Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam hiện nay
Trang 1Lời mở đầu
Chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam từ nay đến 2020 đợc khẳng địnhtại hội nghị lần thứ t ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII là "Tiếp tục đẩymạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực đồng thời nângcao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế".
Một trong những điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công đờng lốiđổi mới là phải ổn định đợc đợc môi trờng kinh tế vĩ mô và có các chính sáchkinh tế phù hợp Trong đó chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế quantrọng tác động mạnh mẽ nhiều mặt đến các biến số kinh tế vĩ mô.
Trong các công cụ của chính sách tiền tệ, chính sách lãi suất đợc coi làmột công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua tác động điều chỉnh cácmối quan hệ trên thị trờng tài chính, tiền tệ Vì vậy muốn ổn định thị trờng tàichính tiền tệ, tạo điều kiện ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô không thể khôngđề cập đến vai trò của chính sách lãi suất trong hệ thống các công cụ củachính sách tiền tệ quốc gia và trong hệ thống các chính sách kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trờng , chính sách tiền tệ là một công cụ điều tiết vĩmô cực kỳ quan trọng nhằm ổn định giá trị của đồng tiền kiềm chế lạm phát,hạn chế thất nghiệp, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Thời gian gần đây nền kinh tế nớc ta đã có những dấu hiệu của sự suythoái tăng trởng kinh tế giảm, tổng cầu giảm lạm phát ở mức thấp, vốn đầu tgiảm, sản xuất kinh doanh trì trệ Điều này đòi hỏi một chính sách tiền tệđúng đắn, linh hoạt để tạo điều kiện cho nền kinh tế nớc ta phát triển trong sựnghiệp CNH-HĐH đất nớc.
Từ những nhận định trên, em đã quyết định lựa chọn đề tài "Chính sáchtiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hiện nay".
Đề tài đợc nghiên cứu nhằm các mục đích.
- Làm rõ cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ của NHTW
- Xem xét trên bình diện vĩ mô về thực trạng điều hành chính sách tiền tệvà đa ra các giải pháp cần thiết trong đó tập trung vào chính sách lãi suất với tcách là một công cụ của chính sách tiền tệ quốc gia.
Trang 2Để làm sáng tỏ các vấn đề trên trong đề án đã áp dụng tổng hợp các ph ơng pháp sau:
- Phân tích và tổng hợp
Phân tích vĩ mô, phân tích vi mô Thống kê toàn kinh tế.
Trong quá trình thực hiện đề án, do tài liệu và trình độ nghiên cứu cònnhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc cácthầy cô xem xét và chỉ bảo.
Sau cùng , em xin phép đợc dành những lời trân trọng nhất bày tỏ sự biếtơn sâu sắc tới cô giáo đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề án.
Trang 3Mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh khoản Nó bao gồm tiềnmặt đang lu hành và các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại các Ngân hàng Th-ơng mại.
Có hai loại hình chính sách tiền tệ đó là chính sách tiền tệ nới lỏng vàchính sách tiền tệ thắt chặt.
- Chính sách tiền tệ thắt chặt tác động để làm giảm lợng tiền cung ứngkhi nền kinh tế quá nóng, tốc độ tăng trởng quá cao, lạm phát cao Đây chínhlà chính sách tiền tệ để chống lạm phát.
Trang 4việc làm cho ngời lao động và góp phần tạo sự tăng trởng và phát triển của nềnkinh tế.
ở mỗi quốc gia chính sách tiền tệ do Ngân hàng Trung ơng vạch ra vàchính sách ngân hàng trung ơng sẽ đa nó vào vận hành trong thực tế nhằmthực hiện các mục tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô Trên cơ sở đó tuỳ thuộc vàotừng thời kỳ, tình hình của mỗi quốc gia mà xác định đâu là mục tiêu chính.
Một chính sách tiền tệ hoàn hảo sẽ xây dựng đợc một "tứ giác thần kỳ"ứng với một tốc độ lạm phát 1 - 3%, thất nghiệp vào khoảng 4%, tăng trởngkinh tế phải đạt từ 3 - 5% và làm sao cho số d trong cán cân thanh toán quốctế chiếm từ 2 - 3% trên GNP Một quốc gia sẽ cực kỳ ổn định nếu nó đạt đợctứ giác thần kỳ này.
Vì chính sách tiền tệ là một bộ phận cấu thành trong hệ thống các chínhsách kinh tế tài chính cuả quốc gia và trong hệ thống đó các bộ phận cấuthành có mối quan hệ tác động hữu cơ với nhau Do vậy một chính sách tiền tệhữu hiệu đòi hỏi phải đợc thiết lập và vận hàng trong mối quan hệ hữu cơ vớicác chính sách khác đứng trên giác độ toàn cục chứ không phải tồn tại với tcách là một yếu tố độc lập mặc dù nó cực kỳ quan trọng Tuy nhiên, chínhsách tiền tệ có một vai trò quan trọng tơng đối độc lập với các chính sách khácxuất phát từ 3 luận điểm sau:
Một là: Không thể có đầu t mà không có tiết kiệmHai là: Không thể có đầu t mà không có tiết kiệm
Ba là: Không thể có tiết kiệm nếu thiếu sự ổn định giá cả và tiền tệ.
Chính vì vậy chính sách tiền tệ có nhiệm vụ tác động vào nhiều hớng tạo rađầu t, tạo ra tiết kiệm và tạo ra sự ổn định tiền tệ, giá cả.
2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ
2.1 Kiểm soát lạm phát
Lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung theo thời gian Khi lạm phát ởmức độ cao (lạm phát phi mã, siêu lạm phát) thì sẽ dẫn tới phân phối lại thunhập và của cải giữa các tầng lớp giai cấp khác nhau Khi giá cả tăng lên mộtcách bất thờng thì ngời mất là những ngời đang nắm các tài sản danh nghĩacòn ngời đợc là những ngời có các khoản nợ tính theo các giá trị danh nghĩa.
Trang 5Khi lạm phát tăng lên ở mức độ cao thu nhập thực tế của dân c sẽ giảm, đờisống của nhân dân lao động sa sút , lạm phát cao còn gây ra hiện tợng đầu ttích trữ hàng hoá và hiện tợng chuyển tiền sang các loại hàng hoá khác, làmcho cầu về hàng hoá tăng (gồm cả cầu giả tạo) dẫn tới mất cân đối cung cầuvà giá cả hàng hoá tăng lên làm tốc độ lạm phát càng cao và dễ bị rơi vàovòng xoáy lạm phát nếu tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài Lạmphát cao còn gây ra các rối loạn khác nh: làm sai lệch các biến số kinh tế vĩmô, các điều khoản của hợp đồng danh nghĩa ban đầu trong việc mua hoặcbán, cho vayhoặc đi vay đều tính tới yếu tố lạm phát thông thờng nhng khôngthể tính tới yếu tố lạm phát bất thờng.Khi đó mọi ngời, nhất là các chủ đầu tsẽ không an tâm tin tởng trong việc tính toán công việc đầu t nên khôngkhuyến khích đầu t.
