Nghiệp vụ thị trường mở của ngân hàng nhà nước Việt Nam
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Trang 21.2 Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở 3
1.2.1 Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng 3
1.2.2 Về mặt giá - Tác động qua lãi suất 4
1.3 Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở 5
1.3.1 Đối với ngân hàng trung ương 5
1.3.2 Đối với các đối tác của ngân hàng trung ương 6
1.3.3 Đối với nền kinh tế 8
1.4 Thành viên nghiệp vụ thị trường mở 8
1.4.1 Ngân hàng trung ương 8
1.4.2 Các đối tác của ngân hàng trung ương 9
1.4.2.1 Các ngân hàng thương mại 9
1.4.2.2 Các tổ chức tài chính phi ngân hàng 9
Trang 3Lời Mở Đầu
Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quantrọng trong quá trình điều hành các hoạt động của nền kinh tế Tuy nhiên,chính sách tiền tệ thực sự có ý nghĩa và thể hiện đúng vai trò vị trí củamình hay không lại phụ thuộc vào quá trình sử dụng các công cụ để thựcthi chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương Để thực hiện vai trò vàtrách nhiệm đã được quy định tại Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã sử dụng các công cụ tái cấp vốn, lãisuất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở
Sau một thời gian dài chuẩn bị về hàng lang pháp lý, trang thiết bị,nhân lực, … nghiệp vụ thị trường mở đã được Ngân hàng Nhà nước ViệtNam chính thức khai trương vào ngày 12/7/2000 Trải qua hơn 10 năm hoạtđộng, nghiệp vụ thị trường mở đã được thực hiện an toàn, góp phần quantrọng vào việc điều tiết và kiểm soát lượng tiền cung ứng của Ngân hàngNhà nước Tuy nhiên, cũng như các công cụ chính sách tiền tệ khác củaNgân hàng nhà nước, nghiệp vụ thị trường mở đã bộc lộ những hạn chếnhất định Số lượng các tổ chức tín dụng tham gia ít, doanh số giao dịchnhỏ, hàng hoá giao dịch chưa nhiều, các quy định về quy trình, xử lý thôngtin còn chưa hoàn thiện Vì vậy, nhu cầu đổi mới và hoàn thiện công cụnghiệp vụ thị trưởng mở là hết sức cấp bách và cần thiết.
Trang 4CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THỊTRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
1.1 Khái niệm
Nghiệp vụ thị trường mở (TTM) là nghiệp vụ mua, bán giấy tờ có giá(GTCG) giữa một bên là Ngân hàng Nhà nước (NHNN) với bên kia là cáctổ chức tín dụng (TCTD) trong đó NHNN đóng vai trò là người điều hànhhoạt động thị trường Nghiệp vụ TTM là một trong các công cụ đượcNHNN sử dụng để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.
1.2 Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở
Thông qua hoạt động mua, bán các GTCG trên thị trường mở, NHTWđã tác động trực tiếp đến dự trữ của các ngân hàng và ảnh hưởng gián tiếpđến các mức lãi suất trên thị trường, từ đó tác động trực tiếp đến các mụctiêu của chính sách tiền tệ cả về mặt giá và mặt lượng.
