PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM để hạn CHẾ lạm PHÁT TRONG năm 2008 2012

36 1.3K 5
PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ của NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM để hạn CHẾ lạm PHÁT TRONG năm 2008   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2 1.1. Khái quát về chính sách tiền tệ và lạm phát 2 1.1.1.Lạm phát 2 1.1.2. Tác động của lạm phát. 2 1.2. Chính sách tiền tệ. 4 1.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ. 4 1.4. Chính sách tiền tệ với kiểm soát lạm phát. 5 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 8 2.1. Chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2012. 8 2.1.1 Năm 2008. 8 2.1.2. Năm 2009. 13 2.1.3. Năm 2010 17 2.1.4. Năm 2011. 21 2.1.5. Năm 2012. 22 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 29 3.1.Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ trong năm 2013. 29 3.1.1. Tiếp tục phân bổ tín dụng cho từng TCTD. 29 3.1.2. Điều hành linh hoạt các kênh cung ứng tiền. 30 3.1.3. Hỗ trợ thanh khoản cho TCTD thông qua thị trường mở. 30 3.1.4. Điều hành lãi suất. 31 3.1.5. Điều hòa lưu thông tiền mặt. 31 3.1.6. Xây dựng và hoàn thiện đề án xử lý nợ xấu, VAMC. 31 KẾT LUẬN 33 LỜI NÓI ĐẦU Có thể nói, trong chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước thì chính sách tiền tệ (CSTT) của ngân hàng trung ương (NHTW) đóng vai trò rất quan trọng. Do nắm trong tay các công cụ đế điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu thông mà qua đó có thế tác động đến hầu hết mọi hoạt động kinh tế xã hội và ảnh hưởng trực tiếp tới sự cân bằng ngân sách nhà nước (NSNN), cán cân thanh toán quốc tế và sự ốn định của nền kinh tế quốc gia. Trong nền kinh tế phát triến nhanh của nước ta hiện nay luôn tiềm ấn nguy cơ lạm phát cao, do đó một công cụ điều tiết vĩ mô hiệu nghiệm như CSTT được tận dụng trước tiên với hiệu suất cao cũng là điều tất yếu. Việc sử dụng CSTT như thế nào và hướng mục tiêu của CSTT ra sao là một trong những vấn đề rất quan trọng mà NHTW cần hướng tới. Điều hành các giải pháp tín dụng linh hoạt theo hướng mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn hoạt động của TCTD, phù hợp vói mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ, đồng thời tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, đặc biệt là kiềm chế lạm phát. Để nắm được chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của NHNN và tác động và vai trò của những chính sách đó trong việc ổn định giá cả kiềm chế lạm phát, cùng với những gì đã được học ở trường Đại học Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh em đã chọn đề tài “ Phân tích chính sách tiền tệ của NHNN VN để giảm lạm phát trong giai đoạn 2008 2012 ” . Trong phạm vi bài tiểu luận này em xin phân tích chính sách tiền tệ của NHNN VN , đồng thời phân tích những tác động của CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong những năm gần đây.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  BÀI TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỂ HẠN CHẾ LẠM PHÁT TRONG NĂM 2008 - 2012 GIÁO VIÊN HD : TH.S LÊ THÙY LINH SINH VIÊN TH : NGUYỄN THỊ VÂN MSSV : 11035253 LỚP : CDTN13TH THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2014. Bài tiểu luận môn Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân – MSSV: 11035253 Bài tiểu luận môn Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân – MSSV: 11035253 Bài tiểu luận môn Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương LỜI NÓI ĐẦU Có thể nói, trong chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước thì chính sách tiền tệ (CSTT) của ngân hàng trung ương (NHTW) đóng vai trò rất quan trọng. Do nắm trong tay các công cụ đế điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu thông mà qua đó có thế tác động đến hầu hết mọi hoạt động kinh tế xã hội và ảnh hưởng trực tiếp tới sự cân bằng ngân sách nhà nước (NSNN), cán cân thanh toán quốc tế và sự ốn định của nền kinh tế quốc gia. Trong nền kinh tế phát triến nhanh của nước ta hiện nay luôn tiềm ấn nguy cơ lạm phát cao, do đó một công cụ điều tiết vĩ mô hiệu nghiệm như CSTT được tận dụng trước tiên với hiệu suất cao cũng là điều tất yếu. Việc sử dụng CSTT như thế nào và hướng mục tiêu của CSTT ra sao là một trong những vấn đề rất quan trọng mà NHTW cần hướng tới. Điều hành các giải pháp tín dụng linh hoạt theo hướng mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn hoạt động của TCTD, phù hợp vói mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ, đồng thời tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, đặc biệt là kiềm chế lạm phát. Để nắm được chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của NHNN và tác động và vai trò của những chính sách đó trong việc ổn định giá cả kiềm chế lạm phát, cùng với những gì đã được học ở trường Đại học Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh em đã chọn đề tài “ Phân tích chính sách tiền tệ của NHNN VN để giảm lạm phát trong giai đoạn 2008 - 2012 ” . Trong phạm vi bài tiểu luận này em xin phân tích chính sách tiền tệ của NHNN VN , đồng thời phân tích những tác động của CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong những năm gần đây. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân – MSSV: 11035253 Trang 4 Bài tiểu luận môn Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1. Khái quát về chính sách tiền tệ và lạm phát 1.1.1.Lạm phát Là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế.Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Ngược lại với lạm phát là giảm phát. Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự "ổn định giá cả". 1.1.2. Tác động của lạm phát. Các hiệu ứng tích cực: Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng lạm phát (tỷ lệ tăng giá mang giá trị dương) vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế. Ông dùng từ "dầu bôi trơn" đế miêu tả tác động tích cực của lạm phát. Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi. Điều này khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất. Việc làm được tạo thêm. Tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm. Các hiệu ứng tiêu cực Đối với lạm phát dự kiến được: Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thế tham gia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tốn thất cho xã hội. Chi phí da giày: lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào người giữ tiền và lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạm phát Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân – MSSV: 11035253 Trang 5 Bài tiểu luận môn Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương làm cho người ta giữ ít tiền hơn hay làm giảm cầu về tiền. Khi đó họ cần phải thường xuyên đến ngân hàng đế rút tiền hơn. Các nhà kinh tế đã dùng thuật ngữ "chi phí mòn giày" để chỉ những tổn thất phát sinh do sự bất tiện cũng như thời gian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều hơn so với không có lạm phát. Chi phí thực đơn: lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, các doanh nghiệp sẽ mất thêm chi phí đế in ấn, phát hành bảng giá sản phâm. Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn: trong trường hợp do lạm phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thực đơn) còn doanh nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh chi phí thực đơn thì giá cả của doanh nghiệp giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so với doanh nghiệp tăng giá. Do nền kinh tế thị trường phân bố nguồn lực dựa trên giá tương đối nên lạm phát đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô. Lạm phát có thể làm thay đối nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ý muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát. Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không thay đổi nhưng thu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập trên cả phần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế. Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng đế làm thước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co giãn và vì vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình. Đối với lạm phát không dự kiến được: Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán. Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợi còn người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ được lợi còn người đi vay chịu thiệt hại. Lạm phát không dự kiến thường ở mức cao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn. Các nhà kinh tế có quan điểm rất khác nhau về quy mô của các tác động tiêu cực của lạm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân – MSSV: 11035253 Trang 6 Bài tiểu luận môn Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương phát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tổn thất do lạm phát gây ra là không đáng kể và điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ổn định và ở mức vừa phải. Khi lạm phát biến động mạnh, tác động xã hội của nó thông qua việc phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán rõ ràng là rất lớn và do vậy chính phủ của tất cả các nước đều tìm cách chống lại loại lạm phát này. Nhìn chung, khi lạm phát ở mức cao sẽ có ảnh hưởng xấu tới xã hội. Do đó, Chính phủ phải có giải pháp khắc phục, kiềm chế và kiếm soát lạm phát. Có nhiều giải pháp đế kiểm soát lạm phát nhưng ở tiểu luận này tôi chỉ xin phân tích giải pháp sử dụng chính sách tiền tệ đế kiếm soát lạm phát. 1.2. Chính sách tiền tệ. Khái niệm: Là quá trình quản lý hỗ trợ đồng tiền của chính phủ hay ngân hàng trung ương đế đạt được những mục đích đặc biệt- như kiềm chế lạm phát, duy trì ốn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế. Chính sách lưu thông tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi suất nhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở, qui định mức dự trữ bắt buộc, hoặc trao đổi trên thị trường ngoại hối. 1.