Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
488,74 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Chính sáchlãisuấtcủangân
hàng nhànướcViệtNamtừnăm
1986đếnnay
Lời mở đầu
Đất nước ta trong 15 năm đổi mới nền kinh tế đã đạt dược những bước tăng
trưởng đáng kể . Để đạt được sự tăng trưởng đó hệ thống ngânhàng đã đóng góp một
phần không nhỏ thông qua chínhsách tiền tệ để điều tiết nền kinh tế vĩ mô một công
cụ quan trọng đó là lãisuất tín dụng .Việc điều chỉnhlãisuất tín dụng có tác động
đến hầu hết các hoạt động của nền kinh tế như mức cung tiền , vấn đề tích luỹ đầu tư
…của các thành phần kinh tế từ đó nó ảnh hưởng đến mức độ tăng trưởng kinh tế
.Công cụ lãisuất ngày càng trở nên quan trọng khi đất nước tiến lên công nghiệp hoá
- hiện đại hoá và ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện
nay .
Với những kiến thức đã học , những tàiliệu tham khảo và nhất là những thay đổi
của lãisuất trong hệ thống ngânhàngViệtNam hiện nay và đặc biệt được sự hướng
dẫn giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn tiền tệ khoa Tiền tệ thị trường vốn em
chọn đề tài .
“Chính sáchlãisuấtcủangânhàngnhànướcViệtNamtừnăm1986đến
nay”.
Chương I: Lãisuất và tác động củalãisuất
I. Lãisuất là gì ?
Trong đời sống xã hội chúng ta luôn thấy hiện tượng trong cùng một thời điểm
có những đối tượng dư thừa vốn tức là họ có một số tiền nhàn rỗi chưa sử dụng và
ngược lại cũng có những đối tượng lại rất cần vốn để tiếp tục sản suất hoặc đầu tư mở
rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhưng họ khó có thể gặp nhau để trao đổi trực tiếp
lượng vốn đó được. Để có thể điều hoà được mâu thuẫn này đồng thời để thoả mãn
được nhu cầu của các đối tượng và đem lại lợi ích cho nền kinh tế cần có một đối
tượng đứng ra làm trung gian đó là ngân hàng. Khi đó người có vốn nhàn rỗi sẽ trao
quyền sử dụng của mình cho ngânhàng và ngânhàng là tổ chức trung gian đứng ra
tập hợp vốn để cho các đối tượng cần vay vốnkhi đó người được vay vốn sẽ có trách
nhiệm hoàn trả số vốn gốc vào đúng thời hạn thoả thuận và thêm vào đó là khoản tiền
dôi dư tính cho quyền sử dụng số vốn đó chính là cơ sở xuáat hiện lãi suất.
Như vậy , khi sử dụng bất kì khoản tiền nào , người vay vốn cũng phải trả thêm
một phần giá trị ngoài phần vốn gốc vay ban đầu.Tỉ lệ phần trăm của phần tăng thêm
này với phần vốn gốc vay ban đầu được gọi là lãi suất.
Vậy: Lãisuất là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất
định mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó.
Trong thực tế lãisuất được tính như sau:
Số lợi tức thu được trong kỳ
Lãi suất tín dụng = 100%
Số tiền vay phải trả trong kỳ
II. những vấn đề cơ bản về lãisuất
1. Nguyên tắc xác định lãisuất
a. Căn cứ vào cung cầu tiền tệ
Khi cung cầu tiền tệ tăng lên mà nhu cầu vay không tăng hoặc tăng chậm hơn
lượng tiền cung ứng thì lãisuất có xu hướng giảm và ngược lại.Khi cầu tiền tăng lên
mà cung tiền không tăng hoặc tăng chậm hơn lượng tiền mà các chủ thể nền kinh tế
cần vaythì lãisuất có xu hướng tăng.
b. Căn cứ vào thời hạn cho vay
Ta chia ra làm ba loại : Lãisuất tín dụng ngắn hạn, lãisuất tín dụng trung hạn và
lãi suất tín dụng dài hạn.