Còn khi lạm phát ở mức độ vừa phải (lạm phát dự tính), thờng là dới10% thì nó không có tác động tiêu cực mà theo nhiều nhà kinh tế nó còn làmột liều thuốc bổ tăng trởng kinh tế bởi lẽ lạm phát chính là việc đa một khốilợng tiền ra lu thông qua đó mở mang hoạt động của các doanh nghiệp tạođiều kiện đầu t chiều rộng và chiều sâu Do đó thu hút nhiều lao động, thấtnghiệp giảm nền kinh tế tăng trởng cao hơn trớc.
Nh vậy, nhiệm vụ của Ngân hàng Trung ơng là kiểm soát lạm phát ổnđịnh giá trị đồng nội tệ tạo tiền đề cho nền kinh tế phát triển bình th ờng, đảmbảo đời sống cho ngời lao động Tuy nhiên thực chất của việc kiểm soát lạmphát là chấp nhận sự biến động với một biên độ cho phép (lạm phát một consố) Còn khi lạm phát ở mức cao thì Ngân hàng Trung ơng sẽ sử dụng chínhsách tiền tệ thắt chặt để làm giảm mức cung tiền, giảm lạm phát.
2.2 Tạo việc làm, giảm bớt thất nghiệp
Những ngời trong lực lợng lao động khi không có việc làm sẽ trở thànhngời thất nghiệp Nạn thất nghiệp là một thực tế nan giải của mọi quốc gia cónền kinh tế thị trờng cho dù quốc gia đó là phát triển, đang phát triển hây kémphát triển.
Khi thất nghiệp mức cao, sản xuất sút kém các nguồn lực không đợc sửdụng hết, thu nhập của dân c giảm sút Khó khăn kinh tế tràn sang lĩnh vực xãhội, nhiều hiện tợng tiêu cực phát triển, tác hại của thất nghiệp là rất rõ ràng.
Trang 6Ngời ta có thể tính toán đợc sự thiệt hại kinh tế Đó là sự giảm sút to lớn vềsản lợng và đôi khi còn kéo theo nạn lạm phát to lớn Sự thiệt hại về kinh tế dothất nghiệp mang lại ở nhiều nớc lớn đến mức không thể so sánh với thiệt hạido tính không hiệu quả của bất cứ hoạt động kinh tế vĩ mô nào khác Nhữngkết quả điều tra xã hội học cũng cho thấy thất nghiệp luôn gắn với các tệ nạnxã hội nh cờ bạc, trộm cắp tổn thơng về mặt tâm lý và niềm tin của nhiều ng-ời, có thể phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống,làm sói mòn nếp sống lànhmạnh và có thể ảnh hởng đến cả chính trị nh biểu tình.
Mục tiêu của chính sách tiền tệ là tạo việc làm, giảm bớt thất nghiệp chứkhông phải là làm cho thất nghiệp bằng không mà ở mức tỷ lệ thất nghiệp tựnhiên, khi nền kinh tế toàn dụng nhân công.
Chúng ta có thể thấy rằng khi nền kinh tế phát triển thì công ăn việc làmđợc tạo ra nhiều hơn, thất nghiệp giảm đi và ngợc lại khi nền kinh tế trì trệ thìcông ăn việc làm bị suy giảm, thất nghiệp tăng lên Arthur Okun đã phát hiệnra một quy luật rằng khi GNP thực tế giảm 2% so với GNP tiềm năng thì mứcthất nghiệp tăng 1%.
Định luật Okun có thể đợc coi làa chìa khoá cho các nhà vạch chínhsách, ví dụ để giảm 1% thất nghiệp hàng năm thì phải tăng GNP lên 2%/nămvà nh vậy cần phải có một khối lợng gia tăng đầu t là bao nhiêu hàng năm chocác ngành kinh tế để gia tăng đợc sản lợng 2% mỗi năm.
Để tạo thêm việc làm, giảm bớt thất nghiệp ngân hàng Trung ơng sẽ sửdụng chính sách tiền tệ mở rộng, tăng lợng cung tiền, giảm lãi suất và từ đókích thíc đầu t.
Trang 7Để tăng trởng kinh tế Ngân hàng Trung ơng thực hiện chính sách tiền tệnới lỏng Tác động đó thông qua hai chiều:
Một là: Khi khối tiền tệ tăng sẽ làm giảm lãi suất và khuyến khích đầu t
làm tăng tổng sản phẩm quốc dân Khi ngân hàng trung ơng nâng mức cungtiền tệ từ MS1 lên MS2 thì lãi suất sẽ giảm từ i1 xuống i2 và mức cầu đầu t sẽtăng từ I1 lên I2 vì chi phí đầu t giảm, chi phí cơ hội cho việc gửi tiền vào ngânhàng giảm.
Khi đầu t tăng từ I1 lên I2 sẽ làm cho tổng sản phẩm quốc dân tăng từGNP1 lên GNP2, điều đó đợc thể hiện ở hình 2.
Mặt khác khi mức cung tiền tăng các thành phần dân c có tiền nhiều hơnsẽ tăng sức cầu tiêu thụ Cả hai sức cầu về sản phẩm tiêu dùng và đầu t đều
Lãi suất(%)
Hình 2
Trang 8tăng từ đó tổng sản phẩm xã hội sẽ tăng Nếu mức gia tăng đó lớn hơn nhịpgia tăng dân số sẽ có tăng trởng kinh tế.
2.4 ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền
Trong nền kinh tế mở, một sự thay đổi của tỷ giá hối đoái ít hay nhiềuđều ảnh hởng tới hoạt động kinh tế trong nớc tùy theo mức độ hớng ngoại củanền kinh tế.
Một tỷ giá hối đoái quá thấp (đồng bản tệ có giá trị tăng lên so với ngoạitệ) có tác dụng khuyến khích nhập khẩu gây bất lợi cho xuất khẩu vì hàngxuất khẩu tơng đối đắt khi bán cho nớc ngoài Nh vậy sẽ gây trở ngại trong n-ớc về xuất khẩu, bất lợi cho những cuộc chuyển dịch ngoại tệ từ nớc ngoài vàotrong nớc Khi đó khối lợng dự trữ ngoại hối dễ bị xói mòn.
Ngợc lại, một tỷ giá hối đoái cao (đồng bản tệ có giá trị thấp) so vớingoại tệ có tác dụng bất lợi cho nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu vì làmcho hàng nhập khẩu tơng đối đắt hơn, hàng xuất khẩu tơng đối rẻ hơn Do đónhững sản phẩm có nguyên liệu nhập khẩu hay thay thế hàng nhập khẩu gặptrở ngại.
Nh vậy một tỷ giá hối đoái cao hay thấp đều dẫn tới những tác động képtích cc và tiêu cực Do đó nhiệm vụ của ngân hàng Trung ơng là sử dụngnhững công cụ, chính sách của mình can thiệp, giữ cho tỷ giá không thăngtrầm quá đáng, làm dịu bớt những tình trạng bất ổn định của nền kinh tế quốcdân trong nớc, giúp các hãng và cá nhân mua hoặc bán hàng hoá ở nớc ngoàidễ dàng hơn trong việc lập kế hoạch cho tơng lai.
