1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông báo 381 TB-NHNN năm 2016 tỷ giá tính chéo của đồng Việt Nam với ngoại tệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

2 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 95,77 KB

Nội dung

THÔNG TƯ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM SỐ 04/2001/TT-NHNN NGÀY 18 THÁNG 5 NĂM 2001HƯỚNG DẪN VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ BÊN NƯỚC NGOÀI THAM GIA HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH Thực hiện Điều 125 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn cụ thể về quản lý ngoại hối đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh như sau: I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH 1. Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức được phép hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam bao gồm: 1.1. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (sau đây gọi là Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài); 1.2. Bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi là Bên hợp doanh nước ngoài). Cá nhân nước ngoài làm việc tại Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, dự án Hợp đồng hợp tác kinh doanh có ngoại hối và hoạt động ngoại hối phải thực hiện theo các quy định tại Mục II Chương I và Chương III Phần thứ Hai Thông tư số 01/1999/TT- NHNN7 ngày 16/4/1999 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thi hành Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 của Chính phủ về Quản lý ngoại hối. 2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Bên hợp doanh nước ngoài khi thực hiện các giao dịch có liên quan đến ngoại hối, gồm: Mở và sử dụng tài khoản tại ngân hàng trong và ngoài nước; Chuyển đổi ngoại tệ; Chuyển vốn vào và ra khỏi Việt Nam; Chuyển lợi nhuận ra nước ngoài; Tỷ giá; Thông tin báo cáo, phải chấp hành đúng các quy định của Thông tư này và các quy định khác về quản lý ngoại hối hiện hành của Việt Nam. Hoạt động ngoại hối của các Tổ chức tín dụng, Quĩ Đầu tư có vốn đầu tư nước ngoài và các hình thức đầu tư gián tiếp không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này. II. MỞ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN Ở NGÂN HÀNG HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 3. Mở và sử dụng tài khoản tiền gửi vốn chuyên dùng bằng ngoại tệ: 3.1.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và Bên hợp doanh nước ngoài phải mở tài khoản tiền gửi vốn chuyên dùng bằng ngoại tệ tại một Ngân hàng được phép kinh doanh ngoại hối (sau đây gọi là Ngân hàng được phép) để thực hiện các giao dịch chuyển vốn của nhà đầu tư nước ngoài, bao gồm: a. Vốn pháp định hoặc vốn thực hiện Hợp đồng hợp tác kinh doanh của Nhà đầu tư nước ngoài chuyển vào và ra khỏi Việt Nam; b. Tiền gốc của các khoản vay nước ngoài trung và dài hạn chuyển vào và ra khỏi Việt Nam; c. Lãi và phí của khoản vay nước ngoài trung và dài hạn chuyển ra khỏi Việt Nam để trả nợ nước ngoài; d. Lợi nhuận và các khoản thu nhập hợp pháp của Nhà đầu tư nước ngoài chuyển ra khỏi Việt Nam; e. Các khoản vốn rút ra để chuyển vào tài khoản tiền gửi ngoại tệ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc bên nước ngoài hợp doanh; f. Các khoản vốn gửi vào từ tài khoản tiền gửi ngoại tệ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc bên nước ngoài hợp doanh. 3.2. Trường hợp đặc biệt, theo yêu cầu của bên cho vay nước ngoài, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và Bên hợp doanh nước ngoài được phép mở thêm tài khoản để tiếp nhận vốn vay và trả nợ khoản vay nước ngoài (ngoài tài khoản tiền gửi vốn chuyên dùng ngoại tệ quy định tại Điểm 3.1 nêu trên) tại các Ngân hàng được phép. 4. Mở và sử dụng tài khoản tiền gửi ngoại tệ: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và Bên hợp doanh nước ngoài được mở và sử dụng tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại các Ngân hàng được phép để phục vụ cho hoạt động của mình. Việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại Mục I Chương I Phần thứ hai Thông tư số 01/1999/TT-NHNN7 ngày 16/4/1999 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thi hành Nghị định số 63/1998/NĐ- CP ngày 17/8/1998 của Chính phủ về Quản lý ngoại hối. Mọi khoản thu, chi bằng ngoại tệ của Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và Bên hợp doanh nước ngoài đều phải thực Công ty Luật Minh Gia NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 381/TB-NHNN Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016 THÔNG BÁO TỶ GIÁ TÍNH CHÉO CỦA ĐỒNG VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NGOẠI TỆ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo tỷ giá tính chéo Đồng Việt Nam với số ngoại tệ để xác định trị giá tính thuế, có hiệu lực từ ngày 01/12/2016 đến ngày 07/12/2016 sau: 1 EURO (EUR) 23.537,98 Đồng Việt Nam Yên Nhật (JPY) 196,85 Đồng Việt Nam Bảng Anh (GBP) 27.598,84 Đồng Việt Nam Phơ Thụy Sỹ (CHF) 21.849,25 Đồng Việt Nam Đô la Úc (AUD) 16.548,69 Đồng Việt Nam Đô la Canađa (CAD) 16.466,65 Đồng Việt Nam Curon Thụy Điển (SEK) 2.409,55 Đồng Việt Nam Curon Nauy (NOK) 2.592,72 Đồng Việt Nam Curon Đan Mạch (DKK) 3.164,01 Đồng Việt Nam 10 Rúp Nga (RUB) 339,68 Đồng Việt Nam 11 Đô la Newzealand (NZD) 15.812,16 Đồng Việt Nam 12 Đô la Hồng Kông (HKD) 2.851,87 Đồng Việt Nam 13 Đô la Singapore (SGD) 15.530,12 Đồng Việt Nam 14 Ringit Malaysia (MYR) 4.956,97 Đồng Việt Nam 15 Bạt Thái Lan (THB) 621,29 Đồng Việt Nam 16 Rupiah Inđônêsia (IDR) 1,63 Đồng Việt Nam 17 Won Hàn Quốc (KRW) 18,96 Đồng Việt Nam 18 Rupee Ấn độ (INR) 322,24 Đồng Việt Nam 19 Đô la Đài loan (TWD) 694,73 Đồng Việt Nam LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ 20 Nhân dân tệ Trung Quốc (CNY) 3.212,96 Đồng Việt Nam 21 Riel Campuchia (KHR) 5,53 Đồng Việt Nam 22 Kíp Lào (LAK) 2,71 Đồng Việt Nam 23 Pataca Macao (MOP) 2.771,33 Đồng Việt Nam 24 Lira Thổ Nhĩ kỳ (TRY) 6.491,74 Đồng Việt Nam 25 Real Brazil (BRL) 6.409,34 Đồng Việt Nam 26 Zloty Ba Lan (PLN) 5.311,59 Đồng Việt Nam Nơi nhận: - Tổng Cục Hải quan; - Bộ Tài chính; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Báo Nhân dân; - Lưu VP, CSTT TL THỐNG ĐỐC KT VỤ TRƯỞNG VỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHÓ VỤ TRƯỞNG Nguyễn Đức Long LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BPP Người hưởng thụ phải trả tiền PPP Người gây ô nhiễm phải trả tiền CAC Mệnh lệnh và kiểm soát CCKT Công cụ kinh tế BVMT Bảo vệ môi trường QLMT Quản lý môi trường DN Doang nghiệp QH Quốc hội VPHC Vi phạm hành chính CN Công nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân BTC Bộ tài chính TM – DV Thương mại – dịch vụ NN Nông nghiệp TNMT Tài nguyên môi trường KT – XH Kinh tế - xã hội TTCN Tiểu thủ công nghiệp SXCN Sản xuất công nghiệp QCVN Quy chuẩn việt nam TCVN Tiêu chuẩn việt nam TP Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp……………………………… 38 Bảng 3.2. Khối lượng rác thải phát sinh năm 2013………………………… 47 Bảng 3.3. Thực trạng nộp phí thu gom rác thải sinh hoạt………………… 48 Bảng 3.4. Thống kê số hộ gia đình thực hiện nộp phí thu gom rác thải sinh hoạt …………………………………………………………………………. 49 Bảng 3.5. Kết quả điều tra về hiện trạng thu gom rác thải của các hộ …… 50 Bảng 3.6. Thống kê nguồn lực phục vụ công tác thu gom rác thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên …………………………………………………… 50 Bảng 3.7. Thực trạng nộp phí trong hoạt động BVMT của các doanh nghiệp (công ty)……………………………………………………………………. 51 Bảng 3.8. Tiền thu phí BVMT đối với nước thải sinh hoạt……………… 54 Bảng 3.9. Tiền thu phí BVMT đối với nước thải công nghiệp…………… 56 Bảng 3.10. Cấp vốn bổ sung hàng năm…………………………………… 57 Bảng 3.11. Quyết định xử phạt đối với 10 đơn vị tại Thái Nguyên năm 2013………………………………………………………………………… 58 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 2 1. Lời nói đầu……………………………………………………………. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… 3 3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 3 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………………… 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ………………………………………… 4 1.1.1.Cơ sở pháp lý ………………………………………………… 4 1.1.2. Cơ sở thực tiễn ………………………………………………… 5 1.2. Khái niệm về công cụ kinh tế ………………………………………… 6 1.2.1. Một số đặc trưng cơ bản của công cụ kinh tế…………… 7 1.2.2. Sự cần thiết của các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường ………………………………………………………………………………. 9 1.3. Vai trò của CCKT trong quản lý và bảo vệ môi trường……………… 10 1.4. Các nguyên tắc cơ bản trong việc sử dụng các CCKT……………… 12 1.4.1. Nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” PPP…… 12 1.4.2. Nguyên tắc “Người hưởng thụ phải trả tiền” BPP………………… 13 1.5. Thực trạng áp dụng các CCKT trong quản lý môi trường trên thế giới và kinh nghiệm áp dụng thực tiễn ở việt nam ………………………………… 14 1.6. Các loại CCKT trong QLMT …………………… 18 1.6.1. Thuế tài nguyên …………………………………………………… 18 1.6.2. Thuế môi trường…………………………………………………… 19 1.6.3. Phí và lệ phí………………………………………………………… 20 1.6.4. Ký quỹ bảo vệ môi trường…………………………………………. 23 1.6.5. Trợ cấp môi trường………………………………………………… 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………… 25 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu …………………………………… 25 2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ……………………………………… 25 2.3 Nội dung nghiên cứu ………………………………………………… 25 2.4. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 25 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ………………………………. 25 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ……………………………… 26 Chương 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC …………………………………… 27 3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của thành phố Thái Nguyên …… 27 3.1.1. Điều kiện tự nhiên …………………………………… 27 3.1.1.1. Vị trí địa lý ……………………………………………………… 27 3.1.1.2. Địa hình địa mạo …………………………………………………. 28 3.1.1.3. Khí hậu …………………………………………………………… 28 3.1.1.4. Thủy văn ……………………………………………………… 29 3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên………………………………………… 30 3.1.1.6. Thực trạng môi trường ………………………………………… 31 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội …………………… 32 3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ……… 32 3.1.2.2. Kết quả thực hiện trên từng lĩnh vực cụ thể …………… 34 3.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ………………. 43 3.2.Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên …………………………………………… 44 3.2.1. Thuế môi trường ………………………………………………… 44 3.2.2. Các loại phí MỞ ĐẦU 1. Lời nói đầu Môi trường sinh thái đang là mối quan tâm bức xúc của nhân loại và trở thành thách thức đối với toàn cầu. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu là quá trình suy thoái môi trường đang diễn ra ngày càng sâu sắc, tạo ra cho loài người những thách thức trong việc kiểm soát ô nhiễm môi trường. Tăng trưởng kinh tế mà hy sinh môi trường hay đầu tư để bảo vệ môi trường mà bỏ qua tăng trưởng kinh tế, đây là hai quan điểm phát triển đối lập nhau. Cả hai mô hình này đều tồn tại những hạn chế rất lớn và không thể đạt được mục tiêu phát triển bền vững. Vì vậy để phát triển bền vững cần đồng thời tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Một câu hỏi đặt ra cho các nhà quản lý môi trường là cần tiến hành quản lý môi trường như thế nào để đảm bảo kinh tế vẫn tăng trưởng cao. Công cụ kinh tế, công cụ mệnh lệnh kiểm soát và các biện pháp giáo dục môi trường nằm trong hệ thống công cụ của quản lý môi trường. Trên thế giới cùng với các công cụ mang tính mệnh lệnh, bắt buộc thì các công cụ kinh tế cũng đã được áp dụng một các rộng rãi, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường. Việt nam hiện nay đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, do đó phải đối mặt với những thách thức lớn về bảo vệ môi trường. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ kéo theo đó là những tồn tại về môi trường. Các chất thải ngày càng tăng lên cả về khối lượng và mức độ nguy hại. Tình trạng này ở các thành phố lại càng đáng báo động. Nồng độ các chất độc hại có trong đất, nước, không khí vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân. Thành phố Thái Nguyên với vị thế là trung tâm của sự phát triển của tỉnh cũng không tránh được những hệ quả về suy thoái môi trường do các hoạt động sinh sống, hoạt động sản xuất công nghiệp Do đó cần thiết phải tiến hành quản lý môi trường bằng các biện pháp kinh tế, bởi các công cụ kinh tế tiếp cận môi trường một cách linh hoạt, hiệu quả và kinh tế, nó cho phép các doanh nghiệp lựa chọn phương án tối ưu đáp ứng các yêu cầu về môi trường. Hiện tại, thành phố Thái Nguyên đã bước đầu áp dụng các công cụ kinh tế và thu được những kết quả nhất định. Để đánh giá công tác áp dụng các biện pháp kinh tế vào trong quản lý môi trường nên em đã lựa chọn đề tài “Đánh giá tình hình thực hiện các công cụ kinh tế trong quản lý nhà nước về môi trường theo luật bảo vệ môi trường năm 2005 tại thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường vào thực tế, cụ thể trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: áp dụng các công cụ kinh tế trong công tác quản lý môi trường. Đời sống kinh tế của các hộ dân tại thành phố Thái Nguyên. - Phạm vi nghiên cứu: địa bàn thành phố Thái Nguyên. - Thời gian nghiên cứu: số liệu thống kê năm 2013. CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Cơ sở pháp lý Các công cụ kinh tế được quy định rộng rãi ở hầu hết các văn bản pháp quy chính điều này đã tạo cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo vệ môi trường ở nước ta. Cụ thể: - Luật bảo vệ môi trường năm 2005: Ngày 29/11/2005, Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam khóa XI kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật bảo vệ môi trường và Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006. - Nghị định số 25/NĐ-CP ngày 29/03/2013 về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. - Nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996 quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường. - Quyết định số 82/2002-QĐ/TTg về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo vệ môi trường. - Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 về việc xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. - Nghị quyết 41/NQ-TU của Bộ chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. - Nghị Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng – http://diendan.lobs-ueh.net Biến động tỷ giá JPY/USD LỜI MỞ ĐẦU NHẬT BẢN, tự hào đất nước “Mặt trời mọc”, đất nước có kinh tế lớn thứ hai giới, làm cho giới phải kinh ngạc tốc độ phát triển kinh tế “thần tốc” kể từ sau Chiến tranh giới II Để vươn lên hàng thứ hai giới, đứng sau cường quốc kinh tế hùng mạnh -Hoa Kỳ, thu nhiều lợi nhuận từ việc bán vũ khí cho chiến tranh vò người thắng trận, Nhật Bản với xuất phát điểm là đất nước bò tàn phá nặng nề sau chiến tranh, kinh tế bò kiệt quệ với điểm ý Nhật Bản khan nguyên nhiên liệu cho sản xuất Gần nay, với nhiều biến động lớn giới Khủng hoảng tài tiền tệ Đông Nam Á 1997, xu toàn cầu hoá, khủng hoảng dầu lửa, giá vàng lên cao lên tục, khủng bố, Tuy nhiên, có sách kinh tế, trò hợp lý, cứng rắn nên kinh tế Nhật Bản bước phát triển Đó điều đáng người phải khâm phục tâm xây dựng kinh tế người Nhật Bản Với nội dung nghiên cứu đề tài: “SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA ĐỒNG YÊN NHẬT VỚI ĐỒNG DOLLAR MỸ TRONG THỜI GIAN 10 NĂM QUA” lấy mốc kể từ sau khủng hoảng tài 1997 Nhóm nghiêu cứu đề tài cố gắng phân tích biến động tỷ giá hối đoái JPY/USD, nhân tố tác động đến biến động đó, từ rút quy luật biến động dự dự báo cho thời gian tới Nhóm nghiên cứu cố gắng, đồng JPY USD hai đồng tiền mạnh giới, có ảnh hûng lớn đến kinh thế giới, đến tình hình tài quốc tế, số câu hỏi lớn đặt chưa giải thích giải thích nhiều sai sót Rất mong nhận đóng góp bạn để đề tài hoàn chỉnh Nhóm SVTH: Nhóm Khối 1K30 Khoa Ngân hàng Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng – http://diendan.lobs-ueh.net I NHỮNG DIỄN BIẾN VÀ BIẾN ĐỘNG NỔI BẬT NHẤT CỦA TỶ GIÁ JPY/USD TRONG THỜI GIAN TỪ 1997-2007 Biểu đồ 1: Tổng hợp tỷ giá JPY/USD vòng 10 năm qua.(1997-2007) 160 JPY/USD ty gia 140 120 100 TY GIA JPY/USD TRONG 10 NAM QUA 80 60 40 20 Ja n06 Ja n05 Ja n04 Ja n03 Ja n02 Ja n01 Ja n00 Ja n99 Ja n98 Ja n97 Ja n96 Ja n07 thang Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org ) Thời gian từ năm 1997 đến năm 2001 Sau khủng hoảng Tài Châu Á 1997, từ năm 1997 kể từ đầu năm 1998 kinh tế Nhật lại lâm vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng kể từ sau khủng hoảng dầu lửa năm 1974 Trong thời gian có ảnh hưởng nặng nề đến hệ thống tài tiền tệ, giá trò đồng Yên, thò trường chứng khoáng giảm mạnh, sản xuất trì tuệ tỷ lệ thất nghiệp hoàn toàn đạt số kỷ lục vòng 45 năm qua GDP năm 1997 -0.7%, năm 1998 -1.8% , điều cho thấy kinh tế Nhật Bản tụt dốc mạnh mẽ Bên cạnh tỷ giá hối đoái đồng Yên Nhật biến động mạnh năm 1997 ổn đònh năm 1998 giữ mức tỷ giá cao Biểu đồ 2: Tỷ giá JPY/USD năm sau Nhóm SVTH: Nhóm Khối 1K30 Khoa Ngân hàng Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng – http://diendan.lobs-ueh.net 160.00 JPY/USD 140.00 1997 1998 120.00 1999 100.00 2000 80.00 TY GIA JPY/USD TRONG NAM (01/01/97-01/12/01) 60.00 2001 40.00 20.00 0.00 10 12 THANG 14 Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org ) Bảng 1: Cho thấy biến động tỷ giá JPY/USD qua năm Năm 1997 1998 1999 2000 2001 Tỷ giá cao Tỷ giá thấp Chênh lệch % biến động 129.73 144.68 122.00 112.21 127.59 114.29 117.07 102.58 105.30 116.23 15.44 27.61 19.42 6.91 11.36 13.51 23.58 18.93 6.562 9.774 Nguồn: Số liệu từ IMF (www.imf.org ) Trong năm từ 1997-1999 giá trò đồng Yên có biến động mạnh như: + Tỷ giá cao nhất: 144.68 JPY/USD vào tháng 08/1998, tỷ giá cao kỷ lục thò trường tỷ giá hối đoái Tokyo chứng tỏ giá trò đồng Yên thấp nhất, hậu kết khủng hoảng châu Á 1997 kéo dài sách Chính phủ Nhật bay gặp phải nhiều sai lầm nội Chính phủ phải đối đầu với vụ bê bối + Tỷ giá thấp nhất: 102.58 JPY/USD vào tháng 12/1999, tỷ giá thấp vòng 10 năm (1997-2007) + Những tháng biến động nhiều nhất: giai đoạn từ tháng 8/98 đến tháng 9/98, từ tỷ giá cao xuống đến 117.07 JPY/USD, điều nâng giá trò đồng Yên Nhật Biến động lớn thời gian chủ yếu tình hình kinh tế giới Nhật bất ổn: Nhật bò cắt giảm tới 30% vốn viện trợ nước năm 1997, mà vốn viện trợ công cụ hàng đầu sách đối Nhóm SVTH: Nhóm Khối 1K30 Khoa Ngân hàng Thư viện điện tử Khoa Ngân hàng – http://diendan.lobs-ueh.net ngoại Tuy đồng Yên có tăng giá vào cuối năm 1998 bên cạnh tình Company LOGO Chuẩn bị đầu tư Quy trình tổng quan các bước CBĐT Chuẩn bị đầu tư -1- KẾ HOẠCH VỐN Kế hoạch vốn Kế hoạch vốn Công tác khảo sát -2- LẬP, PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤ KHẢO SÁT VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Ví trí của công tác khảo sát Các công việc chuẩn bị giai đoạn đầu tư 1 2 3 4 5 Mục đích khảo sát Mục đích của công việc khảo sát Công tác khảo sát Trình tự thực hiện khảo sát Công tác khảo sát Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 09/2016/TT-NHNN Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 31/2012/TT-NHNN NGÀY 26/11/2012 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 31/2012/TT-NHNN ngày 26/11/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định ngân hàng hợp tác xã Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 31/2012/TT-NHNN ngày 26/11/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định ngân hàng hợp tác xã: Điều 41 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 41 Hoạt động quỹ tín dụng nhân dân thành viên Nhận tiền gửi điều hòa vốn, cho vay điều hòa vốn quỹ tín dụng nhân dân thành viên theo Quy chế điều hòa vốn Việc xây dựng nội dung Quy chế điều hòa vốn phải đảm bảo nguyên tắc sau: a) Quỹ tín dụng nhân dân thành viên gửi tiền (không kỳ hạn, có kỳ hạn) ngân hàng hợp tác xã để điều hòa vốn Trường hợp rút tiền trước hạn, quỹ tín dụng nhân dân thông báo trước cho ngân hàng hợp tác xã; b) Quỹ tín dụng nhân dân thành viên ngân hàng hợp tác xã cho vay điều hòa vốn có nhu cầu vốn để mở rộng tín dụng; Hỗ trợ quỹ tín dụng nhân dân việc thực kiểm toán nội quỹ tín dụng nhân dân yêu cầu Có ý kiến tham gia văn danh sách nhân dự kiến bầu, bổ nhiệm làm Chủ tịch thành viên khác Hội đồng quản trị, Trưởng ban thành viên khác Ban kiểm soát, Giám đốc quỹ tín dụng nhân dân thành viên Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu Thực trách nhiệm khác theo quy định Điều lệ pháp luật” Khoản Điều 46 sửa đổi, bổ sung sau: “3 Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan thực công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng hợp tác xã; tiếp nhận yêu cầu ngân hàng hợp tác xã sửa đổi, bổ sung Quy chế điều hòa vốn theo quy định khoản Điều 41 Thông tư cho phù hợp với quy định pháp luật thấy cần thiết” Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/8/2016 Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc ngân hàng hợp tác xã chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Thông tư Nơi nhận: - Như Khoản Điều 2; KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC - Ban lãnh đạo NHNN; - Văn phòng Chính phủ ; - Bộ Tư Pháp (để kiểm tra); - Công báo; - Lưu ... 6.491,74 Đồng Việt Nam 25 Real Brazil (BRL) 6.409,34 Đồng Việt Nam 26 Zloty Ba Lan (PLN) 5.311,59 Đồng Việt Nam Nơi nhận: - Tổng Cục Hải quan; - Bộ Tài chính; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Báo. .. https://luatminhgia.com.vn/ 20 Nhân dân tệ Trung Quốc (CNY) 3.212,96 Đồng Việt Nam 21 Riel Campuchia (KHR) 5,53 Đồng Việt Nam 22 Kíp Lào (LAK) 2,71 Đồng Việt Nam 23 Pataca Macao (MOP) 2.771,33 Đồng Việt Nam 24 Lira Thổ... Phát triển Việt Nam; - Báo Nhân dân; - Lưu VP, CSTT TL THỐNG ĐỐC KT VỤ TRƯỞNG VỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ PHÓ VỤ TRƯỞNG Nguyễn Đức Long LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w