Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
315 KB
Nội dung
Đềtài "Chính sáchtiềntệvàphương thức
vận hànhcáccôngcụchínhsáchtiềntệ của
ngân hàngnhànướcViệtNamhiện nay"
MỤC LỤC
Đề tài "Chính sáchtiềntệvàphươngthứcvậnhànhcáccôngcụchínhsách
tiền tệcủangânhàngnhànướcViệtNamhiện nay" 1
1
MỤC LỤC 2
Lời mở đầu !
rong công cuộc đổi mới hiện nay, trên đất nước ta đang diễn ra sôi
động quá trình phát triển nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần vận
động theo cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhànước theo định
hướng Xã hội chủ nghĩa. Điều đó đòi hỏi phải nghiên cứu một cách có
hệ thống nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế theo cơ chế mới, trong đó một lĩnh vực
có vị trí hết sức quan trọng được coi là huyết mạch trong việc thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững đó là lĩnh vực Tiềntệ - Ngân hàng.
T
Ở nước ta, với tư cach la thiết chế đầu nao cua toàn bộ hệ thống tai chính
va ngân hang. Ngânhàng Trung ương la cơ quan chu chốt, thiết kế vavận hành
các côngcụChínhsáchtiềntệ phục vụ cho mục tiêu điều tiết vĩ mô trong từng
thời kỳ. Kinh nghiệm phát triển kinh tếcủacácnước đã chỉ ra răng, mỗi bước
thăng trầm cua nền kinh tế đều co nguyên nhân sâu xa găn liền với Chính sách
tiền tệvà hoạt động của Hệ thống ngân hàng.
Với nhận thức trên, băng những kiến thức tiếp nhận trong qua trình hoc
tập cũng như nghiên cứu thêm một số tailiệu co liên quan, Em đa lựa chon và đi
sâu vao phân tích đề tài: “CHÍNH SÁCHTIỀNTỆVÀPHƯƠNG THỨC
VẬN HANHCACCÔNGCỤCHÍNHSACHTIỀNTỆCỦA NGÂN
HANG NHANƯỚCVIỆTNAMHIỆN NAY ” làm đề án môn học năm 3 cua
mình. Đề an gồm 2 phần chính :
PHẦN 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNHSÁCHTIỀNTỆ QUỐC GIA
PHẦN 2. CHÍNHSÁCHTIỀNTỆCUANGÂNHANGNHA NƯƠC
VIỆT NAM
Dù đã cố gắng nhiều trên cơ sở nỗ lực cua ban thân cũng như sự giup đỡ
tận tình cua Giao viên hướng dẫn, ThS. Trịnh Thị Trinh. Song, do đềtài là
một vấnđề lớn, trình độ hiểu biết lại có hạn nên đề án cũng khó tránh khỏi
những thiếu sót, hạn chế nhất định.
Kính mong được sự chỉ bảo của thầy cô và ý kiến đóng góp củacác bạn để
nội dung đề án được hoàn t-hiện hơn.
PHẦN 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNHSÁCHTIỀNTỆ
QUỐC GIA
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CUACHÍNHSACHTIỀN TỆ
1. Khái niệm và vai trò của CSTT
Chính sáchtiềntệ (CSTT) là một bộ phận trong tổng thể hệ thống Chính
sách Kinh tếcủaNhà nước, do Ngânhàng Trung Ương (NHTW) thựchiện để
thực hiện việc quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế, nhăm đạt tới những muc tiêu
kinh tế - xa hội nhất định trong từng thời ky nhất định.
Theo nghĩa rộng: CSTT là Chínhsách điều hành toàn bộ khối lượng tiền
trong nền kinh tế quốc dân nhăm tac động đến muc tiêu cơ ban là ổn định tiền tệ,
giữ vững sức mua cua đồng tiềnva ổn định gia cả cuahang hoa.
Theo nghĩa thông thường: CSTT là Chínhsách quan tâm đến khối lượng
tiền cung ứng tăng thêm trong thời ky tới phu hợp với mức tăng trưởng kinh tế
dự kiến và chỉ số lam phat nếu co.
Theo điều 2 luật NHNNVN: “CSTT quốc gia là một bộ phận của Chính
sách Kinh tế - tàichínhcủaNhànước nhăm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế
lam phat, gop phần thúc đẩy phat triển kinh tế - xã hội, bao ddamr quốc phong
an ninh và nâng cao đời sống nhân dân.
Nhà nước quản lý thống nhất mọi hoạt động củaNgân hàng, có chính sách
để động viên các nguồn lực trong nước là chính, tranh thủ tối đa nguồn lực ngoài
nước, phát huy sức mạnh tổng hợp củacác thành phần kinh tế, đảm bảo vai trò
chủ đạo và chủ lực củacác tổ chức tín dụng nhànước trong lĩnh vực tiềntệ và
hoạt động ngân hàng, giữ vững định hướng Xã hội chủ nghiã, chủ quyền quốc
gia, mở rộng hợp tác và hội nhập quôc tế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội, góp phần thựchiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.”