2.5 Xung đột giữa các mục tiêu
Nhìn chung giữa các mục tiêu tăng trởng, thất nghiệp và lạm phát cómối quan hệ chế ớc lẫn nhau trong thời gian ngắn.
Khi kìm chế đợc lạm phát thì tăng trởng chậm lại dẫn đến suy thoái, thấtnghiệp cao Và khi mở rộng đầu t khắc phục suy thoái, phát triển kinh tế thì sẽtạo đợc nhiều công ăn việc làm hơn, thất nghiệp giảm nhng lại rất khó kìm chếlạm phát.
Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát đợc Philips mô tả bằng biểuthức sau (trong ngắn hạn)
Trang 9gp = gpe + (u - uu - u*)
gp: tỉ lệ lạm phát
gpe: tỉ lệ lạm phát dự kiếnu: tỉ lệ thất nghiệp
u*: tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên: độ dốc đờng PhillipsPC: Phillips curve
Nhng theo Philips trong dài hạn lạmphát thực tế bằng tỉ lệ lạm phát dự kiến dotác động của các chính sách tài khoá vàtiền tệ gp = gpe
Nh vậy: gp = gk - (u - u*) u = u*
Nh vậy tỉ lệ thất nghiệp thực tế luônbằng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (xét về mặtdài hạn) cho dù tỉ lệ lạm phát thay đổi nhthế nào Vì vậy trong dài hạn lạm phát vàthất nghiệp không có mối quan hệ vớinhau
Về đờng Phillips dài hạn LPC (Long - term Phillip curve) là một đờngthẳng đứng cắt trục hoành tại u*
2.6 Các mục tiêu trung gian
Trong nền kinh tế thị trờng Ngân hàng Trung ơng phải xác định các mụctiêu trung gian của chính sách tiền tệ, nhằm đạt đến các mục tiêu cuối cùngcủa chính sách này Bởi lẽ, ngân hàng trung ơng sử dụng các mục tiêu trunggian để có thể xét đoán nhanh chóng tình hình thực hiện hoạt động của mìnhphục vụ cho các mục tiêu cuối cùng hơn là chờ cho đến khi nhìn thấy kết quảcuối cùng của các mục tiêu đó.
PCgp
Trang 10Các mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ là các khối tiền tệ M1, M2,M3, L và lãi suất Đây là những mục tiêu mang tính định hớng, chúng có thểđo lờng kiểm soát đợc và có thể đoán trớc đợc tác động của chúng với việcthực hiện các mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ.
Bằng việc tăng, giảm các khối lợng tiền tệ ngân hàng trung ơng góp phầntác động đến tăng, giảm tổng cung và tổng cầu tiền tệ của xã hội Đồng thờiNgân hàng Trung ơng cũng có thể sử dụng công cụ lãi suất để tác động đến sựtăng giảm khối lợng tiền tệ từ đó mà tác động đến sự tăng giảm khối lợng tiềntệ, từ đó tác động đến tổng cung và tổng cầu xã hội Tuy nhiên thực tiễn thihành chính sách tiền tệ ở nhiều mức cho phép ngời ta thiên về hớng lựa chọncác khối tiền tệ làm mục tiêu trung gian hơn là lựa chọn lãi suất.
Trong các khối tiền tệ, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng nớc, ngân hàngtrung ơng có thể lựa chọn M1, M2 hoặc M3 làm mục tiêu trung gian u tiên.
3 Cơ cấu chính sách tiền tệ:
Trong nền kinh tế thị trờng, chính sách tiền tệ bao gồm 3 thành phần cơbản gắn với 3 kênh dẫn nhập tiền vào lu thông đó là chính sách tín dụng,chính sách ngoại hối và chính sách đối với ngân sách nhà nớc.
- Chính sách tín dụng Thực chất của chính sách tín dụng là cung ứng ơng tiện thanh toán cho nền kinh tế quốc dân, thông qua các nghiệp vụ tíndụng ngân hàng dựa trên các quỹ cho vay đợc tạo lập từ các nguồn tiền gửicủa xã hội và với một hệ thống lãi suất mềm dẻo, phù hợp với sự vận động củacơ chế thị trờng.
ph Chính sách ngoại hối Nhằm đảm bảo việc sử dụng có hiệu quả các tàisản có giá trị thanh toán đối ngoại, phục vụ cho việc ổn định tiền tệ, thúc đẩytăng trởng kinh tế bền vững và gia tăng việc làm trong xã hội, bảo đảm chủnghĩa tiền tệ của đất nớc.
- Chính sách đối với ngân sách nhà nớc nhằm đảm bảo cung ứng phơngtiện thanh toán cho chính phủ trong trờng hợp ngân sách Nhà nớc bị thiếuhụt Phơng thức cung ứng tối u là ngân hàng trung ơng cho ngân sách Nhà nớcvay theo kỳ hạn nhất định Dần dần và tiến tới loại bỏ hoàn toàn phát hànhtiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách.
Trang 114 Phối hợp chính sách tài khoá và tiền tệ
Chính sách tài khoá là việc chính phủ sử dụng thuế khoá và chi tiêu côngcộng để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế.
Chính sách tài khoá với thuế và chỉ tiêu của Chính phủ tác động trực tiếpđến yếu tố G hoặc gián tiếp đến tiêu dùng (C) đầu t (I) xét cho cùng là điềuđộng trực tiếp đến tổng cầu Chính sách tiền tệ với các quyết định về mứccung tiền tác động trực tiếp đến thị trờng tiền tệ, qua đó tác động trở lại đếntổng cầu (C,I,X) Cả hai chính sách đều tác động đến quy mô của tổng cầunhng mỗi chính sách lại gây ra sự thay đổi khoá nhau về các thành phẩm củacầu Có thể nói việc vận dụng tốt cả hai chính sách có thể kiểm soát đợc tổngcầu để ổn định đợc thu nhập (sản lợng) ở mức dự kiến (sát với sản lợng tiềmnăng) Nh vậy trên giác độ kinh tế vĩ mô cầu có mục tiêu chung cho cả haichính sách có những cơ quan có khả năng phối hợp điều hành Sự thiếu phốihợp có thể triệt tiêu tác động của các chính sách và dẫn đến những mất cânđối vĩ mô trầm trọng.
Khi cho rằng tổng cầu ở mức quá thấp có thể dùng chính sách mở rộngtài chính và nới lỏng tiền tệ, đờng IS và LM sẽ dịch chuyển xa sang bên phảitổng cầu và sản lợng sẽ tăng mạnh.