1.2.1 Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng
Hành vi mua bán các GTCG trên thị trường mở của NHTW có khảnăng tác động ngay lập tức đến tình trạng dự trữ của các NHTM thông quaảnh hưởng đến tiền gửi của các ngân hàng tại NHTW (nếu các NHTM làđối tác tham gia OMO) và tiền gửi của khách hàng tại hệ thống ngân hàng(nếu các khách hàng là đối tác tham gia OMO)
Sơ đồ 1.1 Cơ chế tác động của OMO tới dự trữ ngân hàng
Khi NHTW thực hiện bán GTCG cho các ngân hàng thì tiền gửi củangân hàng tại NHTW sẽ giảm xuống tương ứng với khối lượng GTCG màNHTW bán ra Trường hợp người mua là các khách hàng của ngân hàng thì
NHTW bán GTCG
Dự trữ NH giảm
Dự trữ mở rộng cho vay giảm
Khối lượng TD
MS giảm
Trang 5số tiền mua GTCG sẽ làm giảm số dư tiền gửi của họ tại hệ thống ngânhàng Kết quả là dự trữ của hệ thống ngân hàng giảm sút tương ứng vớikhối lượng GTCG mà NHTW bán ra Sự giảm sút dự trữ của hệ thống ngânhàng sẽ làm giảm khả năng cho vay của ngân hàng và vì thế khối lượng tíndụng giảm dẫn đến cung tiền sẽ giảm Ngược lại, khi NHTW thực hiệnmua GTCG trên thị trường mở, kết quả làm dự trữ của các ngân hàng tănglên Như vậy, khi NHTW thực hiện nghiệp vụ thị trường nó sẽ tác động đếndự trữ của các ngân hàng, làm ảnh hưởng đến khối lượng tín dụng, từ đóảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng.
1.2.2 Về mặt giá - Tác động qua lãi suất
Hành vi mua bán GTCG của NHTW trên thị trường mở có thể ảnhhưởng gián tiếp đến mức lãi suất thị trường thông qua 2 con đường sau:
Thứ nhất, khi dự trữ của ngân hàng bị ảnh hưởng sẽ tác động đến cungcầu vốn NHTW trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng Đến lượt nó, cungcầu tiền trung ương thay đổi sẽ dẫn đến lãi suất thị trường tiền NHTW thayđổi Mức lãi suất ngắn hạn này, thông qua dự đoán của thị trường và cáchoạt động arbitrage về lãi suất, sẽ truyền tác động tới các mức lãi suất trungvà dài hạn trên thị trường tài chính Tại một mức lãi suất thị trường xácđịnh, tổng cầu AD của nền kinh tế, và do đó tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽđược quyết định.
Sơ đồ 1.2 Cơ chế tác động của OMO qua lãi suất
Cung TPKB tăngNHTW bán
Dự trữ NH giảm
Đầu tư giảm
Cung của quỹ
cho vay giảmLãi suất ngắn hạn tăngtrường tăngLãi suất thị Giá TPKB
giảmLS thị trường tăngtăng
Trang 6Thứ hai, việc mua bán GTCG sẽ làm ảnh hưởng ngay đến quan hệcung cầu về loại GTCG đó trên thị trường và giá cả của nó Khi giá chứngkhoán thay đổi, tỷ lệ sinh lời của chúng cũng thay đổi Nếu khối lượngchứng khoán này chiếm tỷ trọng lớn trong các giao dịch trên thị trường tàichính thì sự thay đổi tỷ lệ sinh lời của nó sẽ tác động trở lại lãi suất thịtrường, và vì thế mà tác động đến tổng cầu AD và sản lượng.
Khi NHTW bán tín phiếu kho bạc sẽ làm giảm dự trữ của hệ thốngngân hàng Điều này làm giảm cung quỹ cho vay và sẽ ảnh hưởng đến lãisuất ngắn hạn, làm lãi suất ngắn hạn có xu hướng tăng lên và tác động vàolàm tăng các lãi suất thị trường Bên cạnh đó khi NHTW thực hiện bán tínphiếu kho bạc trên thị trường mở sẽ làm tăng cung tín phiếu kho bạc trênthị trường, từ đó làm giảm giá của tín phiếu kho bạc Điều này làm ảnhhưởng đến tỷ suất sinh lời của tín phiếu kho bạc theo hướng tăng lên, dẫnđến sự chuyển dịch vốn đầu tư sang tín phiếu kho bạc Để cân bằng lãi suấtvà hạn chế sự dịch chuyển vốn đầu tư, lãi suất thị trường sẽ tăng lên Khilãi suất thị trường tăng lên thì hoạt động đầu tư của các chủ thể đối với nềnkinh tế sẽ giảm xuống do tỷ suất sinh lời giảm Từ đó tổng cầu trên thịtrường giảm xuống và góp phần làm giảm sản lượng, ảnh hưởng đến lượngtiền cung ứng.
1.3 Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở1.3.1 Đối với ngân hàng trung ương
Để thực hiện nhiệm vụ ổn định giá trị đồng tiền, NHTW đã xây dựngvà thực thi các công cụ CSTT nhằm đưa tiền ra và rút tiền về từ lưu thôngtheo tín hiệu thị trường Trong đó, OMO là công cụ CSTT gián tiếp quantrọng nhất tại nhiều quốc gia làm thay đổi cung - cầu tiền tệ dẫn đến thayđổi lãi suất trên thị trường tiền tệ Thông qua việc mua bán GTCG tại thịtrường mở, NHTW có thể mở rộng hoặc thu hẹp khối lượng tiền dự trữ
Trang 7trong hệ thống ngân hàng và tác động một cách tốt nhất đến cơ số tiền tệ,lượng tiền cung ứng Như vậy, OMO đã tạo điều kiện cho NHTW hạn chếsử dụng các công cụ mang tính trực tiếp trong điều hành CSTT.
Bên cạnh mục đích điều tiết vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng,thông qua mua bán GTCG trên thị trường mở, NHTW còn cấp tín hiệu chothị trường về định hướng điều hành CSTT trong tương lai là nới lỏng haythắt chặt Đặc biệt khi thực hiện OMO thường xuyên và hiệu quả, lãi suấtthị trường mở có ý nghĩa rất quan trọng trong việc định hướng, chỉ đạo lãisuất thị trường và qua đó NHTW có thể hạn chế những biến động của lãisuất thị trường.
OMO là một công cụ CSTT có tính chủ động cao OMO do NHTWchủ động khởi xướng, khác với các nghiệp vụ cho vay hỗ trợ vốn khác củaNHTW thường do các ngân hàng có nhu cầu vay vốn chủ động khởixướng Như vậy, NHTW có thể chủ động thực hiện OMO theo định kỳhoặc vào các thời điểm cần thiết OMO có thể được thực hiện linh hoạt xéttrên góc độ về khối lượng cũng như thời gian giao dịch NHTW có thể thựchiện OMO ở quy mô lớn/nhỏ (khối lượng mua bán GTCG lớn/nhỏ) với thờihạn dài/ngắn tuỳ theo quyết định mua/bán GTCG.
OMO có thể khắc phục được những hạn chế của các công cụ kiểmsoát tiền tệ trực tiếp và các công cụ gián tiếp khác Các giao dịch OMO cótính hai chiều, qua đó NHTW có thể bơm thêm tiền vào lưu thông hoặc rúttiền từ lưu thông, trong khi công cụ TCV chỉ có thể bơm thêm tiền vào lưuthông Mặt khác, với công cụ OMO, NHTW có thể chủ động hơn trongviệc điều tiết lưu thông, không phụ thuộc nhiều vào ý muốn chủ quan củaNHTM như trong công cụ TCV Qua việc tính toán và dự báo vốn khảdụng cũng như lượng tiền cung ứng, NHTW có thể biết chính xác đượckhối lượng tiền cần bơm thêm hoặc rút về từ lưu thông
1.3.2 Đối với các đối tác của ngân hàng trung ương
Trang 8Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trong cơ chế thị trường ngàycàng đa dạng dẫn đến hoạt động quản lý và sử dụng vốn khả dụng cần phảichủ động và linh hoạt hơn Hiện nay trong cơ cấu nguồn vốn của các ngânhàng, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn với thời gian dưới 12 thángthường chiếm tỷ trọng từ 60-70% Vì vậy, vấn đề cấp bách hiện nay đối vớicác ngân hàng là làm thế nào để sử dụng vốn linh hoạt hiệu quả và giảiquyết được khó khăn tạm thời về vốn khả dụng trong thời gian ngắn, khônggây ách tắc trong thanh toán cũng như đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tíndụng
Thị trường mở là nơi các đối tác của NHTW được chủ động tham giamua bán GTCG với NHTW và lãi suất thực sự là mang tính thị trường Cácthành viên tham gia thị trường mở thường là các đối tác có độ tin cậy cao,nên việc mua bán GTCG trên thị trường mở có độ an toàn rất cao Bêncạnh đó, những điều kiện về chủng loại và chất lượng các GTCG được giaodịch trong OMO sẽ gián tiếp làm thay đổi danh mục đầu tư GTCG của cácngân hàng, từ đó cải thiện theo hướng tích cực cơ cấu sử dụng vốn củangân hàng, làm giảm dự trữ không sinh lợi và cải thiện bảng tổng kết tàisản của ngân hàng.
Ngoài ra, OMO góp phần đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh củacác TCTD Các TCTD không chỉ đơn thuần thực hiện các nghiệp vụ kinhdoanh truyền thống như cho vay, bảo lãnh, dịch vụ … mà còn sử dụng mộtnguồn vốn nhất định để thực hiện nghiệp vụ kinh doanh mới là mua báncác GTCG OMO cũng thúc đẩy các mối quan hệ mang tính kinh doanhgiữa các thành viên tham gia thị trường.
OMO do các ngân hàng tự nguyện tham gia thực hiện theo các nguyêntắc thị trường, không mang tính chất bắt buộc như DTBB và cũng không cótác động như một hình thức "đánh thuế" đối với hoạt động của các ngânhàng như DTBB Lãi suất trên thị trường mở cũng mang tính chất thị
Trang 9trường chứ không bị áp đặt như trong công cụ chiết khấu GTCG củaNHTW.
Như vậy, thị trường mở tạo điều kiện cho các ngân hàng sử dụngnguồn vốn tạm thời nhàn rỗi hiệu quả hơn và đa dạng hoá thêm các nghiệpvụ kinh doanh của các ngân hàng.
1.3.3 Đối với nền kinh tế
Mặc dù thành viên của OMO chủ yếu là các tổ chức tín dụng, tàichính và NHTW nhưng OMO cũng có vai trò quan trọng đối với nền kinhtế
Thông qua việc phát hành, mua bán GTCG trên thị trường mở, cácchủ thể của thị trường mở đã làm tăng thêm tính thanh khoản cho cácGTCG này Điều này góp phần thúc đẩy các thị trường tài chính phát triển.Từ đó, tạo điều kiện cho các trung gian tài chính thu hút vốn trong nền kinhtế và thay đổi thói quen tiết kiệm, tiêu dùng của các hộ gia đình trong nềnkinh tế
Thị trường mở có sự gắn kết chặt chẽ với các thị trường tiền tệ, đặcbiệt là thị trường nội tệ liên ngân hàng Sự phát triển của thị trường mở tácđộng mạnh đến sự hoàn thiện và phát triển của thị trường liên ngân hàng
Mặt khác, hiện nay Việt Nam đã là thành viên của WTO và đang hộinhập vào nền kinh tế thế giới Việt Nam phải thực hiện các cam kết yêu cầucủa các tổ chức tài chính, tiền tệ, thương mại quốc tế hay các quốc gia pháttriển, trong đó có yêu cầu về cải cách hệ thống ngân hàng và nâng cao tínhminh bạch trong các hoạt động của NHTW Tại các quốc gia phát triển haycác quốc gia trong khu vực Đông Nam á đều sử dụng OMO trong điềuhành CSTT để đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô Chính vì vậy, việc sửdụng OMO là một điều kiện cần thiết để hội nhập nền kinh tế vào khu vựcvà thế giới
1.4 Thành viên nghiệp vụ thị trường mở1.4.1 Ngân hàng trung ương
Trang 10NHTW là người tổ chức, xây dựng và vận hành hoạt động của thịtrường mở theo các mục tiêu CSTT NHTW là người quyết định lựa chọnsử dụng các loại OMO và tần suất sử dụng OMO NHTW tham gia thịtrường thông qua việc mua bán các GTCG nhằm tác động đến dự trữ củahệ thống ngân hàng để đảm bảo khả năng thanh toán và gián tiếp tác độngđến các lãi suất thị trường theo mục tiêu CSTT NHTW cũng là người canthiệp thị trường khi cần thiết thông qua thực hiện chức năng người cho vaycuối cùng nhằm kiểm soát tiền tệ, đảm bảo đủ phương tiện thanh toán chocác TCTD cũng như nhu cầu tín dụng của nền kinh tế.
Như vậy, NHTW tham gia thị trường mở không phải vì mục tiêu kinhdoanh mà để quản lý, chi phối, điều tiết thị trường làm cho CSTT đượcthực hiện theo các mục tiêu xác định của nó.
1.4.2 Các đối tác của ngân hàng trung ương1.4.2.1 Các ngân hàng thương mại
Các NHTM là thành viên chủ yếu tham gia OMO của NHTW và làđối tác quan trọng của NHTW xét trên 2 phương diện độ tin cậy và tínhhiệu quả Các NHTM tham gia thị trường nhằm điều hoà vốn khả dụng đểđảm bảo khả năng thanh toán và đầu tư các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi đểhưởng lãi.
Sự tham gia của các NHTM trong các giao dịch OMO có ý nghĩa quantrọng xét trên góc độ hiệu quả CSTT do: (i) NHTM là trung gian tài chínhlớn nhất, có mạng lưới hoạt động rộng NHTM đóng vai trò quan trọngtrong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế, nhất là ở các nước đang pháttriển; (ii) Hơn nữa NHTM vừa là người đi vay, vừa là người cho vay trênthị trường tiền tệ.
1.4.2.2 Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
Tại một số quốc gia, các tổ chức tài chính phi ngân hàng cũng đượctham gia OMO Các công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ đầu tư, hội
Trang 11tiết kiệm … coi thị trường mở như là nơi kiếm thu nhập thông qua việc sửdụng vốn nhàn rỗi để mua bán các GTCG.
1.4.2.3 Các nhà giao dịch sơ cấp
Các nhà giao dịch sơ cấp tham gia vào OMO với tư cách là ngườitrung gian trong việc mua bán các GTCG giữa NHTW và các đối tác khác.Các nhà giao dịch sơ cấp có thể là các NHTM, công ty chứng khoán, côngty tài chính Thực tế ở nhiều nước, 70% giao dịch can thiệp của NHTWtrên thị trường mở được thực hiện thông qua các nhà giao dịch sơ cấp Khiđó, NHTW chỉ thực hiện mua bán GTCG với các nhà giao dịch sơ cấp Vàđể thực hiện được vai trò này, các nhà giao dịch sơ cấp phải có nguồn vốnđủ mạnh đáp ứng yêu cầu quy định của NHTW và phải sẵn sàng thực hiệnvai trò người tạo lập thị trường trong tất cả các phiên đấu thầu tín phiếu khobạc
1.5 Hàng hoá của nghiệp vụ thị trường mở1.5.1 Tín phiếu kho bạc
Tín phiếu kho bạc là loại chứng khoán Chính phủ được phát hànhnhằm mục đích bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách trong năm tàichính Thời hạn của tín phiếu kho bạc thường dưới 12 tháng
Việc sử dụng tín phiếu kho bạc trong OMO có một số ưu điểm nhấtđịnh Khi NHTW bán tín phiếu kho bạc thay cho việc phát hành tín phiếuNHTW để thực hiện CSTT thắt chặt thì gánh nặng về thực hiện CSTT sẽchuyển sang ngân sách và được thể hiện rõ ràng trên số liệu ngân sách Mặtkhác khi thị trường tiền tệ chưa phát triển, số dư tín phiếu kho bạc lại khálớn thì việc sử dụng tín phiếu kho bạc để thực hiện CSTT sẽ giảm rủi rocủa việc phân tách thị trường.
1.5.2 Tín phiếu ngân hàng trung ương
Tín phiếu NHTW là loại GTCG ngắn hạn do NHTW phát hành để làmcông cụ cho OMO Việc sử dụng tín phiếu NHTW làm hàng hoá trên thị