Lời Mở Đầu Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là xu thế tất yếu khách quan. Trong những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa kinh tế gắn liền với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Kinh tế thị trường là một nền kinh tế mở, do đó mỗi nước cần có những quan hệ với thị trường thế giới, không một quốc gia nào tách khỏi thị trường thế giới mà có thể phát triển nền kinh tế của mình. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam cũng đang từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng trong công cuộc đổi mới. Xuất nhập khẩu là một trong những hình thức của nền kinh tế dối ngoại đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là quốc gia đang phát triển như nước ta, ngoại thương có tác dụng rất lớn rất quan trọng. Việc mở rộng giao lưu kinh tế với thế giới sẽ mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp tu được khoa học công nghệ tiên tiến và tạo được môi trường thuận lợi dể phát triển kinh tế. Tuy nhiên mỗi quốc gia có mỗi đặc điểmvề kinh tế chính trị, văn hóa rất riêng biệt...Do đó cần phải nhận rõ tầm quan trọng của xuất nhập khẩu, tình hình thực tế về ngoại thương của nước ta để đề ra những giải pháp, chiến lược thích hợp dể phát triển hội nhập kinh tế. Bên caanhj đó việc trao đổi hàng hóa giữa các quố gia đem đến nhiều thuận lợi nhưng gặp cũng không ít khó khăn. Nhằm hiểu biết rõ hơn về vấn đề kinh tế trên, nhóm chúng em xin chọn đề tài” một số giải pháp tăng cường xuất khẩu, lấy lại thăng bằng xuất nhập ở Việt nam”. Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu tổng quan về thị trường xuất nhập khẩu của Việt nam, thực trạn xuất nhập khẩu hiện nay của nước ta và từ đó đưa ra các giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu và lấy lại thăng bằng cán cân thương mại. Phương pháp nghiên cứu: tập hợp và phân tích các tài liệu trong và ngoài nước lien quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta.
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lời Mở Đầu 3 Chương 1: Cơ Sở Lý Luận Về Xuất _ Nhập Khẩu 5 1.Khái niệm xuất nhập khẩu hàng hóa 5 a.Khái niệm xuất khẩu hàng hóa 5 b.Khái niệm nhập khẩu hàng hóa 5 2.Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 5 a.Vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 5 b. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 7 3.Các yếu tố tác động đến xuất nhập khẩu hàng hóa 9 Chương 2: Thực Trạng Hoạt Động Xuất Khẩu Hàng Hóa Tai Việt Nam 13 1.Đánh giá chung về tình trạng xuất nhập khẩu ở Vệt nam 13 2. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam 15 a. Cơ cấu hàng nhập khẩu ở Việt Nam 15 b.Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu 16 3.Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu ở Việt Nam 16 a. Giá trị và tốc độ tang trưởng của xuất nhập khẩu 16 b.Các nhóm hàng xuất nhập khẩu chính 17 4. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm xuất khẩu và tăn nhập siêu ở Việt Nam 26 Chương 3: Giải pháp để lấy lại thăng bằng cán cân thương mại 28 PHOTO QUANG TUẤN ĐT: 0972.246.583 & 0166.922.4176 Gmail: vtvu2015@gmail.com; Fabook: vttuan85 I. Đối với Nhà Nước 29 1. Bộ Công Thương 29 a. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu 29 b. Các biện pháp hạn chế nhập khẩu 30 2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 31 3. Bộ Tài chính 33 4. Bộ Khoa học và Công nghệ 35 II. Đối với doanh nghiệp 35 Kết luận 37 Lời Mở Đầu Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là xu thế tất yếu khách quan. Trong những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa kinh tế gắn liền với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Kinh tế thị trường là một nền kinh tế mở, do đó mỗi nước cần có những quan hệ với thị trường thế giới, không một quốc gia nào tách khỏi thị trường thế giới mà có thể phát triển nền kinh tế của mình. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam cũng đang từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng trong công cuộc đổi mới. Xuất nhập khẩu là một trong những hình thức của nền kinh tế dối ngoại đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là quốc gia đang phát triển như nước ta, ngoại thương có tác dụng rất lớn rất quan trọng. Việc mở rộng giao lưu kinh tế với thế giới sẽ mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp tu được khoa học công nghệ tiên tiến và tạo được môi trường thuận lợi dể phát triển kinh tế. Tuy nhiên mỗi quốc gia có mỗi đặc điểmvề kinh tế chính trị, văn hóa rất riêng biệt Do đó cần phải nhận rõ tầm quan trọng của xuất nhập khẩu, tình hình thực tế về ngoại thương của nước ta để đề ra những giải pháp, chiến lược thích hợp dể phát triển hội nhập kinh tế. Bên caanhj đó việc trao đổi hàng hóa giữa các quố gia đem đến nhiều thuận lợi nhưng gặp cũng không ít khó khăn. Nhằm hiểu biết rõ hơn về vấn đề kinh tế trên, nhóm chúng em xin chọn đề tài” một số giải pháp tăng cường xuất khẩu, lấy lại thăng bằng xuất nhập ở Việt nam”. Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu tổng quan về thị trường xuất nhập khẩu của Việt nam, thực trạn xuất nhập khẩu hiện nay của nước ta và từ đó đưa ra các giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu và lấy lại thăng bằng cán cân thương mại. Phương pháp nghiên cứu: tập hợp và phân tích các tài liệu trong và ngoài nước lien quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta. Chương 1: Cơ Sở Lý Luận Về Xuất _ Nhập Khẩu 1. Khái niệm xuất nhập khẩu hàng hóa. a. Khái niệm xuất khẩu hàng hóa. Xuất khẩu là việc cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá (Bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nước. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của các quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước. b. Khái niệm nhập khẩu hàng hóa. Nhập khẩu của doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi nhuận. Hay nhập khẩu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty nước ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thị trường nội địa hoặc táI xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng 2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân. a.Vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân. Bất kì quốc gia nào cũng không thể tự sản xuất để đáp ứng một cách đầy đủ mọi nhu cầu trong nước, đặc biệt trong xu thế ngày nay, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, thoát khỏi nền kinh tế tự cung tự cấp, lạc hậu. Mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân dựa rất nhiều về lợi thế so sánh, ở đó mỗi quốc gia sẽ đẩy mạnh sản xuất có lợi thế để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu đi các quốc gia khác. Trong thực tế không có quốc gia nào là có lợi thế về tất cả các mặt hàng, các lĩnh vực, sự bổ sung hàng hoá giữa các quốc gia đã đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu. Những quốc gia phát triển thường xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu rất nhiều và ngược lại những nước kém phát triển thì kim nghạch nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu. Với Việt Nam, một quốc gia mới chuyển sang nền kinh tế thị trưường gần 20 năm lại chịu nhiều hậu quả từ sự tàn phá chiến tranh. Do đó hoạt dộng nhập khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình khôi phục nền kinh tế và tiến tới quá trình CNH – HĐH đất nước. Cụ thể những vai trò những vai trò được thể hiện rõ nét như sau: + Trước hết nhập khẩu sẽ bổ xung kịp thời những hàng hoá còn thiếu mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đối kinh tế, đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững, khai thác tối đa khả năng và tiềm năng của nền kinh tế. + Nhập khẩu làm đa dạng hoá hàng tiêu dùng trong nước, phong phú chủng loại hàng hoá, mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của người dân. + Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực và trên thế giới, xoá bỏ nền kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp. Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gia là cầu nối thông suốt của nền kinh tế tiên tiến trong và ngoài nước, tạo lợi thế để phát huy lợi thế so sánh trên cơ sở CNH. + Nhập khẩu sẽ thúc đẩy sản xuất trong nước không ngừng vươn lên, không ngừng tìm tòi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hoá có chất lượng cao, đảm bảo, tăng cường sức cạnh tranh với hàng ngoại. + Nhập khẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, điều này tạo ra sự phát triển vượt bậc của nền sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân bằng giữa các quốc gia về trình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian. Những vai trò to lớn đó của nhập khẩu mỗi quốc gia luôn luôn cố gắng để tận dụng tối đa, đem lại sự phát triển vượt bậc trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên để vận dụng tối đa vai trò đó là cả một vấn đề đặt ra với đường lối phát triển của mỗi quốc gia, với những quan điểm của Đảng lãnh đạo. b. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân. - Xuất khẩu là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết đối với nước ta. Với một nền kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu, không đồng bộ như nước ta thì việc đẩy mạnh xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế là một chiến lược lâu dài. Để thực hiện được chiến lược lâu dài đó chúng ta phải nhận thức rõ được ý nghĩa của việc xuất khẩu hàng hoá: + Thông qua việc xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh chúng ta có thể phát huy được lợi thế so sánh, sử dụng hợp lý các nguồn lực, trao đổi các thành tưu khoa học công nghệ tiên tiến. + Thông qua hoạt động xuất khẩu, tính cạnh tranh được nâng cao nên chất lượng hàng hoá không ngừng được tăng lên, tạo điều kiện nâng cao năng lực sản xuất thể hiện nội lực kinh tế của đất nước. - Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn, nguồn ngoại tệ lớn góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân thanh toán. -Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống cho người lao động. Việt Nam là một nước có dân số đông, cơ cấu dân số thuộc loại dân số trẻ. Số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số hơn 80 triệu người. Hàng năm, số người trong độ tuổi lao động được bổ sung khoảng 1,5-2 triệu người. Việc giải quyết việc làm cho số người này hoàn toàn không đơn giản. Hơn nữa, số dân làm việc trong ngành nông nghiệp của nước ta rất lớn nên còn phải tính đến số người thất nghiệp theo mùa vụ. Thực tế cho thấy vấn đề thất nghiệp là một vấn đề nan giải mà Việt Nam cũng như nhiều nước khác cần phải giải quyết. + Xuất khẩu tạo nguồn vốn để nhập khẩu các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống hàng ngày, nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất lẫn tinh thần. + Thông qua xuất khẩu, quy mô của các ngành sản xuất hàng xuất khẩu sẽ được mở rộng, có thêm nhiều ngành nghề mới từ đó thu hút nhiều lao động vào làm việc. + Xuất khẩu phát triển là tiền đề cho các quan hệ kinh tế đối ngoại khác như du lịch, xuất khẩu sức lao động, tạo điều kiện đưa lực lượng lao động tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế. Đây là nhân tố rất quan trọng giải quyết tình trạng thất nghiệp. - Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. 3. Các yếu tố tác động đến xuất nhập khẩu hàng hóa. Có thể nói các chính sách và quy định của nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Thông qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nước thiết lập môi trường pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt động của các doanh nghiệp. Chúng ta có thể xem xét tác động của các chính sách đó dưới các khía cạnh sau : Tình hình nhân lực. Một nước có nguồn nhân lực dồi dào là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp trong nước xúc tiến xuất nhập khẩu các mặt hàng có sử dụng sức lao động. Về mặt ngắn hạn, nguồn nhân lực được xem như là không biến đổi, vì vậy chúng ít tác động tới sự biến động của hoạt động xuất nhập khẩu. Nước ta nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để xuất khẩu các sản phẩm sử dụng nhiều lao động như hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc và nhập khẩu thiết bị, máy móc kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Nhân tố công nghệ. Ngày nay, khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội và mang lại nhiều lợi ích, trong xuất nhập khẩu nó cũng mang lại hiệu quả cao. Nhờ sự phát triển của hệ thống bưu chính viễn thông,các doanh nghiệp ngoại thương có thể đàm thoại trực tiếp với khách hàng qua telex, fax, điện tín giảm bớt những chi phí đi lại, xúc tiến hoạt động xuất nhập khẩu. Giúp các nhà kinh doanh nắm bắt các thông tin về diễn biến thị trường một cách chính xác, kịp thời. Bên cạnh đó, nhờ có xuất nhập khẩu mà các doanh nghiệp Việt Nam được tiếp xúc với các thành tựu công nghệ tiên tiến trên thế giới, thay thế, đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp sản xuất. Khoa học công nghệ còn tác động tới các lĩnh vực như vận tải hàng hoá, các kỹ nghệ nghiệp vụ trong ngân hàng Đó cũng chính là các yếu tố tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu. Cơ sở hạ tầng. Cơ sở hạ tầng tốt là một yếu tố không thể thiếu nhằm góp phần thúcđẩy hoạt động xuất nhập khẩu. Cơ sở hạ tầng bao gồm: đường xá, bến bãi, hệ thống vận tải, hệ thống thông tin, hệ thống ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Nếu các hoạt động này là hiện đại sẽ thúc đẩy hiệu quả xuất nhập khẩu, ngược lại nó sẽ kìm hãm tiến trình xuất nhập khẩu. Các chính sách và quy định của Nhà nước. Thông qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nước thiết lập môi trường pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt động của các doanh nghiệp nên nó có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Chúng ta có thể xem xét tác động của các chính sách đó dưới các khía cạnh sau. Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh tỷ lệ giữa giá trị của hai đồng tiền của hai nước với nhau. Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu. Một tỷ giá hối đoái chính thức được điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái được điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan hay là tỷ giá hối đoái được điều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan hay là tỷ giá hối đoái thực tế. Trong quan hệ buôn bán ngoại thương, tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng, tác động lớn tới hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu. Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm sẽ làm thay [...]