Khi tổng cầu ở mức vừa phải sản lợng tơng đối ổn định ở mức dự kiến, cóthể sử dụng hỗn hợp tài chính chặt chẽ - tiền tệ nới lỏng hoặc tài chính mởrộng tiền tệ chặt chẽ để làm biến đổi thành phẩm của tổng cầu Với hỗn hợptài chính chặt chẽ và tiền tệ nới lỏng vừa đủ để tổng cầu không thay đổi nhngtiêu dùng và đầu t tăng lên, chỉ tiêu Chính phủ giảm xuống Hỗn hợp này cóthể ổn định sản lợng hiện tại nhng có lợi cho sự tăng truởng tơng lai nhờ mởrộng quỹ vốn, số có thêm việc làm với năng xuất cao hơn Tuy nhiên nếu sựcắt giảm chỉ tiêu Chính phủ tập trung vào khoản đầu t công cộng mang lại lợiích chung thì cần đợc cân nhắc xem xét kỹ lỡng hơn.
Với hỗn hợp tài chính mở rộng và tiền tệ chặt chẽ có thể giữ nguyên tổngcầu mở rộng khả năng đầu t công cộng và hạn chế sự bành trớng về tiêu dùngvà đầu t.
Trong thực tiễn đời sống kinh tế có quá nhiều các nhân tố kinh tế, xã hội,tâm lý Tìm lại trong thời gian dài, ngắn khác nhau, tác động cùng chiều
Trang 12hoặc ngợc chiều đến nhiều vấn đề kinh tế Mô hình trên đây chỉ là một môhình đơn giản nên thật khó dự đoán kết quả thực sự khi thực hiện các hỗn hợpchính sách nói trên Cũng vì lẽ đó chính sách tài khoá thờng đợc coi hơn bởinó tác động trực tiếp vào tổng cầu còn chính sách tiền tệ phải qua một cơ chếlan truyền từ tác động vào thị trờng tiền tệ và qua hiệu ứng của thị trờng nàytác động đến hành vi ứng xử của các tác nhân kinh tế để có đợc một tổng cầutheo dự kiến Khó có thể đánh giá chính sách tác động của chính sách tiền tệ.
Khi thực hiện chính sách tiền tệ để quản lý (kiểm soát) tổng cầu thờnggặp phải một trở ngại là lạm phát Trong những điều kiện nào đó về cung,chính sách tiền tệ nới lỏng có thể không đẩy đợc đờng LM sang phải, toàn bộgia tăng của mức cung tiền không có ảnh hởng đến tổng cầu mà chuyển toànbộ vào giá làm cho lạm phát trở nên trầm trọng.
5 Các công cụ của chính sách tiền tệ
5.1 Nghiệp vụ thị trờng mở
Nghiệp vụ thị trờng mở là hoạt động ngân hàng trung ơng mua bán cácgiấy tờ có giá với mục đích tác động đến thị trờng tiền tệ, điều hoà cung vàcầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hởng đến khối dự trữ của các ngân hàng thơngmại tại ngân hàng trung ơng, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụngcủa các ngân hàng này từ đó làm thay đổi mức cung tiền.
Trên thị trờng mở Ngân hàng trung ơng chủ yếu mua bán trái phiếu củachính phủ Bằng cách mua trái phiếu ngân hàng trung ơng làm tăng khối dựtrữ của ngân hàng thơng mại Khi đó, ngân hàng thơng mại có thể mở rộngkhả năng cho vay gấp bội lần tuỳ theo mức dự trữ bắt buộc Hơn nữa việcngân hàng Trung ơng mua trái phiếu với lãi suất thấp góp phần tăng cung tíndụng từ đó làm lãi suất tín dụng hạ thấp, kích thích các doanh nghiệp đi vay.Đây cũng là một cách gia tăng khối tiền tệ.
Ngợc lại, bằng cách bán trái phiếu trên thị trờng mở cho bất kỳ đối tợngnào, ngân hàng Trung ơng thu hút tiền vào làm giảm bớt khối tiền tệ Kết quảlàm cho dự trữ của ngân hàng Thơng mại tại ngân hàng Trung ơng bị giảm ,từ đó hạn chế khối lợng cấp phát tín dụng của ngân hàng thơng mại.
Nếu sự mua bán trái phiếu không có ngân hàng trung ơng tham gia màchỉ là giữa các ngân hàng thơng mại với nhau thì khối tiền tệ không thay đổi.
Trang 13Đó chỉ là một sự di chuyển trái phiếu từ ngân hàng thơng mại này sang ngânhàng thơng mại khác và một sự di chuyển ngợc lại từ một phần dự trữ thặng dcủa ngân hàng thừa vào dự trữ của ngân hàng thiếu.
Nghiệp vụ thị trờng mở là công cụ chính sách tiền tệ quan trọng nhất bởivì những nghiệp vụ này là yếu tố quyết định quan trọng nhất đối với nhữngthay đổi trong cơ số tiền tệ, và là nguồn chính gây nên những biến động trongcung ứng tiền tệ.
Có hai loại nghiệp vụ thị trờng mở là nghiệp vụ thị trờng mở chủ độngnhằm thay đổi mức dự trữ và cơ sồ tiền tệ và nghiệp vụ thị trờng mở thụ độngnhằm bù lại những chuyển động của các nhân tố khác đã ảnh hởng đến cơ sốtiền tệ.
Nghiệu vụ thị trờng mở có những u điểm là:
Thứ nhất: Nghiệp vụ thị trờng mở linh hoạt và chính xác, có thể đợc sử
dụng ở bất cứ mức độ nào
Thứ hai: Nghiệp vụ thị trờng mở dễ dàng đợc đảo ngợc lại Khi có một
sai lầm xảy ra trong lúc tiến hành nghiệp vụ thị trờng mở, ngân hàng trung ơng có thể lập tức đảo ngợc lại việc sử dụng công cụ đó Nếu ngân hàng trungơng thấy rằng cung ứng tiền tệ tăng quá nhanh do mua quá nhiều trên thị tr-ờng mở, thì lập tức nó có thể sửa chữa ngay bằng cách tiến hành nghiệp vụbán.
-Thứ ba: Nghiệp vụ thị trờng mở có thể đợc hoàn thành nhanh chóng
không gây những chậm chế về mặt hàng chính Khi ngân hàng Trung ơngmuốn thay đổi cơ số tiền tệ hoặc dự trữ nó chỉ việc ra lệnh cho ngời kinhdoanh chứng khoán và việc mua bán đợc thực hiện tức khắc.
ợc điểm : đòi hỏi phải có thị trờng chứng khoán phát triển và chỉ có thểáp dụng trong điều kiện mà hầu hết tiền trong lu thông đều nằm ở tài khoảntại ngân hàng.
5.2 Dự trữ bắt buộc.
Trang 14Ngân hàng trung ơng đợc giao quyền bắt buộc các ngân hàng trung gianphải ký gửi tại ngân hàng Trung ơng một phần của tổng số tiền gửi mà ngânhàng trung gian nhận đợc từ dân c và các thành phần kinh tế theo một tỉ lệnhất định Phần bắt buộc kỳ gửi đó đợc gọi là dự trữ bắt buộc và tỷ lệ phầntrăm mà ngân hàng trung ơng quy định nh trên gọi là tỷ lệ dự trữ bắt buộc.Nh vậy tỉ lệ dự trữ bắt buộc là hệ số giữ dự trữ bắt buộc và tổng số tiền ký tháccủa khách hàng tại ngân hàng trung gian.
