Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
728,74 KB
Nội dung
z
LUẬN VĂN:
Một sốgiảipháptăngcườngxuấtkhẩu
các mặthàngrauquảViệtnamsang
thị trườngMỹcủaTổngcôngtyXNK
rau quảViệtnam
Lời mở đầu
Chuyển đổi nền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường,
hoạt động kinh doanh củacác doanh nghiệp nước ta đã có sự thay đổi to lớn. Xuất
khẩu trở thành một hoạt động vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh củacác
doanh nghiệp. Nó đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển củacác doanh nghiệp
chuyên về hoạt động xuấtkhẩu trong sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thịtrường ở nước ta hiện nay, số lượng các doanh nghiệp tham
gia vào kinh doanh trên thịtrường ngày càng tăng lên nhanh chóng và kéo theo khối
lượng, danh mục hàng hoá sản phẩm đưa vào tiêu thụ trên thịtrường cũng tăng lên gấp
bội. Do đó tính cạnh tranh trên thịtrường ngày càng trở nên khốc liệt hơn. trong điều
kiện đó, ngành sản xuất và chế biến thực phẩm nói chung, TổngcôngtyXNKrauquả
Việt nam nói riêng hoạt động xuấtkhẩu sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn trở ngại. Sau
thời gian thực tập tạiTổngcôngtyXNKrau qu Việt nam, xuất phát từ tình hình thực
tế hoạt động xuấtkhẩucủacông ty, em lựa chọn đề tài
“Một sốgiảipháptăngcườngxuấtkhẩucácmặthàngrauquảViệtnamsangthị
trường MỹcủaTổngcôngtyXNKrauquảViệtnam “
làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp.
Mục tiêu ngiên cứu của đề tài nhằm phân tích, so sánh giữa lý thuyết về hoạt
động xuấtkhẩu em đã được học với thực tế hoạt động xuấtkhẩu ở TổngcôngtyXNK
rau quảViệtnam để rút ra những kinh nghiệm và đưa ra mộtsố biện pháp nhằm đẩy
mạnh hoạt động xuấtkhẩucủacôngty để nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế.
TổngcôngtyXNKrauquảViệtnam là mộtcôngty lớn kinh doanh trên lĩnh
vực rau quả. Do vậy phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuấtkhẩucủacôngty
trên thịtrườngMỹ
Phương pháp nghiên cứu với đề tài này là phương pháp lí luận học kết hợp với
nghiên cứu thực tế. Lí luận mang tính khái quát hệ thống và lô gích, còn thực tế thì
phong phú đa dạng, phức tạp và có tính cụ thể về thời gian, địa điểm. Vì vậy phân tích
thực tế để thấy được sự khái quát sâu sắc và củng cố lí luận đã học và từ đó ứng dụng
lí luận vào trường hợp tình huống cụ thể.
Hoạt động xuấtkhẩu tuy là một đề tài truyền thống và đã được nhiều người quan
tâm nghiên cứu song nó có vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp đặc biệt
trong nền kinh tế thịtrường hiện nay. Nội dung chính của đề tài em trình bày gồm ba
chương:
Chương I: Lý luận chung về hoạt động xuấtkhẩu
Chương II: Thực trạng xuấtkhẩucủatổngcôngtyrauquảViệtNamsang
thị trường Mỹ.
Chương III: phương hướng và giảipháp thúc đẩy xuấtkhẩurauquảsangthị
trường Mỹ
Để hoàn thành đề tài này em đã nỗ lực cố gắng học hỏi kinh nghiệm trong thực tế
cùng với việc sử dụng kiến thức đã học. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trên giảng đường, sự giúp đỡ hướng dẫn
nhiệt tình của cô giao TS Nguyễn Thị Xuân Hương và các bác, các cô, các chú đang
công tác tạiTổngcôngtyxuất nhập khẩurauquảViệt nam.
Chương I: lý luận chung về hoạt động xuấtkhẩu
I. Vai trò của hoạt động xuấtkhẩu đối với ViệtNam trong sự nghiệp công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nước.
1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu.
Bước vào thế kỷ 20, sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật có những bước nhảy vọt
làm thay đổi bộ mặt toàn thế giới. Kinh nghiệm củacác nước đi trước cho thấy để có
thể phát triển được trên lĩnh vực kinh tế khi mà trên thế giới xu thế hội nhập và toàn
cầu hoá ngày càng mạnh mẽ thì phải thực hiện chính sách kinh tế mở hay còn có thể
nói là phải có ngoại thương. ViệtNam đang trên con đường phát triển và còn chậm
hơn so với thế giới trong nhiều lĩnh vực. Đẩy mạnh hoạt động ngoại thương là vô cùng
cần thiết, vì khi thực hiện hoạt động ngoại thương thì cũng đồng thời đẩy mạnh hay
góp phần đẩy mạnh các hoạt động khác, lĩnh vực khác.
Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thương, trong đó hàng hoá và
dịch vụ bán cho nước ngoài nhằm thu ngoại tệ.
Nếu xét trên góc độ kinh doanh quốc tế thìxuấtkhẩu là hình thức cơ bản đầu
tiên của doanh nghiệp khi bước vào kinh doanh quốc tế. Mọi côngty luôn hướng tới
xuất khẩu những sản phẩm của nước mình ra nước ngoài. Xuấtkhẩu còn tồn tại ngay
cả khi côngty đã thực hiện được các hình thức cao hơn trong kinh doanh quốc tế. Các
lý do để mộtcôngty thực hiện xuấtkhẩu là:
Thứ nhất: sử dụng khả năng vượt trội củacôngty hay lợi thế củacôngty với
các đối thủ cạnh tranh khác.
Thứ hai: giảm được chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lượng
sản xuất.
Thứ ba: nâng cao được lợi nhuận công ty.
Thứ tư: giảm được rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cầu.
Khi mộtthị chưa bị hạn chế bởi thuế quan, hạn ngạch các quy định về tiêu
chuẩn kỹ thuật, trên thịtrường còn ít đối thủ cạnh tranh hay năng lực kinh doanh quốc
tế chưa đủ để thực hiện các hình thức cao hơn thì hình thức xuấtkhẩu thường được lựa
chọn. Bởi vì, so với đầu tư thìxuấtkhẩu đòi hỏi một lượng vốn ít hơn, rủi ro thấp hơn
và đặc biệt thu được hiệu quả trong một thời gian ngắn.
2. Vai trò của hoạt động xuấtkhẩu đối với ViệtNam trong sự nghiệp công nghiệp
hoá - hiện đại hoá củaViệt Nam.
Đối với mọi quốc gia trên thế giới, hoạt động xuấtkhẩu đóng một vai trò quan
trọng và không thể thiếu được trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Hoạt động xuấtkhẩu không chỉ phản ánh một hình thức của mối quan hệ xã hội và sự
phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất kinh doanh với nhau mà nó
là mộtmắt xích trong tổng thể các mối quan hệ xã hội tức là nó có mối quan hệ biện
chứng với rất nhiều mối quan hệ khác. Tuy nhiên vai trò của hoạt động xuấtkhẩu là
không thể phủ nhận được nó biểu hiện qua những điểm sau.
2.1. Xuấtkhẩu tạo nguồn vốn chủ yếu phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nước.
Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu
để khắc phục tình trạng nghèo và cậm phát triển của nước ta. Để công nghiệp hoá đất
nước trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có mộtsố vốn lớn để nhập khẩu máy móc,
thiết bị, công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như đầu tư
nước ngoài, vay, viện trợ, thu từ hoạt động dịch vụ, du lịch thu ngoại tệ, xuấtkhẩu lao
động Các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ tuy quan trọng
nhưng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này. Như vậy,
nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu CNH- HĐH đất nước là xuất khẩu. Xuất
khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăngcủa nhập khẩu. Xuấtkhẩu quyết định qui mô
và tốc độ của nhập khẩu.