Trong thực tế lãisuất tín dụng ngắn hạn < lãisuất tín dụng trung hạn < lãisuất tín
dụng dài hạn
c. Căn cứ vào cơ chế lãisuất dương
Để có lãisuất dương tức là hoạt động kinh doanh củangânhàng đêm lại lợi
nhuận và để tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền thì tỉ lệ lạm phát < lãisuất huy
động < lãisuất cho vay.
2. Phân loại lãisuất
a. Căn cứ vào loại hình tín dụng
Lãisuất cơ bản: Lãisuất cơ bản là lãisuất do NHTƯ công bố làm cơ sở cho
các tổ chức tín dụng ấn định lãisuất kinh doanh.
Vì vậy, việc lựa chọn lãisuất cơ bản phù hợp với điều kiện, môi trường kinh tế,
mức độ phát triển và hội nhập của hệ thống tàichínhcủanước ta là rất cần thiết.
Lãisuất tín dụng thương mại: áp dụng khi các doanh nghiệp cho nhau vay
dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá.
Giá cả hàng hoá bán chịu- Giá cả hàng hoá bán trả
tiền ngay
Lãisuất tín dụng thương mại =
Giá cả hàng hoá bán chịu
Lãisuất tiền gửi: Là lãisuất trả các khoản tiền gửi. Nó được áp dụng để tính
tiền lãi phải trả cho người gửi tiền .
Lãisuất tiền vay: Là lãisuất mà người đi vay phải trả cho ngânhàng do việc
sử dụng vốn vay củangânhàng nó dược áp dụng để tính lãisuất vay mà khách hàng
phải trả cho ngân hàng.
Lãisuất chiết khấu: áp dụng khi ngânhàng cho khách hàng vay dưới hình thức
khấu thương phiếu hoặc giấy tờ có giá nhưng chưa đến hạnthanh toán của khách
hàng.
Lãisuấttái chiết khấu: áp dụng khi ngânhàng trung ương tái cấp vốn cho các
ngân hàng dưới hình thức chiết khấu lại thương phiếu hoá giấy tờ có ngắn hạn chưa
đến hạn thanh toán của các ngân hàng.
Lãisuất liên ngân hàng: Là lãisuất mà các ngânhàng áp dụng khi cho nhau
vay trên thị trường liên ngân hàng.
b. Căn cứ vào lãi giá trị thực củalãi suất. Có hai loại:
Lãisuất danh nghĩa: Là lãisuất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào thời
điểm nghiên cứu nói khác đi nó là loại lãisuất chưa loại trừ đi tỉ lệ lạm phát .
Lãisuất thực tế :là lãisuất được điều chỉnhlại cho đúng theo những thay đổi
về lạm phát . Có hai loại lãisuất thực :
+ Lãisuất thực tính trước (dự tính ) là lãisuất được điều chỉnhlại cho đúng theo
những thay đổi dự tính về lạm phát .
+ Lãisuất thực tính sau : là lãisuất thực được điều chỉnhlại cho đúng theo những
thay đổi trên thực tế về lạm phát.
Ta có: Lãisuất thực = Lãisuất danh nghĩa – Tỉ lệ lạm phát
c. Căn cứ vào mức độ ổn định củalãisuất
- Lãisuất cố định: là lãisuất dược áp dụng cố định trong suốt thời hạn vay.
- Lãisuất thả nổi: Là lãisuất có thể thay đổi lên xuống và có
thể báo trước hoặc không báo trước.
d. Căn cứ vào phương pháp tính. Có hai loại :
- Lãisuất đơn: Là lãisuất tính một lần trên số vốn gốc cho suốt kì hạn vay.
Công thức tính lãisuất đơn: I = Co.i.n
Trong đó: I – Số tiền lãi
Co – Số vốn gốc
i – Lãisuất
n – số kỳ hạn gửi vốn
- Lãisuất kép: Là mức lãisuất có tính đến giá trị đầu tưlạicủa lợi tức thu dược
trong thời hạn sử dụng tiền vay.
