Luận Văn: Chính sách tiền tệ và phương thức vận hành các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam hiện nay
Trang 1Lời mở đầu !
rong công cuộc đổi mới hiện nay, trên đất nước ta đang diễn ra sôi động quá trình phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Điều đó đòi hỏi phải nghiên cứu một cách có
hệ thống nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế theo cơ chế mới, trong đó một lĩnh vực
có vị trí hết sức quan trọng được coi là huyết mạch trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững đó là lĩnh vực Tiền tệ - Ngân hàng
T
Ở nước ta, với tư cách là thiết chế đầu não của toàn bộ hệ thống tài chính
và ngân hàng Ngân hàng Trung ương là cơ quan chủ chốt, thiết kế và vận hành các công cụ Chính sách tiền tệ phục vụ cho mục tiêu điều tiết vĩ mô trong từng thời kỳ Kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước đã chỉ ra rằng, mỗi bước thăng trầm của nền kinh tế đều có nguyên nhân sâu xa gắn liền với Chính sách tiền tệ và hoạt động của Hệû thống ngân hàng.
Với nhận thức trên, bằng những kiến thức tiếp nhận trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu thêm một số tài liệu có liên quan, Em đã lựa chọn và đi sâu vào phân tích đề tài: “CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY ”làm đề án môn học năm 3 của mình Đề án gồm 2 phần chính :
PHẦN 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA PHẦN 2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Dù đã cố gắng nhiều trên cơ sở nỗ lực của bản thân cũng như sự giúp đỡ
tận tình của Giáo viên hướng dẫn, ThS Trịnh Thị Trinh Song, do đề tài là
một vấn đề lớn, trình độ hiểu biết lại có hạn nên đề án cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định.
Kính mong được sự chỉ bảo của thầy cô và ý kiến đóng góp của các bạn để nội dung đề án được hoàn t-hiện hơn.
Trang 21 Khái niệm và vai trị của CSTT
Chính sách tiền tệ (CSTT) là một bộ phận trong tổng thể hệ thống Chínhsách Kinh tế của Nhà nước, do Ngân hàng Trung Ương (NHTW) thực hiện đểthực hiện việc quản lý vĩ mơ đối với nền kinh tế, nhằm đạt tới những mục tiêukinh tế - xã hội nhất định trong từng thời kỳ nhất định
Theo nghĩa rộng: CSTT là Chính sách điều hành tồn bộ khối lượng tiềntrong nền kinh tế quốc dân nhằm tác động đến mục tiêu cơ bản là ổn định tiền tệ,giữ vững sức mua của đồng tiền và ổn định giá cả của hàng hĩa
Theo nghĩa thơng thường: CSTT là Chính sách quan tâm đến khối lượngtiền cung ứng tăng thêm trong thời kỳ tới phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế
dự kiến và chỉ số lạm phát nếu cĩ
Theo điều 2 luật NHNNVN: “CSTT quốc gia là một bộ phận của Chínhsách Kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chếlạm phát, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo ddamr quốc phịng
an ninh và nâng cao đời sống nhân dân
Nhà nước quản lý thống nhất mọi hoạt động của Ngân hàng, cĩ chính sách
để động viên các nguồn lực trong nước là chính, tranh thủ tối đa nguồn lực ngồinước, phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, đảm bảo vai trịchủ đạo và chủ lực của các tổ chức tín dụng nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ vàhoạt động ngân hàng, giữ vững định hướng Xã hội chủ nghiã, chủ quyền quốcgia, mở rộng hợp tác và hội nhập quợc tế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -
xã hội, gĩp phần thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.”
CSTT cĩ một vai trị cực kỳ quan trọng, thể hiện ở việc nĩ cĩ nhiệm vụ tácđộng và nhiều hướng tạo ra đầu tư, tiết kiệm và ổn định tiền tệ, giá cả Qua đĩgĩp phần quan trọng vào sự thành cơng hay thất bại của cả nền kinh tế Trên cơ
sở 4 mục tiêu kinh tế vĩ mơ, một CSTT được đánh giá là hồn hảo nếu:
Tốc độ lạm phát: 1% - 3%
Tăng trưởng kinh tế: 3% - 5%
Thất nghiệp khoản 4% tổng lao động
Số dư trong cán cân thanh tốn quốc tế chiếm 2% - 3% trên GDP
Trang 32 Hình thức và đối tượng quản lý
Chính sách tiền tệ có 2 hình thức thể hiện cơ bản sau:
CSTT nới lỏng: cung tiền tệ trở nên dồi dào, thừa thải nhằm khuyếnkhích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm và chống suy thoái
CSTT thắc chặt: nền kinh tế trở nên đắt đỏ, khó khăn do lương cung tiền
bị hạn chế nhằm hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển “quá nóng” của nền kinh
tế và chống lạm phát
Đối tượng quản lý của CSTT: chính là khối tiền Theo quan niệm tiền tệ của
cơ chế thị trường thì tùy theo mục đích khác nhau mà phân chia tiền theo nhiềuphương thức, tiêu chuẩn khác nhau
Theo chức năng lưu thông, tiền được thể hiện ở khối tiền mặt (M) doNHTW phát hành gồm: tiền mặt trong dân cư, trong các tổ chức kinh tế và phikinh tế cùng với tiền mặt tồn quỹ tại quỹ tín dụng, kho bạc, quỹ điều hànhnghiệp vụ, quỹ dự trữ của NHTW
Theo chức năng lưu thông và phương tiện thanh toán, tiền được xác định
là khối tiền M1 = M + những khoản tiền gởi không kỳ hạn bằng bản tệ
Theo chức năng lưu thông thanh toán và cất trữ thì tiền tệ thể hiện bằngkhối tiền M2 = M1 + những khoản tiền gởi có kỳ hạn bằng bản tệ
Với tổng số tín dụng thì biểu hiện dưới khối tiền M3 = M2 + những công
cụ tài chính khác
Dựa trên việc căn cứ vào mục tiêuđiều tiết trong chính sách kinh tế cũngnhư căn cứ vào khả năng điều tiết của NHTW, ở Việt Nam đã chọn khối tiền M2
là đối tượng quản lý của CSTT vì M2 ổn định hơn
II MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Có Trên tổng thể, mục tiêu của Chính sách tiền tệ là điều tiết Hay nói kháchơn, mục tiêu của NHTW có thể quy thành hai nhóm là: Mục tiêu tiền tệ và Mụctiêu kinh tế
1 Mục tiêu tiền tệ (mục tiêu trực tiếp )
Về phương diện tiền tệ, có 4 mục tiêu mà Chính sách tiền tệ mong muốnđạt tới là: điều hòa khối tiền tệ, kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiền, bảo vệgiá trị quốc nội của đồng tiền và ổn định giá trị quốc ngoại của đồng tiền
Trang 41.1 Điều hòa khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế - xã hội :
Đó là nhằm duy trì mối tương quan Tiền - Hàng được ổn định bằng cách
điều hòa khối lượng tiền tệ Cơ chế điều hòa dưới hai nội dung chính là Mức độ
và Cách luân chuyển Có một nguyên tắc tổng quát là nếu mỗi năm nền kinh tếđều tăng trưởng thì phải tăng khối lượng tiền tệ bằng tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.Điều hòa khối tiền tệ ngày nay có nghĩa là điều chỉnh việc tạo tiền và sửdụng tiền trong hệ thống Ngân hàng hai cấp Một khả năng kỳ bí của hệ thốngNgân hàng hai cấp là tạo tiền, điều chỉnh mức cung tiền để ổn định tiền tệ Doviệc phân chia hệ thống Ngân hàng thành hai cấp nên có việc phân chia hai loạitiền : tiền Ngân hàng trung ương và tiền Ngân hàng Tiền trung ương là tiền doNHTW độc quyền phát hành Tiền Ngân hàng (tiền tín dụng) là tiền do cácNHTM tạo ra thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế, đặt biệt là tiền trêncác tài khoản thanh toán séc Nó được tạo ra như là một sự mở rộng gấp nhiềulần quỹ dự trữ Ngân hàng thông qua hệ số tạo tiền Để điều hòa khối lượng tiền
tệ NHTW sử dụng các công cụ trực tiếp và gián tiếp :
Những phương tiện trực tiếp có ảnh hưởng thẳng đối với khối lượng tiềnlưu hành Những phương tiện trực tiếp bao gồm : Kiểm soát các NHTM, sự bấtđộng hóa vàng nhập khẩu, hạn chế nhập nội các ngoại tệ
Với những phương tiện gián tiếp có ảnh hưởng không chắc chắn, ảnhhưởng có xãy ra hay không là tùy ở phản ứng của các đối tượng, bao gồm : Tănghay giãm lãi suất chiết khấu, Chính sách thị trường mở Những phương tiệngián tiếp chủ yếu thực hiện thông qua cơ chế thị trường, mà công cụ chủ yếutrong cơ chế thị trường là lãi suất
Như vậy, thông qua cung ứng tiền trung ương và các phương tiện trực tiếphoặc gián tiếp, NHTW hoàn toàn làm chủ khả năng điều hòa khối lượng tiền tệcung ứng cho nền kinh tế và đó là lẽ sống còn của NHTW
1.2 Kiểm soát tổng số thanh toán bằng tiền :
Việc kiểm soát khối tiền tệ đơn thuần có nhược điểm là không lưu ý tới tốc
độ lưu hành tiền tệ Sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến vật giá không phải chỉ có khốitiền (M) mà còn cả tốc độ lưu hành tiền tệ (V) nửa Hay nói cách khác, kiểm soáttổng số thanh toán bằng tiền chính là kiểm soát độ lớn của tiền tệ mà có tính tớitốc độ lưu thông của tiền (V) để từ đó xác định mức cung tiền phù hợp
Nhưng việc kiẻm soát M.V là rất khó bởi vì tùy thuộc vào cách hành độngcủa các chủ thể kinh tế riêng biệt trong sử dụng tiền tệ Nó tùy thuộc vào niềmtin của những người này đối với giá trị tiền tệ, sự tiên liệu của họ về thời cơ kinh
tế, những cơ hội làm ăn sinh lời, khuynh hướng tiêu xài của dân chúng, lòng tinvào chính sách kinh tế của Nhà nước Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào khả năngthanh toán của ngân hàng, trình độ kỷ thuật công nghệ ngân hàng, mức độ tintưởng của dân chúng đối với ngân hàng
Ơí ínhững nước công nghiệp phát triển, các tiện ích ngân hàng được sửdụng rộng rãi, các chủ thể kinh tế quen dùng séc trong thanh toán vì vậy NHTW
Trang 5kiểm soát số chi trả của toàn xã hội qua hệ thống ngân hàng bằng cách tính tổnggiá trị séc đưa đi giao hoán tại NHTW và theo dõi biến chuyển của nó Còn ởnước ta, việc dùng séc và các phương tiện thanh toán khác qua ngân hàng còn ítthông dụng, dùng tiền mặt để chi trả là phổ biến cho nên có một khối tiền mặt rấtlớn lưu thông bên ngoài hệ thống ngân hàng, vượt qua tầm kiểm soát củaNHTW Đó là đầu mối gây bất ổn cho nền kinh tế một các đột biến Đó cũng là
lý do cần thu hút lượng tiền trong tay dân cư vào hệ thống ngân hàng dưới hìnhthức tiền gởi không kỳ hạn và dùng séc để thanh toán, một yếu tố cần thiết đểcho việc thực thi Chính sách tiền tệ được hữu hiệu
1.3 Bảo vệ giá trị quốc nội của đồng tiền :
Giá trị quốc nội của đồng tiền là sức mua của nó đối với hàng hóa và dịch
vụ trong nước Sức mua của đồng tiền biến đổi ngược chiều với vật giá Khi mứcvật giá chung gia tăng, sức mua của đồng tiền giảm và ngược lại Do đó, bảo vệgiá trị quốc nội của đồng tiền cũng chính là bảo vệ sức mua của đồng tiền quốcnội Muốn vậy, Chính sách tiền tệ phải bảo đảm được mức giá chung ổn định,nghĩa là phải kiểm soát lạm phát ở một tỷ lệ vừa phải
Sự ốn định của vật giá là điều cần thiết để mọi người được an tâm, tintưởng trong việc tính toán công việc đầu tư, vì đầu tư là cuộc tính toán lâu dài.Vậy, cần có sự ổn định lâu dài mới khuyến khích sức đầu tư
Trong trường hợp không duy trì được sự ổn định, một mức vật giá gia tănghằng năm ở mức 2 hay 3% là mức gia tăng thuận lợi cho sự phát triển mà Chínhsách tiền tệ có thể chấp nhận được Lẽ tất nhiên, một Chính sách tiền tệ có thểtác động tới sự gia tăng năng suất trong hoạt động sản xuất của các chủ thể kinh
tế vẩn là điều mong mỏi
1.4 Đảm bảo giá trị quốc ngoại của đồng tiền :
Giá trị quốc ngoại của đồng tiền thể hiện thông qua tỷ giá hối đoái Sự biếnđộng của tỷ giả hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh tế trong nướctùy theo mức độ hướng ngoại của nền kinh tiền tệ Trái lại, mọi biến chuyển vềtiền tệ cũng tác động tới mối tương quan giữa tiền tệ trong nước và tiền tệ nướcngoài Chính vì vậy, Chính sách tiền tệ phải chú trọng đến việc bảo đảm và ổnđịnh giá trị quốc ngoại của đồng tiền trong nước
Tỷ giá hối đoái chịu sự tác động mạnh của khối dự trữ ngoại hối, thị trường
và chính sách hối đoái, tình hình giá cả trong nước do đó, một Chính sách tiền
tệ nhằm ổn định kinh tế trong nước cần phải đi đôi với những biện pháp nhằm ổnđịnh tỷ giá hối đoái Có nhiều biện pháp như kiểm soát lạm phát, tăng cung tiền
để tăng trưởng kinh tế, xác định lĩnh vực đầu tư ưu tiên
2 Mục tiêu kinh tế (mục tiêu gián tiếp)
Chính sách tiền tệ còn nhằm đến một mục đích xa hơn, đó là mục tiêu kinh
tế, Mục tiêu kinh tế gồm có hai điểm chính sau đây :
Tăng trưởng kinh tê,ú trong đó có mục tiêu đạt đến mức nhân dụng cao
Giảm thiểu những thăng trầm trong chu chuyển kinh tế
Trang 62.1 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về vai trò của tiền tệ đối với tăngtrưởng kinh tế Tuy có nhièu ý kiến khác nhau về chi tiết nhưng vẫn xác địnhđược quan điểm chung về tác động của lãi suất và số cầu tổng hợp của khối tiền
tệ trên mức tăng trưởng đó Tác động đó thông qua hai ngõ :
Khi khối tiền tệ M tăng, nói chung có tác dụng làm giảm lãi suất, khuyếnkhích đầu tư, làm cho tổng sản phẩm xã hội cũng tăng Nếu tỷ lệ gia tăng củatổng sản phẩm xã hội lớn hơn nhịp gia tăng dân số sẽ có tăng trưởng kinh tế.Mặt khác, sự gia tăng khối tiền tệ đưa đến tác dụng làm tăng số cầu tổnghợp : các thành phần dân cư có tiền nhiều hơn sẽ tiêu thụ nhiều hơn và mãi lựctrên thị trường tăng giúp giải quyết hàng tồn đọng, làm cho các doanh nghiệp giatăng sản xuất, hàng hóa lưu thông phân phối với nhịp điệu rộn rịp hơn Đến mộtlúc nào đó doanh nghiệp cũng phải gia tăng thêm việc mua sắm máy móc, thiết
bị, nhà xưởng Cả hai sức cầu về sản phẩm tiêu dùng và về sản phẩm đầu tư đềutăng, từ đó tổng sản phẩm xã hội cũng tăng Nếu mức gia tăng đó lớn hơn nhịpgia tăng dân số sẽ có tăng trưởng kinh tế
Trong cả hai trường hợp đều có sự gia tăng nhân dụng, vì nhân công, tưbản, kỷ thuật công nghệ là ba yếu tố quan trọng quyết định số lượng sản xuất,trong đó yếu tố nhân công được tăng lên trước khi xí nghiệp gia tăng sản xuất.Đối với xí nghiệp quản lý có hiệu quả, việc tuyển dụng thêm nhân công chỉ xãy
ra khi số nhân lực hiện hữu được tận dụng
Như vậy, muốn đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ngoài việc gia tăngkhối tiền tệ trong Chính sách tiền tệ cần có những biện pháp đẩy mạnh đầu tưsản xuất để thâm dụng nhân công
2.2 Giảm thiểu những thăng trầm trong chu chuyển kinh tế
Với những tác động của các công cụ Chính sách tiền tệ có thể rút ngắn chu
kỳ và thay đổi những nhược điểm của chu kỳ kinh tế Sự tăng trưởng kinh tế bất
cứ nước nào cũng không thể kéo dài mãi Lý do cơ bản là số cầu dù tiếp tục giatăng nhưng số cung không thể đáp ứng mãi được Nó bị hạn chế bởi nhiều yếu
tố, đáng kể trước tiên là nhân công Khi nền kinh tế tăng trưởng liên tục đến mộtlúc nào đó nhân công khan hiếm, hạn chế mức gia tăng sản xuất Đó là chưa kểnguyên liệu cũng có thể khan hiếm Sự khan hiếm của yếu tố nhân công, nhiênliệu làm tăng phí tổn sản xuất, nâng cao giá thành và giá bán trên thị trường Vào thời điểm này, nếu khối lượng tiền tệ tiếp tục gia tăng mà không thểkiềm chế, số cầu tăng mạnh, hậu quả tất yếu làm tăng vật giá, tình trạng lạm phátngày càng trầm trọng hơn Tình hình đó buộc phải giảm bớt khối tiền tệ, từ đólàm giảm số cầu, làm giảm khuynh hướng tiêu thụ của dân cư Hoạt động kinh tếrơi vào tình trạng ngưng trệ Trước tình hình đó, các nhà sản xuất hàng hóa bánchậm lại, tích lũy hàng tồn kho nhiều, giảm lương, thậm chí sa thải công nhân,dẩn đến thất nghiệp tình trạng suy thoái kinh tế lan rộng
Trang 7Để chặn đứng suy thoái, NHTW sẽ phải thi hành chính sách bành trướngkhối tiền tệ, khuyến khích các ngân hàng cho vay để nâng số cầu lên, nhu cầuđầu tư tăng những sự kiện đó đưa nền kinh tế từ giai đoạn suy thoái sang giaiđoạn phục hưng để từ đó có thể chuyển sang giai đoạn tăng trưởng mạnh.
III PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH CÁC CÔNG CỤ CỦA CSTT
Để kiến thiết Chính sách tiền tệ, NHTW phải vận dụng những công cụ đặtbiệt của nó, người ta gọi đó là “công cụ của Chính sách tiền tệ” Công cụ lànhững phương tiện cụ thể của hoạt động Phần lớn các công cụ hoạt động đều cóthể được sử dụng hoặc vì mục đích điều hòa toàn bộ các luồng tiền tệ, hoạt độngtiền tệ và giá cả hoặc để điều hành một số chính sách chung Một công cụ Chínhsách tiền tệ được xem là hữu ích nếu công cụ đó có tính linh hoạt và mang lạihiệu quả, tức là công cụ này có thể thay đổi khi cần thiết, thường xuyên haykhông thường xuyên với mức tăng giảm khối tiền lớn hay nhỏ tùy thuộc vào mụctiêu của NHTW đã đề ra
Phương thức vận hành các công cụ Chính sách tiền tệ của NHTW thườngđược thực hiện để điều hành các NHTG và thị trường tiền tệ, thứ hai là nhằm xử
lý mối quan hệ đối với khu vực tài chính tiền tệ đối ngoại
1 Vận dụng đối với các NHTG và thị trường tiền tệ
Có tất cả 7 công cụ mà NHTW có thể vận dụng, đó là : Dự trữ bắt buộc, táichiết khấu, thị trường tiền tệ mở, kiểm soát tín dụng chọn lọc, lãi suất tiền gởi,kiểm soát tín dụng tài trợ Thị trường Chứng khoán và kiểm soát tín dụng tiêudùng Chúng ta sẽ lần lượt đi sâu phân tích từng công cụ một
1.1 Thay đổi dự trữ bắt buộc đối với Ngân hàng trung gian
NHTW được giao quyền bắt buộc các NHTG phải ký gởi tại NHTW một
phần của tổng số tiền gởi mà họ nhận được từ dân cư và các thành phần kinh tếthao một tỷ lệ nhất định Phần ký gởi bắt buộc đó gọi là dự trữ bắt buộc NHTW
ấn định một tỷ lệ bao nhiêu tùy theo tình hình, mục đích là để giới hạn khả năngcho vay của NHTM, tránh trường hợp ngân hàng này ham kiếm lợi nhuận bằngcách cho vay quá mức, có thể gây hại tới quyền lợi của người ký gởi tiền ở ngânhàng Ngoài ra, nó còn là phương tiện để NHTW có thêm quyền lực điều khiển
hệ thống ngân hàng, tạo nên mối quan hệ lệ thuộc của NHTM đối với NHTW.Khả năng cho vay của NHTM bị hạn chế buộc họ phải đi vay lại ở NHTW.NHTW là người cho vay sau cùng của mọi ngân hàng và là cứu tinh của họ trongnhững trường hợp khẩn cấp như tình trạng đồng loạt rút tiền gởi của công chúng
Về nguyên tắc, khi ấn định một mức dự trữ bắt buộc ở mức thấp, NHTWmuốn khuyến khích các NHTG mở rộng mức cho vay của họ, tức muốn bànhtrướng khối tiền tệ Ngược lại, khi nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHTW muốngiới hạn khả năng cho vay của các NHTG, báo hiệu một Chính sách tiền tệ thắcchặt; từ đó ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận của các ngân hàng, đây là vấn đềhết sức nhạy cảm và luôn được quan tâm của NHTW
Trang 8Chính vì vậy một sự gia tăng DTBB đòi hỏi phải nguyên cứu trước sức chịuđựng của NHTG đối với mức dự trữ mới sẽ ban hành Có thể vận dụng mứcDTBB cho loại tiền gửi không kỳ hạn và một mức dự trữ thấp hơn cho loại tiềngửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn hoặc một tỷ lệ DTBB thấp hơn cho ngân hànghoạt động ở khu vực nông thôn
Nhìn chung, DTBB là công cụ mang tính chất hành chính của NHTW nhằmđiều tiết mức cung tiền của NHTM cho nền kinh tế thông qua hệ số nhân tiền tệ.Mức dự trữ do luật pháp quy định theo đó NHTM phải gởi tiền vào một tàikhoản không lãi ở NHTW Dự trữ bắt buộc là biện pháp kiểm soát cung ứng tiền
tệ chứ không phải là cách để cho tiền ổn định Nó có ý nghĩa to lớn để điều hòacung cầu trên thị trường tiền tệ, thực hiện yêu cầu của Chính sách tiền tệ
Thay đổi điều kiện và lãi suất chiết khấu
Tái chiết khấu là phương thức để NHTW đưa tiền vào lưu thông, thực hiệnvai trò là người cho vay cuối cùng Thông qua việc tái chiết khấu, NHTW đã tạo
cơ sở đầu tiên thúc đẩy hệ thống NHTM thực hiện vai trò tạo tiền đồng thời khaithông thanh toán
Đối với NHTM, lẽ sống của họ là nhận tiền gởi của mọi giới và cho vayphần lớn tiền gởi đó để thu lãi Tuy nhiên, không phải lúc nào hoạt động ngânhàng cũng diển ra thuận lợi Có những lúc người gởi tiền đến rút tiền quá nhiều(theo chu kỳ kinh tế ), ngân hàng dể rơi vào tình trạnh thiếu khả năng chi trả.Chính vào những lúc “ngàn cân treo sợi tóc” đó, NHTM tìm đến sự giúp đở củaNHTW, người cho vay cuối cùng có khả năng vô biên, không bao giờ bị phá sản.NHTW cấp tín dụng cho các NHTG qua nhiều hình thức Hình thức thôngdụng và cổ điển là chiết khấu các thương phiếu của NHTG hoặc tái chiết khấunếu NHTG đã chiết khấu trước đó Khi nhận chiết khấu hay tái chiết khấu,NHTW làm tăng khối tiền tệ Đó là hình thức tạo tiền được các nhà kinh tế xem