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ. Công cụ tái cấp vốn: Là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân hàng thương mại. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương đã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngân hàng thương mại tạo bút tệ và khai thông khả năng thanh toán của họ. Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt Buộc: Là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vô hiệu hóa trên tống số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toan (cho vay) của các Ngân hàng thương mại. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: Là hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các Ngân hàng thương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân – MSSV: 11035253 Trang 7 Bài tiểu luận môn Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương mại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ. Công cụ lãi suất tín dụng: Đây được xem là công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đối lãi suất không trục tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thể làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. Nó là 1 công cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thế của Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định. Công cụ hạn mức tín dụng: là 1 công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng Trung ương đế khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biếu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bấy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập khấu hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn dầu tư, dự trữ của đất nước, về thực chất tỷ giá không phải là công cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá không làm thay đối lượng tiền tệ trong lun thông. Tuy nhiên ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có nền kinh tế đang chuyến đối coi tỷ giá là công cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ. 1.4. Chính sách tiền tệ với kiểm soát lạm phát. Chính sách tiền tệ thắt chặt là việc chủ động giảm cung đầu tư và cắt giảm cầu tiêu dùng được tài trợ bởi tín dụng cá nhân. Xét trên tương quan tài sản và tiêu dùng, các cá nhân sẽ giảm chi tiêu và tăng tỷ lệ tiết kiệm đế dành cho tiêu dùng tương lai. Do vậy, trong ngắn hạn thắt chặt tiền tệ ảnh hưởng về phía cầu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân – MSSV: 11035253 Trang 8 Bài tiểu luận môn Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương của thị trường và làm suy giảm sản lượng và giá cả. Do chi phí vốn tăng cao, nhà sản xuất sẽ cắt giảm vốn đầu tư và tín dụng lưu động đế giảm sản lượng tương ứng. Trong trường hợp thắt chặt tiền tệ cần thực hiện từng bước đế đảm bảo rằng thị trường tiền tệ không bị sốc, đảm bảo sự ổn định hệ thống tài chính và kiểm tra mức độ chịu đựng của thị trường tiền tệ. Do chính sách tiền tệ có độ trễ nhất định từ các chính sách (khoảng hai quý), nên hiệu quả chống lạm phát của chính sách thắt chặt tiền tệ chúng ta chưa hy vọng có một kết quả ngay. Thắt chặt tiền tệ không có nghĩa rằng lạm phát gia tăng do chi phí vốn tăng cao, đẩy giá hàng hóa tăng. Trên thực tế tổng chi phí vốn sẽ giảm do doanh nghiệp sẽ cắt giảm vốn lưu động và nhân sự và chi phí nói chung để đáp ứng mức cầu mới yếu hơn. Điều này có nghĩa rằng, các nhà sản xuất sẽ phải chấp nhận mức tăng giá cân bằng thấp hơn mức tăng giá trước đây. Điều này hoàn toàn ngược lại với quan điếm cho rằng lãi suất cao sẽ dẫn tới chi phí vốn doanh nghiệp cao. Một điều hoàn toàn bình thường là với mức lãi suất cao, doanh nghiệp sẽ ngừng và giảm vay tiền, tức là điều chỉnh hành vi, chứ không phải là chấp nhận mức chi phí cao và tiếp tục sản xuất. Câu hỏi đặt ra là mức thắt chặt như thế nào là đủ? Không thế có một câu trả lời chính xác, nó tùy thuộc vào niềm tin của thị trường với hiệu quả của chính sách tiền tệ. Nhiều người cho rằng, thị trường chưa tin chính sách kiểm soát lạm phát với bằng chứng giá cả tăng ngay sau khi tỷ giá và giá xăng tăng, phớt lờ tuyên bố kiềm chế lạm phát của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, đó chỉ là bề nối và thực tế cho thấy đây là một phản ứng bình thường của thị trường với một số hàng thiết yếu chứ không phải với nhiều mặt hàng khác. Đồng thời chính sách tiền tệ có độ trễ và cần sự kiếm chứng trong thời gian tới. Như vậy, việc giá tăng do tỷ giá và giá xăng không phản ánh được Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân – MSSV: 11035253 Trang 9 Bài tiểu luận môn Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương tính hiệu quả của chính sách tiền tệ. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân – MSSV: 11035253 Trang 10 [...]...Bài tiểu luận môn Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương CHƯƠNG 2 : CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2012 2.1.1 Năm 2008 Tình hình kinh tế : Năm 2008 là năm mà tình hình kinh tế có nhiều biến động lớn Ba tháng đầu năm nền kinh tế đang trên đà phát triển và chưa nhận ra được dấu hiệu của khủng hoảng kinh tế Sáu tháng tiếp... toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng Theo quyết định trên, Ngân hàng Nhà nước quy định các mức lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước đổi với các ngân hàng là 12,0%/ năm Như vậy, đây là lần thứ hai kể từ đầu năm Ngân hàng Nhà nước tăng... Trang 31 Bài tiểu luận môn Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 3.1.Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ trong năm 2013 Theo dự báo trong năm 2013 nền kinh tế thế giới phục hồi chậm và vẫn gặp nhiều khó khăn Các thị trường xuất khẩu và thu hút đầu tư chủ yếu của Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi tình trạng... đã điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi bằng VND từ 11% xuống 6% và tiền gửi bằng ngoại tệ từ 11% xuống 7% Như vậy, năm 2008 là năm hệ thống Ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn, thách thức chưa từng có trong hơn hai mươi năm đoi mới.Trước bối cảnh phức tạp của kinh tế thế giới và trong nước trong 6 tháng đầu năm 2008, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có những phản ứng kịp thời, sử... điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng, nhằm tạo lòng tin cho cộng đồng doanh nghiệp và người dân về các chính sách của Chính phủ và NHNN, đưa các giải pháp chính sách vào cuộc sống và hỗ trợ hiệu quả cho điều hành chính sách tiền tệ Như vậy với mục tiêu kiềm chế lạm phát nhưng vẫn đảm bảo tăng trưởng kinh tế, Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra các giải pháp cụ thể và ngày càng hoàn thiện của CSTT... tượng chính sách 28.000 tỷ đồng Phối hợp giải pháp trong điều hành chính sách tiền tệ với chính sách tài khoá, các NHTM sử dụng số vốn dự trữ thanh toán đe mua trái phiếu Chính phủ, ngân sách Nhà nước có vốn đê đầu tư phát triển, tăng tỷ lệ vốn hóa thị trường vốn và thanh khoản của thị trường tiền tệ Nâng cao tần suất, chất lượng và hiệu quả của công tác truyền thông về điều hành chính sách tiền tệ và... vốn tín dụng ngân hàng Vô tình chúng ta vướng vào một vòng mang tên "tín dụng" Với mục tiêu kiêm chế lạm phát, hỗ trợ thị trường chứng khoán, kiềm hãm sự tăng trưởng nóng của thị trường BĐS NHNN đứng trước một bài toán khó trong công cuộc điều hành chính sách tiền tệ Tất cả khó khăn trên đặt lên vai trò chính sách tiền tệ của NHNN Có thể nói rằng, năm 2008 là năm mà nền kinh tế trong nước có những... cuối năm: Trong những tháng đầu năm 2008, đặc biệt là trong khoảng thời gian tháng 2 /2008 đến tháng 5 /2008, lãi suất huy động liên tục tăng cao trong cuộc chạy đua về lãi suất Tuy nhiên, những tháng cuối năm, lãi suất thị trường có xu hướng giảm: Lãi suất huy động và cho vay bằng VND giảm 2,5%-3% /năm Tác động của việc thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt: việc thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ của. .. động và cho vay trên thị trường của các ngân hàng 2.1.5 Năm 2012 Tác động của việc thắt chặt CSTT trong năm 2011 vẫn có tác động mạnh đến nền kinh tế 2012 Đứng trước nguy cơ giảm phát và suy thoái kinh tế, trong năm 2012 CSTT đã được điều hành khá thận trọng để có thể khôi phục lại nền kinh tế trên nguyên tắc kiểm soát và kiềm chế lạm phát Mục tiêu hàng đầu của CSTT trong giai đoạn này là giảm lãi... Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, trong vòng 3 tuần đầu của tháng 2 năm 2008 NHTM đã thực hiện đồng thời 4 biện pháp thắt chặt tiền tệ của NHN Thứ nhất : Quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11 % đồng thời mở rộng thêm phạm vi tiền gửi dự trữ bắt buộc Thứ hai : Phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN bắt buộc Ba NHTM nhà nước lớn nhất, mỗi ngân hàng phải .  BÀI TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỂ HẠN CHẾ LẠM PHÁT TRONG NĂM 2008 - 2012 GIÁO VIÊN HD : TH.S LÊ THÙY. “ Phân tích chính sách tiền tệ của NHNN VN để giảm lạm phát trong giai đoạn 2008 - 2012 ” . Trong phạm vi bài tiểu luận này em xin phân tích chính sách tiền tệ của NHNN VN , đồng thời phân tích. 2 : CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1. Chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2012. 2.1.1 Năm 2008. Tình hình kinh tế : Năm 2008 là năm mà tình hình

Ngày đăng: 03/10/2014, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan