Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp xử lý nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam hiện nay
Trang 1Thực trạng và giải pháp xử lý nợ quá hạn của hệ thống nhtmViệt Nam hiện nay
Lời giới thiệu :
-Rủi ro luôn có thể xảy ra bất cứ lúc nào, điều đó lại càng có thể dễ xảyra trong lĩnh vực kinh doanh Chấp nhận rủi ro trong kinh doanh là quy luậttất yếu của các thơng gia từ ngàn xa, đây là một quy luật song hành “lợinhuận càng tăng thì rủi ro càng cao” Trong kinh tế thị trờng thì rủi ro trongkinh doanh là không thể tránh khỏi, dới giác độ là một tổ chức kinh doanh,NHTM cũng chịu sự tác động và chịu tác động của môi truờng chính yếu vàmôi trờng thứ yếu Mối quan hệ giữa hai môi trờng này xoay quanh trungtâm hạt nhân “Vận hội và thách thức đối với các tổ chức kinh tế ” hay còngọi là rủi ro môi trờng Trong môi trờng cạnh tranh toàn cầu, xu hớng hợpnhất khu vực ngày càng phát triển, các vận hội sẽ xuất hiện, là thời cơ chocác ngân hàng lớn mạnh Song bên cạnh đó cũng tồn tại song hành các nguycơ rất lớn từ môi trờng kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật, cạnh tranh ảnh h-ởng to lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mà đặc biệt là rủi rotrong hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây truyền, lây lan vàngày càng có những biểu hiện phức tạp Rủi ro trong các hoạt động kinhdoanh của ngân hàng nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng là một phạm trùtiềm ẩn, nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào và làm sai lệch, đảo lộn kết quả hoạtđộng kinh doanh ngân hàng Mà nh chúng ta đã biết ngân hàng có vai trò vôcùng quan trọng, sự sụp đổ của ngân hàng sẽ ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộđời sống kinh tế chính trị và xã hội của của nớc đó Do vậy quản trị kinhdoanh mà đặc biệt là quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng đóng vai trò quantrọng và là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị ngân hàng không chỉdiễn ra trên phơng diện lý thuyết mà còn đợc áp dụng trong hoạt động thựctiễn của các ngân hàng thơng mại Trên thế giới lĩnh vực quản trị rủi ro ngânhàng đã đạt đợc đến trình độ tiên tiến và hiện đại, còn ở VN nó mới tronggiai đoạn phôi thai mặc dầu trong những năm gần đây cùng với sự đổi mớicủa đất nớc, hệ thống NHVN đã thu đợc những thành công đáng khích lệ.Nhìn chung thì những rủi ro đặc thù trong kinh doanh NH bao gồm:
Rủi ro về lãi suất. Rủi ro ngoại hối.
Rủi ro công nghệ và hoạt động. Rủi ro tín dụng.
Rủi ro thanh khoản.
Rủi ro hoạt động ngoại bảng
Trang 2 Rủi ro quốc gia.
Tuy nhiên gần đây trong hệ thống ngân hàng thơng mại VN đang tồntại một vấn đề rất khó khăn Đó chính là rủi ro tín dụng mà cụ thể hơn làtình trạng nợ quá hạn Chính vì vậy ở đây em chỉ nghiên cứu, phân tích thựctrạng nợ quá hạn của hệ thống NHTM VN hiện nay để hiểu một cách sâu sắcthực trạng này Từ đó có thể đề ra một số biện pháp khắc phục nhằm làm chohệ thống NHTM VN hoạt động một cách lành mạnh và hiệu quả hơn, gópphần tăng trởng và phát triển kinh tế trong điều kiện kinh tế hội nhập hiệnnay.
Đề án này của em đợc viết trong điều kiện nhận thức của bản thân chađầy đủ và sâu sắc, tài liệu tham khảo cha phong phú nên không tránh khỏinhiều sai sót Em rất mong có sự góp ý và sửa chữa của Thầy, Cô giáo, cùngbạn bè Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo đã trang bị kiến thứccho em, đặc biệt là Thầy giáo - Giáo viên trực tiếp hớng dẫn em thực hiện đềán này.
Trang 3Ch ơng I:
Lý luận chung về nợ quá hạn.
I- Lý luận chung về nợ quá hạn:
Hiệu quả hoạt động tín dụng là một chỉ tiêu tiến quyết đối với sự tồntại và phát triển trong hoạt động NH Khi hoạt động ấy ở mức cao thì bảnthân những nội dung kinh tế và xã hội của nó sẽ tạo đà cho mọi hoạt độngkinh doanh của NH tiến triển ngày một tốt đẹp Ngợc lại, hiệu quả của đồngvốn đạt thấp sẽ dễ dàng đa ngân hàng đến thế bất ổn định và chậm phát triển.Điều này ảnh hởng không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của đấtnớc Nói nh vậy để thấy rằng việc tăng cờng quản lý chất lợng tín dụng tạicác NHTM luôn là một yêu cầu bức thiết, là điều kiện sống còn cho bản thânmỗi ngân hàng thơng mại, cho ngành ngân hàng và rộng hơn là cho toàn bộnền kinh tế.
Phải nhìn nhận rằng hoạt động kinh doanh ngân hàng là một hoạt động kinhtế nhiều rủi ro so với nhiều lĩnh vực kinh tế khác Quan điểm này hết sứcđúng đắn về cả mặt lý luận và thực tiễn.
+ Xét về mặt lý luận:
Với đặc điểm kinh doanh ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt,sản phẩm mà ngân hàng kinh doanh là một sản phẩm độc quyền “tiền tệ” vàchỉ kinh doanh loại sản phẩm này Kinh doanh tín dụng ngân hàng chỉ bán “giá trị sử dụng tiền tệ” và giá bán “lãi suất” quyền sử dụng tiền tệ đó, thờngrất nhỏ so với giá trị khoản vay, nên những khoản thu đợc là tơng đối nhỏ sovới cái đã mất Bởi vậy kinh doanh ngân hàng cho đến nay chủ yếu vẫn làkinh doanh tín dụng và thờng gặp rất nhiều rủi ro.
+ Xét về mặt thực tiễn:
Quá khứ của những năm tháng qua đã chứng minh một cách “hùng hồn”hàng loạt các vụ phá sản của NH trên thế giới Một số quốc gia có nền kinhtế phát triển nh Nhật Bản, Pháp, Anh cũng có nhiều vấn đề mà điển hình làsự sụp đổ của ngân hàng Baring, việc thất thoát của ngân hàng Daiwa Hẳnchúng ta vẫn cha quên cơn bão biển tín dụng trong những năm 1989-1990làm cho hàng loạt các hợp tác xã tín dụng bị sụp đổ, nền tài chính trongtrạng thái bị khủng hoảng, có nhiều ảnh hởng nghiêm trọng đến tình hìnhkinh tế xã hội trong nớc Phải chăng tơng lai cha có gì đảm bảo chắc chắncho một quá trình vận hành kinh tế thông suốt mà không gặp phải nhữngcam go, điều này khẳng định thêm kinh doanh ngân hàng là một loại kinhdoanh có nhiều rủi ro.
