho việc giảng dạy môn học ngày một tốt hơn Và cũng biết được tính hữu ích và thiết thực mà chúng ta nhận được khi tham gia môn học này SVTH: Chuyên đề môn học 27 GVHD: Lê Duy Thành KẾT LUẬN Kinh tế vĩ mô là môn học kinh tế học căn bản cung cấp cho sinh... năm kinh tế tiếp tục phát triển sẽ được nộp ngân sách nhiều hơn Một chút lạm phát cũng khiến doanh nghiệp kiếm thêm lợi nhuận vì thông thường từ khâu nhập nguyên liệu (giá trước lạm phát) đến lúc hoàn thành sản phẩm bán được cao giá hơn cũng tốt thêm cho doanh vụ Ngoài những trường hợp kể trên, bao giờ lạm phát cũng có ảnh hưởng xấu đối với kinh tế Tỉ lệ lạm phát bao nhiêu là vừa phải cũng tùy thuộc vào. .. hiểu môn học được tôt hơn Nhưng hiện tại số đầu sách trong thư viện phục vụ cho môn học này còn hạn chế và hầu như toàn là những đầu sách cũ thiếu tính áp dụng thực tiến trong thời buổi kinh tế hiện nay 3.1.3: Tính thực tiễn, thiết thực của môn học Môn học cung cấp cho chúng ta hiểu được một cách tổng quan về nền kinh tế có sự điều tiết của nhà nước, giúp chúng ta biết được như thế nào là lạm phát, . ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ d&c CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC ĐỀ TÀI: DỰA VÀO MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ, PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GVHD. ngành kinh tế. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô là môn học kinh tế đại cương nền tảng cho các môn kinh tế ứng dụng và các môn về kinh tế kinh doanh được dạy cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, phát. MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ 1.1: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 1.1.1: Mô tả môn học Kinh tế vĩ mô là môn học kinh tế học căn bản cung cấp cho sinh viên kiến thức đại cương về mô hình nền kinh