là lành mạnh vì nó có khả năng tự thanh toán Với việc nâng cao hoặc giảmmức lãi suất chiết khấu NHTW có thể khuyến khích giảm hoặc tăng mức cungứng tín dụng của NHTM đối với nền kinh tê,ú đồng thời qua đó cũng giảm hoặctăng mức cung ứng tiền tệ
Chính sách chiết khấu còn là công cụ định hướng tín dụng Nếu muốn kíchthích xuất khẩu, NHTW sẽ cho tái chiết khấu trước hết các thương phiếu xuấtkhẩu hoặc nâng hạn mức tái chiết khấu đối với các thương phiếu đó Ngoài ra,NHTW còn thực hiện chiết khấu trong những trường hợp: giúp NHTG điềuchỉnh dự trữ bắt buộc bị thiếu hụt, giúp NHTG thực hiện tín dụng theo mùa, cácNHTG nào thiếu hụt thanh khoản (vì những nghiệp vụ cho vay tương đối dàihạn) để khuyến khích phát triển
Chính sách thị trường mở (Open Market Operations)
Chính sách thị trường mở (OMO) là việc NHTW mua bán giấy tờ có giávới mục đích tác động tới thị trường tiền tệ, điều hòa về cung và cầu về giấy tờ
có giá, gây ảnh hưởng đến khối dự trữ của các NHTM tại NHTW, từ đó tác độngđến khả năng cung cấp tín dụng của các ngân hàng này
Trang 9Thị trường mở là một trong những cửa ngõ để NHTW phát hành tiền vàoguồng máy kinh tế hoặc rút bớt khối tiền lưu thông trong đó, bằng cách mua haybán những trái phiếu, bằng những nghiệp vụ gọi là “nghiệp vụ thị trường mở”(open market operations) Nếu như chính sách chiết khấu có tác động tổng hợp
và có những hạn chế tạm thời thì Chính sách thị trường mở là công cụ tác độngnhanh và linh hoạt Khi mua bán giấy tờ có giá với việc quy định mức giá có lợi,NHTW muốn tác động tới nguồn vốn của các NHTM ở NHTW và do đó tácđộng tới mức cho vay của các NHTM đối với nền kinh tế và dân cư
Trên thị trường mở, NHTW chủ yếu mua bán trái phiếu của Chính phủ.Bằng cách này, NHTW tăng khối dự trữ của NHTG, vì ngân hàng này cần dự trữnên đem bán trái phiếu hoặc bán trái phiếu với lãi suất thấp để cho vay sinh lợinhiều hơn Khi dự trữ của ngân hàng thặng dư, thí dụ tăng thêm 1, NHTW có thể
mở rộng khả năng cho vay gấp 4 hoặc 5 lần tùy theo mức DTBB, vì phần dự trữtăng thêm có tác dụng như phần tiền gởi ở ngân hàng này Thêm vào đó, còn cótác dụng của việc NHTW mua trái phiếu của Chính phủ với giá cao hơn, lãi suất
hạ xuống kích thích giới doanh nghiệp đi vay, tức là tăng thêm của khối tiền tệ.Ngược lại khi muốn giảm bắt khối tiền tệ NHTW bán trái phiếu chính phủtrên thị trường mở cho bất cứ ai muốn mua, ngân hàng doanh nghiệp hoặc cánhân Hậu quả là dự trữ của NHTG tại NHTW giảm xuống, khả năng cho vaycủa NHTG bị thu hẹp, nhất là khi tiền mua trái phiếu chính phủ do cá nhân haydoanh nghiệp mua và trả bằng chi phiếu tiền gửi không kỳ hạn giảm, làm giảmthiểu khối tiền tệ
Như vậy, Sự phát triển của thị trường tài chính nói chung và của hệ thốngngân hàng nói riêng đã tạo điều kiện cho NHTW các nước có thể điều hànhchính sách tiền tệ của mình một cách linh hoạt và chủ động hơn, đáp ứng sự vậnđộng ngày càng nhanh chóng của luồng vốn lưu chuyển trong nền kinh tế VớiThị trường mở, NHTG có thể tìm cho mình nguồn tài trợ cần thiết với những thủtục nhanh gọn Cho nên hoạt động của thị trường mở ngày càng quan trọng hơn,làm giảm bớt hoạt động tái chiết khấu Qua thị trờng này, NHTW có thể tácđộng đến việc tăng giảm khối tiền tệ một cách trực tiếp đối với ngân hàng
Kiểm soát tín dụng có chọn lọc (Selective Credit Controls)
Ba công cụ vận dụng để thực thi Chính sách tiền tệ kể trên có tác dụng tổngquát là kiểm soát khối lượng cho vay của ngân hàng, mức lãi suất và khối tiền tệnói chung Nhưng NHTG còn thoải mái ở chổ là muốn cho ai vay tùy sự xétđoán của mình Điều đó có nghĩa là ba công cụ nêu trên chưa ảnh hưởng đến cơcấu tín dụng mà NHTG cấp cho khách hàng Nếu không áp dụng chính sáchkiểm soát tín dụng “chọn lọc”, NHTG sẽ chỉ hướng tín dụng vào những ngànhkinh doanh lớn, cho xí nghiệp nước ngoài vay hoặc cho vay để mua bán chứngkhoán, ít chú trọng đến những ngành hoạt động có lợi ích xã hội nhiều hơn nhưxây dựng nhà cửa, doanh nghiệp nhỏ
Một chính sách kiểm soát tín dụng chọn lọc sẽ giới hạn mức tín dụng tối đacấp cho những ngành mà Nhà nước không ưu tiên phát triển nữa, ngược lại ưuđãi những ngành hoạt động nào được xem như ưu tiên, cần yểm trợ tín dụng
Trang 10mạnh hơn Ví dụ như xây cất nhà, doanh nghiệp nhỏ, hay cĩ sự phân biệt để ưutiên phát triển những vùng lãnh thổ đặc biệt so với những ngành khác Việc yểmtrợ tín dụng ưu đãi với một lãi suất ưu đãi là một địn bẩy giúp thực hiện chínhsách kinh tế của Nhà nước.
Chính sách này muốn đạt mục tiêu của nĩ cần nâng cao chất lượng kiểmsốt và thanh tra NHTG, chất lượng đĩ tùy thuộc trình độ nghiệp vụ chuyên mơncủa đội ngũ cán bộ và đạo đức liêm khiết của họ
Thực hiện chính sách lãi suất
Lãi suất là một cơng cụ quan trọng đặc biệt trong tay NHNN để hạch định
và điều hành chính sách tiền tệ Lãi suất là vấn đề hết sức nhạy cảm trong nềnkinh tế, nĩ tác động đến mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tích luỹtiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư Kinh nghiệm cho thấy vai trị quan trọng của cơchế điều hành lãi suất đối với mục tiêu ổn dịnh và phát triển thị trường tài chínhtiền tệ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và tăng trưởng kinh tế
Chính sách lãi suất cĩ thể bao gồm tiền vay và tiền gởi ngân hàng Thơngthường, chính sách lãi suất tiền gởi và tiền vay biến động cùng chiều, nghĩa là cảhai mức lãi suất đĩ đều tăng lên hay giảm xuống: khi tăng lãi suất tiền gởi lên,lãi suất cho vay cũng được nâng lên và ngược lại tùy theo chính sách củaNHTW
Các chính sách lãi suất mà ngân hàng các nước cũng như Việt Nam đã từng
áp dụng là: chính sách lãi suất trần, lãi suất sàn, chính sách chênh lệch lãi suất,chính sách lãi suất cơ bản, lãi suất thỏa thuận, tự do hĩa lãi suất Các mức và cơcấu lãi suất cần hướng đến các mục tiêu sau :
Khuyến khích tích lũy và sự trung gian tài chính
Hướng các nguồn tài chính vào hoạt động cĩ tỷ suất lợi nhuận cao nhất
Điều chỉnh cơ cấu thời hạn của các luồng tài chính, cĩ nghĩa là phân địnhvốn ngắn hạn và vốn dài hạn
Cho phép các tổ chức tài chính cĩ sự chênh lệch lãi suất thích hợp để bùđắp chi phí hoạt động và cĩ lãi
Dựa vào chính sách lãi suất mà các NHTG tùy thuộc vào từng thời kỳ vàmục tiêu của Chính sách tiền tệ mà NHTW đề ra các chính sách lãi suất phù hợpnhằm điều tiết hoạt động tín dụng của NHTG, từ đĩ sẽ tác động đến mức tổngmức cung tiền trong lưu thơng
1.6 Ấn định một biên vực bắt buộc trong cho vay
Aïp dụng đối với việc kinh doanh trên thị trường chứng khốn Trong kinhdoanh chứng khốn, người đầu tư thường sử dụng vốn tín dụng do ngân hàngcung cấp Nhà nước hay NHTW quy định một giới hạn tiền mặt phải trả trongkinh doanh chứng khốn gọi là biên vực Khi biên vực mở rộng thì hoạt động tíndụng sẽ bị thu hẹp và ngược lại
Ơ ínhững nước cơng nghiệp phát triển, thị trường chứng khốn hoạt độngrất rộn rịp, các NHTM thường tài trợ các nghiệp vụ mua cổ phiếu và trái phiếu
Trang 11theo thể thức thiếu chịu: trong đó người mua chi trả tiền ngay một phần trị giámua, số còn lại thì nợ người trung gian giá khoán Người này giữ chứng khoánlàm vật thế chấp và dùng nó vay lại ở NHTM, số tiền trả ngay gọi là “biên vực”
Ơ ínhững nước còn đang phát triển hoặc chưa có thị trường chứng khoán,người ta có thể áp dụng thể thức này hơi khác bằng cách ấn định tỷ lệ cho vay ápdụng cho sản xuất, kinh doanh cao hay thấp tùy theo tình hình Nếu muốn bànhtrướng khối tiền tệ, tỷ lệ cho vay trên vốn lưu động hay trên trịo giá lô hàng thếchấp cao Ngược lại khi muốn hạn chế tín dụng NHTM NHTW ấn định tỷ lệcho vay thật thấp, làm như vậy là để buộc các đơn vị phải tung hàng tồn kho rabán, không giữ hàng lại để chờ giá lên Và như vậy nghiệp vụ này giống chínhsách kiểm soát tín dụng có chọn lọc áp dụng cho từng ngành hoạt động
1.7 Kiểm soát tín dụng tiêu dùng
Ơ ícác nước công nghiệp phát triển, thường người ta hay khuyến khích tiêudùng bằng nhiều cách, chẳng hạn như bán trả góp Nhưng trong nhiều trườnghợp nhất là trong tình trạng chiến tranh, NHTW có quyền quy định mức trả tiềnngay cao hay thấp đối với những nghiệp vụ bán hàng tiêu dùng trả góp hay muanhà trả góp, để hạn chế hay khuyến khiïch các nghiệp vụ này NHTW cũng cóthể rút ngắn thời hạn thiếu chịu bằng cách tăng thêm tiền trả góp hằng tháng
Ơ ínước ta, thể thức mua bán này ít thông dụng nhưng cũng đề cập tới, khinền sản suất đến giai đoạn sản xuất nhiều thì thể thức bán hàng trả góp rất phổbiến và NHTW sẽ thấy lúc nào cần áp dụng sự can thiệp của mình
Các công cụ để thực thi Chính sách tiền tệ trên đây chỉ liên quan đến haiđầu mối quan hệ của NHTW với NHTG và với thị trường tiền tệ
2 Vận dụng đối với khu vực tài chính tiền tệ đối ngoại
Ngân Hàng Trung ương thường được giao phó nhiệm vụ giao dịch với khuvực tài chính tiền tệ nước ngoài, tức là với NHTW khác, các cơ quan tài chínhtiền tệ, tín dụng quốc tế và thực hiện quản lý ngoại hối, thực hiện nhữngnghiệp vụ liên quan tới cán cân thanh toán quốc tế, tổ chức và điều tiết thị trườnghối đoái trong nước, giao dịch mua bán ngoại hối trên thị trường quốc tế nhằmbảo vệ giá trị quốc ngoại của đồng tiền tệ quốc gia Các chính sách đưa ra baogồm:
2.1 Dự trữ ngoại hối
Được sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo mục tiêu của Chính sáchtiền tệ Mỗi nước đều có khối dự trử ngoại hối, lớn hay nhỏ tùy theo khả năngcủa nền kinh tế nước đó có thể tạo lập được nhiều hay ít Nó là kết quả của tổng
số thu và chi ngoại tệ (kể cả vàng) của một nước trong một thời hạn nhất định,thường là một năm Dự trữ ngoại hối tăng khi thu lớn hơn chi bất kể thu chingoại hối vì lý do gì Điều đó có được khi ngân hàng trung ương mua bán ngoạihối Ngân hàng trung ương mua ngoại hối, khối tiền tệ tăng thêm; ngược lại khibán ngoại hối khối tiền tệ giảm, nếu những yếu tố khác không thay đổi.Nóichung, dự trữ ngoại hối được thành lập là do :
Trang 12 Do tích lũy của NHTW, nguồn quỹ dự trữ của Ngân sách Nhà nước.