CSTT có một vai trò cực kỳ quan trọng, thể hiện ở việc nó có nhiệm vụ tác
động và nhiều hướng tạo ra đầu tư, tiết kiệm và ổn định tiền tệ, giá cả. Qua đó
góp phần quan trọng vào sự thành công hay thất bại của cả nền kinh tế. Trên cơ
sở 4 mục tiêu kinh tế vĩ mô, một CSTT được đánh giá là hoàn hảo nếu:
Tốc độ lạm phát: 1% - 3%.
Tăng trưởng kinh tế: 3% - 5%.
Thất nghiệp khoản 4% tổng lao động.
Số dư trong cán cân thanh toán quốc tế chiếm 2% - 3% trên GDP.
2. Hình thứcvà đối tượng quản lý
Chính sáchtiềntệ có 2 hình thức thể hiện cơ bản sau:
CSTT nới lỏng: cung tiềntệ trở nên dồi dào, thừa thải nhăm khuyến
khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tao công ăn việc lam va chống suy thoai.
CSTT thăc chăt: nền kinh tế trở nên đăt đo, khó khăn do lương cung
tiền bị hạn chế nhằm han chế đầu tư, kìm ham sự phat triển “quá nóng” của nền
kinh tếvà chống lạm phát
Đối tượng quản lý của CSTT: chính là khối tiền. Theo quan niệm tiềntệ của
cơ chế thị trường thì tùy theo mục đích khác nhau mà phân chia tiền theo nhiều
phương thức, tiêu chuẩn khác nhau.
Theo chức năng lưu thông, tiền được thể hiện ở khối tiền măt (M) do
NHTW phat hanh gồm: tiền mặt trong dân cư, trong cac tổ chức kinh tếva phi
kinh tế cung với tiền mặt tồn quy tai quy tín dung, kho bac, quỹ điều hành
nghiệp vụ, quỹ dự trữ của NHTW.
Theo chức năng lưu thông vaphươngtiện thanh toán, tiền được xac định
là khối tiền M
1
= M + những khoản tiền gởi không kỳ hạn băng ban tệ.
năng điều tiết cua NHTW, ở ViệtNam đã chon khối tiền M
2
là đối tượng
quản lý của CSTT vì M
2
ổn định hơn.
II. MỤC TIÊU CUACHÍNHSACHTIỀN TỆ
Có Trên tổng thể, mục tiêu củaChínhsáchtiềntệ là điều tiết. Hay nói khác
hơn, mục tiêu của NHTW có thể quy thành hai nhóm là: Mục tiêu tiềntệvà Mục
tiêu kinh tế.
1. Mục tiêu tiềntệ (mục tiêu trực tiếp )
Về phương diện tiền tệ, có 4 mục tiêu mà Chínhsáchtiềntệ mong muốn
đạt tới là: điều hòa khối tiền tệ, kiểm soát tổng số thanh toán băng tiền, bao vệ
gia trị quốc nội cua đồng tiềnvà ổn định giá trị quốc ngoại cua đồng tiền.
Theo chức năng lưu thông thanh toan và cất trữ thì tiềntệ thể hiện băng
khối tiền M
2
= M
1
+ những khoản tiền gởi có kỳ hạn băng bản tệ.
Với tổng số tín dụng thì biểu hiện dưới khối tiền M
3
= M
2
+ những công
cụ tàichính khác.
Dựa trên việc căn cứ vao mục tiêuđiều tiết trong chínhsách kinh tế cũng
như căn cứ vào kha
1.1 Điều hòa khối lượng tiềntệ trong nền kinh tế - xã hội :
Đó là nhăm duy trì mối tương quan Tiền - Hàng được ổn định bằng cach
điều hoa khối lượng tiền tệ. Cơ chế điều hoa dưới hai nội dung chính là Mức độ
va Cach luân chuyển. Co một nguyên tắc tổng quat là nếu mỗi năm nền kinh tế
đều tăng trưởng thì phai tăng khối lượng tiềntệ bằng ty lệ tăng trưởng kinh tế.