2.2-Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh
mẽ. Đó là thành quảcủa cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại. Sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển
của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta.
Có hai cách nhìn nhận về tác động củaxuấtkhẩu đối với sản xuất và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế:
Một là: xuấtkhẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt
quá nhu cầu nội địa. Theo cách này nếu một nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát
triển, sản xuất chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước mà cứ chờ đợi sự
“thừa ra’’ của sản xuấtthìxuấtkhẩu sẽ cứ nhỏ bé và tăngtrưởng chậm chạp.
Hai là: coi thịtrường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất. Ta sẽ
tập trung đi sâu vào quan điểm này. Theo quan điểm này, xuấtkhẩu có tác động tích
cực tới dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện ở:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.
Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuấtkhẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển
ngành sản xuất nhiên liệu như bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển của ngành công
nghiệp chế biến thực phẩm xuấtkhẩu sẽ có thể kéo theo phát triển của ngành công
nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó.
- Xuấtkhẩu tạo ra khả năng mở rộng thịtrường tiêu thụ góp phần cho sản
xuất phát triển ổn định.
- Xuấtkhẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,
nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
- Xuấtkhẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao
năng lực sản xuất trong nước.
- Xuấtkhẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện
công việc quản trị sản xuất kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh của
hàng hoá trên thịtrường thế giới.
2.3-Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống của nhân dân
Tác động củaxuấtkhẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết sản
xuất hàngxuấtkhẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập
không thấp. Xuấtkhẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu
phục vụ đời sốngvà đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của người
dân.
2.4 -Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn
nhau. Xuấtkhẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại. Có thể hoạt động xuấtkhẩu có
sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này
phát triển. Chẳng hạn, xuấtkhẩu và công nghiệp sản xuấthàngxuấtkhẩu thúc đẩy
quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, chính các quan hệ kinh
tế đối ngoại nêu trên lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.
II. Nội dung của hoạt động xuấtkhẩuhàng hoá.
Hoạt động xuấtkhẩuhàng hoá bao gồm nhiều công đoạn khác nhau từ khâu
điều tra nghiên cứu thịtrường đến cáckhâu như lập phương án kinh doanh, lựa chọn
đối tác giao dịch, tổ chức tạo nguồn, đàm phán ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng,
giải quyết những vấn đề còn tồn tại và thực hiện đánh giá. Mỗi nghiệp vụlà một nội
dung cần phải nghiên cứu đầy đủ kỹ lưỡng.
1. Điều tra nghiên cứu thị trường.
Đây là quá trình tìm kiếm, thu thập, xử lý các thông tin liên quan đến thị
trường xuấtkhẩu nhằm đưa ra các quyết định của doanh nghiệp cho phù hợp với thị
trường đó. Quá trình này bao gồm các bước sau:
Nhận biết sản phẩm xuất khẩu.
Việc nhận biết mặthàng kinh doanh trước tiên phải dựa voà nhu cầu của sản
xuất và tiêu dùng về các khía cạnh như chủng loại, kích cỡ, thời vụ, giá cả, thị hiếu
cũng như tập quántiêu dùng của từng vùng, từng địa phương, từng lĩng vực sản xuất.
Từ đó, xem xét các khía cạnh hàng hoá trên thịtrường thế giới. Về khía cạnh thương
phẩm cần hiểu rõ giá trị, công dụng, các đặc tính, quy cách, phẩm chất, mẫu mã. Nắm
bắt đầy đủ các mức giá cho từng điều kiện mua bán và phẩm chất hàng hoá, khả năng
sản xuất và nguồn cung cấp chủ yếu củacáccôngty cạnh tranh, các hoạt động dịch vụ
cho hàng hoá. Ngoài ra còn phải xác định nắm rõ vị trí của ản phẩm trong chu kỳ sống
của nó. Cuối cùng phải chú ý đến tỷ giá ngoại tệ củamặthàngxuất khẩu.
Nắm vững thịtrường nước ngoài.
Mỗi quốc gia đều có những nét riêng biệt đặc thù về văn hoá, chính trị, kinh
tế, vì thế cần phải tìm hiểu kỹ về thịtrườngxuấtkhẩucủa sản phẩm. Những nội dung
cần nắm vững về thịtrường nước ngoài đó là: Những điều kiện về chính trị, kinh tế,
pháp luật, chính sách thương mại và đặc biệt là thuế xuất nhập khẩu, điều kiện tiền tệ,
điều kiện vận tải, giá cước. Bên cạnh đó, doanh nghiệp doanh nghiệp còn phải tìm hiểu
những đặc điểm về thịtrường có liên quan tới sản phẩm xuấtkhẩu như: dung lượng thị
trường, tập quán tiêu dùng, giá cả, các sản phẩm cạnh tranh cùng loại và kênh tiêu
thụ
2. Lập phương án kinh doanh.
Trên cơ sở kết quả thu được trong quá trìnhnghiên cứu tiếp cận thịtrường kết
hợp với khả năng của doanh nghiệp, nguồn vốn của doanh nghiệp mà từ đó doanh
nghiệp lập phương án kinh doanh.
Nội dung của phương án kinh doanh phải thể hiện được như sau:
- Đánh giá tổng quát tình hình thịtrường và đối tác, phân tích những khó
khăn, thuận lợi trong kinh doanh.
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh trên
cơ sở phân tích tình hình thực tế
- Đề ra những mục tiêu cụ thể: khối lượng bán hàng, giá cả, xâm nhập thị
trường nào
- Đề ra những biện pháp nhằm thực hiện những mục tiêu đã đề ra như:
Đầu tư vào sản xuất, kí kết hợp đồng kinh tế, đẩy mạnh quảng cáo, lập chi
nhánh ở nước ngoài, mở rộng mạng lưới tiêu thụ
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua việc tính toán các chỉ tiêu
như tỷxuất ngoại tệ, thời gian hoà vốn, điểm hoà vốn
3. Tạo nguồn hàngxuấtkhẩu
Có nhiều cách tạo nguồn hàngxuấtkhẩu và do vậy có nhiều cách để phân loại
nguồn hàng, có thể phân loại nguồn hàng như sau:
3.1 Phân loại theo đơn vị giao hàng
Các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu có thể mua, huy động từ:
- Các xí nghiệp công nghiệp trung ương và địa phương
- Các xí nghiệp nông, lâm nghiệp trung ương và địa phương
- Các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp
- Cáccôngty hợp doanh
- Các hợp tác xã, tư nhân, hộ gia đình
- Các xí nghiệp bán buôn
- Các xí nghiệp sản xuấtcủa xí nghịêp thương nghiệp
- Các xí nghiệp trực thuộc cơ quan mình quản lý
3.2. Phân loại nguồn hàng theo phạm vi phân côngcủa đơn vị kinh doanh
xuất nhập khẩu
- Nguồn hàng trong trong địa phương là nguồn hàngnằm trong khu vực
hoạt động kinh doanh của đơn vị. Ví dụ: Đối với mộtcôngty liên hiệp ngoại
thương tỉnh, nguồn hàng trong tỉnh là nguồn hàng trong địa phương
- Nguồn hàng ngoài địa phương là nguồn hàng không thuộc phạm vi phân
công cho đơn vị ngoại thương đó thu mua nhưng đơn vị đã tranh thủ lâpj được
quan hệ cung cấp hàngxuấtkhẩu
- Trong mối quan hệ giữa hai nguồn hàng trên đây, phương châm giải
quyết là: Cố gắng tận thu mua đối với nguồn hàng trong địa phương, tranh thủ
điều kiện thuận lợi khai thác nguồn hàng ngoài địa phương, hết sức tránh việc
tranh mua với tổ chức ngoại thương ở địa phương sở tại.
3.3. phân loại nguồn hàng theo phương thức thu mua
Trong thu mua tạo nguồn hàng, doanh nghiệp ngoại thương thường sử dụng
nhiềo phương thức khác nhau. Các phương thức thu mua chủ yếu bao gồm:
- Bao tiêu (thu mua toàn bộ )
- Đặt hàng
- Gia công
- Đổi hàng
- Bán nguyên liệu ra, mua thành phẩm vào
- Ký kết hợp đồng sản xuất, khai thác, đánh bắt, khai thác
- Thu mua tự do từ những ngưòi sản xuất nhỏ
- Thu mua từ các đơn vị thành viên của doanh nghiệp (với các doanh
nghiệp là cácTổngcông ty)
- Sử dụng hệ thống đại lý, các doanh nghiệp khác và tư nhân để thu mua
4. Lựa chọn đối tác giao dịch
Trong hoạt động xuất khẩu, việc lựa chọn đối tác giao dịch phù hợp sẽ tránh
cho doanh nghiệp phiền toái hoặc thiệt hại có thể gặp trong quá trình kinh doanh trên
thị trường, đồng thời có điều kiện thực hiện thành công kế hoạch kinh doanh của
doanh nghiệp. Việc lựa chọn đối tác giao dịch phải dựa trên những tiêu chuẩn sau:
- Tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh,
khả năng tiêu thụ thường xuyên.
- Có khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Thái độ và quan điểm kinh doanh cụ thể như: Có thiện chí trong quan hệ
làm ăn với doanh nghiệp, có độ tin cậy cao.
- Có uy tín trên thịtrường
Khi lựa chọn đối tác kinh doanh, các doanh nghiệp phải thận trọng tìm hiểu
đối tác về tất cả cácmặt mạnh yếu của họ. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn đối tác
trên cơ sở bạn hàng sẵn có hoặc có thể thông quacáccôngty môi giới, tư vấn, cơ sở
giao dịch hoặc phòng thương mại và công nghiệp các nước có quan hệ. Tuy có nhiều
[...]... trạng xuấtkhẩucủatổngcôngtyrauquảViệtNamsangthịtrườngMỹ I Giới thiệu chung về tổngcôngtyrauquảViệtNam 1 Quá trình hình thành và phát triển Từ năm 1988 trở về trước, việc sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩurauquả đã được hình thành và phát triển theo 3 khối: Sản xuấtrauquả ( do Côngtyrauquả trung ương thuộc bộ nông nghiệp quản lý ); Khối chế biến rauquả ( do Liên Hiệp các xí... động xuấtkhẩurauquả ở tổngcôngty trong những nămqua 1 Đặc điểm kinh doanh xuấtkhẩurauquả ở tổngcôngty 1.1 Đặc điểm về sản phẩm rauquảcủacôngty Cơ cấu tổ chức củaTổngcôngtyrauquảViệtnam được mô tả theo sơ đồ dưới đây: Bảng 1: Sản phẩm nông nghiệp STT Sản phẩm ĐV tính 10 năm 1996 1997 1 Dứa quả Tấn 132638 3800 4705 2 Cam quả Tấn 41702 120 40 3 Chè búp khô Tấn 3775 55 50 4 Vải quả Tấn... doanh xuất khẩu: xuấtkhẩu trực tiếp, xuấtkhẩu uỷ thác, tạm nhập táixuất + Sự quản lý nhà nước đối với mặthàng được xuấtkhẩu + Phương thức thanh toán lựa chọn Tuy nhiên việc thực hiện một hợp đồng xuấtkhẩu có thể được tiến hành theo những công việc sau: 6.1 Chuẩn bị hàng hoá để giao Để thực hiện cam kết trong các hợp đồng xuất khẩu, chủ hàngxuấtkhẩu phải tiến hành chuẩn bị hàngxuấtkhẩu với... hợp nhất 3 khối trên về một đầu mối, thành lập TổngcôngtyRauquảViệt Nam, do Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm quản lý Từ đó TổngcôngtyRauquảViệtNam trở thành một đơn vị kinh tế chuên nghành rauquả lớn nhất với hơn 37.000 cán bộ công nhân viên, 72 đầu mối trực thuộc, trải khắp trên 17 tỉnh, thành phố trên phạm vi cả nước Tổngcôngty có trụ sở chính đặt tạisố 2 đường Phạm Ngọc Thạch,... doanh sản xuất bao bì, hộp sắt nhằm cung cấp cho các đơn vị trong Tổngcôngty và bán cho các doanh nghiệp khác Sản phẩm này đã được thịtrường chấp nhận và đem lại một khoản doanh thu lớn cho Tổngcôngty 2 Đặc điểm về thịtrường 2.1 Thịtrườngxuấtkhẩu Trong 10 năm qua, Tổngcôngty cố gắng lớn trong việc phát triển thịtrường Từ năm 1988 - 1989, Tổngcôngty có quan hệ với 18 nước trên thế giới, năm... 1997 là 36 nước Thịtrường chưa ổn định có năm thêm được thịtrường này thì lại mấtthịtrường kia, kim ngạch ở mỗi thịtrường cũng luôn thay đổi Tổngcôngty đưa ra quan điểm "khi xuấtkhẩu có khó khăn thì đẩy mạnh nhập khẩu, lấy nhập bù xuất để kim ngạch XNK cao" chính quan điểm này đã làm hạn chế phát triển thịtrườngxuấtkhẩu đồng thời hạn chế sản xuấtcuảcác nhà máy khiến tổngcôngty vẫn "luẩn... buộc các doanh nghiệp hoạt động xuấtkhẩu phải nhạy bén, linh hoạt hơn, chú trọng đầu tư vốn, công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực lành nghề cho hoạt động xuấtkhẩu Vốn quyết định đến quá trình xuấtkhẩu và kết quảcủa hoạt động xuấtkhẩu Có vốn hoạt động xuấtkhẩu được mở rộng, các nguồn hàng cho xuấtkhẩu phong phú hơn với chất lượng cao hơn đáp ứng được nhu cầu của khách hàngMặt khác, thịtrường xuất. .. sản xuất kinh doanh, quản lý máy móc thiết bị, quản lý xuất nhập khẩu chung củacác đơn vị trực thuộc Tổngcôngty Phòng xuất nhập khẩu I: tiến hành công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, thực hiện nghiệp vụ xuất nhập ở khu vực châu á Phòng xuất nhập khẩu II: thực hiện nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác kinh doanh và thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở khu vực châu Âu Phòng xuất. .. các hoạt động sinh hoạt củaTổngcôngty như: điều động phương tiện, văn thư, tiếp khách Phòng Tư vấn và đầu tư: tư vấn cho các đơn vị trực thuộc về các dự án kinh doanh, tham gia xây dựng các dự án sản xuất, chế biến, kinh doanh rauquảcủaTổngcôngty Trung tâm KCS: tiến hành nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá của cả tổngcôngty trước khi đưa ra thịtrường Xưởng gia công chế biến xuất. .. trị ( HĐQT) HĐQT Tổngcôngty thực hiện chức năng quản lý hoạt động củacông ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển củaTổngcôngty TTổng theo nhiệm vụ Nhà nước giao HĐQT Tổngcôngty có 5 thành viên, bao gồm: - Chủ tịch HĐQT - Một thành viên kiêm Tổng giám đốc - Một thành viên kiêm Trưởng ban kiểm soát và hai chuyên gia giỏi về lĩnh vực hoạt động củacôngty Chủ tịch và các thành viên của HĐQT do Bộ .
LUẬN VĂN:
Một số giải pháp tăng cường xuất khẩu
các mặt hàng rau quả Việt nam sang
thị trường Mỹ của Tổng công ty XNK
rau quả Việt nam
. khẩu các mặt hàng rau quả Việt nam sang thị
trường Mỹ của Tổng công ty XNK rau quả Việt nam “
làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp.
Mục tiêu ngiên cứu của