Trang 4Hoạt động tín dụng bao gồm cả huy động vốn và cho vay vốn Trongcho vay bao gồm cả khâu cho vay, thu lãi thu vốn Mong ớc lớn nhất của cáctổ chức tín dụng là thu về đợc vốn và lãi cho vay Nhng trên thực tế thì đócũng chỉ là mong ớc vì luôn luôn phát sinh rủi ro Đối với từng món vay thìrủi ro là từ 0% đến 100% Đối với một tổ chức tín dụng thì rủi ro cũng luônluôn lớn hơn 0% Nếu nợ đáo hạn mà không thu đợc thì coi là nợ quá hạn.Vậy thực chất của nợ quá hạn là gì ?
II- Khái niệm nợ quá hạn:
Nợ quá hạn trong kinh doanh của ngân hàng là hiện tợng mà kháchhàng không trả đợc nợ gốc vay cho ngân hàng vào ngày đến hạn trả tuy đãcam kết trong khế ớc vay trớc đây.
Nợ quá hạn có liên quan chặt chẽ đến rủi ro kinh doanh chính vì vậy ta cầntìm hiểu bản chất của rủi ro kinh doanh:
+ Rủi ro và kinh doanh là một cặp phạm trù, khi xuất hiện một côngviệc kinh doanh thì cũng bắt đầu cũng xuất hiện rủi ro.
+ Rủi ro và kinh doanh là hai mặt đối lập nhau trong một thể thốngnhất của quá trình kinh doanh Chúng luôn tồn tại và mâu thuẫn với nhau,chỉ khi nào kinh doanh khống chế đợc rủi ro thì kinh doanh mới tồn tại vàphát triển đợc.
+ Trong quá trình kinh doanh rủi ro luôn phát sinh và tồn tại duớinhiều hình thức làm ảnh hởng xấu đến quá trình kinh doanh.
+ Rủi ro trong kinh doanh có thể nhận thức đợc, dự đoán trớc đợc vàcó thể khống chế đợc.
Nh vậy nợ quá hạn là một hiện tợng khó tránh khỏi trong quá trình kinhdoanh của ngân hàng Tuy nhiên với các ngân hàng khác nhau thì nó phụthuộc vào nhận thức, vào dự đoán và hành động khống chế rủi ro của mỗingân hàng.
III -Phân loại nợ quá hạn:
Có nhiều cách phân loại nợ quá hạn:- Nếu chia theo khả năng thu hồi thì gồm:
Nợ quá hạn thông thờng: Đảm bảo đòi đủ 100%.
Nợ quá hạn khó đòi: Khả năng thu hồi không đủ và phải kéo dài. Nợ quá hạn mất trắng.
- Nếu chia theo nguyên nhân:
Nợ quá hạn do mất khả kháng nh do thiên tai, do thay đổi cơ chế
Trang 5chính sách, do khủng hoảng Nguyên nhân không thuộc lỗi của bên cho vayvà ngời đi vay.
Nợ quá hạn do lỗi của ngời đi vay: Yếu kém về trình độ quản lýnh
yếu kém về trình độ quản lý, khả năng cạnh tranh hoặc cố tình không trảnợ
Nợ quá hạn do lỗi của ngời cho vay: Thờng bao giờ cũng gắn với lỗi của ngời vay do có sự thông đồng, đồng tình.
- Nếu chia theo thời gian:
Nợ quá hạn dới 180 ngày.
Nợ quá hạn từ 181 ngày trở lên đến 360 ngày. Nợ quá hạn trên 360 ngày.
- Nếu chia theo biện pháp bảo đảm tiền vay
Nợ quá hạn có bảo lãnh của ngời hay bên thứ ba.
Nợ quá hạn còn vật t, hàng hoá tồn kho chờ bán và có tài sản hình thành từ vốn vay.
Nợ quá hạn có tín chấp.
Nợ quá hạn có xác nhận của cấp chủ quản.
Nợ quá hạn có ngời thừa kế hợp pháp theo luật phải trả thay.- Nếu chia theo khả năng thu hồi vốn:
Nợ quá hạn bình thờng: Là nợ quá hạn do định kỳ cho vay sai thựctế, là nợ quá hạn có thời gian quá hạn dới 6 tháng kể từ sau ngày đến hạn trảnợ.
Nợ khê đọng: Là nợ quá hạn có thời gian quá hạn từ 6 tháng đến 12tháng kể từ ngày sau ngày đến hạn trả nợ mà vẫn cha thu hồi đợc vốn vì đãtiềm ẩn những rủi ro
Nợ khó đòi: Là nợ quá hạn có thời gian quá hạn trên 12 tháng kể từsau ngày đến hạn trả nợ mà vẫn cha thu hồi đợc vốn vì đã nảy sinh những rủiro cha khắc phục đợc.
Nợ mất khả năng thu hồi vốn: Là nợ quá hạn không còn khả năngthu hồi vốn sau khi đã phân tích các khả năng thu hồi vốn.
Nh vậy nợ quá hạn nói chung mới chỉ thể hiện đợc một phần về chất ợng tín dụng mà cha nói rõ đến khả năng mất vốn của ngân hàng, chỉ có loạinợ mất khả năng thu hồi vốn mới chỉ rõ phạm vi mất vốn của ngân hàng.
Trang 6l-Loại nợ quá hạn bình thờng tức là loại nợ quá hạn dới 6 tháng là có thể chấpnhận đợc trong điêù kiện tình hình kinh doanh ở nớc ta hiện nay Bởi vì khichuyển đổi từ quan liêu bao cấp sang kinh doanh thì cũng phát sinh nhữngyếu tố mới ảnh hởng xấu đến quá trình kinh doanh mà ta cha phát hiện vànắm bắt đơc kip thời Đó là những yếu tố khách quan do thị trờng gây ra.Khi nền kinh tế thị trờng dần dần đợc hình thành rõ nét và ổn định thì mới cóthể khống chế và giảm đợc các nợ quá hạn này Các loại nợ quá hạn từ 6tháng đến 12 tháng và trên 12 tháng là những là những loại nợ đã tiềm ẩnnhững rủi ro đối với ngân hàng Loại nợ quá hạn sau cùng mới là loại nợ màmất khả năng thu hồi vốn của ngân hàng Đối với loại nợ quá hạn này thì cácngân hàng đợc phép trích từ quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp Hiện nay quỹ đợchình thành từ lợi nhuận sau thuế 10% cho đến khi bằng vốn điều lệ của ngânhàng.
Ch ơng II:
Thực trạng và nguyên nhân nợ quá hạnhiện nay Trong hệ thống NHTM VN.
I –Thực trạng nợ quá hạn trong các NHTM hiện nayThực trạng nợ quá hạn trong các NHTM hiện nay
Nợ quá hạn là vấn đề của tất cả các ngân hàng trên Thế giới và cũnglàm đau đầu những nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này Bản thân nợ quá hạnlà hiện tợng tự nhiên, hợp với quy luật phát triển kinh tế gắn liền với rủi rotrong hoạt động ngân hàng- Một hoạt động kinh tế quan trọng trong nềnkinh tế thị trờng Song vấn đề trở nên nghiêm trọng khi mức độ nợ quá hạnhay tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ cho vay vợt quá ngỡng cho phép (Nhiềunhà kinh tế thống nhất ngỡng an toàn này đối với một nền kinh tế là 3% -5%) Vấn đề nợ quá hạn hiện nay còn liên quan đến mối quan hệ giữa nhà n-ớc và hệ thống tài chính, tức là sự can thiệp và khả năng kiểm soát đối với hệthống ngân hàng làm cho nợ quá hạn không còn mang tính chất thuần tuýkinh tế nh trớc đây
Trên Thế giới, theo Washington Post ngày 30/3/98 tình trạng nợ khóđòi của các nớc Đông và Đông Nam á rất căng thẳng, đe doạ làm tan rã nềnkinh tế toàn cầu Nợ khó đòi của Thái Lan chiếm tới 30% tổng d nợ và cầntới 15 tỷ USD để tái tạo vốn cho các ngân hàng, con số tơng tự ở Hàn Quốclà 25% và 34 tỷ USD, ở Indonêxia là 70% và 20 tỷ USD Số nợ không cóhiệu quả ở các ngân hàng Nhật bản lên tới con số khổng lồ 500 tỷ USD Vàotháng 1/1997 nợ quá hạn của Nga lên tới 522.000 tỷ Rbl, còn ở Trung Quốcnợ khó đòi chiếm khoảng 30% tổng tín dụng Còn đối với VN thì đến cuốinăm 1997 tỷ lệ nợ quá hạn lên tới 10% trong khi đó số liệu công bố cuốinăm 1996 là 5,7%
Trang 7Một số đặc điểm về tình hình nợ quá hạn ở VN hiện nay:
+ Trong số nợ quá hạn hiện nay chủ yếu là phát sinh từ thời bao cấp.Trớc đây cơ chế quản lý tín dụng mang hình thức cấp phát chứ không phảikinh doanh nh hiện nay, nên đến nay phát sinh nợ quá hạn cũng là điều dễhiểu Còn những món nợ mới phát sinh trong thời kỳ thời gian gần đây phầnlớn tập trung vào một số ít doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, quản lý kém dokhông theo kịp với sự chuyển đổi, đổi mới thích ứng với nền kinh tế thị tr-ờng Tất nhiên cũng phải kể đến những món nợ quá hạn do khách hàng lừađảo hoặc cán bộ ngân hàng kém phẩm chất gây ra Tuy nhiên số đó là rất ítso với tổng số nợ quá hạn của ngân hàng và càng ít hơn nữa trong toàn bộkhối lợng tín dụng của ngân hàng đã phát ra.
+ Hiện nay, nợ quá hạn là quá cao, hơn cả mức giới hạn cho phép là5% đang làm cho hoạt động tín dụng trong các NHTM thiếu lành mạnh, rủiro cao, gây ách tắc, ứ đọng vốn, đe doạ nền tài chính của cả hệ thốngNHTM Hơn nũa hiện tợng nợ quá hạn trong các NHTM lại đang có xu hớngtăng lên Vấn đề quan trọng, đáng lo ngại đối với các NHTM hiện nay làchất lợng hoạt động tín dụng, tình hình nợ quá hạn trở nên khá phổ biến, tỷtrọng nợ quá hạn cao lại có xu hớng tăng lên Theo báo cáo của các ngânhàng nhà nớc thì hầu hết các NHTM đều có nợ quá hạn Trong toàn hệ thốngNHTM, chỉ tính riêng nợ quá hạn khó đòi đã đạt tới con số hàng ngàn tỷđồng So với năm 1995, d nợ quá hạn của các ngân hàng thơng mại quốcdoanh tăng lên 1,18%, nhng do d nợ tín dụng tăng nên xét về số tuyệt đối thìd nợ quá hạn của năm 1996 cao hơn mức d nợ quá hạn của năm 1995 khôngphải là 1,18% mà lên tới 1,4% Điều này càng cho thấy mức độ thiệt hại cóthể xảy ra càng lớn, bởi lẽ d nợ tín dụng tăng chủ yếu nhờ vào nguồn huyđộng tăng, còn vốn tự có của các ngân hàng thờng tăng lên với một tiến độchậm chạp nên tỷ lệ rủi ro so với vốn tự có cũng theo xu hớng tăng lên, làmlung lay nền tảng của các ngân hàng thơng mại.
Bên cạnh đó d nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng cổ phần thơng mạicũng rất đáng quan tâm, tỷ lệ nợ quá hạn thờng ở mức trên 5% trên tổng dnợ, ở nhiều ngân hàng tỷ lệ nợ quá hạn chiếm trên 20% d nợ, một con sốkhông có biện pháp ngăn ngừa kịp thời sẽ gây nên những hậu quả nghiêmtrọng không thể lờng trớc đợc.
+ Trong số nợ quá hạn trên một năm, nợ khó đòi, nợ không có khảnăng thu hồi chiếm tỷ trọng lớn.
Khi phân tích chất lợng tín dụng, điều làm cho ngời ta lo lắng không phảiđơn giản chỉ là sự chậm trễ, sai hẹn trong việc trả nợ của khách hàng dù sựchậm trễ ấy có làm ảnh hởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng, màcái chính của sự lo lắng là khả năng thu hồi của nợ đó Chính vì thế mà trongnợ quá hạn, ngời ta còn chia ra nợ quá hạn trên một năm, nợ khó đòi, nợ
Trang 8không có khả năng thu hồi và theo trật tự này thì sự lo lắng cũng tăng theogấp bội còn niềm hy vọng thì giảm dần Nh vậy mới thấy rằng hoạt động tíndụng quả là không đơn giản chút nào
Thực tế những năm gần đây cho thấy số nợ quá hạn trên một năm, nợ khóđòi chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng số nợ quá hạn, thờng là trên 50%,ở một số NHTM cổ phần tình hình còn đáng sợ hơn nhiều 80%, 90%, thậmtrí còn 100% Một con số làm kinh hoàng cho những ai hiểu về hoạt độngngân hàng Song không chỉ có vậy, nợ khó đòi không phải chỉ đơn giản làkhó đòi, mà trong số đó một tỷ lệ không nhỏ là nợ không có khả năng thuhồi, tức là d nợ rủi ro 100%.
+ Rủi ro tiềm ẩn trong số d nợ không có vấn đề cũng rất cao:
Nếu tách hết số d quá hạn ra khỏi tổng d nợ, ta còn lại số d nợ bình thờng,hay d nợ không có vấn đề gì lo ngại Song ở một số ngân hàng, số d nợ nàyvẫn buộc các nhà phân tích phải quan tâm, bởi trong số d nợ tởng chừng bìnhthờng đó lại ẩn chứa rất nhiều vấn đề không bình thờng, không đúng quychế, luật pháp nh:
Số d nợ đó đã đợc gia hạn nhiều lần, thậm trí thời gian gia hạn cònnhiều hơn kỳ hạn cho vay lần đầu.
Số d nợ đó đợc đảo nợ nhiều lần (Cho vay mới để thu hồi nợ cũ), có nhiều trờng hợp kế toán đã không chuyển sang nợ quá hạn, lại chuyển vàohạch toán trong hạn Khách hàng sử dụng vốn vay của ngân hàng này để trảnợ cho ngân hàng khác Đây cũng là một hình thức đảo nợ nhng có sự thamgia của nhiều ngân hàng.
Nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng với cùng một tài sảnthế
chấp mà hoàn toàn không hề hay biết.
Tình hình trên cho thấy, số d nợ phát sinh trong các trờng hợp đã nêu tuynằm trong tổng số d nợ bình thờng nhng xét về bản chất nó khó có khả năngthu hồi ngay từ khi cho vay.
Trớc những khó khăn trong vấn đề nợ quá hạn trong hệ thống NHTM nh đãnêu trên thì mặc dù các ngân hàng đã đề ra thực hiện một số giải pháp đểnhằm hạn chế, giảm thiểu và xử lý mức nợ quá hạn, nhng mức nợ quá hạnvẫn ở mức cao và đang bế tắc trong khâu xử lý.
II- Nguyên nhân nợ quá hạn của hệ thống NHTM VN hiện nay:
Những nguyên nhân chủ yếu gây ra các khoản nợ quá hạn của VN trong thờigian qua:
Trang 91 - Nhóm nguyên nhân khách quan:
- Do thiên tai bão lụt, hoả hoạn, chiến tranh hay những biến động trênthị trờng quốc tế, thị trờng giá cả, lãi suất, cung cầu Làm cho những ngờiđi vay mất khả năng trả nợ.
Do thiên nhiên gây ra: Hầu nh năm nào ở nớc ta cũng xảy ra bãolụt, ngoài ra còn có hạn hán, hoả hoạn làm cho một số địa phợng phải chịuhậu quả khá nặng nề, do đó làm cho một số doanh nghiệp vay vốn của ngânhàng bị thiệt hại và không có khả năng hoàn trả lại vốn cho ngân hàng Nhtrong năm 2000 do cơn bão số 5 đã làm cho các ngành nông ng hải sản bịtổn thất khá nặng nề, do hiệu ứng dây truyền cũng làm cho một số ngành,đơn vị, cánhân liên quan nh thơng mại, cung ứng dịch vụ, công nghiệp chếbiến cũng lâm vào tình trạng khó khăn, sản xuất kinh doanh bị đình trệ vàkhông trả nợ đợc ngân hàng kéo dài đến nay vẫn cha khắc phục đợc hết.
Do sự biến động của thị trờng, thị trờng có lúc biến động mạnhvề giá cả nh trong thời gian vừa qua giá cả cà phê giảm mạnh, làm cho mộtsố doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu không kịp đối phó nênđã bị thua lỗ nặng
Do lãi suất biến động: Trong nền kinh tế thị trờng thì lãi suấtluôn
biến động và sự biến động của lãi suất sẽ làm ảnh hởng không nhỏ đến côngtác tín dụng Trong những năm gần đây nớc ta đã khống chế đợc tình trạnglạm phát, nhng lãi suất lại giảm liên tục Trong trờng hợp lãi suất cho vaygiảm nhng lãi suất tiền gửi vẫn giữ nguyên làm cho chênh lệch giữa đầu ravà đầu vào giảm dẫn đến chi phí nguồn vốn lớn hơn chi phí sử dụng Nh vậyhoạt động tín dụng rõ ràng là không thể có hiệu quả đợc
- Vai trò quản lý của nhà nớc: Quản lý của nhà nớc còn nhiều sơ hở,tạo điều kiện cho một số doanh nghiệp hoặc cá nhân có những hành vi lừađảo, nhà nớc cho phép nhiều doanh nghiệp đợc sản xuất kinh doanh vớinhhiều chức năng, trình độ, năng lực quản lý, quy mô hoạt động là quá lớnso với nguồn vốn tự có của NH Do đó sẽ dẫn đến tình trạng vay vốn của NHnhiều.
Đối với vai trò quản lý của ngân hàng nhà nớc, hiệu quả giám sát thanhtra và xử lý sau thanh tra còn bị hạn chế, thiếu kiên quyết, không dứt điểm,do đó không phát huy tác dụng trong việc củng cố sự phát triển của ngânhàng thơng mại Hoạt động ngân hàng là lĩnh vực rất nhạy cảm đối vớinhững biến động của tình hình kinh tế xã hội, đòi hỏi sự nhạy bén, thế nhngmột số quy chế quản lý của ngân hàng nhà nớc lại chậm đợc ban hành hoặcchậm đợc bổ sung sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế nh các quy chếvề an toàn vốn, về quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, về thế chấp tài sản, về hớng
Trang 10dẫn sử lý vi phạm trong lĩnh vực ngân hàng Qua đó thấy đợc vai trò quản lýcủa ngân hàng nhà nớc nhất là các chi nhánh bị lu mờ hay nói đúng hơn làcha đầy đủ, cha thờng xuyên trong việc giám sát, kiểm tra, nhắc nhở đối vớicác ngân hàng thơng mại.
- Do ngân hàng nhà nớc quy định thời hạn cho vay trung và dài hạn tốiđa chỉ có 3 năm: Thời hạn cho vay này chỉ phù hợp với tính chất nguồn vốncủa các ngân hàng thơng mại (chủ yếu là vốn ngắn hạn, có khi phải dùngmột bộ phận vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn) Song đối với ngờivay thì không có một doanh nghiệp nào có khả năng trả nợ đầy đủ cho ngânhàng trong thời gian 3 năm đối với các dự án vay trung và dài hạn Ngay từkhi đặt vấn đề vay ngân hàng, các doanh nghiệp hoàn toàn ý thức đợc vấn đềnày, nhng vì có sự khống chế tối đa về thời hạn của ngân hàng nhà nớc nêncả ngời vay và ngời cho vay phải nhắm mắt ký hợp đồng, để rồi không cókhả năng trả nợ và thu nợ đúng hạn Đây cũng là một nguyên nhân làm chonợ quá hạn của các ngân hàng thơng mại “ đềnh lên” nhanh chóng.
- Do môi trờng kinh tế kinh doanh cha ổn định: Sự rủi ro trong kinhdoanh tiền tệ đã là rủi ro lớn nhất trong mọi hoạt động kinh doanh, nhng ởVN thì rủi ro ngân hàng còn đợc nhân lên vì hoạt động của các ngân hàng đ-ợc thực hiện trong điều kiện hành lang pháp lý vừa thiếu vừa không ổn địnhlại còn không đồng bộ, đôi khi lại không rõ ràng, hoặc có luật rồi mà khôngthực hiện đợc nh vấn đề về xiết nợ, gán nợ, phát mại, cầm cố thế chấp, đấtđai, quyền sở hữu và quyền sử dụng Do môi trờng pháp lý kinh doanh ngânhàng cha đầy đủ, cha đồng bộ, thể hiện ở việc ban hành và hớng dẫn thựchiện các quy định, thông t, hớng dẫn cha thống nhất giữa các ngành có liênquan, hiệu lực của cơ quan hành pháp cha cao, cha nhất quán trong việc thựcthi những vấn đề có liên quan đến hoạt động ngân hàng do vậy dẫn đến tìnhtrạng khi thực hiện tại ngân hàng cơ sở có nhiều lúc bị vi phạm, lệch lạc Nhvậy do chính sách, thể lệ, chế độ tín dụng ngân hàng cha chặt chẽ, nên ảnhhởng không nhỏ đến chất lợng tín dụng Chẳng hạn do sự không thống nhấtcủa một số văn bản quy định chế độ tín dụng nên có món vay vợt 10% vốntự có, và chính những món vay nh vậy không hoàn trả đợc đã gây thiệt hạirất lớn cho ngân hàng Về cho vay doanh nghiệp nhà nớc không quy định rõràng nh thế nào thì đợc phép cho vay tín chấp, nh thế nào thì phải có tài sảncầm cố, thế chấp mới đợc vay, chính vì vậy khi xảy ra nợ quá hạn ở nhữngdoanh nghiệp này rất khó xử lý Việc quy định theo dõi kiểm tra sau khi vaycũng không cụ thể, rõ ràng, do vậy những cán bộ tín dụng cha có kinhnghiệm rất khó theo dõi việc sử dụng tiền vay của khách hàng, nên có mộtsố trờng hợp đã bị một số kẻ lừa đảo lợi dụng sơ hở về thể chế để chiếmdụng số tiền lớn Việc cho phép vay chồng chéo hoặc cho vay các doanhnghiệp ở xã trụ sở hoạt
Trang 11động của ngân hàng trớc đây đã làm cho việc theo dõi quản lý tiền vay khókhăn và rất dễ dẫn đến tình trạng nợ quá hạn ở những doanh nghiệp đó vàgây nên tổn thất
Bên cạnh đó thì một số chủ trơng, chính sách của ngành ngân hàng lạiluôn bị thay đổi thậm chí trong một thời gian rất ngắn Nhiều vấn đề thực tếđã nảy sinh nhng lại cha đợc quy định bổ sung kịp thời, những quy định củanhà nớc, của chính phủ thì ngân hàng nhà nớc chậm hớng dẫn để cho cácNHTM thực hiện.
Mặt khác các chính sách về ngân hàng cha đủ sức bảo vệ cho các ngânhàng chống đỡ đợc với những sóng gió của thơng trờng nh các chính sách vềlãi suất, dự phòng rủi ro , tỷ lệ dự phòng của những năm trớc quá thấp lạitrích từ lợi nhuận chứ không phải từ chi phí.
Đối với những doanh nghiệp và những nhà kinh doanh: Do sự thay đổi vềmôi truờng pháp lý và chính sách của nhà nớc mà những ngời kinh doanhnày không lờng trớc đợc và không đợc hớng dẫn thực hiện một cách cụ thểcũng góp phần làm cho khối lợng nợ quá hạn phình to ra Các chính sách vàcơ chế quản lý vĩ mô của nhà nớc đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiệnnên thờng có sự điều chỉnh, nhiều doanh nghiệp trong kế hoạch kinh doanhđã không theo kịp nên có sự bị động, dự báo nhu cầu không sát dẫn đến pháttriển tràn lan và không đúng nhu cầu của thị trờng, do vậy sản xuất kinhdoanh không có hiệu quả Hơn nữa việc ban hành một số chủ trơng, chínhsách của chính phủ do không dự đoán trớc đợc những khó khăn vớng mắckhi triển khai thực hiện nên đã tạo ra những rủi ro không dự đoán trớc đợc vídụ nh những chỉ thị về đóng của rừng, chính sách xuất nhập khẩu, hàng tiêudùng, những quy định về quản lý sử dụng đất đai do đó đã có không ítnhững doanh nghiệp bị thua lỗ do không theo kịp với sự thay đổi của nhữngchính sách quản lý kinh tế mà hậu quả là NH cho vay phải gánh chịu Đồngthời do sự thay đổi về môi truờng pháp lý và chính sách của nhà nớc làm chomôi truờng kinh tế cha ổn định do vậy làm cho sản xuất kinh doanh gặpnhiều khó khăn, hàng hoá sản xuất ra không cạnh tranh nổi với thị trờnghàng ngoại nhập tràn lan làm cho một số doanh nghiệp làm ăn bị thua lỗ,phá sản, làm đảo lộn chính sách tín dụng của các ngân hàng, đây là nguyênnhân tác động mạnh mẽ đến sự bất ổn mà hiện nay các ngân hàng thơng mạicòn đang phải khắc phục hậu quả.
- Do khách hàng: Năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng còn bịhạn chế Một số doanh nghiệp khi vay họ lập phơng án kinh doanh rất hiệuquả nhng do không tính hết đợc những biến động của thị trờng nên đã bịthua lỗ Trong một số món vay trung và dài hạn để nhập máy móc thiết bị,do phân tích dự án không chính xác dẫn đến máy móc nhập về không pháthuy đợc tác dụng gây thiệt hại lớn, không thể hoàn trả đợc tiền vay cho ngân
Trang 12hàng Một điều thấy rõ nữa là trình độ ngời quản lý là giám đốc hay kế toántrởng còn bị hạn chế nhiều mặt nh học vấn, kiến thức và kinh nghiệm thực tếnên không có năng lực kinh doanh dẫn đến doanh nghiệp luôn bị thua lỗ.Trong khi đó năng lực tài chính kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều yếukém và hoạt động lại cha có hiệu quả Trong điều kiện kinh tế thị trờng mởcửa các thành phần kinh tế của VN phát triển mạnh nhng cha có những tậpđoàn kinh tế mạnh đủ vốn, đủ sức mạnh để chiếm lĩnh thị trờng hoạt độngsản xuất kinh doanh Các mô hình tổng công ty 90,91 thì từng đơn vị thànhviên cũng tự đi lo vốn sản xuất kinh doanh cho mình Kết quả khảo sát chothấy các doanh nghiệp nhà nớc chỉ có từ 5%-10% vốn để hoạt động, còn lạilà vay ngân hàng tới 90%-95% để sản xuất kinh doanh, đối với những doanhnghiệp ngoài quốc doanh thì cũng vay NH tới 70%-80% vốn kinh doanh.Trong khi đó thì cơ chế quản lý doanh nghiệp còn nhiều sơ hở và bất cập,năng lực quản lý yếu kém, kinh nghiệm quản lý có những nơi có chỗ vừathiếu lại yếu, công nghệ thì lạc hậu, máy móc cũ, hàng hoá không đủ sứccạnh tranh, dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp và đây cũng là gánhnặng trong môi truờng đầu t của NH.
- Do môi trờng pháp lý cho kinh doanh tín dụng NH cha đầy đủ: Hiệnnay điều kiện cho vay lãi phải có tài sản thế chấp, trong khi đó chúng ta chacó luật về sở hữu, nên không có cơ quan nào chịu cấp chứng th sở hữu tài sảnvà quản lý quá trình dịch chuyển tài sản Còn đối với doanh nghiệp nhà nớc.Chỉ thị 178 ngày 29/2/1999 của chính phủ thông t 06 ngày 04/4/2000 củaNH nhà nớc là vẫn phải thế chấp, nhng đến nay văn bản hiệu lực đã gần 5tháng nhng cục quản lý vốn vẫn cha chịu xác nhận tài sản và cơ quan côngchứng thì cha có chủ trơng, do vậy vẫn còn ách tắc không có cơ quan nhậnđăng ký tài sản thế chấp.
Các quy định của pháp luật kế toán thống kê, kiểm toán cha đủ khả năngvà hiệu lực buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ kế toán, thống kê kiểmtoán chính xác và kịp thời, hiện nay mới thực hiện bắt buộc đối với cácdoanh nghiệp nhà nớc Trên thực tế có đến 50% khách hàng không thực hiệnđúng quy định của pháp luật về kế toán thống kê Đối với ngân hàng thì sốliệu và những thông tin để làm căn cứ cho vay lại không đúng và đầy đủ, dovậy dẫn đến rủi ro.
Tín dụng thơng mại (Mua bán chịu) đang trở thành phổ biến trong giaodịch thơng mại nhng cha có các chế định về lu thông kỳ phiếu thơng mại nênxảy ra tình trạng thiếu dụng vốn, công nợ dây da, lừa đảo, chốn thuế, sửdụng vốn vay ngân hàng sai mục đích, gây khó khăn đối với các cơ quanchức năng trong việc kiểm soát.
- Do khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích: Nhiều doanhnghiệp sử dụng tiền vay ngân hàng quay vòng không đúng đối tợng kinh
Trang 13doanh, không đúng với phơng án, mục đích khi xin vay nên đã không trả đợcnợ đúng hạn, thậm trí do khách hàng sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu t vàotài sản cố định hoặc kinh doanh bất động sản nên không trả đợc nợ đúnghạn.
- Do các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau kể cả từ vốn vay củangân hàng, thậm trí còn lừa đảo Có một số doanh nghiệp tuy đợc cấp giấyphép hoạt động và đăng ký kinh doanh nhng thiếu vốn hoặc không có vốnhoạt động, dẫn đến hiện tợng phổ biến là các doanh nghiệp cố tình chiếmdụng vốn lẫn nhau, thậm trí còn lừa đảo rồi bỏ chốn làm cho doanh nghiệpvay vốn ngân hàng không trả đợc nợ Tình trạng chiếm dụng vốn trong xâydựng cơ bản vẫn còn khá phổ biến, đã khiến cho một số đơn vị thi công xâylắp hoặc một số doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đầu t vaò các công trìnhđổi dất lấy cơ sở hạ tầng, do thị trờng bất động sản đóng băng nên không cókhả năng trả nợ ngân hàng, dẫn đến nợ quá hạn.
- Do hiện nay pháp lệnh kế toán thống kê cha đủ hiệu lực, bắt buộccác doanh nghiệp thực hiện chế độ thống kê chính xác kịp thời Do các sốliệu quyết toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp cha thực hiện đợc chếđộ kiểm toán bắt buộc nên số liệu không phản ánh đựơc chính xác tình hìnhtài chính doanh nghiệp khi xét duyệt cho vay, thậm trí họ còn cố tình đa sốliệu hoàn toàn ngợc với sự thật nh lỗ lại nói lãi Những món cho vay đựơcxét trên cơ sở thông tin sai lệch nh vậy sẽ gặp rủi ro và gây thiệt hại chongân hàng.
- Do nhiều doanh nghiệp nhà nớc không theo kịp với sự đổi mới, ờng có thói quen chông chờ, dựa dẫm vào nhà nớc, vốn tự có thì rất ít nhnglại giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lớn, hơn nữa các nhận viên vẫn quenvới phong cách lao động trong thời kinh tế bao cấp nên họ không tính đếnyếu tố hiệu quả kinh tế Khi đất nớc ta đang trong giai đoạn chuyển đổi cơchế kinh tế từ chế độ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị truờng nhng doanhnghiệp vẫn cha quen với phơng thức sản xuất kinh doanh mới, dẫn đến hànghoá đợc sản xuất ra không đủ sức cạnh tranh do đó không tiêu thụ đợc Trớcđây họ thờng đợc nhà nớc cấp vốn trích từ quỹ ngân sách nhà nớc, do vậycho dù họ hoạt động có hiệu quả hay không thì cũng không quan trọng, nếubị thua lỗ sẽ đợc nhà nớc cấp phát để bù lỗ, nhng khi chuyển sang tự hạchtoán kinh doanh, họ phải vay ngân hàng thay cho việc cấp vốn của nhà nớctừ ngân sách, nhng đến khi hoạt động kinh doanh thua lỗ thì họ vẫn có tâmlý trông mong vào sự trợ giúp của nhà nớc nh khoanh nợ, xoá nợ, nói chunghọ cha ý thức lo lắng, quan tâm thực sự đến kết quả hoạt động kinh doanhcủa mình, và cuối cùng sự thiệt hại đó vẫn là do nhà nớc chịu Sự thua lỗ đócũng đã kéo theo việc gây hại cho ngân hàng
th-2- Nhóm nguyên nhân chủ quan:
Trang 14- Do bản thân ngân hàng: Kinh nghiệm và trình độ cán bộ tín dụngcòn bị hạn chế và bất cập, do đó không có khả năng phân tích thẩm định dựán, nên nhiều khi cho vay mà không đánh giá đợc tính khả thi của dự án,hoặc do không phân tích đợc các báo cáo tài chính một cách chính xác haykhông phân tích đầy đủ khả năng kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp,không biết năng lực thực sự của khách hàng do đó khi họ kinh doanh thua lỗkhông thể trả nợ đợc khách hàng là một tất yếu Do lực lợng lao động tronghệ thống ngân hàng hầu hết chuyển tiếp từ hệ thống ngân hàng thời bao cấp,số mới tuyển dụng lại cha tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm, kiến thức về ngânhàng trong cơ chế thị trờng Do đó đôi khi cán bộ ngân hàng không bắt kịpmạch phát triển của nền kinh tế, bỏ lỡ những cơ hội đầu t hoặc không đủ sứcthẩm định những dự án lớn phức tạp trong đầu t, do đó dễ dẫn đến rủi ro.
Kiến thức về thị trờng, xã hội của cán bộ tín dụng bị hạn chế cũng gâycho món vay bị rủi ro vì trong nhiều trờng hợp khách hàng đã không nắm bắtđợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, không phân tích đợc cung cầu củathị trờng dẫn đến mặt hàng kinh doanh đó bị ứ đọng, nếu cán bộ tín dụng làngời có kiến thức, có trình độ và kinh nghiệm, biết phân tích tình hình thị tr -ờng giá cả, cung cầu sẽ t vấn cho khách hàng, sẽ giúp cho khách hàng tránhđợc thiệt hại trong kinh doanh và khi đó tiền vay của ngân hàng sẽ không bịrủi ro.
Việc chấp hành thể lệ, quy định tín dụng cha nghiêm túc Còn mộtthực tế nữa là việc đầu t của một số ngân hàng thơng mại cho các doanhnghiệp, cá nhân vay vốn có nơi, có lúc vẫn còn mang tính chủ quan, thiếu sựquan tâm khai thác và cung cấp kịp thời các thông tin về doanh nghiệp vớitrung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng nhà nớc để hạn chế rủi ro, nhiềunơi cha xem xét kỹ hồ sơ, không điều tra kỹ khách hàng trong quá trình xétduyệt cho vay Thí dụ nh khách hàng đã vay nhiều ở ngân hàng, có d nợ quáhạn, nợ khoanh đang bị kẹt mà vẫn đợc vay ở ngân hàng mới khác và rõ ràngnh vậy món vay đó khó mà tránh đợc rủi ro Bên cạnh đó đánh giá tài sản tínchấp lại không chính xác, hồ sơ tài sản thế chấp không đợc lập và bảo quảnđúng quy định, nh vậy khi khách hàng không trả đợc nợ thì tài sản thế chấpcó phát mại cũng không thể hoàn trả đủ vốn cho ngân hàng hoặc tài sản thếchấp không đủ cơ sở pháp lý để phát mại Bên cạnh đó còn có trờng hợp chovay để trả lãi tiền vay hoặc cho vay đảo nợ nh cho vay và thu nợ một kháchhàng cùng số tiền trong một ngày hay cho vay để trả nợ ngân hàng, hoặcchuyển nợ quá hạn không kịp thời ở một số món vay làm cho khách hàngkhông thấy rõ đợc trách nhiệm của mình đối với món vay là phải tìm mọicách để hoàn trả nợ cho ngân hàng.
Hạ thấp các tiêu chuẩn cho vay: Mặc dù biết rằng nếu cho vay thì sẽcó nhiều rủi ro, nhiều điều khoản bất lợi và có sự vi phạm các nguyên tắc tíndụng lành mạnh nhng do yếu thế khi giao dịch với các đối tợng có nhiều
Trang 15quyền thế, chịu ảnh hởng thân quen hoặc tránh va chạm đến lợi ích cá nhânnên một số lãnh đạo cũng nh cán bộ tín dụng của ngân hàng vẫn giải quyếtcho vay.
Chủ quan trong cho vay: Cho rằng đó là những khách hàng quen thuộcnên không cần giám sát chặt chẽ, giải quyết cho vay chỉ dựa vao các thôngtin cung cấp qua trình bày thay cho những số liệu tài chính đáng tin cậy Yêntâm với tài sản thế chấp và thiếu sự giám sát chặt chẽ với những khoản vay,trong khi tài sản thế chấp có thể bị đánh giá sai lệch về giá trị.
Cho vay u đãi trong nội bộ là quá nhiều, ngời đợc vay là các thànhviên trong ban quản trị, ban điều hành… và th và thờng là những khoản tiền lớnkhông lành mạnh, thiếu công bằng.
Các ngân hàng thơng mại còn thiếu thông tin về tình hình tài chính,mức độ rủi ro của khách hàng vay vốn, về năng lực quản lý đồng vốn vaycủa họ nh thế nào, dẫn đến tình trạng không kiểm soát đợc chặt chẽ đồngvốn cho vay, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả,không trả đợc nợ đúng hạn Cho vay hoặc bảo lãnh với giá trị quá lớn đối vớimột số doanh nghiệp mà vốn tự có của họ lại rất ít, trong những trờng hợpnày rất dễ xảy ra rủi ro lớn, vì một khi doanh nghiệp đó bị thua lỗ thì rất khóthu hồi lại vốn cho ngân hàng.
Kiểm tra sau khi cho vay cha chặt chẽ Thực tế thời gian qua có nhữngtrờng hợp vay vốn ngắn hạn nhng lại sử dụng vào đầu t xây dựng cơ bản,thậm chí còn dùng tiền vay đó để mua đất đai, nhà cửa, trong những trờnghợp này khi đến hạn những món vay đó sẽ không thu hồi đợc, do đó sẽ xảyra tình trạng nợ quá hạn dây da kéo dài Bên cạnh đó còn để khách hàngdùng tiền vay sai mục đích, buôn bán lòng vòng, làm ăn kiểu chiếm đoạt, lừađảo chiếm dụng vốn của nhau… và th dẫn đến gia tăng tỷ lệ nợ quá hạn ở một sốngân hàng thơng mại hiện nay.
Kiểm tra, kiểm soát khách hàng cha thờng xuyên, kịp thời Bên cạnhcông tác tôn trọng các quy trình tín dụng cần phải thờng xuyên tiến hànhkiểm tra, kiểm soát mới đảm bảo an toàn tín dụng Tuy nhiên thời gian quaviệc làm này còn cha chủ động vì thờng chỉ khi nào có phát sinh vụ việc thìlúc đó mới cử đoàn kiểm tra xuống Do vậy chức năng ngăn ngừa là khôngthực hiện đợc, mà kết quả của cuộc kiểm tra đó chỉ là để rút kinh nghiệmhoặc là sửa chữa qua loa vì nó đã qua Việc thanh tra kiểm tra nhằm nângcao ý thức trách nhiệm của đơn vị nhằm hạn chế thiệt hại trong công tác tíndụng là cần thiết, nhng cũng cần tránh phiền hà vì có khi hết đoàn nọ đếnđoàn kia nối tiếp xuống đơn vị sẽ tạo ra sự căng thẳng và mệt mỏi cho đơnvị
Ngay trong bản thân các ngân hàng thơng mại thiếu sự kiểm tra, kiểmsoát nội bộ tại chỗ đối với cán bộ thừa hành và cán bộ quản lý điều hành
Trang 16nghiệp vụ tín dụng Nhiều ngân hàng cha quan tâm đến hớng dẫn quy trìnhnghiệp vụ tín dụng, chỉ đạo thực hiện quy trình cha nghiêm, kém hiệu lực vàcòn nhiều sơ hở, thậm chí có những sai phạm.
Nói tóm lại, trình độ nhận thức và năng lực quản lý tín dụng của cánbộ ngân hàng còn có những biểu hiện của sự yếu kém do đó đã dẫn đến rủiro tín dụng, nợ quá hạn ngày càng tăng.
Trang 17
2- Các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nợ tồn đọng hiện nay:
+ Công tác thi hành án còn chậm Sự ách tắc về xử lý nợ tồn đọng củacác NHTM đợc thể hiện rõ qua từng vụ việc cụ thể mà điển hình là vụ việcxử lý tài sản để thu nợ trong vụ án Epco –Thực trạng nợ quá hạn trong các NHTM hiện nay Minh Phụng Theo bản án quyếtđịnh có hiệu lực của toà án thì phần lớn số tiền, tài sản phải thu để trả nợngân hàng là khoảng 3.696.500 triệu đồng; 47,470.057 USD và 445,5 lợng
Trang 18vàng SJC Song đến nay số tiền thu đợc chi trả cho các ngân hàng thông quaviệc thi hành án là khoảng 77.597 triệu VNĐ và 42,6 lợng vàng Số tài sảnthế chấp phải giao cho các ngân hàng quản lý, khai thác, phát mại để thu hồitrong đó có 254 hạng mục tài sản gồm nhà xởng, kho tàng, văn phòng, nhàở Trên cơ sở tính toán số tiền trên mà các tổ chức, cá nhân phải trả cho ngânhàng theo bản án, quyết định có hiệu lực nói trên của toà án, các chuyên giakinh tế cho rằng các ngân hàng không có khả năng thu đủ số tiền 3.696 tỷVNĐ sau khi đã khấu trừ tài sản thế chấp (là khoản hải thu sau khi đã giaotoàn bộ danh mục 254 đơn vị tài sản thế chấp) Chỉ tính số tiền mà 5 bị cáoTăng Minh Phụng, Liên Khui Thìn, Nguyễn Tấn Phúc, Nguyễn Ngọc Bích,Phạm Nhật Hồng phải thi hành án đã lên tới 3.357 tỷ đồng cha kể các án phívà các tài sản khác, trong khi các bị cáo này đã phải chịu hình phạt tử hìnhhoặc trung thân và toàn bộ tài sản đã đợc tính vào các khoản nợ ngân hàng.Do vậy số tiền phải thu còn lại trên 3618 tỷ VNĐ rất khó có khả năng thihành.
Thực tế mặc dù bản án, quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật và đãcó đơn yêu cầu thi hành án của ngân hàng (ngời đợc thi hành án), nhng cơquan thi hành án vẫn cha tổ chức thi hành với lý do bản án, quyết định củatoà án cha rõ ràng hoặc những lý do khác Do đó ngân hàng phải chờ cơquan thi hành qua đề nghị toà án giải thích rõ bản án, quyết định có hiệu lựcđể dễ tổ chức thi hành Thời gian chờ đợi này phải kéo dài đến hàng thángthậm chí phải chờ đợi đến nửa năm ngân hàng mới nhận đợc văn bản trả lờicủa cơ quan thi hành án Vì vậy việc ngân hàng thu hồi nợ thông qua côngtác thi hành bản án, quyết định có hiệu lực của toà án là rất chậm.
Mặt khác nhiều trờng hợp cơ quan thi hành án đã tổ chức thi hành bảnán, quyết định có hiệu lực của toà án và giao tài sản cho ngân hàng tự xử lýđể thu hồi nợ, nhng các ngân hàng không thể tự xử lý đợc những tài sản đóvì hồ sơ pháp lý của tài sản đó cha đầy đủ Để hoàn thiện đợc hồ sơ pháp lýcủa tài sản, thì ngân hàng không chỉ mất nhiều công sức và tiền bạc mà còngặp không ít những rắc rối và phiền toái Chẳng hạn nh theo ông Trần KimHoà, trởng phòng ban quản lý và khai thác tài sản của ICB, thì có những giấytờ về tài sản đã đợc cơ quan công chứng nhà nớc tại TP Vũng Tàu chứngnhận, nhng cơ quan công chứng nhà nớcTP Hồ Chí Minh lại không côngnhận mà yêu cầu ICB đề nghị NHNN phối hợp với bộ t pháp cùng giải quyết.Theo các chuyên gia ngân hàng thì sở dĩ nhiều tài sản đảm bảo nợ vay đợcgiao từ các vụ án cha hoàn thiện các hồ sơ pháp lý là do trong khoảng thờigian dài, nớc ta buông lỏng việc quản lý đất đai và công tác xây dựng Chonên hầu hết nhà ở và quyền sử dụng đất thế chấp của khách hàng vay đều ch-a có đủ giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp Thực tế chođến nay số ngời đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử đất còn rất ít chiếmkhoảng 15% trên dân số cả nớc Do đó khi đợc giao những tài sản này, ngân
Trang 19hàng không thể xử lý để thu hồi vốn theo quy định của pháp luật đợc Vì vậyviệc sử lý nợ tồn đọng của các ngân hàng cần có sự quan tâm thích đáng củachính phủ và sự hỗ trợ giúp đỡ của các bộ, các cơ quan ngang bộ và cácngành có liên quan.
+ Quy định về trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro còn nhiều bất cập.Hiện nay nhiều doanh nghiệp vay đã mất khả năng thanh toán nợ đến hạn vàkhông còn hoạt động kinh doanh nữa, nhng ngân hàng vẫn không đợc sửdụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro trong những trờng hợp đó Bởi theo quyđịnh của quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 của thốngđốc NHNN thì một trong những điều kiện để tổ chức tín dụng đợc sử dụngdự phòng sử lý rủi ro là khi khách hàng vay bị giải thể hoặc phá sản Mặtkhác nếu căn cứ vào quy định của luật phá sản hiện hành thì các doanhnghiệp nói trên đã đủ điều kiện để toàn án ra quyết định tuyên bố phá sản.Nhng thực tế thì thi hành luật phá sản doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, v-ớng mắc nên cho đến nay, ít doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Theo số liệukhông chính thức của ngành toà án thì kể từ khi luật phá sản có hiệu lực chođến nay (gần 8 năm), toà án tại thành phố Hà Nội và TP HCM –Thực trạng nợ quá hạn trong các NHTM hiện nay Nơi có sốdoanh nghiệp lớn nhất trong cả nớc mới chỉ tuyên bố phá sản dới 20 doanhnghiệp Chính vì vậy một số chuyên gia pháp luật cho rằng thực tế nhiềudoanh nghiệp “chết” mà không đợc “chôn” Sự tồn tại trên giấy tờ của cácdoanh nghiệp này đã buộc các ngân hàng phải tính lãi, không đợc khoanhnợ, xoá nợ và không đợc sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro Hậu quả lànợ quá hạn của các ngân hàng ngày càng cao Trong khi thực tế doanhnghiệp vay đã “chết” và không bao giờ có khả năng trả đợc nợ cho ngânhàng nữa.
+ Hoạt động tín dụng còn nhiều sơ hở dẫn đến khả năng rủi ro tíndụng khá lớn Đây là điểm yếu cơ bản nhất hiện nay của các NHTM nóichung và của NHTM cổ phần nói riêng
Lợi nhuận là mục tiêu cao nhất của NHTM cổ phần, NH cần phải làm ra đợcnhiều lợi nhuận cho các cổ đông, chính vì vậy nhiều tổ chức tín dụng cổphần đôi khi làm sai cả luật pháp, đạo đức kinh doanh ngân hàng, vi phạmpháp lệnh ngân hàng Hơn nữa NHTM cổ phần là mô hình mới trong hệthống NHTM VN Hiện nay hệ thống này vừa vận hành vừa rút kinh nghiệmđể định hình Do vậy có những sai lệch là điều tất nhiên, nhng việc phát hiệnnhững sai lệch còn rất chậm, đồng thời việc ban hành các quy định nhằm kịpthời chỉnh sửa những sai lệch đó còn rất chậm chạp Bản thân ban kiểm sátcủa các NHTM cổ phần còn yếu kém, thậm chí ban kiểm soát ở một số ngânhàng gần nh không có tác dụng Nếu nh tất cả ban kiểm soát của các NHTMcổ phần hoạt động tốt thì không thể có chuyện về vốn cổ phần, chất lợng tíndụng cũng không thể có nhiều tồn tại nh vừa qua.