Công thức tính lãisuất kép: C = Co( 1+ i )
n
Trong đó: C- Số tiền thu được theo lãi gộp sau nhiều kỳ
Co – Vốn gốc ban đầu
i – Lãisuất
n – Số thời kỳ gửi vốn
- Lãisuất hoàn vốn: Là lãisuất làm cân bằng giá trị hiện tạicủa tiền thu nhập
nhận được trong tương lai theo một công cụ nợ với giá trị hôm naycủa công cụ đó.
e. Căn cứ vào thời hạn tín dụng. Có 3 loại:
- Lãisuấtngắn hạn: áp dụng đối với khoản tín dụng ngắn hạn
- Lãisuất trung hạn: áp dụng đối với khoản tín dụng trung hạn
- Lãisuất dài hạn: áp dụng đối với khoản tín dụng dài hạn
3. Các yếu tố ảnh hưởng đếnlãisuất tín dụng.
a. Cung - cầu quĩ cho vay
* Cầu quĩ cho vay: là nhu cầu vay vốn phục vụ sản suất kinh doanh hoặc tiêu thụ
của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế.
Cầu quĩ cho vay biến động ngược chiều với sự biến động củalãisuất
* Cung quĩ cho vay: Là khối lượng vốn dùng để cho vaykiếm lời của các chủ thể
khác nhau trong xã hội.
Cung qũi cho vay tăng khi lãisuất cho vay tăng và ngược lại
Điểm cắt nhau giữa cung - cầu quĩ cho vay chính là lãisuấtcủa thị trường
- Những nhân tố làm dịch chuyển đường cầu quĩ cho vay:
+ Lợi tức dự tính của các cơ hội đầu tư
+ Lạm phát dự tính
+ Tình trạng ngânsáchnhànước
- Những nhân tố làm dịch chuyển đường cung quĩ cho vay:
+ Tài sản và thu nhập
+ Tỉ suất lợi tức dự tính
+ Rủi ro
+ Tính lỏng của các công cụ đầu tư
b. Cung cầu tiền
- Cầu tiền là lượng tiền mà các ngân hàng, các tổ chức và các cá nhân muốn lắm
giữ để dáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện tại và trong tương lai với giá cả và các biến số
kinh tế khác cho trước.
Lượng cầu tiền biến đọng ngược chiều với sự biến động củalãisuất
đường
cầu tiền là đường dốc xuống
Đường cung và đường cầu tiền tệ cắt nhau tại điểm cân bằng làm hình thành lên
mức độ lãisuất trên tiền tệ.
Lãi suất
MS
MD
Lượng tiền (M)
- Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu tiền tệ
+ Thu nhập thực tế khi nền kinh tế tăng trưởng thu nhập tăng
các chủ thể
muốn giữ thêm tiền làm nơi dự trữ giá trị đồng thời muốn chi tiền cho tiêu dùng
nhiều hơn làm cho cầu tiền tăng
đường cầu tiền dịch sang phải và khi nền kinh tế
ở vào tình trạng suy thoái thu nhập giảm
cầu tiền giảm
đường cầu dịch sang
trái.
+ Mức giá cả: Các chủ thể nền kinh tế muốn giữ tiền chỉ vì sức mua hàng hoá của
nó chứ không phải vì bản thân nó. Khi giá cả tăng dẫn đến sức mua của tiền tệ giảm
xuống
người ta muốn lắm giữ lượng tiền nhiều hơn để đảm bảo vẫn mua được
lượng hàng hoá dịh vụ như trước kia
cầu tiền tăng và đường cầu dịch sang phải và
khi giá cả giảm làm cầu tiền giảm đường cầu ịch chuyển sang trái.
- Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung tiền đó là mức cung tiền. Sự thay
đổi mức cung tiền lại do ngânhàng trung ương quyết định:
Số lượng vốn vay và thời hạn vay
Mức sinh lời của nền kinh tế
Thu chi ngânsáchnhànước
Lạm phát và các chi phí hoạt động củangân hàng.
4. ý nghĩa củalãisuất tín dụng trong nền kinh tế thị trường.
4.1. Lãisuất tín dụng là công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô
Khi ta muốn mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất, kìm hãm hay thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, tăng hay giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nền KTTT nhànước chỉ cần cho phép
tăng hay giảm lãi suất.
Bằng việc tăng hay giảm lãisuất cho vay sẽ tác động đến việc thu hẹp hay khuyến
khích cầu tiêu dùng, từ đó nó tác động đến việc thu hẹp hay mở rộng sản xuất.
Khi ta tăng hay giảm lãisuất tiền gửi ngoại tệ tác động đến việc thu hút ngoại tệ
từ nước ngoài vào ảnh hưởng đến cung – cầu ngioaị tệ từ đó ảnh hưởng đến xuất
nhập khẩu của quốc gia trong từng thời kỳ ảnh hưởng đến thu chi cán cân thanh toán
quốc tế.
Lãi suất tín dụng còn là công cụ hiệu quả để chống lạm phát, ổn định sức mua của
đồng tiền.
Từ những tác động to lớn củalãisuất tới các yếu tố của nền kinh tế vĩ mô nên lãi
suất được coi là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
4.2. Lãisuất tín dụng là công cụ điều chỉnh vốn từ nơi tạm thời dư thừa vốn sang nơi
thiếu vốn từ đó góp phần tạo nên mặt bằng giá cả hợp lý, tạo điều kiện cho sản xuất
kinh doanh phát triển bình thường. Ngoài ra lãisuất còn là công cụ để củng cố và
tăng cường chế độ hạch toán trong từng doanh nghiệp.
4.3. Lãisuất là công cụ khuyến khích sự cạnh tranh giữa các NHTM
Trong nền KTTT, các NHTM là các doanh nghiệp được tự do cạnh tranh trong khuôn
khổ pháp luật. Thực chất của hoạt động cạnh tranh này là phân chia khối lượng tiền
gửi và mở rộng phạm vi ảnh hưởng củangânhàng ra thi trường. Để tồn tại và đảm
bảo ngày càng mở rộng trong cạnh tranh đòi hỏi các ngânhàng phải tìm mọi giải
pháp để giảm chi phí quản lý và chi phí nghiệp vụ để có thể chấp nhận được một lãi
suất tiền gửi cao nhất và một lãisuất cho vay thấp nhất. Quá trình cạnh tranh này sẽ
tạo lơị ích thiết thực cho khách hàng, doanh nghiệp, ngânhàng và toàn bộ nền kinh
tế.
4.4. Lãisuất là công cụ khuyến khích tiết kiệm và đầu tư.
Ta có: Thu nhập = tiêu dùng + tiết kiệm
Từ đây ta có thể tính được thu nhập của mỗi gia đình, doanh nghiệp hay cả quốc
gia.
Như vậy để tăng tỷ lệ tiết kiệm từ đó nâng cao lượng vốn đầu tư thi biện pháp
hiệu quả nhất là tăng lãisuất tiền gửi. Khi lãisuất tiền gửi thực tế tăng cao thì sẽ là
cơ sở để mọi người yên tâm gửi tiền vì được đảm bảo bằng mức lợi nhuận cao và an
toàn từ việc tăng nguồn tiền gửi đã làm tăng mức cung ứng vốn dẫn đến tạo điều kiện
tốt để mở rộng đầu tư.
5. Ngânhàng trung ương và việc điều hành hệ thống lãi suất.
Xây dựng và thực hiện chínhsách tiền tệ là nhiệm vụ cơ bản của NHTƯ. Chính
sách tiền tệ gồm công cụ chủ yếu là mức cung tiền. Đối với việc điều chỉnh mức
cung tiền của thịu trường tiền tệ qua ba công cụ chính: Hoạt động của thi trường mở,
quy định lãisuấttái chiết khấu và tỷ lệ dự trữ bắt buộc và trên cơ sở mối tương tác
giữa cung – cầu tiền tệ hình thức lãisuất trên thị trường là công cụ gián tiếp. Còn
NHTƯ trực tiếp ấn định lãisuất thị trường và điều chỉnh mức cung tiền cho phù hợp
với nhu cầu tương ứng với lãisuất đó là cách điều tiết trực tiếp.
Tuỳ theo điều kiện từng nước khác nhau chínhsáchlãisuất được vận hành theo
những cách khác nhau, NHTƯ sẽ chọn cách điều chỉnh khác nhau.
Thứ nhất: NHTƯ ấn định lãisuất để tránh rủi do cho các NHTM thì NHTƯ
thường quy định mức lãisuất trần tiền gửi và mức lãisuất sàn cho vay
Để bảo vệ lợi ích cho khách hàngcủa NHTM thì NHTƯ quy định ngược lại mức
lãi suất sàn tiền gửi và mức lãisuất trần cho vay.
Cũng có trường hợp NHTƯ chỉ khống chế mức lãisuất trần cho vay còn lãisuất
sàn tiền gửi thì do các NHTM chủ động quyết định.
Thứ hai: Thả nổi lãi suất.
Lãi suất là giá của quyền sử dụng vốn, lãisuất phụ thuộc quan hệ cung cầu về
vốn. Có nhiều quan điểm cho rằng đã là giá cả thì phải biến động và được tự do hoá,
hiện nay nhiều nước đã từ bỏ khung lãisuất cứng nhắc để chuyển qua thả nổi lãisuất
trên thị trường tiền tệ. Bởi vì rõ ràng với một mức lãisuất cứng nhắc sẽ làm cho tính
linh hoạt của thị trường tiền tệ suy giảm hoạt động của NHTM gặp nhiều khó khăn
và không chủ động được trong kinh doanh.
Với vai trò là cơ quan hoạch định chínhsách tiền tệ, NHTƯ tác động gián tiếp
đến lãisuất tiền gửi và tiền vay của các NHTM bằng lãisuấttái chiết khấu từ đó
nhằm mục đích điều khiển mức cung – cầu tín dụng. Khi cần mở rộng khối tiền tệ
NHTƯ áp dụng một mức lãisuấttái chiết khấu thấp để khuyến khích các NHTM, tổ
chức tín dụng vay vốn của NHTƯ từ đó khuyến khích đầu tư. Ngược lại khi cần thực
hiện chínhsách tiền tệ thắt chặt NHTƯ sẽ nâng lãisuấttái chiết khấu để ngăn cản các
[...]... với lãisuất phổ biến là 2,3% - 3,5%/ tháng Với mức lạm phát năm 1993 là 5,2%, lãisuấtcủa ta trở lên quá cao ( lãisúât tiền gửi tiết kiệm là 11,6% / năm, lãisuất thực cho vay theo lãisuất trần là 20% / năm) lãisuất tiền gửi tiết kiệm của ta coa gấp 1,1 lần của Hàn Quốc, 3,7 lần của Mỹ, lãisuất cho vay cao gấp 1,5 lần của Đức và 4,2 lần của Mỹ Vào cuối năm 1995, mức lãisuất trần củaViệt Nam. .. chúng ta đã để lãisuất cho vay dài hạn thất hơn lãisuất cho vay ngắn hạn v v…Căn cứ vào các yêu cầu phát triển kinh tế cụ thể của đát nước và sự chỉ đạo hướng dẫn củanhà nước, Ngân hàngNhànướcViệtNam ã can thiệp điều chỉnhlãisuất tín dụng phù hợp với từng thời kỳ Việc điều hành lãisuất thực tế diễn ra như thế nào? mức độ can thiệp củanhànước đối với lãisuất thay đổi ra sao? Lãisuất đã thực... Tạp chí Ngânhàng các số: 6, 7, 8, 13, 14/ 1999 8 Tạp chí tàichính số: 7, 9, 10/ 1999 9 TàichínhNgânhàng và Thị trường chứng khoán Mục lục Lời Mở Đầu Chương I : LãiSuất Và Tác Động CủaLãiSuất 2 3 3 3 3 3 I Lãisuất là gì II Những vấn đề cơ bản về lãisuất 1 Nguyên tắc xác định lãisuất 2 Phân loại lãisuất 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tín dụng 4 ý nghĩa củalãisuất tín dụng 5 Ngânhàng trung... với lãisuất tín dụng Quan điểm thứ hai cho rằng lãisuất cơ bản là: + Lãisuất cho vay do NHTƯ quyết định có thể là lãisuất cho vay tối đa hoặc lãisuất cho vay tối thiểu + Lãisuất tiền gửi do