Điều hòa khối tiềntệ ngày nay có nghĩa là điều chỉnh việc tạo tiềnvà sử
dụng tiền trong hệ thống Ngânhàng hai cấp. Một khả năng ky bí của hệ thống
Ngân hang hai cấp la tao tiền, điều chỉnh mức cung tiềnđể ổn định tiền tệ. Do
việc phân chia hệ thống Ngânhang thành hai cấp nên co việc phân chia hai loai
tiên : tiềnNgânhàng trung ương vàtiềnNgân hàng. Tiền trung ương là tiền do
NHTW độc quyền phát hành. TiềnNgânhàng (tiền tín dụng) là tiền do các
NHTM tạo ra thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế, đăt biệt la tiền trên
các tài khoản thanh toán séc. Nó được tạo ra như là một sự mở rộng gấp nhiều
lần quỹ dự trữ Ngânhàng thông qua hệ số tạo tiền. Để điều hòa khối lượng tiền
tệ NHTW sử dụng cáccôngcụ trực tiếp và gián tiếp :
Những phươngtiện trực tiếp có ảnh hưởng thăng đối với khối lượng tiền
lưu hanh. Những phươngtiện trực tiếp bao gồm : Kiểm soat cac NHTM, sự bất
động hóa vang nhập khẩu, han chế nhập nội các ngoai tệ
Với những phươngtiện gián tiếp có ảnh hưởng không chăc chắn, anh
hưởng co xay ra hay không la tuy ở phan ứng cuacac đối tượng, bao gồm : Tăng
hay giam lai suất chiết khấu, Chínhsach thị trường mở Những phương tiện
gián tiếp chu yếu thựchiện thông qua cơ chế thị trường, mà côngcụ chủ yếu
trong cơ chế thị trường là lãi suất.
Như vậy, thông qua cung ứng tiền trung ương vàcácphươngtiện trực tiếp
hoăc gián tiếp, NHTW hoan toan lam chu kha năng điều hoa khối lượng tiền tệ
cung ứng cho nền kinh tếvà đó là lẽ sống còn của NHTW.
1.2 Kiểm soát tổng số thanh toán băng tiền :
Việc kiểm soát khối tiềntệ đơn thuần có nhược điểm là không lưu ý tới tốc
độ lưu hànhtiền tệ. Sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến vật giá không phải chỉ có khối
tiền (M) mà còn cả tốc độ lưu hànhtiềntệ (V) nửa. Hay nói cách khác, kiểm soát
tổng số thanh toán băng tiềnchính la kiểm soat độ lớn cuatiềntệ ma co tính tơi
tốc độ lưu thông củatiền (V) để từ đó xác định mức cung tiền phù hợp.
Nhưng việc kiẻm soát M.V. là rất khó bởi vì tùy thuộc vào cách hành động
của các chủ thể kinh tế riêng biệt trong sử dụng tiền tệ. Nó tùy thuộc vào niềm
tin của những người này đối với giá trị tiền tệ, sự tiênliệucủa họ về thời cơ kinh
tế, những cơ hội làm ăn sinh lời, khuynh hướng tiêu xai cua dân chung, long tin
vao chínhsách kinh tếcuaNhanước Ngoai ra nó còn phụ thuộc vào khả năng
thanh toan cuangân hang, trình độ ky thuật công nghệ ngân hang, mức độ tin
tưởng cua dân chung đối với ngân hang.
Ơ những nướccông nghiệp phat triển, cáctiện ích ngânhang được sử dung
rộng rãi, các chủ thể kinh tế quen dùng séc trong thanh toán vì vậy NHTW kiểm
soát số chi trả của toàn xã hội qua hệ thống ngânhàng băng cach tính tổng gia trị
sec đưa đi giao hoan tai NHTW va theo doi biến chuyển cua nó. Còn ở nước ta,
việc dùng séc vàcácphươngtiện thanh toán khác qua ngânhàng còn ít thông
dụng, dùng tiền măt để chi trả la phổ biến cho nên co một khối tiền măt rất lớn
lưu thông bên ngoai hệ thống ngân hang, vượt qua tầm kiểm soát của NHTW.
Đó là đầu mối gây bất ổn cho nền kinh tế một các đột biến. Đó cũng là lý do cần
thu hút lượng tiền trong tay dân cư vào hệ thống ngânhàng dưới hình thức tiền
gởi không kỳ hạn và dùng séc để thanh toán, một yếu tố cần thiết để cho việc
thực thi Chínhsáchtiềntệ được hữu hiệu.
1.3 Bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiền :
Giá trị quốc nội của đồng tiền là sức mua của nó đối với hàng hóa và dịch
vụ trong nước. Sức mua của đồng tiền biến đổi ngược chiều với vật giá. Khi mức
vật giá chung gia tăng, sức mua cua đồng tiền giam va ngược lai. Do đo, bao vệ
gia trị quốc nội cua đồng tiền cung chính la bao vệ sức mua cua đồng tiền quốc
nội. Muốn vậy, Chínhsáchtiềntệ phải bảo đảm được mức giá chung ổn định,
nghĩa là phải kiểm soát lạm phát ở một tỷ lệ vừa phải.
Sự ốn định của vật giá là điều cần thiết để mọi người được an tâm, tin
tưởng trong việc tính toán công việc đầu tư, vì đầu tư là cuộc tính toán lâu dài.
Vậy, cần có sự ổn định lâu dài mới khuyến khích sức đầu tư.
Trong trường hợp không duy trì được sự ổn định, một mức vật giá gia tăng
hằng năm ở mức 2 hay 3% là mức gia tăng thuận lợi cho sự phát triển ma Chính
sach tiềntệ co thể chấp nhận được. Le tất nhiên, một Chínhsachtiềntệ co thể
tac động tới sự gia tăng năng suất trong hoat động san xuất củacac chu thể kinh
tê vẩn là điều mong mỏi.
1.4 Đảm bảo giá trị quốc ngoại của đồng tiền :
Giá trị quốc ngoại của đồng tiền thể hiện thông qua tỷ giá hối đoái. Sự biến
động của tỷ giả hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh tế trong nước
tùy theo mức độ hướng ngoại của nền kinh tiền tệ. Trái lại, mọi biến chuyển về
tiền tệ cũng tác động tới mối tương quan giữa tiềntệ trong nướcvàtiềntệ nước
ngoài Chính vì vậy, Chínhsáchtiềntệ phải chú trọng đến việc bảo đảm và ổn
định giá trị quốc ngoại của đồng tiền trong nước.
Tỷ giá hối đoái chịu sự tác động mạnh của khối dự trữ ngoại hối, thị trường
và chínhsách hối đoái, tình hình giá cả trong nước do đó, một Chínhsách tiền
tệ nhăm ổn định kinh tế trong nước cần phai đi đôi với những biện phap nhăm
ổn định ty gia hối đoai. Có nhiều biện phap như kiểm soat lam phat, tăng cung
tiền để tăng trưởng kinh tế, xac định lĩnh vưc đầu tư ưu tiên
2. Mục tiêu kinh tế (mục tiêu gián tiếp)
Chính sáchtiềntệ còn nhăm đến một muc đích xa hơn, đo là muc tiêu kinh
tế, Muc tiêu kinh tế gồm co hai điểm chính sau đây :
Tăng trưởng kinh tê, trong đo co mục tiêu đạt đến mức nhân dụng cao.
Giảm thiểu những thăng trầm trong chu chuyển kinh tế.
2.1 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về vai trò củatiềntệ đối với tăng
trưởng kinh tế. Tuy co nhieu ý kiến khác nhau về chi tiết nhưng vẫn xác định
được quan điểm chung về tác động của lãi suất và số cầu tổng hợp của khối tiền
tệ trên mức tăng trưởng đo. Tac động đo thông qua hai ngo :
Khi khối tiềntệ M tăng, noi chung có tác dụng làm giảm lãi suất, khuyến
khích đầu tư, làm cho tổng sản phẩm xã hội cũng tăng. Nếu ty lệ gia tăng cua
tổng sản phẩm xa hội lớn hơn nhịp gia tăng dân số se co tăng trưởng kinh tế.
Măt khac, sự gia tăng khối tiềntệ đưa đến tác dụng làm tăng số cầu tổng
hợp : cac thanh phần dân cư co tiền nhiều hơn se tiêu thu nhiều hơn va mai lực
trên thị trường tăng giúp giai quyết hang tồn đong, lam cho cac doanh nghiệp gia
tăng san xuất, hàng hóa lưu thông phân phối với nhịp điệu rộn rịp hơn. Đến một
lúc nào đó doanh nghiệp cũng phải gia tăng thêm việc mua săm may moc, thiết
bị, nha xưởng Ca hai sức cầu về san phẩm tiêu dung và về san phẩm đầu tư đều
tăng, từ đó tổng sản phẩm xã hội cũng tăng. Nếu mức gia tăng đo lớn hơn nhịp
gia tăng dân số se co tăng trưởng kinh tế.
Trong cả hai trường hợp đều có sự gia tăng nhân dung, vì nhân công, tư
ban, ky thuật công nghệ la ba yếu tố quan trọng quyết định số lượng sản xuất,
trong đó yếu tố nhân công được tăng lên trước khi xí nghiệp gia tăng san xuất.
Đối với xí nghiệp quan ly co hiệu qua, việc tuyển dung thêm nhân công chỉ xay
ra khi số nhân lực hiện hữu được tận dụng.
Như vậy, muốn đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ngoai việc gia tăng
khối tiềntệ trong Chínhsachtiềntệ cần co những biện phap đẩy manh đầu tư
san xuất để thâm dung nhân công.
2.2 Giảm thiểu những thăng trầm trong chu chuyển kinh tế
Với những tác động củacáccôngcụChínhsáchtiềntệ có thể rút ngăn chu
ky va thay đổi những nhược điểm cua chu kỳ kinh tế. Sự tăng trưởng kinh tế bất
cứ nước nao cũng không thể keo dai mãi. Lý do cơ bản là số cầu dù tiếp tục gia
tăng nhưng số cung không thể đap ứng mãi được. No bị han chế bởi nhiều yếu
tố, đáng kể trước tiên la nhân công. Khi nền kinh tế tăng trưởng liên tuc đến một
luc nao đo nhân công khan hiếm, hạn chế mức gia tăng san xuất. Đó la chưa kể
nguyên liệu cung co thể khan hiếm. Sự khan hiếm cua yếu tố nhân công, nhiên
liệu lam tăng phí tổn sản xuất, nâng cao giá thanh va gia ban trên thị trường.