Phần trăm tỷ lệ ngoại tệ của các đơn vị, tổ chức có thu nhập ngoại tệ phảibán lại cho Ngân hàng trung ương
Sự biến chuyển trong Dự trữ ngoại hối tùy thuộc vào hai yếu tố chính là Thịtrường hối đoái và Chính sách hối đoái mà ta sẽ xem xét tiếp sau đây :
2.2 Thiết lập và điều tiết hoạt động của thị trường ngoại hối
Thị trường hối đoái là nơi mua bán ngoại tệ Thị trường hối đoái tạo điềukiện môi trường để việc mua bán giao dịch trao dịch trao ngoại hối diển ra mộtcách thuận lợi dể dàng Trong một nước mà thị trường hối đoái tổ chức quá đơn
sơ, thị trường hối đoái không tổ chức sẽ bành trướng mạnh mẽ, khiến choNHTW chẳng những không tích lũy được dự trữ ngoại hối, mà cũng không chủđộng được nguồn cung ứng tiền tệ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh Cácđơn vị này khi có nhu cầu ngoại tệ lại đi mua ngoại tệ trôi nổi trên thị thị trườngkhông tổ chức bằng lượng tiền đồng trong nước mà hậu quả cuối cùng là sốlượng tiền nội địa lớn luân chuyển ngoài hệ thống Ngân hàng: một yếu tố làmtăng áp lực vay tiền Ngân hàng để bổ sung nguồn vốn lưu động và NHTM lạithiếu tiền Từ đó áp lực trên nhu cầu phát hành tiền sẽ gia tăng
Thị trường hối đoái có tổ chức hoàn hảo hay không còn tùy thuộc vào chínhsách hối đói (đáp ứng chính sách kinh tế mở cửa tới mức độ nào )
2.3 Chính cách ngoại hối
Tập hợp tất cả những quy chế, chính sách, điều kiện, yêu cầu về quản lýngoại hối Trên cơ sở đó mà đảm bảo cho mọi công cụ liên quan đến ngoại hốihoạt động có hiệu quả
Đối với Việt Nam, nguyên tắc là áp dụng chính sách ngoại hối có quản lýchặt Theo đó, tất cả các tổ chức, các cá nhân có ngoại tệ đều phải bán cho ngânhàng được phép kinh doanh ngoại hối, khi có nhu cầu thì mua ngoại tệ tại ngânhàng Các tổ chức thì có thể mua ngoại tệ tại thị trường hối đoái trong nước.Nhưng trong thực tế, các tổ chức cá nhân lại có thể mua bán ngoại tệ trôinổi ngoài những nơi chỉ định trên, mặc dầu bị cấm đoán Chính vì vậy một lượnglớn ngoại tệ đang lưu hành bên ngoài hệ thống ngân hàng
Lại nữa, chúng ta đang tổ chức thị trường mua bán ngoại tệ với tỷ giá dựatrên cơ sở cung cầu thị trường, đồng thời vẫn duy trì một cơ chế tiền gởi bằngngoại tệ trong hệ thống ngân hàng để rồi nhận lấy hết những rủi ro không đáng
có Có một nghịch lý là: Trong khi chúng ta đang khuyến khích thu hút ngoại tệvào trong nước để đầu tư phát triển kinh tế, nhưng với cơ chế và cách làm của ta,chúng ta phải đem ngoại tệ ra gởi ở nước ngoài, vô tình đã làm lợi cho nhữngnước có ngoại tệ đó !
Tóm lại, một chính sách ngoại hối độc quyền, quá cứng nhắc sẽ khôngtránh khỏi những căng thẳng như trên Đó là điểm cần lưu ý khi thiết lập một thịtrường hối đoái có tổ chức với những quy định sao cho uyển chuyển thích hợpvới tình hình thực tế trong nước mà không cản trở sản xuất kinh doanh
Trang 132.4 Tỷ giá hối đoái (hối suất)
Tỷ giá hối đoái là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, cũng là đòn bẩy kinh
tế tác động mạnh đến các hoạt động sản suất kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩutrong nước Việc hình thành tỷ giá hối đoái phải theo cơ chế thị trường có sựđiều tiết của Nhà nước trong một giai đoạn nhất định tùy theo điều kiện, đặcđiểm của từng thời kỳ
Một tỷ giá hối đoái quá thấp (tức đồng bản tệ có giá trị tăng lên so vớingoại tệ) có tác dụng khuyến khích nhập khẩu, gây bất lợi cho xuất khẩu vì hàngxuất khẩu tương đối đắt, khó bán ra nước ngoài, tức là gây trở ngại cho ngànhsản xuất trong nước hướng về xuất khẩu, bất lợi cho việc chuyển dịch ngoại tệ từnước ngoài vào trong nước, khối lượng dự trữ ngoại hối sẽ bị xói mòn Ngượclại, một tỷ giá hối đoái cao sẽ có tác động bất lợi cho nhập khẩu, khuyến khíchxuất khẩu vì làm cho hàng nhập khẩu đắt hơn, hàng xuất khẩu rẻ hơn, dể cạnhtranh trên thịo trường quốc tế, dể tìm được thị trường hơn Do đó, những ngànhsản xuất có nguyên liệu nhập khẩu hay thay thể hàng nhập khẩu gặp trở ngạitrong khi ngành sản xuất hàng cho thị trường nước ngoài thuận lợi hơn, lượngngoại tệ có khuynh hướng chuyển vào trong nước khá hơn, khối dự trử ngoại tệ
có cơ hội gia tăng
Trong các trường hợp trên, NHTW can thiệp để giữ cho tỷ giá hối đoáikhông thăng trầm quá đáng, làm dịu bớt những tình trạng bất ổn định của nềnkinh tế trong nước NHTW can thiệp trên thị trường hối đoái bằng cách tham giamua hay bán ngoại tệ để duy trì tỷ giá hối đoái biến đổi trong một biên vựckhông quá lớn, nhờ đó chế ngự bớt tác động đối với nền kinh tế trong nước Khigiá ngoại tệ lên cao, NHTW đưa ngoại tệ ra bán để làm chậm bớt nhịp tăng giángoại tệ Dĩ nhiên, chỉ làm được điều đó khi dự trữ ngoại còn ở mức độ tươngđối khả quan Ngược lại, khi giá ngoại tệ xuống quá thấp, NHTW dùng tiềntrong nước mua ngoại tệ vào để duy trì một biên vực biến đổi ít tác động mạnhđối với sinh hoạt kinh tế trong nước nhất là để tái tạo khối dự trữ ngoại tệ đã bịthiếu hụt
Trang 14PHẦN 2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHNN VIỆT NAM
A TÌNH HÌNH VẬN HÀNH CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CỦA NHNN VIỆT NAM HIỆN NAY
I MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
Mục tiêu chiến lược theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ IX là : “Thực thi Chính sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vi mô, kiểmsoát lạm phát, thúc đẩy sản suất tiêu dùng, kích thích đầu tư phát triển Sử dụnglinh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ như tỷ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị trườngmở theo nguyên tắc thị trường Nâng dần và tiến tới thực hiện đầy đủ tínhchuyển đổi của đông Việt Nam hình thành môi trường minh bạch, lành mạnh
và bình đẳng cho hoạt động của hệ thống Ngân hàng “
II CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CSTT HIỆN NAY
Mục điïch của Chính sách tiền tệ là điều tiết lượng tiền trong lưu thông, sựđiều tiết này thể hiện qua hai hướng: mở rộng và thắc chặc tiền tệ Việc điều tiếtlượng cung tiền như thế nào để cho nền kinh tế phát triển một cách nhịp nhàngluôn là vấn đề nan giải của các quốc gia, thiếu hay thừa tiền luôn có tác dụngtiêu cực của nó Tuy nhiên, trong thực tế điều hành CSTT tùy vào từng thời kỳphát triển kinh tế, tùy vào hoàn cảnh cụ thể của Kinh tế - xã hội mà sử dụngCSTT thắt chặt hay mở rộng tiền tệ Đây cũng là vấn đề nhạy cảm đối với cácnhà điều hành CSTT Để làm được điều này, NHTW phải sử dụng hàng loạt cáccông cụ như: dự trữ bắt buộc, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tái cấp vốn, nghiệp vụ thịtrường mở Ơ í nước ta trong thời gian qua, NHNN đã thể hiện vai trò của mìnhtrong việc thực thi CSTT, được thể hiện thông qua việc sử dụng các công cụ nhưsau:
1 Công cụ lãi suất
Lãi suất là một công cụ quan trọng đặc biệt trong tay NHNN để hạch định
và điều hành Chính sách tiền tệ Lãi suất là vấn đề hết sức nhạy cảm trong nềnkinh tế, nó tác động đến mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tích luỹtiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư Kinh nghiệm quốc tế và thực tiển nước ta trongnhiều năm đổi mới cho thấy vai trò quan trọng của cơ chế điều hành lãi suất đốivới mục tiêu ổn định và phát triển thị trường tài chính tiền tệ, thúc đẩy sản xuấtkinh doanh và tăng trưởng kinh tế
Thật vậy, cùng với tiến trình đổi mới, điều hành CSTT, việc điều hành lãisuất của NHNN đã không ngừng hoàn thiện Từ việc NHNN bắt đầu chuyểnsang thực hiện chính sách lãi suất thực dương từ chế độ lãi suất âm năm 1992,từng bước xoá bỏ bao cấp qua lãi suất, đánh dấu bước khởi đầu cho thực hiện
Trang 15mục tiêu tự do hóa lãi suất Từ cơ chế trần lãi suất thực hiện từ năm 1996,NHNN đã chuyển sang điều hành theo lãi suất cơ bản năm 2000, thực hiện tự dohóa lãi suất cho vay ngoại tệ từ tháng 6/2001 và thực hiện cơ chế lãi suất thỏathuận giữa tổ chức tín dụng (TCTD) với khách hàng từ tháng 6/2002.
Điểm khác biệt và nội dung đổi mới chủ yếu của cơ chế điều hành lãi suất
cơ bản khác với các cơ chế lãi suất trước đó kể cả cơ chế lãi suất trần gần đâyđược coi là có nhiều tính ưu việc hơn, đó là việc xác định một mức lãi suất dựavào quan hệ cung cầu vốn tín dụng trên thị trường, thông qua việc tính toán bìnhquân các mức lãi suất huy động và cho vay của một số NHTM được chọn làmđại diện, đồng thời có tham khảo cân nhắc thêm lãi suất thị trường liên ngânhàng, lãi suất thị trường mở, lãi suất đấu thầu trái phiếu kho bạc và một số chỉtiêu mức tăng trưởng kinh tế, chỉ số lạm phát, tỷ giá mức lãi suất này được công
bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng thực hiện cho vay Rõ ràng là nếu như các
cơ chế lãi suất trước đó chủ yếu được điều hành theo ý thức chủ quan áp đặthành chính thì với cơ chế lãi suất này đã thực hiện một bước đổi mới cơ bản làNHNN đã điều hành lãi suất theo tín hiệu thị trường chú trọng đến cung cầu vốntín dụng và mục tiêu của Chính sách tiền tệ
Điều đáng ghi nhận là quá trình đổi mới điều hành lãi suất đã được NHNNthực hiện theo hướng tiến tới mục tiêu tự do hóa với những bước đi thận trọngphù hợp với xu hướng phát triển của Thị trường tiền tệ, khả năng kiểm soát tiền
tệ của NHNN và mức độ hội nhập của kinh tế Việt Nam vào Thị trường tài chínhkhu vực và thế giới Việc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận giữa TCTD vakhách hàng đã tạo điều kiện cho các quan hệ tín dụng, lãi suất phát triển, thúcđẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các TCTD
Vấn đề nổi bật trong cả năm 2002 là lãi suất diễn biến trái chiều nhau, trongkhi lãi suất ngoại tệ giảm xuống thì lãi suất nội tệ tăng lên Trước yêu cầu kháchquan của thực tiễn, từ ngày 1/6/2002 NHNN quyết định chuyển sang cơ chế lãisuất thoả thuận Đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng.Theo đó các tổ chức tín dụng được chủ động thoả thuận lãi suất đối với kháchhàng trên cơ sở cung cầu vốn, lãi suất cơ bản do NHNN công bố chỉ có tính chấttham khảo Tuy nhiên NHNN vẫn tiếp tục điều hành và thực hiện lãi suất táichiết khấu và lãi suất tái cấp vốn đối với các tổ chức tín dụng Nếu như lãi suấthuy động vốn cao nhất của các tổ chức tín dụng trong các tháng đầu năm 2002chỉ dừng ở mức 0,6% /tháng, lãi suất cho vay bình quân 0,7% /tháng thì từ tháng
6 và đặc biệt từ tháng 8/2002 và 9/2002 đã tăng lên cao Lãi suất huy độngvốncao nhất của nhiều NHTM lên tới 0,7% thậm chí 0,72%, cao nhất trong vòng 3năm gần qua Ngay cả Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam và Ngân Hàng CôngThương Việt Nam luôn có thế mạnh về huy động vốn, có lãi suất tiền gửi thấp,thường xuyên bán buôn vốn và chi phối trên thị trường tiền tệ nhưng từ tháng 8
và 9/2002 tung ra chiến dịch huy động vốn bằng các kỳ phiếu và trái phiếu lêntới 8% - 8,2%/năm Tình hình đó đã thực sự cho thấy sự sôi động của thị trườngvốn Điều này trước hết do nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng lên, tiếp theo là do
sự phát triển của thị trường bất động sản và cuối cùng là do nhiều tổ chức phingân hàng tham gia cạnh tranh tích cực trên thị trường vốn như hoạt động của