Mục đích của việc thực hiện dự trữ bắt buộc là nhằm:
- Giới hạn khả năng thơng mại của ngân hàng trung gian, tránh đợc trờnghợp ngân hàng này quá ham kiếm lợi nhuận bằng cách cho vay quá mức, cóthể phơng hại tới quyền lợi của ngời ký gửi tiền ở ngân hàng tức là đảm bảo antoàn tiền gỉ của khách hàng.
- Việc tập trung dự trữ của ngân hàng trung gian ở ngân hàng trung ơngcòn là một phơng tiện để ngân hàng trung ơng có thêm quyền lực để điềukhiển hệ thống ngân hàng tạo sự lệ thuộc của ngân hàng trung gian đối vớingân hàng trung ơng.
- Duy trì khả năng thanh toán của các ngân hàng trung gian trong nhữngtrờng hợp xảy ra tình trạng đồng loạt rút tiền gửi của công chúng, tránh đợctình trạng khủng hoảng ngân hàng.
Về nguyên tắc, khi ấn định một một dự trữ bắt buộc thấp, ngân hàngtrung ơng muốn khuyến khích các ngân hàng trung gian mở rộng mức cho vaycủa họ, tức là muốn gia tăng khối lợng tiền tệ Điều này sẽ kích thích đợc cáchoạt động kinh tế, tăng khả năng giao lu các nguồn vốn tài chính giữa cácdoanh nghiệp, thể hiện một chính sách tiền tệ nới lỏng Ngợc lại khi nâng caomức dự trữ bắt buộc, ngân hàng trung ơng muốn giới hạn khả năng cho vaycủa ngân hàng trung gian, báo hiệu một chính sách tiền tệ thắt chặt Điều nàytác động tới lợi nhuận của ngân hàng trung gian Chính vì thế khi tiến hànhgia tăng dự trữ bắt buộc đòi hỏi phải nghiên cứu trớc sức chịu đựng của ngânhàng trung gian với mức dự trữ mới sẽ ban hành Để ngân hàng trung giankhông bị lỗ và cộng tác với ngân hàng trung ơng trong việc thực thi chính sáchtiền tệ, ngân hàng trung ơng có thể trả lãi cho mức dự trữ thặng d nào đó củangân hàng trung gian, kèm theo một chính sách lãi suất thích hợp Cộng vào
Trang 15đó, ngân hàng trung ơng có thể vận dụng mức dự trữ bắt buộc một cách uyểnchuyển hơn, bằng cách phân biệt nhiều mức dự trữ bắt buộc, chẳng hạn, dotính chất thanh khoản của mỗi loại tiền gửi, ngân hàng trung ơng có thể quyđịnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc của tiền gửi không kỳ hạn cao hơn tỉ lệ dự trữ bắtbuộc cả tiền gửi có kỳ hạn.
Điểm lợi chính của việc sử dụng dự trữ bắt buộc là nó có thể tác động tớitất cả các ngân hàng nh nhau và có tác dụng đầy quyền lực đến cung ứng tiềntệ Nhng hạn chế của nó là một sự thay đổi nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tạo ramột sự thay đổi lớn của lợng tiền cung ứng và có thể tạo ra một cú sốc đối vớinền kinh tế.
Giả sử cơ số tiền tệ D = 100 tỉ lệ dự trữ bắt buộc rr = 10%Khi đó lợng cung tiền MS = 1000
Khi rr là 9% thì MS sẽ là = 1111và nh vậy M = 111
Khi bị "lỡ tay" trong việc quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc thì ngân hàngtrung ơng sẽ không kịp bổ sung.
Đặc biệt đối với những nớc có lợng tiền mặt trong lu thông còn quá nhiềunh Việt Nam thì tỉ lệ dự trữ bắt buộc cha có tác động mạnh đến lợng tiền cungứng.
Biện pháp thay đổi dự trữ bắt buộc cần thực hiện một cách thận trọng vàmuốn có hiệu quả cần phải đi kèm với những biện pháp khác, cần phải cónhững nhà hoạch định chính sách có khả năng cao.
5.3 Chiết khấu, tái chiết khấu
Nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại là kinh doanh tiền tệ, tức là nhậntiền gửi và cho vay phần lớn tiền gửi đó Nhng không phải lúc nào hoạt độngcủa ngân hàng cũng thuận lợi Có những lúc ngời gửi tiền đến rút tiền quánhiều, ngân hàng dễ rơi vào tình trạng kẹt vốn Những trờng hợp ào ạt rút tiềnthờng xảy ra theo những chu kỳ kinh tế Do đó nhiều ngân hàng khó tránhkhỏi tình trạng thiếu khả năng chi trả, do đó nếu không có ngân hàng trung -ơng, ngân hàng trung gian sẽ rất nguy hiểm vì dễ rơi vào tình trạng phá sản.
Trang 16Chính vào những lúc khó khăn đó, ngân hàng thơng mại sẽ tìm mọi cách để cóđợc vốn để chi trả có thể là đi vay, và ngời cho vay cuối cùng của ngân hàngthơng mại chính là ngân hàng trung ơng.
Ngân hàng trung ơng sẽ cấp tín dụng cho ngân hàng thơng mại qua nhiềuhình thức, thông dụng nhất là tái cấp vốn dới hình thức chiết khấu (tái chiếtkhấu) các thơng phiếu Khi chấp nhận chiết khấu tức là ngân hàng trung ơngđã làm tăng khối tiền tệ Đây là hình thức phát hành tiền đợc xem là lànhmạnh do đợc đảm bảo bằng các giấy tờ có giá, và khi các chứng khoán đáohạn ngân hàng Trung ơng sẽ đòi các món nợ cho vay Bên cạnh đó, việc chovay này luôn gắn liền với yêu cầu của nền kinh tế do sự tác động trực tiếp củaquy luật cung cầu.
Thông qua lãi suất tái chiết khấu, ngân hàng trung ơng có thể khuyếnkhích giảm hoặc tăng mức cung ứng tín dụng của ngân hàng thơng mại đối vớinền kinh tế, đồng thời giảm hoặc tăng mức cung ứng tiền Khi thực hiện chínhsách "thắt chặt" tiền tệ, ngân hàng trung ơng sẽ nâng lãi suất chiết khấu lên.Khi đó các ngân hàng thơng mại sẽ nâng lãi suất cho vay hoặc hạn chế bớtnhững cơ hội cho vay Và ngợc lại, khi thực hiện chính sách tiền tệ "nới lỏng",ngân hàng trung ơng hạ thấp lãi suất chiết khấu, ngân hàng thơng mại trong tr-ờng hợp này đi vay rẻ lên có khynh hớng giảm bớt lãi suất cho vay dẫn đếnnhu cầu vay gia tăng.
Ngoài ra, chính sách chiết khấu, tái chiết khấu còn là công cụ đắc lựctrong định hớng phát triển kinh tế Đối với chính sách kích thích xuất khẩu,ngân hàng trung ơng sẽ u tiên tái chiết khấu các thơng phiếu xuất khẩu hoặcnâng hạn mức tái chiết khấu đối với các thơng phiếu đó.
Tuy nhiên, khi chấp nhận tái chiết khấu là ngân hàng trung ơng đã tăngkhối lợng tiền cung ứng Chính vì tầm quan trọng đó nên ngân hàng trung ơngchỉ có thể chấp nhận tài chính chiết khấu theo ba điều kiện sau:
- Ngân hàng thơng mại đó phải còn hạn mức tín dụng cha sử dụng hết.- Khối lợng tiền cung ứng bằng con đờng tín dụng tức chỉ tiêu tín dụngcho nền kinh tế còn đợc phép cung ứng thêm.
- Ban thân các ngân hàng thơng mại đem thơng phiếu để tái chiết khấuphải là những thơng phiếu tốt.
Trang 17Nh vậy, chiết khấu và tái chiết khấu chính là hành động mua các thơngphiếu của ngân hàng trung ơng nhằm điều chỉnh mức cung ứng tín dụng củaNHTM đối với nền kinh tế, đồng thời qua đó điều chỉnh cung ứng tiền tệ.
Chiết khấu và tái chiết khấu có những u điểm và nhợc điểm sau:- Ưu điểm:
+ Các khoản cho vay của NHTM đều đợc đảm bảo bằng các giấy tờ cógiá Do nó có khả năng tự thanh toán.
+ Có tính chất tích cực hơn biện pháp hạn mức tín dụng do chịu sự tácđộng của quy luật cung cầu.
5.4 Chính sách lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi.
Lãi suất (interest rates) đợc xem là công cụ gián tiếp thực hiện chínhsách tiền tệ trong việc cung ứng tiền vào lu thông hoặc rút bớt tiền khỏi luthông Sở dĩ, nói lãi suất là công cụ gián tiếp, bởi lẽ, lãi suất không trực tiếplàm tăng hay giảm khối lợng tiền tệ trong lu thông.
Thông thờng chính sách lãi suất đi vay (Bid Rates) hay lãi suất tiền gửivà lãi suất cho vay (offered Rates) biến đổi cùng chiều, nghĩa là, cả hai mứclãi suất đó đều tăng lên hay giảm xuống đồng thời Khi lãi suất tiền gửi đợcnâng lên thì lãi suất cho vay cũng đợc nâng lên và ngợc lại, tuỳ theo chínhsách của ngân hàng trung ơng Tuy nhiên, nó vận động ngợc chiều với giá cảcủa chứng khoán.
Để lãi suất có thể đóng vai trò nh một công cụ hữu hiệu thì việc hìnhthành lãi suất phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Trang 18- Lãi suất tín đụng danh nghĩa bình quân bao giờ cũng phải bé hơn lợinhuận danh nghĩa bình quân.
- Lãi suất tín dụng danh nghĩa phải bằng lãi suất thực cộng với một tỷ lệlạm phát.
- Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn bao giờ cũng phải bằng lãi suất tiết kiệm cókỳ hạn.
- Lãi suất đồng ngoại tệ bằng lãi suất đồng nội tệ.
- Lãi suất dài hạn bao giờ cũng lớn hơn lãi suất ngắn hạn.
- Lãi suất giữa các thành phần kinh tế khác nhau phải giống nhau.- Lãi suất cho vay bình quân phải lớn hơn lãi suất huy động bình quân.Hiện nay, trên thế giới có hai quan điểm về cơ chế hình thành lãi suất.- Quan điểm thứ nhất: ấn định lãi suất, tức là ngân hàng trung ơng phảiqui định lãi suất đối với các ngân hàng trung gian.
-Quan điểm thứ hai: Thả nổi lãi suất, tức là lãi suất do thị trờng quyếtđịnh.
ở các nớc công nghiệp phát triển, phần lớn các ngân hàng trung ơng theochính sách tác động gián tiếp tới lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay ít khingân hàng trung ơng áp dụng biện pháp ấn định lãi suất Tuy nhiên, trongnhiều trờng hợp, ngân hàng trung ơng cũng ấn định một "trần" (ceiling) lãisuất tối đa áp dụng cho tiền gửi.
Hiện một số nớc còn đang áp dụng biện pháp ấn định lãi suất đối với cácngân hàng trung gian, không đợc cạnh tranh với nhau về lãi suất Theo hớngnày, thông thờng ngân hàng trung ơng quy định lãi suất trần tối đa đối với tiềngửi và lãi suất sàn đối với tiền cho vay.
Tuy nhiên, những cuộc nghiên cứu của ngân hàng thế giới cho thấynhững trần (ceilings) cứng nhắc đã làm cản trở sự tăng trởng về tiết kiệm tàichính và giảm thiểu hiệu năng của đầu t Chính phủ ở nhiều nớc đang pháttriển ngày càng thừa nhận lãi suất chịu sự quản lý của nhà nớc có thể có hại,họ có khuynh hớng để cho thị trờng có tiếng nói lớn hơn Song, trong điều
Trang 19kiện sự ổn định kinh tế vĩ mô cha đợc thiết lập, nhà nớc có thể tiếp tục quản lýlãi suất.
Tóm lại, công cụ lãi suất trong chính sách tiền tệ là công cụ cực kỳ lợihại, có sức phản công rất ghê gớm, một nhà kinh tế ngời Mỹ đã nói, nó là mộtcông cụ để kích thích sản xuất đồng thời là một công cụ để kìm hãm sản xuất,tuỳ thuộc vào sự khôn ngoan hay khờ dại của những ngời sử dụng công cụnày.
5.5 Cung ứng tiền mặt pháp định
Ngân hàng trung ơng có thể trực tiếp làm tăng, giảm dự trữ và cung ứngtiền, bằng các nghiệp vụ trên thị trờng hối đoái và nghiệp vụ cho vayvới chínhphủ, ngoài nghiệp vụ thị trờng mở và cho vay chiết khấu, tái chiết khấu.
Khi ngân hàng trung ơng đa tiền mặt ra mua ngoại tệ, lập tức sẽ làm giatăng lợng tiền trong lu thông, dẫn đến tỷ giá ngoại tệ lên cao, nghĩa là phá giáđồng bản tệ Ngợc lại, khi hàng trung ơng đem ngoại tệ ra bán, làm giảmnhanh cung ứng tiền, lợng tiền trong lu thông giảm đi, tỷ giá ngoại tệ hạ thấpxuống, tức là nâng giá đồng bản tệ.
Khi ngân sách chính phủ thâm hụt (budget deficit), nhu cầu vay mợncủa chính phủ sẽ phát sinh, ngân hàng trung ơng thờng phải cho chính phủvay tiền Lợng tiền cho vay này sẽ làm tăng cung ứng tiền trong nền kinh tếthông qua việc chi tiêu của chính phủ Ngợc lai, đến khi ngân sách thặng d,Ngân hàng trung ơng đòi nợ và chính phủ trả nợ, lợng tiền mặt của chính phủbị ngân hàng trung ơng rút về, làm cho cung ứng tiền trong lu thông giảmtheo.
5.6 Kiểm soát tín dụng chọn lọc
Chính sách kiểm soát tín dụng chọn lọc đợc áp dụng ở rất nhiều ngânhàng trung ơng, chẳng hạn nh ở Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc, Đức, Hoa Kỳ.
Chính sách kiểm soát tín dụng chọn lọc sẽ giới hạn mức tín dụng tối đacấp cho những ngày mà nhà nớc không muốn phát triển nữa, ngợc lại, u đãinhững ngành hoạt động đợc coi nh u tiên, cần yểm trợ tín dụng mạnh hơn.Nếu không có chính sách kiểm soát tín dụng chọn lọc, ngân hàng trung giansẽ chỉ hớng tín dụng vào những ngành kinh doanh lớn, xí nghiệp nớc ngoài,
Trang 20mua bán chứng khoán, ít chú trọng tới những ngành hoạt động có lợi ích xãhội.
Để chính sách này thật sự mang tính hữu hiệu, cần phải thờng xuyênnâng cao chất lợng kiểm soát và thanh tra ngân hàng trung gian.
5.7 ấn định hạn mức tín dụng
ấn định hạn mức tín dụng là việc ngân hàng trung ơng quy định một khốilợng tín dụng phải cung cấp cho nền kinh tế trong một thời gian nhất định.
Căn cứ để xác định hạn mức là:- Tốc độ, tăng trởng kinh tế- Chỉ số lạm phát
- Một loạt các chỉ tiêu khác về tỉ giá, công ăn việc làm, tỷ lệ thâm hụtngân sách nhà nớc
Khi Ngân hàng trung ơng muốn bành trớng khối tiền tệ thì sẽ mở rộnghạn mức tín dụng ngợc lại sẽ thu hẹp hạn mức tín dụng.
Ưu điểm: Giúp ngân hàng Trung ơng quản lý điều tiết đợc lợng tiềncung ứng trong nền kinh tế khi các công cụ truyền thống không hiệu quả
ợc điểm:
+ Tổng d nợ thực tế của ngân hàng thơng mại nói chung là không bằnghạn mức tín dụng mà ngân hàng trung ơng quy định từ trớc vì có nhiều ngânhàng thơng mại không sử dụng hết hạn mức tín dụng mà ngân hàng thơng mạiquy định cho nó.
+ Làm giảm bớt động lực cạnh tranh giữa ngân hàng thơng mại vì cácngân hàng thơng mại hoạt động tốt khi sử dụng hết hạn mức tín dụng cũngkhông thể huy động vốn đợc thêm trong khi các ngân hàng thơng mại hoạtđộng kém vẫn đợc huy động vốn vì cha hết hạn mức.
+ Có thể làm phát sinh các hình thức tín dụng không chính thức nằmngoài tự kiểm soát của Ngân hàng trung ơng.
+ Gây ra rất nhiều khó khăn về vốn cho doanh nghiệp chỉ vì với nhữnggiới hạn cho phép ngân hàng thơng mại chỉ tìm kiếm những khoản đầu t lớn.
Trang 21Ngoài những công cụ đợc trình bày trên đây con có các công cụ kháccũng đợc áp dụng trong việc thực thi chính sách tiền tệ nh: chính sách tỷ giá,ấn định một biên vực bắt buộc trong việc cho vay, chính sách ngoại hối, dự trữngoại hối
Cho đến trớc tháng 2/99 Việt Nam duy trì một cơ chế giá ấn định có điềuchỉnh Từ tháng 2/99 cơ chế linh hoạt có điều tiết ra đời và nh vậy tỷ giákhông thể coi là công cụ chính sách tiền tệ mà chỉ là một mục tiêu trung gianquan trọng của chính sách tiền tệ.
Trang 22Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam
1.Khái quát tình hình kinh tế-kinh tế tiền tệ ở Việt Nam từ năm1986 đến năm 1995
1.1.2giai đoạn 1989-1991
Các chính sách kinh tế mới đã có ý nghĩa quyết định cắt đợc cơn sốtlạm phát cao.Nhng lạm phát cao trên 66% năm 1990-1991 là không thể
Trang 23tránh khỏi vì nguồn nhân lực kinh tế đang trong ở quá trình chuyển đổithích nghi hớng theo nền kinh tê thị trờng.
Đi đôi với thắt chặt chi tiêu tài chính tiết kiệm chi và giảm bội chiviệc tăng cờng động viên tài chính nhằm đảm bảo nguồn vốn cần thiếtcho tăng trởng kinh tế cũng đợc quan tâm thích đáng.Đặc biệt chính sáchđộng viên thuế thống nhất đối với tất cả các thành phần kinh tế từ năm1990 đã có tác dụng tích cực trong việc mở rộng và tập trung kịp thời cácnguồn thu cho ngân sách nhà nớc.số thu trong năm 1991 so với năm1990 đã tăng 32.4%.
1.1.3Giai đoạn 1992-1995
Sự ổn định kinh tế đã đi vào chế độ dừng chỉ số hàng hoá và dịchvụ giao động xung quanh 12% năm nhng vẫn cha có khả năng kiểm soát lạmphát theo mong muốn nh dự đoán Nhân tố quyết điịnh trạng thái ổn định lànhà nớc qua kinh nghiệm điều hành đã nhận thức rõ nét tác động của cungứng tiền tệ lên lạm phát vì vậy ,việc cung ứng tiền cho bội chi ngân sách đãchấm dứt Cải cách thuế đã thay đổi cơ bản thu chi ngân sách nhà nớc cácchính sách kinh tế theo hớng thị trờng đa đến nhịp độ tăng trởng kinh tế caođã làm cân bằng tăng trởng tổng cung và tổng cầu về hàng hoá Việc điềuhành quản lý kinh tế vĩ mô tuy vậy vẫn ở dạng thô Do vậy nền kinh tế khôngtránh khỏi những dao động về lạm phát.
Năm 1993 lạm phát dự kiến ở mức 10-13%,thực tế là 5.3%.bởi vì giữanăm 1993 hàng hoá trung quốc tràn sang với giá rẻ do chính sách điều chỉnhgía của họ đồng thời do bản thân nền kinh tế việt nam đang giảm phát năm1994 dự đoán tỷ lệ lạm phát dới một con số nhng vào tháng 10 trở đi do lũ lụtở đồng băng sông cửu long đã làm cho giá lơng thực tăng vọt đẩy lạm phátnăm 1994 lên14.4% và ảnh hởng cả đầu năm 1995 Sáu tháng đầu năm 1995chỉ số giá cả liên tục tăng cao tới mức 11.4%/6 tháng nhng sau đó chỉ số giálãi giảm uống dới 0.5%/tháng.
Nói về nguồn thu của ngân sách nhà nớc , số thu ngân sách nhà nớc tiếptục tăng Năm 1992 tăng 48%so với năm 1991,năm 1993 tăng 50.8%so vớinăm 1992 và năm 1994 so với năm 1993 tăng 33.6% điều này cần nhấn mạnh
Trang 24trong những năm qua mặc dù số thuế thu ngày một tăng nhanh nhng kinh tếvần đạt tốc độ tăng trởng tơng đối khá.
Trong những năm vừa qua, nguồn thu trong nớc không những đáp ứngyêu cầu chi thờng xuyên ngày càng tăng của ngân sách nhà nớc mà còn dànhra một phần tích luỹ để chi cho đầu t phát triển và để trả nợ Nhà nớc đã thựchiện đổi phơng thức cân đói ngân sách theo hớng hạn chế và đi đến chấm dứtphát hành thêm tiền thay thế bằng việc vay dân vay nớc ngoài Các biện phápvay dần dần đợc cải thiện nhằm huy động tiền nhàn rỗi trong dân c.bên cạnhviệc phát hành tín phiếu kho bạc việc vay nợ nớc ngoài cũng đợc triển khai ,từnăm 1992-1994 nhà nớc không còn phát hành tiền để bù đắp bội chi NSNN.
Trong giai đoạn này có nhiều yếu tố quyết định chiều hớng thuận lợi chochích sách tiền tệ Chính phủ luôn luôn ổn dịnh kinh tế vĩ mô giữ lạm phát ởmức thấp và quan tâm đến chính sách tiền tệ pháp lệnh NHNN,pháp lệnhNHTM và hợp tác xã tín dụng đã quy định cơ sở cho việc hình thành hệ thốngngân hàng hai cấp NHNN đã tập trung vào điều hành chính sách tiền tệ, chú ýđến cung lợng tiền và chú ý đến chính sách lãi suất thực dơng từ đó quản lývà tạo môi trờng cho các NHTMQD các NHTM cổ phần ,ngân hàng liêndoanh và các tổ chức tín dụng khác hoạt động có lãi theo cơ chế thị trờng
Bên cạnh đó nhà nớc đã mở rộng quan hệ đối ngoại và đợc sự giúp đỡcủa các tổ chức tài chính quốc tế Cán cân thanh toán có chiều hớng thuận lợi.
1.2.Những thành tựu đạt đợc của chính sách tiền tệ trong những nămqua.
Trên thế giới , tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà mỗi nớc có mục tiêuchính sách kinh tế tiền tệ khác nhau.ở việt nam, mục tiêu chính sách tiền tệ đãđợc xác định là thúc đẩy tăng trởng kinh tế và kiềm chế lạm phát
Trong những năm qua cuối thập kỷ 80 ,lạm phát ở viêt nam luôn ở mứccao ,còn nền kinh tế tăng trởng chậm Nhng từ đầu thập niên 90 đến nay việcđổi mới mạnh mẽ hoạt động ngân hàng và thực hiên thành công chính sáchtiền tệ ,nên tỷ lệ giảm phát đã giảm xuống và đợc kiềm chế,chỉ còn14.4% năm1994 ,12.7%năm 1995 và2.6%trong bẩy tháng đầu năm 1996.trong khi đó nềnkinh tế tăng trởng cao và ổn định ;8.8%năm 1994 và 9.5% năm 1995 điều đócho thấy nớc ta với điểm xuất phát năm sau cao hơn năm trớc nhng nhịp độ
Trang 25tăng trởng không lùi mà còn tăng cao ,đồng thời tỷ lệ lạm phat đợc kéo xuốngở mức thấp.Điều đó càng khẳng định chính sách tiền tệ của chúng ta là phùhợp có hiệu quả.
2 Chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
2.1 Tình hình kinh tế tiền tệ
2.1.1.Tình hình tỷ giá
Tháng 9/1994, thị trờng ngoại tệ liên ngân hang đợc thiết lập ,NHNNthực hiện vai trò ngời mua bán cuối cùng trong ngày tỷ giá chính thức vẫn đ-ợc ngân hang công bố,chỉ có biên độ giao động là có sự thay đổi
Năm 1996, mức thâm hụt cán cân thơng mại ở nớc ta lên đến 4 tỷ USD,tỷ lệ nhập siêu so với GDP là 16.%, cao gấp rỡi so với mức độ nhập siêu caonhất của thế giới của các nớc ,nhu cầu về USD tăng làm giảm giá trị đồng nộitệ trong nớc Do vậy NHNN đã mở rộng biên độ giao dộng của tỷ gía từ0.5%trớc đây lên 1%và tháng 2/1997 biên độ này là5%, bên cạnh đó tỷ giávẫn nâng dần lên nhình chung từ đầu năm 1997tỷ giá USD/VND liên tụctăng lên không còn ổn định nh thời gian 1993-1996
Ngày 2/7/1997 ngòi nổ cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á bắt đầu xuấtphát từ thái lan,là một nớc trong khu vực , Việt Nam cũng bị ảnh hởng đếntình hình buông bán,thanh toán và kể cả tâm lý ngày 13/10/1997, NHNNcông bố quyết định nới lỏng biên độ tỷ giá và mua bán ngoại tệ lên 10%so vóitỷ gia chính thức cầu ngoại tệ trên thị trờng tiền tệ rất cao nên hầu nh việcmua bán ngoại tệ của NHTM thờng xuyên bám sát mức trần cho phép mặcdù vậy trên thị trờng giá trị đó còn cao hơn nhiều có lúc lên đến 14000đ/USD,đây chính là hậu quả việc nắm giữ ngoại tệ do lo lắng về cuộc khủng hoảngcủa vnđ đứng trớc tình hình này những tháng đầu năm 1998,NHNN đã đa rahàng loạt các biện pháp nhằm ổn định thị trờng nh: quy mô về giao dịch ngoạihối,các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mới, các quy định về trạng thái tiền tệcho phép các NHTM đợc phép kinh doanh ngoại tệ đặc biệt là hai lần điềuchỉnh tỷ giá : lần thứ nhất , ngày 16/2/1998 NHNN quyết dịnh nâng tỷ giá từ11.175/1USD lên 11800đ/USD làm tỷ giá giao dịch của NHTM xấp xỉ với tỷgiá trên thị trờng tự do.Lần thứ hai diễn ra vào ngày 7/8/1998 tỷ giá chính thứcđợc nâng từ 11888đ/USD lên 12.998đ/USD, tăng 16.3% bên cạnh đó biên độ
Trang 26giao động cũng đợc thu hẹp lại còn 7% chứ không phải là 10% nh trớc việctự động điều chỉnh tỷ giá của NHNN đã làm thu hẹp khoảng cách giữa các tỷgiá trên thị trờng tự do và tỷ giá của các NHTM vào những tháng cuối năm1998 tỷ giá của hai thi trờng này là xấp xỉ nhau.
Bắt đầu từ ngày 16/2/1999 một cơ chế điều hành tỷ giá mới đã đợc điềuhành tại việt nam Thay cho việc công bố tỷ giá chính thức,hàng ngày NHNNsẽ công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàngcủa đồng việt nam so với đồng USD
Từ đó đến nay tỷ giá usd/vnđ dao động ở mức 14000vnđ/usd mứctăng đến hết tháng 12/1999 so với năm 1998 chỉ có 1%
2.1.3.Tình hình thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đã lên mức báođộng Theo tính toán không chính thức của NHTG, thì giai đoạn hiện nay tỷ lệ