... sản xuất hàng xuất khẩu Những hình thức hỗ trợ xuất khẩu bao gồm việc thành lập các tổ chức đẩy mạnh xuất khẩu, giúp đỡ cho việc tiếp thị xuất khẩu và hỗ trợ cho các công ty thương mại ở Việt nam nên có tổ chức xúc tiến thương mại của các nước tại Việt nam với mục tiêu: đẩy mạnh đầu tư nước ngoài vào Việt nam và tăng cường xuất khẩu các sản phẩm của Việt nam ra nước ngoài các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu,. .. nhóm hàng này mang lại lợi nhuận cao nhưng chưa được đầu tư mạnh nên chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu hàng xuất khẩu 3.Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu ở Việt Nam a Giá trị và tốc độ tang trưởng của xuất nhập khẩu Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam trong tháng 9/2012 đạt 18,79 tỷ USD, giảm 8,6% so với tháng trước; trong đó, xuất khẩu đạt 9,48... xuất nhập khẩu, có tác động một mặt làm giảm số đầu mối tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, mặt khác tạo cơ hội thuận lợi cho những người xin được quota xuất nhập khẩu Nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý Nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố quan trọng làm cơ sở cho quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng để xuất nhập khẩu Nó góp phần ảnh hưởng đến loại hàng, quy mô hàng xuất nhập. .. hiện các giải pháp tài chính - tiền tệ chung tay cùng Chính phủ trong việc phục hồi sản xuất trong nước 2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam a Cơ cấu hàng nhập khẩu ở Việt Nam Chia làm 3 nhóm chính: - Nhóm hàng cần nhập khẩu (bao gồm nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị…): đây là nhóm hàng chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu hàng nhập khẩu ( năm 2011 chiếm 83,8%, ) và tiếp tục có xu hướng tăng trong... sách thuế với tư cách là một công cụ quan trọng để khuyến khích xuất khẩu Để khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu, vừa qua Nhà nước ta đã áp dụng chính sách miễn giảm thuế, miễn thuế hầu hết các mặt hàng xuất khẩu, áp dụng thuế xuất khẩu thấp đối với một số mặt hàng còn chịu thuế, sản xuất hàng xuất khẩu được miễn thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt Việt nam đã có những ưu đãi... khích xuất khẩu nên hầu hết các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt các mặt hàng nông sản, không phải chịu thuế xuất khẩu Thuế nhập khẩu có xu thế làm giảm nhập khẩu và do đó làm tăng nguồn thu ngoại tệ của đất nước Hiện nay ở nước ta, rất nhiều mặt hàng phải chịu thuế nhập khẩu để hạn chế nhập khẩu nhằm bảo vệ các ngành sản xuất các mặt hàng đồng nhất ở trong nước Còn quota là hình thức hạn chế về số lượng xuất. .. hưởng nhất định đến hoạt động kinh tế trong nước Lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu là lĩnh vực trực tiếp quan hệ với các chủ thể ở nước ngoài, chịu sự chi phối và tác động của các nhân tố ở nước ngoài nên nó lại càng rất nhạy cảm Bất kỳ một sự thay đổi nào về chính sách xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát, thất nghiệp hay tăng trưởng và suy thoái kinh tế của các nước đều ảnh hưởng tới hoạt động xuất. .. đến mức tang trưởng chung Nguyên nhân tang nhập siêu: Nhóm hàng nguyên nhiên phụ liệu và vật tư phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu: do cùng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu (nông sản, tiêu dùng, dệt may, giày da, điện tử) với các nước trong khu vực và sức cạnh tranh của hàng hoá Việt nam thấp nên mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu sang các nước Châu Á chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng nhập khẩu từ các... và nhập khẩu là gần 9,31 tỷ USD, giảm 9,2% Tính đến hết quý III/2012, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nước đạt 166,96 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: xuất khẩu đạt 83,55 tỷ USD, tăng 18,6% và nhập khẩu là gần 83,41 tỷ USD, tăng 6,1% Kết quả này đã đưa cán cân thương mại của Việt Nam trong 9 tháng năm 2012 thặng dư 143 triệu USD Biểu đồ 1: Diễn biến xuất khẩu, nhập. .. vị, cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu nhằm thực hiện tốt, nhanh chóng kế hoạch và mục tiêu của đơn vị dưới hình thức cho vay với lãi xuất ưu đãi Đặc biệt trợ cấp đối với các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu chủ lực, các cơ sơ sản xuất hàng xuất khẩu gặp khó khăn nhưng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu đó mang lại nhiều ngoại tệ và đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao cho đất nước 3 Bộ Tài chính Thuế xuất khẩu . tài” một số giải pháp tăng cường xuất khẩu, lấy lại thăng bằng xuất nhập ở Việt nam . Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu tổng quan về thị trường xuất nhập khẩu của Việt nam, thực trạn xuất nhập. Hóa Tai Việt Nam 13 1.Đánh giá chung về tình trạng xuất nhập khẩu ở Vệt nam 13 2. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam 15 a. Cơ cấu hàng nhập khẩu ở Việt Nam 15 b.Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu. xuất nhập khẩu ở Việt Nam 16 a. Giá trị và tốc độ tang trưởng của xuất nhập khẩu 16 b.Các nhóm hàng xuất nhập khẩu chính 17 4. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm xuất khẩu và tăn nhập siêu ở