Vào thời điểm này, nếu khối lượng tiềntệ tiếp tục gia tăng ma không thể
kiềm chế, số cầu tăng manh, hậu qua tất yếu lam tăng vật gia, tình trạng lam
phat ngày cang trầm trong hơn. Tình hình đo buộc phai giam bớt khối tiền tệ, từ
đó làm giảm số cầu, làm giảm khuynh hướng tiêu thụ của dân cư. Hoạt động
kinh tế rơi vào tình trạng ngưng trệ. Trước tình hình đó, cácnhà sản xuất hàng
hóa bán chậm lại, tích lũy hàng tồn kho nhiều, giảm lương, thậm chí sa thải công
nhân, dẩn đến thất nghiệp tình trạng suy thoái kinh tế lan rộng.
Để chặn đứng suy thoái, NHTW sẽ phải thi hànhchínhsách bành trướng
khối tiền tệ, khuyến khích cácngânhàng cho vay để nâng số cầu lên, nhu cầu
đầu tư tăng những sự kiện đó đưa nền kinh tế từ giai đoạn suy thoái sang giai
đoạn phục hưng để từ đó có thể chuyển sang giai đoạn tăng trưởng mạnh.
III. PHƯƠNGTHỨCVẬNHÀNHCÁCCÔNGCỤCỦA CSTT
Để kiến thiết Chínhsáchtiền tệ, NHTW phải vận dụng những côngcụ đặt
biệt của nó, người ta gọi đó là “công cụcủaChínhsáchtiền tệ”. Côngcụ là
những phươngtiệncụ thể của hoạt động. Phần lớn cáccôngcụ hoạt động đều có
thể được sử dụng hoặc vì mục đích điều hòa toàn bộ các luồng tiền tệ, hoạt động
tiền tệvà giá cả hoặc để điều hành một số chínhsách chung. Một côngcụ Chính
sách tiềntệ được xem là hữu ích nếu côngcụ đó có tính linh hoạt và mang lại
hiệu quả, tức là côngcụ này có thể thay đổi khi cần thiết, thường xuyên hay
không thường xuyên với mức tăng giảm khối tiền lớn hay nhỏ tùy thuộc vào mục
tiêu của NHTW đã đề ra.
Phương thứcvậnhànhcáccôngcụChínhsáchtiềntệcủa NHTW thường
được thựchiệnđể điều hànhcác NHTG và thị trường tiền tệ, thứ hai là nhằm xử
lý mối quan hệ đối với khu vực tàichínhtiềntệ đối ngoại.
1. Vận dụng đối với các NHTG và thị trường tiền tệ
Có tất cả 7 côngcụ mà NHTW có thể vận dụng, đó là : Dự trữ bắt buộc, tái
chiết khấu, thị trường tiềntệ mở, kiểm soát tín dụng chọn lọc, lãi suất tiền gởi,
kiểm soát tín dụng tài trợ Thị trường Chứng khoán và kiểm soát tín dụng tiêu
dùng. Chúng ta sẽ lần lượt đi sâu phân tích từng côngcụ một.
1.1 Thay đổi dự trữ bắt buộc đối với Ngânhàng trung gian
NHTW được giao quyền bắt buộc các NHTG phải ký gởi tại NHTW một
phần của tổng số tiền gởi mà họ nhận được từ dân cưvàcác thành phần kinh tế
thao một tỷ lệ nhất định. Phần ký gởi bắt buộc đó gọi là dự trữ bắt buộc. NHTW
ấn định một tỷ lệ bao nhiêu tùy theo tình hình, mục đích là để giới hạn khả năng
cho vay của NHTM, tránh trường hợp ngânhàng này ham kiếm lợi nhuận bằng
cách cho vay quá mức, có thể gây hại tới quyền lợi của người ký gởi tiền ở ngân
hàng. Ngoài ra, nó còn là phươngtiệnđể NHTW có thêm quyền lực điều khiển
hệ thống ngân hàng, tạo nên mối quan hệ lệ thuộc của NHTM đối với NHTW.
Khả năng cho vay của NHTM bị hạn chế buộc họ phải đi vay lại ở NHTW.
NHTW là người cho vay sau cùng của mọi ngânhàngvà là cứu tinh của họ trong
những trường hợp khẩn cấp như tình trạng đồng loạt rút tiền gởi củacông chúng.
Về nguyên tắc, khi ấn định một mức dự trữ bắt buộc ở mức thấp, NHTW
muốn khuyến khích các NHTG mở rộng mức cho vay của họ, tức muốn bành
trướng khối tiền tệ. Ngược lại, khi nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHTW muốn
giới hạn khả năng cho vay củacác NHTG, báo hiệu một Chínhsáchtiềntệ thắc
chặt; từ đó ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận củacácngân hàng, đây là vấn đề
hết sức nhạy cảm và luôn được quan tâm của NHTW.
Chính vì vậy một sự gia tăng DTBB đòi hỏi phải nguyên cứu trước sức chịu
đựng của NHTG đối với mức dự trữ mới sẽ ban hành. Có thể vận dụng mức
DTBB cho loại tiền gửi không kỳ hạn và một mức dự trữ thấp hơn cho loại tiền
gửi tiết kiệm vàtiền gửi có kỳ hạn hoặc một tỷ lệ DTBB thấp hơn cho ngân hàng
hoạt động ở khu vực nông thôn
Nhìn chung, DTBB là côngcụ mang tính chất hànhchínhcủa NHTW nhằm
điều tiết mức cung tiềncủa NHTM cho nền kinh tế thông qua hệ số nhân tiền tệ.
Mức dự trữ do luật pháp quy định theo đó NHTM phải gởi tiền vào một tài
khoản không lãi ở NHTW. Dự trữ bắt buộc là biện pháp kiểm soát cung ứng tiền
tệ chứ không phải là cách để cho tiền ổn định. Nó có ý nghĩa to lớn để điều hòa
cung cầu trên thị trường tiền tệ, thựchiện yêu cầu củaChínhsáchtiền tệ.
1.2 Thay đổi điều kiện và lãi suất chiết khấu
Tái chiết khấu là phươngthứcđể NHTW đưa tiền vào lưu thông, thực hiện
vai trò là người cho vay cuối cùng. Thông qua việc tái chiết khấu, NHTW đã tạo
cơ sở đầu tiênthúc đẩy hệ thống NHTM thựchiện vai trò tạo tiền đồng thời khai
thông thanh toán.
Đối với NHTM, lẽ sống của họ là nhận tiền gởi của mọi giới và cho vay
phần lớn tiền gởi đó để thu lãi. Tuy nhiên, không phải lúc nào hoạt động ngân
hàng cũng diển ra thuận lợi. Có những lúc người gởi tiền đến rút tiền quá nhiều
(theo chu kỳ kinh tế ), ngânhàngdể rơi vào tình trạnh thiếu khả năng chi trả.
Chính vào những lúc “ngàn cân treo sợi tóc” đó, NHTM tìm đến sự giúp đở của
NHTW, người cho vay cuối cùng có khả năng vô biên, không bao giờ bị phá sản.
NHTW cấp tín dụng cho các NHTG qua nhiều hình thức. Hình thức thông
dụng và cổ điển là chiết khấu các thương phiếu của NHTG hoặc tái chiết khấu
nếu NHTG đã chiết khấu trước đó. Khi nhận chiết khấu hay tái chiết khấu,
NHTW làm tăng khối tiền tệ. Đó là hình thức tạo tiền được cácnhà kinh tế xem
là lành mạnh vì nó có khả năng tự thanh toán Với việc nâng cao hoặc giảm
mức lãi suất chiết khấu NHTW có thể khuyến khích giảm hoặc tăng mức cung
ứng tín dụng của NHTM đối với nền kinh tê, đồng thời qua đó cũng giảm hoặc
tăng mức cung ứng tiền tệ.
Chính sách chiết khấu còn là côngcụ định hướng tín dụng. Nếu muốn kích
thích xuất khẩu, NHTW sẽ cho tái chiết khấu trước hết các thương phiếu xuất
khẩu hoặc nâng hạn mức tái chiết khấu đối với các thương phiếu đó. Ngoài ra,
NHTW còn thựchiện chiết khấu trong những trường hợp: giúp NHTG điều
chỉnh dự trữ bắt buộc bị thiếu hụt, giúp NHTG thựchiện tín dụng theo mùa, các
NHTG nào thiếu hụt thanh khoản (vì những nghiệp vụ cho vay tương đối dài
hạn) để khuyến khích phát triển.
1.3 Chínhsách thị trường mở (Open Market Operations)
Chính sách thị trường mở (OMO) là việc NHTW mua bán giấy tờ có giá
với mục đích tác động tới thị trường tiền tệ, điều hòa về cung và cầu về giấy tờ
có giá, gây ảnh hưởng đến khối dự trữ củacác NHTM tại NHTW, từ đó tác động
đến khả năng cung cấp tín dụng củacácngânhàng này.
Thị trường mở là một trong những cửa ngõ để NHTW phát hànhtiền vào
guồng máy kinh tế hoặc rút bớt khối tiền lưu thông trong đó, bằng cách mua hay
bán những trái phiếu, bằng những nghiệp vụ gọi là “nghiệp vụ thị trường mở”
(open market operations). Nếu như chínhsách chiết khấu có tác động tổng hợp
và có những hạn chế tạm thời thì Chínhsách thị trường mở là côngcụ tác động
nhanh và linh hoạt. Khi mua bán giấy tờ có giá với việc quy định mức giá có lợi,
NHTW muốn tác động tới nguồn vốn củacác NHTM ở NHTW và do đó tác
động tới mức cho vay củacác NHTM đối với nền kinh tếvà dân cư.
Trên thị trường mở, NHTW chủ yếu mua bán trái phiếu củaChính phủ.
Bằng cách này, NHTW tăng khối dự trữ của NHTG, vì ngânhàng này cần dự trữ
nên đem bán trái phiếu hoặc bán trái phiếu với lãi suất thấp để cho vay sinh lợi
nhiều hơn. Khi dự trữ củangânhàng thặng dư, thí dụ tăng thêm 1, NHTW có thể
mở rộng khả năng cho vay gấp 4 hoặc 5 lần tùy theo mức DTBB, vì phần dự trữ
tăng thêm có tác dụng như phần tiền gởi ở ngânhàng này. Thêm vào đó, còn có
tác dụng của việc NHTW mua trái phiếu củaChính phủ với giá cao hơn, lãi suất
hạ xuống kích thích giới doanh nghiệp đi vay, tức là tăng thêm của khối tiền tệ.
Ngược lại khi muốn giảm bắt khối tiềntệ NHTW bán trái phiếu chính phủ
trên thị trường mở cho bất cứ ai muốn mua, ngânhàng doanh nghiệp hoặc cá
nhân. Hậu quả là dự trữ của NHTG tại NHTW giảm xuống, khả năng cho vay
của NHTG bị thu hẹp, nhất là khi tiền mua trái phiếu chính phủ do cá nhân hay
doanh nghiệp mua và trả bằng chi phiếu tiền gửi không kỳ hạn giảm, làm giảm
thiểu khối tiền tệ.
Như vậy, Sự phát triển của thị trường tàichính nói chung vàcủa hệ thống
ngân hàng nói riêng đã tạo điều kiện cho NHTW cácnước có thể điều hành
chính sáchtiềntệcủa mình một cách linh hoạt và chủ động hơn, đáp ứng sự vận
động ngày càng nhanh chóng của luồng vốn lưu chuyển trong nền kinh tế. Với
Thị trường mở, NHTG có thể tìm cho mình nguồn tài trợ cần thiết với những thủ
tục nhanh gọn. Cho nên hoạt động của thị trường mở ngày càng quan trọng hơn,
làm giảm bớt hoạt động tái chiết khấu. Qua thị trờng này, NHTW có thể tác
động đến việc tăng giảm khối tiềntệ một cách trực tiếp đối với ngân hàng.
1.4 Kiểm soát tín dụng có chọn lọc (Selective Credit Controls)
Ba côngcụvận dụng đểthực thi Chínhsáchtiềntệ kể trên có tác dụng tổng
quát là kiểm soát khối lượng cho vay củangân hàng, mức lãi suất và khối tiền tệ
nói chung. Nhưng NHTG còn thoải mái ở chổ là muốn cho ai vay tùy sự xét
đoán của mình. Điều đó có nghĩa là ba côngcụ nêu trên chưa ảnh hưởng đến cơ
cấu tín dụng mà NHTG cấp cho khách hàng. Nếu không áp dụng chính sách
kiểm soát tín dụng “chọn lọc”, NHTG sẽ chỉ hướng tín dụng vào những ngành
kinh doanh lớn, cho xí nghiệp nước ngoài vay hoặc cho vay để mua bán chứng
khoán, ít chú trọng đến những ngành hoạt động có lợi ích xã hội nhiều hơn như
xây dựng nhà cửa, doanh nghiệp nhỏ
Một chínhsách kiểm soát tín dụng chọn lọc sẽ giới hạn mức tín dụng tối đa
cấp cho những ngành mà Nhànước không ưu tiên phát triển nữa, ngược lại ưu
đãi những ngành hoạt động nào được xem như ưu tiên, cần yểm trợ tín dụng
mạnh hơn. Ví dụ như xây cất nhà, doanh nghiệp nhỏ, hay có sự phân biệt để ưu
tiên phát triển những vùng lãnh thổ đặc biệt so với những ngành khác. Việc yểm
trợ tín dụng ưu đãi với một lãi suất ưu đãi là một đòn bẩy giúp thựchiện chính
sách kinh tếcủaNhà nước.