NHTƯquy định có thể là lãisuất tiền gửi tối thiểu hoặc lãisuất tiền gửi tối đa Quan điểm thứ ba cho rằng lãisuất cơ bản là lãisuất thị trường ví dụ như lãisuất trên thị trường liên ngân hàngcủa nước. .. lãisuất tiền gửi tối đa lầm lãisuất cơ bản Lãisuất tiền gửi tối đa = Mức lạm phát đự kiến + Lãisuất thực của người gửi tiền Từ đó các tổ chức tín dụng được tự xác định lãisuất cho vay cụ thể, tự do hoá lãisuất cho vay, việc điều hành và kiểm soát lãisuất vay thông qua điều hành lãisuất tiền gửi tối đa và các công cụ gián tiếp của chínhsách tiền tệ Kết luận Đánh giá về lãisuất tín dụng ở Việt. .. và việc điều hành lãisuất Chương II : Thực Trạng Điều Hành LãiSuất Tín Dụng ở ViệtNam Hiện Nay Và Định Hướng Điều Hành LãiSuất Tín Dụng Trong Thời Gian Tới I Điều hành lãisuất tín dụng ở ViệtNam – ưu nhược điểm và tác động củalãisuấtđến việc 2 Giai đoạn từ1986 – 1989 3 Giai đoạn từ 3 1989 đến 10.1993 4 Giai đoạn từ 01.01.1993 đến 01.01.1996 II Một số ý kiến về hệ thống lãisuất tín dụng và... kiện NHNN ViệtNam thời gian qua đã điều hành lãisuất cơ bản thao hệ thống lãisuất tiền gửi tối thiểu và lãisuất cho vay tối đa 2.2 Định hướng điều hành lãi suất: Theo luật NHNN, định hướng điều hành lãisuất cần được hoàn thiện từng bước, chuyển dịch lãisuấttừ trực tiếp thông qua việc khống chế kiểu áp đặt hành chính (lãi suất cơ bản ) qua tự do hoá lãisuất có điều tiết của NHNN (lãi suất tái... kiến về hệ thống lãisuất tín dụng và giải pháp sử lý những bất hợp lý về lãi suất: Thứ nhất: Lãisuất tín dụng ở ViệtNam vẫn ở mức cao so với thế giới ĐếnnayViệtNam đang thi hành một chính sáchlãisuất cao có sự can thiệp mạnh mẽ củaNhànước Trong thời gian qua chúng ta đã nhiều lần thực hiện giảm trần lãisuất cho vay nhưng vẫn ở mức cao so với trung bình của thế giới lãisuất cao gây những... dụng vay vốn từ NHTƯ từ đó sẽ hạn chế mức đầu tư Như vậy lãisuất tía chiết khấu sẽ ảnh hưởng gián tiếp nên thị trường qua các NHTM Căn cứ vào thực tế của tình hình kinh tế Việt NamNgânhàngnhànướcViệtNam đã lựa chọn và từng bước thay đổi công cụ lãisuất cho phù hợp với sự biến động của thị trường Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tạp chung do chưa nhận thức hết tầm quan trọng củalãisuất chúng ta... Nửa cuối năm 1990 và đầu năm 1992 lạm phát lại quay trở lại Trước tình hình đó, tháng 6/1992, NHNNVN có sự điều chỉnhlãisuất theo hướng lãisuất dương và đánh dấu một bước ngoặt quan trọng tong hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng: + Chuyển lãisuất âm qua lãisuất dương tức là lãisuất tiền gửi cao hơn mức lạm phát và lãisuất cho vay cao hơn lãisuất huy động, sử lý hài hoà lợi ích của người .
LUẬN VĂN:
Chính sách lãi suất của ngân
hàng nhà nước Việt Nam từ năm
1986 đến nay
Lời mở đầu
Đất nước ta trong 15 năm đổi. đỡ của các thầy cô trong bộ môn tiền tệ khoa Tiền tệ thị trường vốn em
chọn đề tài .
Chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến