MỤC LỤC
- Do bản thân ngân hàng: Kinh nghiệm và trình độ cán bộ tín dụng còn bị hạn chế và bất cập, do đó không có khả năng phân tích thẩm định dự án, nên nhiều khi cho vay mà không đánh giá đợc tính khả thi của dự án, hoặc do không phân tích đợc các báo cáo tài chính một cách chính xác hay không phân tích đầy đủ khả năng kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp, không biết năng lực thực sự của khách hàng do đó khi họ kinh doanh thua lỗ không thể trả nợ đợc khách hàng là một tất yếu. Bên cạnh đó đánh giá tài sản tín chấp lại không chính xác, hồ sơ tài sản thế chấp không đợc lập và bảo quản đúng quy định, nh vậy khi khách hàng không trả đợc nợ thì tài sản thế chấp có phát mại cũng không thể hoàn trả đủ vốn cho ngân hàng hoặc tài sản thế chấp không đủ cơ sở pháp lý để phát mại. Bên cạnh đó còn có trờng hợp cho vay để trả lãi tiền vay hoặc cho vay đảo nợ nh cho vay và thu nợ một khách hàng cùng số tiền trong một ngày hay cho vay để trả nợ ngân hàng, hoặc chuyển nợ quá hạn không kịp thời ở một số mún vay làm cho khỏch hàng khụng thấy rừ đợc trỏch nhiệm của mình đối với món vay là phải tìm mọi cách để hoàn trả nợ cho ngân hàng.
Hạ thấp các tiêu chuẩn cho vay: Mặc dù biết rằng nếu cho vay thì sẽ có nhiều rủi ro, nhiều điều khoản bất lợi và có sự vi phạm các nguyên tắc tín dụng lành mạnh nhng do yếu thế khi giao dịch với các đối tợng có nhiều quyền thế, chịu ảnh hởng thân quen hoặc tránh va chạm đến lợi ích cá nhân nên một số lãnh đạo cũng nh cán bộ tín dụng của ngân hàng vẫn giải quyết cho vay. Chủ quan trong cho vay: Cho rằng đó là những khách hàng quen thuộc nên không cần giám sát chặt chẽ, giải quyết cho vay chỉ dựa vao các thông tin cung cấp qua trình bày thay cho những số liệu tài chính đáng tin cậy. Các ngân hàng thơng mại còn thiếu thông tin về tình hình tài chính, mức độ rủi ro của khách hàng vay vốn, về năng lực quản lý đồng vốn vay của họ nh thế nào, dẫn đến tình trạng không kiểm soát đợc chặt chẽ đồng vốn cho vay, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, không trả đ- ợc nợ đúng hạn.
Thực tế thời gian qua có những trờng hợp vay vốn ngắn hạn nhng lại sử dụng vào đầu t xây dựng cơ bản, thậm chí còn dùng tiền vay đó để mua đất đai, nhà cửa, trong những trờng hợp này khi đến hạn những món vay đó sẽ không thu hồi đợc, do đó sẽ xảy ra tình trạng nợ quá hạn dây da kéo dài. Bên cạnh đó còn để khách hàng dùng tiền vay sai mục đích, buôn bán lòng vòng, làm ăn kiểu chiếm đoạt, lừa đảo chiếm dụng vốn của nhau dẫn đến gia tăng tỷ lệ nợ quá hạn ở một số ngân hàng… thơng mại hiện nay. Việc thanh tra kiểm tra nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của đơn vị nhằm hạn chế thiệt hại trong công tác tín dụng là cần thiết, nhng cũng cần tránh phiền hà vì có khi hết đoàn nọ đến đoàn kia nối tiếp xuống đơn vị sẽ tạo ra sự căng thẳng và mệt mỏi cho đơn vị.
Đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã giải thể, ngừng hoạt động, tự tan giã thì đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo cho lập hồ sơ và trình lên bộ xin xử lý theo thông t 03. Nh việc đầu tiên cần làm để xử lý thu hồi nợ quá hạn là Nhà nớc và NHNN cần thiết lập nhiều văn bản quy định về hoạt động kinh doanh ngân hàng, thiết lập một cơ chế pháp lý, khắc phục đợc những bất cập hiện hành trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng, giải quyết phá sản và thi hành. Mục tiêu của AMC là tối đa hoá việc xử lý các khoản nợ khó đòi tồn đọng, nhằm giảm thiểu chi phí của việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, đồng thời góp phần ổn định hệ thống ngân hàng và ổn định nền kinh tế.
Với mục tiêu đó thì chắc năng của AMC là quản lý và thanh lý tài sản có là những các khoản nợ không sinh lời của ngân hàng, phục hồi càng nhiều càng tốt để thu hồi đợc giá trị tối đa từ các nguồn lực đã trao cho AMC. Trong vòng gần hai thập kỷ gần đây nhiều nớc đã lâm vào tình trạng nợ khó đòi trong hệ thống ngân hàng tăng lên cao hoặc hệ thống ngân hàng tài chính gặp khủng hoảng, và họ đã phải chọn phơng án thành lập công ty quản lý tài sản AMC. Trong điều kiện hoạt động của hệ thống ngân hàng vẫn diễn ra bình thờng, nợ quá hạn thấp thì không cần thiết phải thành lập AMC, nhng nếu tình hình ngợc lại thì AMC là một giải pháp khả dĩ và hữu hiệu để xử lý hoặc ngăn ngừa.
Khoản tiền phạt cần phảithu để cảnh tỉnh ngời vay tránh để xảy ra nợ quá hạn, đồng thời ngăn chặn sự lạm dụng, sử dụng tiền vay vợt thời hạn thoả thuận ngoàI mong muốn của ngân hàng. Ngân hàng không nên can thiệp quá sâu vào quyền tự quyết hoạt động của các NHTM, tức là không nên quy định mức lãi xuất nợ qúa hạn cho các NHTM, bởi vì một khi NHNN đã mở rộng quyền tự chủ cho các ngân hàng TM tự quyết định các mức lãi xuất cho vay và lãi xuất tiền gửi thì không có lý do gì. Chủ trơng hạn chế đến mức thấp nhất nợ quá hạn phải đợc các NHTM nhất quán từ lúc giải quyết cho vay chứ đâu phải thông qua sự kiểm soát lãi xuất nợ quá hạn của NHNN.
Hoặc là tuyển chọn những sinh viên giỏi xuất sắc trong các trờng đại học kinh tế, thơng mại, pháp lý sau đó đ… a đi đào tạo chuyên ngành tài chính ngân hàng trớc khi bố trí công việc cụ thể tại ngân hàng. Nhiều vụ tiêu cực xảy ra trong ngành ngân hàng thời gian qua, nhiều khoản rủi ro mất vốn, thua lỗ không phải do cán bộ tín dụng mà lại do chính ng… ời giám đốc cố ý làm sai trái gây ra. Trong khi đó hoạt động kinh doanh của một số ngân hàng còn thiếu kinh nghiệm tổ chức điều hành về quản lý tài sản, nhất là giám sát t cách, phẩm chất cán bộ, nhân viên của ngân hàng còn lơi lỏng, chỉ vì t lợi mà nơng nhẹ các nguyên tắc, điều kiện trong nghiệp vụ, dẫn đến những hậu quả.
*Do đó để phòng ngừa rủi ro thì ngay từ đầu việc tuyển chọn và bố trí cán bộ tín dụng ở các NHTM phải thực hiện qua sát hạch, phải qua đào tạo đại học, số cán bộ hiện có phải đợc đào tạo lại, phải thờng xuyên thay đổi địa bàn phụ trách cho vay, phải thờng xuyên đợc bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ và. *Bên cạnh việc xem xét đầu t tín dụng mới cho các doanh nghiệp nhằm hỗ trợ vốn cho sản xuất kinh doanh, các NHTM phải có biện pháp hữu hiệu trong việc theo dừi đụn đốc và cựng cỏc doanh nghiệp tỡm biện phỏp giải quyết cú hiệu quả các khoản nợ quá hạn, nợ tồn đọng cũ. *Từng đơn vị cơ sở của các NHTM phải có biện pháp phối hợp tích cực và có hiệu quả với các ngành, cơ quan chức năng trong việc hỗ trợ, đôn đốc trong việc thu nợ quá hạn, tập trung xử lý dứt điểm các khoản nợ tồn đọng và các vụ việc nổi cộm trớc đây.
*Cần áp dụng một cách triệt để và hợp lý điều 54 khoản I luật các tổ chức tín dụng “Tổ chức tín dụng có quyền chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trớc hạn khi phát hiện ra khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp. *Trên giác độ vĩ mô thì Nhà nớc cũng nh nghành ngân hàng cần sớm hoàn thiện môi trờng pháp lý, phát triển các hình thức bảo hiểm, thành lập các quỹ bảo hiểm tiền gửi, cho phép trích lập quỹ rủi ro theo đúng thông lệ quốc tế. Ngân hàng cũng cần chuyển đổi hoạt động cho vay theo lối cổ điển nh hiện nay, song hình thức đồng tài trợ, đồng trợ dự án, cho vay hợp vấn, đầu t trung dài hạn, thuê mua..vừa đảm bảo phân tán vừa phòng chống rủi ro tín dụng ngay từ nghiệp vụ kinh doanh của mình.