[...]... can thiệp của mình Cáccôngcụđểthực thi Chính sáchtiềntệ trên đây chỉ liên quan đến hai đầu mối quan hệ của NHTW với NHTG và với thị trường tiềntệ 2 Vận dụng đối với khu vực tàichínhtiềntệ đối ngoại NgânHàng Trung ương thường được giao phó nhiệm vụ giao dịch với khu vực tàichínhtiềntệnước ngoài, tức là với NHTW khác, các cơ quan tàichínhtiền tệ, tín dụng quốc tếvàthựchiện quản lý... ngoại tệ vào để duy trì một biên vực biến đổi ít tác động mạnh đối với sinh hoạt kinh tế trong nước nhất là đểtái tạo khối dự trữ ngoại tệ đã bị thiếu hụt PHẦN 2 CHÍNHSÁCHTIỀNTỆCỦA NHNN VIỆTNAM A TÌNH HÌNH VẬNHÀNHCÁCCÔNGCỤCHÍNHSÁCHTIỀNTỆCỦA NHNN VIỆTNAMHIỆN NAY I MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC Mục tiêu chiến lược theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là : “Thực thi Chính sách. .. lại các TCTD đểcác tổ chức này có đủ khả năng cạnh tranh vàthựchiệncác nghiệp vụ ngânhàng trên thị trường tiềntệhiện đại Đồng thời từng bước nâng cao chất lượng của việc thu thập và dự báo thông tin về vốn khả dụng của hệ thống các TCTD để làm cơ sở đưa ra các quyết định chính xác trên thị trường mở B MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ ĐIỀU HÀNHCÁCCÔNGCỤCHÍNHSÁCHTIỀNTỆ CỦA... doanh cho các tổ chức tàichínhđể tăng khả năng cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo sự kiểm soát và điều hànhcủa NHNN đối với lãi suất trên thị trường tiềntệ 2 Côngcụ tỷ giá hối đoái Với hiệp định thương mại Việt Mỹ và những nội dung trong cam kết AFTA lĩnh vực ngânhàngViệtNam đang từng bước xoá bỏ những khác biệt trong trong chínhsách giữa các NHVN vàngânhàngnước ngoài Vì vậy chínhsách ngoại... của hệ thống Ngânhàng “ II CÁCCÔNGCỤ ĐIỀU HÀNH CSTT HIỆN NAY Mục đich của Chínhsáchtiềntệ là điều tiết lượng tiền trong lưu thông, sự điều tiết này thể hiện qua hai hướng: mở rộng và thắc chặc tiềntệ Việc điều tiết lượng cung tiền như thế nào để cho nền kinh tế phát triển một cách nhịp nhàng luôn là vấnđề nan giải củacác quốc gia, thiếu hay thừa tiền luôn có tác dụng tiêu cực của nó Tuy nhiên,... toán củacác TCTD, hiệu quả kinh doanh cũng sẽ không cao Trong chức năng quản lý VKD củacác TCTD, NHNN kiểm soát thông qua các côngcụChínhsáchtiền tệ, chủ yếu là côngcụ gián tiếp như Nghiệp vụ Thị Trường Mở, Tái cấp vốn và DTBB để tác động vào khả năng thanh toán củacác TCTD nhằm đạt mục tiêu của Chínhsáchtiềntệ trong từng thời kỳ DTBB là số tiền mà các tổ chức tín dụng phải duy trì trên tài. .. của TCTD trong việc điều hành vốn của mình Cần nâng cao chất lượng dự báo, điều hành theo thị trường trên cơ sở nâng cao dự báo, cải tiến chế độ thông tin giữa các Bộ, Nghành, Vụ, Cục của NHNN liên quan đến nghiệp vụ thị trường mở 5 Phối hợp cácCôngcụ gián tiếp của Chínhsáchtiềntệ trong quản lý Vốn khả dụng củacác TCTD Vốn khả dụng (VKD) là số tiền gửi củacác TCTD (bao gồm tiền gửi DTBB, tiền. .. mức lãi suất đó đều tăng lên hay giảm xuống: khi tăng lãi suất tiền gởi lên, lãi suất cho vay cũng được nâng lên và ngược lại tùy theo chínhsáchcủa NHTW Cácchínhsách lãi suất mà ngânhàngcácnước cũng như ViệtNam đã từng áp dụng là: chínhsách lãi suất trần, lãi suất sàn, chínhsách chênh lệch lãi suất, chínhsách lãi suất cơ bản, lãi suất thỏa thuận, tự do hóa lãi suất Các mức và cơ cấu lãi suất... đến mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tích luỹ tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư Kinh nghiệm cho thấy vai trò quan trọng của cơ chế điều hành lãi suất đối với mục tiêu ổn dịnh và phát triển thị trường tàichínhtiền tệ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và tăng trưởng kinh tếChínhsách lãi suất có thể bao gồm tiền vay vàtiền gởi ngânhàng Thông thường, chínhsách lãi suất tiền gởi vàtiền vay biến... vốn ngoại tệ vào hệ thống ngânhàng Trên cơ sở đó nhànước có thể kiểm soát một cách có hiệu quả các luồng chu chuyển ngoại tệ, thu hút ngoại tệ làm tăng nguồn dự trữ, ổn định tỷ giá, thựchiện có hiệu quả chínhsáchtiềntệ quốc gia Chẳng hạn: Ngăn chặn hiện tượng buôn bán ngoại tệ bất hợp pháp, chảy máu ngoại tê; ban hànhcác quy chế mới về kinh doanh hối đoái, cho phép các NHTM vàcác doanh nghiệp . Đề tài " ;Chính sách tiền tệ và phương thức
vận hành các công cụ chính sách tiền tệ của
ngân hàng nhà nước Việt Nam hiện nay"
MỤC LỤC
Đề tài.
MỤC LỤC
Đề tài " ;Chính sách tiền tệ và phương thức vận hành các công cụ chính sách
tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam hiện nay" 1
1
MỤC