1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích chính sách ngoại hối của ngân hàng nhà nước việt nam trong giai đoạn từ năm 1995 đến nay

39 469 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN2 1.1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI2 1.1.1: Định nghĩa Ngoại hối2 1.1.2: Vai trò của ngoại hối2 1.1.3: Mục đích của quản lý ngoại hối3 1.1.4: Cơ chế quản lý ngoại hối4 1.1.4.1: Cơ chế tự do ngoại hối:4 1.1.4.2: Cơ chế quản lý:4 1.1.5: Hoạt động ngoại hối của NHTW:5 1.1.5.1: Hoạt động mua bán ngoại hối.5 1.1.5.2: Hoạt động quản lý ngoại hối.6 1.2: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI6 1.2.1: Thị trường ngoại hối (The Foreign Exchange Market-FOREX):6 1.2.2: Đặc điểm của thị trường ngoại hối:6 1.2.3: Chức năng của thị trường ngoại hối:7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM8 2.1: CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHNN VIỆT NAM8 2.2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY9 2.2.1: Vấn đề về tỷ giá trong quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam từ năm 1995 đến nay9 2.2.1.1: Vấn đề tỷ giá trong quản lý ngoại hối giai đoạn từ năm 1995 - 20089 2.2.1.2: Vấn đề tỷ giá trong quản lý ngoại hối giai đoạn từ năm 2008 đến nay12 2.2.2: Nguyên nhân về tỷ giá trong quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam từ năm 1995 đến nay18 2.2.3: Quản lý quĩ dự trữ ngoại hối quốc gia19 2.2.4: Quản lý quĩ dự trữ ngoại hối đối với các doanh nghiêp có vốn đầu tư nước ngoài20 2.2.5: Quản lý trạng thái ngoại hối của các NHTM22 2.2.6: Quản lý vay trả nợ nước ngoài24 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM26 3.1: CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ26 3.2 : ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠNG THÁI NGOẠI HỐI CỦA CÁC NHTM.28 3.3 : KIẾN NGHỊ VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG29 3.4: NÂNG CAO GIÁ TRỊ CỦA ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM30 3.5 : CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI KHÁC31 3.6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC31 KẾT LUẬN33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng trung ương 2.Giáo trình thanh toán quốc tế 3. Một số Website:www.fxpro-vn.com/ thitruongngoaihoi.vn/ www.sbv.gov.vn/.../04_. congly.com.vn LỜI MỞ ĐẦU Quản lý ngoại hối luôn là một trong các nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng nhà nước (NHNN) nhằm duy trì nền kinh tế ổn định và tăng trư¬ởng. Trong thời gian qua từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN bên cạnh những thành quả đạt được thì nền kinh tế Việt Nam đã phải đương đầu với không ít khó khăn trên con đ¬ường phát triển. Chính bởi vì dự trữ ngoại hối đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế nên NHNN Việt Nam là cơ quan được Nhà nước giao cho thực hiện nhiệm vụ quản lý ngoại hối. Việc quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam rất khó khăn do chịu nhiều nhân tố bên ngoài tác động vào nhất là trong một nền kinh tế toàn cầu hóa như¬ hiện nay. Thực hiện tốt việc quản lý ngoại hối mang lại rất nhiều lợi ích cho nền kinh tế, cho đời sống của dân chúng. Nước nào thực hiện tốt quản lý ngoại hối, vị thế của nước đó trên trường quốc tế sẽ không ngừng được nâng cao. Chính vì vậy vai trò quan trọng của hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN đối với nền kinh tế nên ta phải hiểu rõ các thành quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động này. Vì vậy trong khuôn khổ tiểu luận này nhóm em cũng muốn mình nghiên cứu, phân tích trên góc độ của môn học “Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ¬ương” về vấn đề quản lý ngoại hối ở nước ta trong những năm qua. Và em đã chọn đề tài “ Phân tích chính sách quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1995 đến nay”. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn trong lớp để nhóm em hoàn thiện bài viết của mình hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ d&c BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY GVHD : LÊ THÙY LINH THỰC HIỆN : NHÓM 10 LỚP : CDTN13TH Thanh Hóa, tháng 01 năm 2013 Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP GHI CHÚ 1 Trần Thị Văn 11013793 CDTN13TH Nhóm trưởng 2 Nguyễn Thị Tuyết 11035273 CDTN13TH 3 Lê Thị Tuyết 11024633 CDTN13TH 4 Nguyễn Thị Vân 10003173 CDTN13TH 5 Nguyễn Thị Vân 11018223 CDTN13TH 6 Trịnh Thị Hằng Vân 11017153 CDTN13TH 7 Nguyễn Thị Vinh 11016703 CDTN13TH 8 Nguyễn Thị Xuyên 11019583 CDTN13TH 9 Đặng Thị Yến 11010643 CDTN13TH 10 Trần Thị Yến 11013523 CDTN13TH 11 Nguyễn Quốc Trung 11035723 CDTN13TH Thực hiện: Nhóm 10 - Lớp: CDTN13TH Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thực hiện: Nhóm 10 - Lớp: CDTN13TH Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại ODA Hỗ trợ phát triển chính thức FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài BQLNH Tỷ giá bình quân liên ngân hàng REER Tỷ giá thực hiệu quả SWAP Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ FED Cục dự trữ liên bang Mỹ ECB Ngân hàng TƯ Châu Âu L/C Thư tín dụng Thực hiện: Nhóm 10 - Lớp: CDTN13TH Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 2 2 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 MỤC LỤC 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 1.1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 2 1.1.1: Định nghĩa Ngoại hối 2 1.1.2: Vai trò của ngoại hối 2 1.1.3: Mục đích của quản lý ngoại hối 3 1.1.4: Cơ chế quản lý ngoại hối 4 1.1.4.1: Cơ chế tự do ngoại hối: 4 1.1.4.2: Cơ chế quản lý: 4 1.1.5: Hoạt động ngoại hối của NHTW: 5 1.1.5.1: Hoạt động mua bán ngoại hối 5 1.1.5.2: Hoạt động quản lý ngoại hối 5 1.2: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 6 1.2.1: Thị trường ngoại hối (The Foreign Exchange Market-FOREX): 6 1.2.2: Đặc điểm của thị trường ngoại hối: 6 1.2.3: Chức năng của thị trường ngoại hối: 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 8 2.1: CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHNN VIỆT NAM 8 2.2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 9 Thực hiện: Nhóm 10 - Lớp: CDTN13TH Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh 2.2.1: Vấn đề về tỷ giá trong quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam từ năm 1995 đến nay 9 2.2.1.1: Vấn đề tỷ giá trong quản lý ngoại hối giai đoạn từ năm 1995 - 2008 9 2.2.1.2: Vấn đề tỷ giá trong quản lý ngoại hối giai đoạn từ năm 2008 đến nay 12 2.2.2: Nguyên nhân về tỷ giá trong quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam từ năm 1995 đến nay 17 2.2.3: Quản lý quĩ dự trữ ngoại hối quốc gia 19 2.2.4: Quản lý quĩ dự trữ ngoại hối đối với các doanh nghiêp có vốn đầu tư nước ngoài 20 2.2.5: Quản lý trạng thái ngoại hối của các NHTM 22 2.2.6: Quản lý vay trả nợ nước ngoài 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM 25 3.1: CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ 25 3.2 : ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TRẠNG THÁI NGOẠI HỐI CỦA CÁC NHTM 27 3.3 : KIẾN NGHỊ VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG 28 3.4: NÂNG CAO GIÁ TRỊ CỦA ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM 29 3.5 : CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI KHÁC 30 3.6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 30 KẾT LUẬN 32 Thực hiện: Nhóm 10 - Lớp: CDTN13TH Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng trung ương 2.Giáo trình thanh toán quốc tế 3. Một số Website:www.fxpro-vn.com/ thitruongngoaihoi.vn/ www.sbv.gov.vn/ /04_. congly.com.vn Thực hiện: Nhóm 10 - Lớp: CDTN13TH Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh LỜI MỞ ĐẦU Quản lý ngoại hối luôn là một trong các nhiệm vụ quan trọng của Ngân hàng nhà nước (NHNN) nhằm duy trì nền kinh tế ổn định và tăng trưởng. Trong thời gian qua từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN bên cạnh những thành quả đạt được thì nền kinh tế Việt Nam đã phải đương đầu với không ít khó khăn trên con đường phát triển. Chính bởi vì dự trữ ngoại hối đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế nên NHNN Việt Nam là cơ quan được Nhà nước giao cho thực hiện nhiệm vụ quản lý ngoại hối. Việc quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam rất khó khăn do chịu nhiều nhân tố bên ngoài tác động vào nhất là trong một nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay. Thực hiện tốt việc quản lý ngoại hối mang lại rất nhiều lợi ích cho nền kinh tế, cho đời sống của dân chúng. Nước nào thực hiện tốt quản lý ngoại hối, vị thế của nước đó trên trường quốc tế sẽ không ngừng được nâng cao. Chính vì vậy vai trò quan trọng của hoạt động quản lý ngoại hối của NHNN đối với nền kinh tế nên ta phải hiểu rõ các thành quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động này. Vì vậy trong khuôn khổ tiểu luận này nhóm em cũng muốn mình nghiên cứu, phân tích trên góc độ của môn học “Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương” về vấn đề quản lý ngoại hối ở nước ta trong những năm qua. Và em đã chọn đề tài “ Phân tích chính sách quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1995 đến nay”. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn trong lớp để nhóm em hoàn thiện bài viết của mình hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thực hiện: Nhóm 10 - Lớp: CDTN13TH Trang 1 Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1.1: Định nghĩa Ngoại hối Ngoại hối là phương tiện để thanh toán và hạch toán quốc tế, dự trữ của cải, được các nước chấp nhận đồng tiền quốc tế (Ngoại tệ mạnh). Ngoại hối bao gồm: Tiền nước ngoài như: tiền giấy tiền kim loại. Công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài: như séc, thẻ thanh toán, hối phiếu, chứng chỉ tiền Ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi và các công cụ thanh toán khác. Các loại giấy tờ có giá bằng tiền nước ngoài như: Trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác. Quyền rút vốn đặc biệt, đồng tiền chung Châu Âu các đồng tiền chung phải dùng trong thanh toán quốc tế và khu vực. Vàng tiêu chuẩn quốc tế: Đồng tiền đang lưu hành của nước CHXHCN Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế. 1.1.2: Vai trò của ngoại hối Ngoại hối là phương tiện thiết yếu (thanh toán, hạch toán quốc tế, mua bán dự trữ của cải ) giúp cho các hoạt động kinh tề, văn hóa, xã hội, giáo dục, ngoại giao, y tế của các quốc gia trên thế giới không ngừng phát triển. Ngoại hối với vai trò là phương tiện để dự trữ của cải và thanh toán quốc tế sẽ đảm bảo nhu cầu nhập khẩu phục vụ phát triển kinh tế, phục vụ đời sống nhân dân, mở rộng đầu tư và hợp tác quốc tế. Dự trữ ngoại hối giúp cho NHTW chủ động trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng, can thiệp vào thị trường ngoại hối khi cần làm ổn định giá cả và giá trị đồng bản tệ nhằm thực hiện mục tiêu kế hoạch đặt ra. Thực hiện: Nhóm 10 - Lớp: CDTN13TH Trang 2 Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh Dự trữ ngoại hối là cơ sở cho việc phát hành tiền đảm bảo cho mối tổng quan tiền hàng trong nước. Dự trữ ngoại hối là một công việc quan trọng và cần thiết trong tay Nhà nước nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Bên cạnh đó, thông qua dự trữ ngoại hối thể hiện vị trí thế lực của quốc gia trên trường quốc tế. Đối với những nước mà đồng tiền được tự do chuyển đổi, dự trữ ngoại hối là công cụ can thiệp điều chỉnh nhằm thiết lập thế cân bằng giữa các đồng tiền trong trật tự tiền tệ quốc tế phục vụ chính sách kinh tế. 1.1.3: Mục đích của quản lý ngoại hối Quản lý ngoại hối là việc nhà nước áp dụng các chính sách các biện pháp tác động vào quá trình nhập xuất ngoại hối đặc biệt là ngoại tệ và sử dụng ngoại hối theo những mục tiêu nhất định. Điều tiết tỷ giá thức hiện chính sách tiền tệ quốc gia. NHTW thực hiện các biện pháp nhằm thúc đẩy tập trung các nguồn ngoại hối (đặc biệt là ngoại tệ) vào tay mình, để thông qua đó nhà nước sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả cho các nhu cầu phát triển kinh tế và hoạt động đối ngoại hối. Đồng thời sử dụng chính sách ngoại hối như một công cụ có hiệu lực thực hiện chính sách tiền tệ, thông qua mua bán ngoại hối trên thị trường để can thiệp vào tỷ giá khi cần thiết nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền, tác động vào lượng tiền cung ứng. Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối. Ngân hàng trung ương không chỉ bảo quản và quản lý quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước mà còn biết sử dụng phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn không bị ảnh hưởng rủi ro về tỷ giá ngoại tệ trên thị trường quốc tế. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Trong cả hai trường hợp cán cân thanh toán bội thu hoặc bội chi, nếu không có sự can thiệp của ngân hàng trung ương, tỷ giá sẽ tăng giẳm theo nhu cầu ngoại hối trên thị trường. Tuy nhiên ở nhiều nước, Ngân hàng trung ương đóng vai trò điều tiết tỷ giá để thực hiện mục tiêu của chính sách kinh tế. Nếu ngân Thực hiện: Nhóm 10 - Lớp: CDTN13TH Trang 3 [...]... triển ngoại thương, nâng cao cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, mở rộng quốc tế Việt Nam trong khu vực và trên thế giới 2.2.1: Vấn đề về tỷ giá trong quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam từ năm 1995 đến nay 2.2.1.1: Vấn đề tỷ giá trong quản lý ngoại hối giai đoạn từ năm 1995 - 2008 Giai đoạn năm 1995 trong chính sách quản lý ngoại hối NHNN quy định trạng thái hối đoái đối với NHTM, quy định về kết hối. .. Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh trong xuất nhập khẩu của nền kinh tế 2.2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY Một trong những thành công quan trọng trong lĩnh vực thực thi chính sách tiền tệ và thực hiện chức năng của NHNN trong những năm qua là NHNH Việt Nam đã đổi mới công tác quản lý ngoại hối và ổn định thị trường ngoại tệ Trong những... 7 Tiểu luận Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương GVHD: Lê Thùy Linh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1: CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHNN VIỆT NAM Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung NHNN Việt Nam đó ban hành các quy định về quản lý ngoại hối nhằm thu hút nguồn thu về ngoại hối và hạn chế chi hối ra nước ngoài Quản lý ngoại hối trong tay nhà nước và chỉ có các doanh... suốt từ năm 2004 đến nay 2.2.2: Nguyên nhân về tỷ giá trong quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam từ năm 1995 đến nay Về khách quan, năm 2002 các luồng ngoại tệ tiền mặt chuyển vào Việt Nam tăng cao Với trên 2,5 triệu Việt kiều, 310000 người Việt đi xuất khẩu lao động chuyển về nước trong cả năm ước tính khoảng 2,2 tỷ USD ; gần 2,6 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2002 chi tiêu tại nước. .. những thành công của ngân hàng nhà nước Việt Nam là kiểm soát lạm phát và quản lý lạm phát Cùng với sự biến động của nền kinh tế, chính sách quản lý ngoại hối đã được quản lý triệt để về tư duy lẫn cách điều hành Chính sách nới lỏng quản lý ngoại hối đã dần thay đổi chính sách độc quyền kiểm soát và kinh doanh ngoại hối của NHNN Việt Nam Chính sách chế độ tỷ giá cũng được thay đổi căn bản từ chế độ tỷ... HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM Giai đoạn 19955 trở đi tiếp tục nới lỏng quản lý ngoại hối, NHNN tiếp tục thu hút luồng ngoại tê tiết kiệm tự có trong dân cư, tạo thông thoáng trong việc tiếp nhận và chi trả kiều hối đối với các tổ chức có nguồn thu ngoại tệ, không khắt khe với thị trường ngoại tệ tự do, nới rộng trong xác định tỷ giá của NHTM, tự do hoá lãi suất … Từ năm 1995 tự do... NÂNG CAO GIÁ TRỊ CỦA ĐỒNG TIỀN VIỆT NAM Nâng cao sức mua của đồng tiền Việt Nam : Trong nền kinh tế thị trường, sức mạnh của đồng tiền không xuất phát từ giá trị nội tại mà nó được định đoạt bởi khối lượng hàng hoá hay sức mạnh của nền kinh tế, tài chính mà nó đại diện Do đó để nâng cao sức mua của đồng Việt Nam, bên cạnh các nỗ lực của hệ thống ngân hàng, Chính phủ cần đặc biệt quan tâm đến các giải pháp... đột biến trong bối cảnh kinh tế nhạy cảm và khó khăn như hiện nay Trong nửa đầu năm 2012, Việt Nam đã có xuất siêu trở lại sau nhiều năm nhờ lợi thế về giá của một số mặt hàng xuất khẩu Tuy nhiên, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam hiện vẫn chưa có những thay đổi cần thiết, vẫn còn phụ thuộc vào hàng nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam phần lớn vẫn là hàng nông,... THÁI NGOẠI HỐI CỦA CÁC NHTM Để công cụ này hoạt động hiệu quả hơn NHNN nên quan tâm đến vấn đề sau: -Bên cạnh việc khống chế tỷ lệ trạng thái ngoại hối của USD, NHNN cần quan tâm đến quản lý trạng thái ngoại hối của các ngoại tệ mạnh khác như : EUR, GBP, JPY … NHNN nên quản trị tổng trạng thái ngoại hối của NHTM thay cho cách tính tổng trạng thái ngoại hối thiếu như hiện nay vì sự biến động của các ngoại. .. dịch của Ngân hàng Thương mại (NHTM) Bên cạnh diễn biến ổn định của tỷ giá, để thực hiện mục tiêu tăng dự trữ ngoại hối, tăng cường khả năng can thiệp thị trường ngoại hối của NHNN khi cần thiết – tỷ giá mua vào của Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bắt đầu từ ngày 13/2/2012 được điều chỉnh cao hơn tỷ giá mua vào của NHTM Ước dự trữ ngoại hối trong quý I/2012 đã tăng thêm 30% so với cuối năm 2011 . quản lý ngoại hối của NHNN Việt Nam từ năm 1995 đến nay 2.2.1.1: Vấn đề tỷ giá trong quản lý ngoại hối giai đoạn từ năm 1995 - 2008 Giai đoạn năm 1995 trong chính sách quản lý ngoại hối NHNN quy. lý ngoại hối của NHNN Việt Nam từ năm 1995 đến nay 9 2.2.1.1: Vấn đề tỷ giá trong quản lý ngoại hối giai đoạn từ năm 1995 - 2008 9 2.2.1.2: Vấn đề tỷ giá trong quản lý ngoại hối giai đoạn từ năm. đề tài “ Phân tích chính sách quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1995 đến nay . Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn trong lớp để

Ngày đăng: 03/10/2014, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w