Cuộc sống là một chuỗi những sự kiện, biến cố đến với chúng ta và không phải sự kiện, biến cố nào cũng mang đến cho chúng ta những niềm vui và hạnh phúc. Thật vậy, với những người khuyết tật (NKT), dù cho là vì biến cố rủi ro bất ngờ hay yếu tố bẩm sinh di truyền thì họ cũng đều phải chịu những đau khổ, thiệt thòi nhất định trong cuộc sống. Theo con số của Bộ LĐTBXH, tính đến tháng 62015, Việt Nam có khoảng 7 triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân số, người khuyết tật đặc biệt nặng và nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 58% người khuyết tật là nữ, 28,3% người khuyết tật là trẻ em, 10,2% người khuyết tật là người cao tuổi, khoảng 10% người khuyết tật thuộc hộ nghèo. Những NKT này họ đang phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn trong cuộc sống về y tế, giáo dục, việc làm …trong đó có vấn đề kỳ thị, phân biệt với NKT. Chính sự kỳ thị, phân biệt đối xử này đã làm cản trở, tạo nên những rào cản lớn để NKT có thể khắc phục khó khăn, vươn lên, hòa nhập với cộng đồng, gây những tác động, hệ quả tiêu cực đến cuộc sống của NKT cũng như gia đình họ. Để có thể hỗ trợ được tốt nhất cho NKT giúp họ phát huy được năng lực bản thân, hòa nhập cuộc sống, đóng góp cho gia đình và xã hội thì điều quan trọng đặt ra là cần phải xóa bỏ được tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với NKT và để làm được điều này cần có sự tham gia, chung tay của nhiều ban ngành, lĩnh vực và toàn xã hôi trong đó có ngành công tác xã hội, một ngành luôn hướng tới việc xây dựng một xã hội tốt đẹp, hướng tới những đối tượng yếu thế trong xã hội, trong đó có NKT. Xã Tạ Xá, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ là một xã có tỷ lệ người khuyết tật khá cao, tuy nhiên, người khuyết tật và các vấn đề liên quan đến người khuyết tật trên địa bàn xã vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người khuyết tật vẫn còn khá nặng nề, điều này đã có những tác động tiêu cực không nhỏ tới đời sống của những người khuyết tật, làm cho họ bị hạn chế đi cơ hội hòa nhập cuộc sống. Để có thể giúp cho người khuyết tật có được cuộc sống tốt đẹp hơn, hòa nhập tốt hơn thì điều quan trọng là cần đánh giá được đầy đủ những tác động của kỳ thị, phân biệt đối xử người khuyết tật với bản thân người khuyết tật, gia đình người khuyết tật, cộng đồng cũng như xã hội để từ đó có những giải pháp cho phù hợp nhằm giảm bớt và dần xóa bỏ tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử người khuyết tật này. Vì những lý do trên mà em đã chọn đề tài: “Tác động kỳ thị và phân biệt đối xử với người khuyết tật tại Xã Tạ Xá, Huyện Cẩm Khê, Tỉnh Phú Thọ” để nghiên cứu và làm đề tài tiểu luận của mình.
Trang 1LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cuộc sống là một chuỗi những sự kiện, biến cố đến với chúng ta và không phải
sự kiện, biến cố nào cũng mang đến cho chúng ta những niềm vui và hạnh phúc.Thật vậy, với những người khuyết tật (NKT), dù cho là vì biến cố rủi ro bất ngờhay yếu tố bẩm sinh di truyền thì họ cũng đều phải chịu những đau khổ, thiệtthòi nhất định trong cuộc sống Theo con số của Bộ LĐ-TB&XH, tính đếntháng 6-2015, Việt Nam có khoảng 7 triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân số,người khuyết tật đặc biệt nặng và nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 58%người khuyết tật là nữ, 28,3% người khuyết tật là trẻ em, 10,2% người khuyếttật là người cao tuổi, khoảng 10% người khuyết tật thuộc hộ nghèo NhữngNKT này họ đang phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn trong cuộc sống
về y tế, giáo dục, việc làm …trong đó có vấn đề kỳ thị, phân biệt với NKT.Chính sự kỳ thị, phân biệt đối xử này đã làm cản trở, tạo nên những rào cản lớn
để NKT có thể khắc phục khó khăn, vươn lên, hòa nhập với cộng đồng, gâynhững tác động, hệ quả tiêu cực đến cuộc sống của NKT cũng như gia đình họ
Để có thể hỗ trợ được tốt nhất cho NKT giúp họ phát huy được năng lực bảnthân, hòa nhập cuộc sống, đóng góp cho gia đình và xã hội thì điều quan trọngđặt ra là cần phải xóa bỏ được tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với NKT và đểlàm được điều này cần có sự tham gia, chung tay của nhiều ban ngành, lĩnh vực
và toàn xã hôi trong đó có ngành công tác xã hội, một ngành luôn hướng tớiviệc xây dựng một xã hội tốt đẹp, hướng tới những đối tượng yếu thế trong xãhội, trong đó có NKT
Xã Tạ Xá, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ là một xã có tỷ lệ người khuyết tậtkhá cao, tuy nhiên, người khuyết tật và các vấn đề liên quan đến người khuyếttật trên địa bàn xã vẫn chưa được quan tâm đúng mức Tình trạng kỳ thị, phânbiệt đối xử với người khuyết tật vẫn còn khá nặng nề, điều này đã có những tácđộng tiêu cực không nhỏ tới đời sống của những người khuyết tật, làm cho họ bịhạn chế đi cơ hội hòa nhập cuộc sống Để có thể giúp cho người khuyết tật cóđược cuộc sống tốt đẹp hơn, hòa nhập tốt hơn thì điều quan trọng là cần đánh
Trang 2giá được đầy đủ những tác động của kỳ thị, phân biệt đối xử người khuyết tậtvới bản thân người khuyết tật, gia đình người khuyết tật, cộng đồng cũng như
xã hội để từ đó có những giải pháp cho phù hợp nhằm giảm bớt và dần xóa bỏtình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử người khuyết tật này
Vì những lý do trên mà em đã chọn đề tài: “Tác động kỳ thị và phân biệt đối xửvới người khuyết tật tại Xã Tạ Xá, Huyện Cẩm Khê, Tỉnh Phú Thọ” để nghiêncứu và làm đề tài tiểu luận của mình Trong quá trình nghiên cứu và làm bài,không thể tránh khỏi những nhầm lẫn, thiếu sót Em rất mong nhận được sựnhận xét, đánh giá, bổ sung của cô giáo để bài làm của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 31 Cơ sở lý luận về người khuyết tật và kỳ thị phân biệt đối xử với người khuyết tật
1.1 Khái niệm khuyết tật và người khuyết tật.
Khái niệm khuyết tật: khuyết tật là sự khiếm khuyết, suy giảm chức năng một
hoặc nhiều bộ phận cơ thể biểu hiện dưới dạng tật, làm ảnh hưởng nghiêm trọngđến cuộc sống
Khái niệm người khuyết tật(NKT): NKT là người bị khiếm khuyết một hoặc
nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tậtkhiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn (khoản 1, Điều 2 của LuậtNgười khuyết tật Việt Nam ban hành ngày 17/6/2010)
1.2 Phân loại khuyết tật.
Cách phân loại theo luật Người khuyết tật Việt Nam, gồm sáu nhóm khuyết tật
1.2.1 Khuyết tật vận động
Là tình trạng giảm hoặc mất khả nặng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫnđến hạn chế trong vận động, di chuyển
Vd: trẻ bị dị tật bẩm sinh không có tay, chân; bị cụt tay, chân; bại liệt…
1.2.2 Khuyết tật nghe, nói.
Khuyết tật nghe nói là tình trạng giảm hoặc mất chức năng nghe, nói hoặc cảnghe và nói , phát âm thành tiếng và âm rõ ràng dẫn đêna hạn chế trong giaotiếp, trao đổi thông tin bằng lời nói
Vd: hội chứng câm, điếc, khiếm thính
1.2.3 Khuyết tật nhìn
Khuyết tật nhìn là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánhsáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng và môi trường bìnhthường
Trang 4Vd: lòa, nhìn đôi, mù màu, cận thị, loạn thị…
1.2.4 Khuyết tật thần kinh, tâm thần
Khuyết tật thần hinh, tâm thần là tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc,kiểm soát hành vi, suy nghĩ và có những biểu hiện với những lời nói, hành độngbất thường
Vd: tâm thần phân liệt, rối loạn tâm trí,
1.2.5 Khuyết tật trí tuệ
Khuyết tật trí tuệ là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tư duy biểuhiện bằng việc chậm hoặc không thể suy nghĩ, phân tích về sự vật , hiện tượng,giải quyết sự việc
Vd: trẻ chậm phát triển trí tuệ
1.2.6 Khuyết tật khác
Khuyết tật khác là tình trạng giảm hoặc mất những chức năng cơ thể khiến chohoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà không thuộc các trườnghợp được quy định tại các khoản 1,2, 3,4 và 5 Điều 2 của Nghị định28/2012/NĐ-CP
Vd: Hội chứng Down, hội chứng tự kỷ…
1.3 Khái niệm kỳ thị, phân biệt đối xử
Kì thị là một từ gốc Hán (tiếng Anh là discrimination), kì là "khác biệt, không như nhau", thị là "nhìn nhận, đối xử", và kì thị là "đối xử khác" hay "phân biệt đối xử".
Kì thị chỉ việc ứng xử với một thành viên nào đó trong cộng đồng theo một thái
độ khác do thân phận hoặc sự phân loại, mà không xét đến phẩm chất con người của họ Kì thị luôn lấy lợi ích của một nhóm người nào đó để đánh đổi,
để đề cao nhóm người ấy hơn.
Theo công ước của Liên hợp quốc về quyền của NKT : “phân biệt đối xử vì lý
do khuyết tật” là các hình thức loại trừ , hạn chế có chủ ý , có tác động làmphương hại hoặc vô hiệu hóa đến nhận thức , đến việc hưởng thu, đến việc thực
Trang 5hiện quyền con người và các quyền tự do cơ bản trong lĩnh vực chính tri, kinh
tế, văn hóa, và dân sự hay bất kỳ lĩnh vực nào khác vì lý do khuyết tật của họ
1.4 Quan điểm, cách tiếp cận người khuyết tật
Quan điểm cũng như cách tiếp cận người khuyết tật được thể hiện qua các vănbản chính sách pháp luật mà Nhà nước đã ban hành cũng như những công ước,điều luật quốc tế mà Việt Nam đã ký kết tham gia
Công ước quốc tế về Quyền của NKT (CRPD)
Công ước quốc tê về quyền của người khuyết tật là một văn kiện nhân quyềnquốc tế do Liên hiệp quốc soạn thảo nhằm mục đích bảo vệ các quyền và nhânphẩm của NKT Các quốc gia tham gia công ước phải đảm bảo quyền đượchưởng thụ bình đẳng mọi dịch vụ công cộng của NKT
Việt nam tham gia công ước về quyền của người khuyết tật ngày 22/10/2007.Công ước này xác lập sự chuyển dịch từ phương thức tiếp cận theo hướng nhânđạo sang hướng nhân quyền Quan điểm của Việt Nam được thể hiện chi tiếtqua các văn bản pháp luật về người khuyết tật như:
Luật NKT: được Quốc hội thông qua ngày 17/6/2010 Theo đó các Nghịđịnh số 28/ 2010/ NĐ-CP ngày 17/10/2010 của Chính Phủ, Nghị định28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 và Thông tư 26/2012/TT- BLĐTB&XHngày 12/11/2012 đã được ban hành nhằm quy định chi tiết và hướng dẫnthi hành một số điều của Luật NKT
Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013: một số điều liên quan đến NKTnhư: điều 16, 54, 62, 70
Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 quy định về chính sách trợgiúp các đối tượng bảo trợ xã hội và được bổ sung, sửa đổi bằng nghịđịnh 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010
Luật lao động năm 2012:mục 4, chương XI quy định về chế độ làm việcvới lao động là NKT
Trang 6 Luật dân sự quy định về chăm sóc sức khỏe , hỗ trợ nuôi dưỡng học vănhóa , hoạt động văn hóa giáo dục thể dục thể thao và việc giúp đỡ NKTtrong việc thực quyến , nghĩ vụ dân sự.
Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 5/8/2012 phê duyệt đề án trợ giúpngười khuyết tật giai đoạn 2012-2020
Bên cạnh đó chính phủ cũng như các bộ ngành khác cũng đã ban hành nhiều cácvăn bản luật, dưới luật khác quy định về chính sách trợ giúp NKT Bên cạnhnhững chính sách, những văn bản luật đó thì các hệ thống chương trình, dịch vụtrợ giúp người khuyết tật cũng đã thể hiện được cách tiếp cận ngày càng toàndiện hơn, hiệu quả hơn
Hệ thống chương trình, dịch vụ trợ giúp NKT ở Việt Nam hiện nay.
Các chương trình, dịch vục cho NKT tập trung vào các mảng như;
- Y tế: khám chữa bênh, phát hiện sớm, can thiệp sớm, phục hồi chức năng
- Giáo dục: Nhìn chung, giáo dục khuyết tật tại Việt Nam bao gồm 3 phươngthức: giáo dục hoà nhập; giáo dục bán hoà nhập(giáo dục hội nhập) và giáo dụcchuyên biệt (được tổ chức tại 107 cơ sở giáo dục chuyên biệt trên cả nước)
- Dạy nghề và hỗ trợ việc làm: một số tổ chức hội, trung tâm, trường nghề tiêubiểu trong việc triển khai các chương trình, cung cấp dịc vụ về đào tạo nghề và
hỗ trợ việc làm cho NKT tạ Hà Nội như: Hội Thanh niên khuyết tật Hà nội,Trung tâm Nghi lực sống, Trường dạy nghề Hoa sữa…
- Mô hình sống độc lập: một số dich vụ của trung tâm sống dộc lập Hà Nội như:
Trang 7Các dich vụ xã hội cơ bản dành cho người khuyết tật như này đã được tiến hànhtrên phạm vi cả nước Tuy nhiên, với rất nhiều nguời khuyết tật thì tiếp cận vớicác dịch vụ này không hề dễ dàng Những rào cản về: thông tin, sự kỳ thị, thiếunhững dịch vụ ở cấp độ cá nhân…đã làm cho nhiều người khuyết tật khôngđược hưởng những dịch vụ xã hội có chất lượng
1.5 Các nghiên cứu liên quan đến người khuyết tật
Người khuyết tật và các vấn đề liên quan đến người khuyết tật đã và đang đượccộng đồng, xã hội cũng như các tổ chức quan tâm rất nhiều Từ đó các côngtrình nghiên cứu liên quan đến người khuyết tật ngày càng phát triển, rất nhiềucác công trình nghiên cứu quan trọng đã ra đời, trong đó có một số nghiên cứutiêu biểu như:
Nghiên cứu về chi phí kinh tế của sống với khuyết tật và kỳ thị ở Việt Nam.Nghiên cứu này tìm hiểu về chi phí của khuyết tật, phân biệt đối xử với ngườikhuyết tật Những phát hiện từ nghiên cứu này dựa trên kết quả khảo sát tại 8tỉnh Việt Nam Nghiên cứu do Viện Nghiên cứu phát triển Xã hội thực hiện với
sự hỗ trợ tài chính của AusAID và hỗ trợ kỹ thuật của các chuyên gia từ Đại học
Y Hà Nội, Viện Dân số, Sức khỏe và Phát triển, Trung tâm khuyết tật và Pháttriển và viện Y tế Toàn cầu Nossal của Đại học Tổng hợp Melboume, Úc
Báo cáo khảo sát về đào tạo nghề và việc làm cho người khuyết tật tại ViệtNam Báo cáo được thực hiện bởi Tổ chức Lao động Quốc tế tháng 8- 2008.Báo cái này cung cấp một cách nhìn tổng thể về các tổ chức của người khuyếttật, các tổ chức đại diện cho người khuyết tật và các dịch vụ đào tạo nghề, việclàm và phát triển doanh nghiệp chon ng]ời khuyết tật, đặc biệt tập trung vào các
tổ chức của phụ nữ khuyết tật và các dịch vụ dành riêng cho phụ nưc khuyết tật.Nghiên cứu hòa nhập xã hội: “Giảm thiểu sự kì thị và phân biệt đối sử với NKTViệt Nam” - Viện ngiên cứu phát triển xã hội, Ban Tuyên Giáo Trung ương vàMặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, 2010 Nghiên cứu này chỉ ra rằng có 14 khó khăn
mà NKT đang gặp phải trong đó có khó khăn trong việc tiếp cận các công trình
Trang 8công cộng Nghiên cứu khoa học: “Mặc cảm tự ti của NKT trong quá trình hòanhập xã hội” – Đinh Thị Thủy, 2013 Nghiên cứu đánh giá những yếu tố tácđộng ảnh hưởng của mặc cảm tự ti đến cuộc sống của NKT VĐ và làm rõ vaitrò hoạt động hỗ trợ can thiệp của cán bộ địa phương đối với NKT VĐ có mặccảm tự ti
Nghiên cứu khoa học: “Biện hộ thực hiện chính sách xây dựng công trình côngcộng phù hợp với người khuyết tật vận động dựa vào cộng đồng, nghiên cứu tạihai trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và trường đại học Khoa học tựnhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội” 2014 Công trình đẩy mạnh các hoạt độngbiện hộ thực hiện chính sách xây dựng công trình công cộng phù hợp với ngườikhuyết tật vận động dựa vào cộng đồng và được nghiên cứu tại trường học, đốitượng người khuyết tật chủ yếu là sinh viên, đề tài này có nhiều luận điểm phùhợp để áp dụng vào công trình nghiên cứu đi sau là hỗ trợ người khuyết tật vậnđộng tiếp cận sử dụng các công trình công cộng cụ thể là cơ quan, công trình trụ
sở làm việc, công trình cũng bổ sung và làm rõ sự hỗ trợ về biện hộ thực hiệnchính sách xây dựng công trình công cộng phù hợp với người khuyết tật vậnđộng
1.6 Phương pháp, mô hình giáo dục người khuyết tật
Để đảm bảo người khuyết tật có thể tự vươn lên trong cuộc sống, tham gia vàhòa nhập một cách đầy đủ và bình đẳng vào xã hội thì việc xã hội tạo điều kiệntối đa để người khuyết tật có cơ hội tiếp cận các dịch vụ giáo dục là điều vôcùng quan trọng
Mỗi người khuyết tật có những nhu cầu mong muốn, năng lực nhận thức vàmức độ khuyết tật khác nhau nên làm thế nào để tiếp cận các dịch vụ giáo dụcmột cách phù hợp nhất với họ
Với vai trò là người trợ giúp và cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật thì nhânviên công tác xã hội cần phải nắm được các mô hình, phương thức giáo dục chongười khuyết
Trang 9Giáo dục chuyên biệt.
Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục tách biệt trẻ em có cùng dạngkhuyết tật vào cơ sở giáo dục riêng
Những trẻ có cùng dạng, cùng mức độ khuyết tật được theo học một chươngtrình riêng và với phương pháp riêng biệt
Hầu hết các trường, lớp chuyên biệt tập trung vào hỗ trợ sự phát triển các kĩnăng cá nhân và kĩ năng xã hội để học sinh có thể sống độc lập tới mức tối đasau khi hoàn thành xong chương trình
Ví dụ như có trường dành riêng cho trẻ khiếm thị, khiếm thính, khuyết tật trítuệ
Ưu, nhược điểm của Giáo dục chuyên biệt:
- Ưu điểm của phương thức giáo dục chuyên biệt là rất có hữu ích đối với
những trẻ khuyết tật vừa và nặng, cần phải có chế độ chăm sóc, trị liệu, phục hồi chức năng đặc biệt;
Phương tiện, trang thiết bị chuyên dùng cho từng loại khuyết tật được đầu tư;Giáo viên được đào tạo bài bản chuyên sâu nên việc chăm sóc và trị liệu cho trẻ khuyết tật được tốt hơn
- Nhược điểm: Giáo dục chuyên biệt có một số hạn chế là nhiều khi không đánhgiá đúng, tích cực về khả năng và tiềm năng của trẻ, sự tách biệt trẻ ra khỏi môi trường xã hội chung sẽ gây khó khăn cho quá trình hòa nhập vào các hoạt động của xã hội sau này
Ngoài ra mô hình giáo dục chuyên biệt cũng rất tốn kém: Chi phí cao cho xây dựng cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên riêng
Giáo dục hội nhập
Giáo dục hội nhập là phương thức giáo dục trẻ khuyết tật trong lớp học chuyên biệt được đặt trong trường phổ thông bình thường
Trang 10Trong quá trình giáo dục những trẻ khuyết tật nào có đủ điều kiện sẽ học chung một số môn học hoặc tham gia vào một số hoạt động cùng trẻ em không khuyết tật trong trường học
Thời gian còn lại, những trẻ này được học chương trình riêng với những nội dung, phương pháp giáo dục riêng phù hợp với khả năng của các em
Ưu, nhược điểm của giáo dục hội nhập:
Trẻ khuyết tật sẽ có cơ hội được tương tác, giao tiếp, thực hiện các hoạt động cùng các bạn không khuyêt tật tại các lớp học hội nhập Tuy nhiên thì phương pháp này cũng còn một số hạn chế như:
Trẻ khuyết tật chưa thực sự được hòa nhập với trẻ bình thường trong mọi hoạt động;
việc học tập của trẻ trong các lớp chuyên biệt theo một chương trình riêngkhông trùng lặp với chương trình chung nên trẻ không thích ứng được;
trẻ nhiều khi bị ức chế về tâm lý khi sự tham gia vào các hoạt động khôngđược đầy đủ và cảm thấy bị phân biệt đối xử so với bạn bè bình thường ngay trong trường học
Ưu điểm, nhược điểm của giáo dục hòa nhập:
Ưu điểm của giáo dục hòa nhập là trong giáo dục hòa nhập, trẻ khuyết tật được học ở môi trường bình thường, học ở trường gần nhà nhất
Chương trình học cũng như với các chương trình học bình thường của các bạn khác, tuy nhiên tùy thuộc vào khả năng và mức độ khuyết tật theo các loại tật
Trang 11khác nhau mà chương trình và phương pháp được điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu, năng lực của các em.
Giáo dục hòa nhập coi trọng sự cân đối giữa kiến thức, kỹ năng học đường và kiến thức, kỹ năng xã hội Môi trường giáo dục thay đổi, các em được tự do giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau, giúp các em phát triển toàn diện hơn và thích ứng tốthơn với môi trường xã hội
Giáo dục hòa nhập tạo được cơ hội, môi trường để các lực lượng tham gia giáo dục có điều kiện hợp tác với nhau vì mục tiêu chung
2 Thực trạng những tác động của kỳ thị, phân biệt đối xử với người khuyết tật tại xã Tạ xá, huyện Cẩm khê, tỉnh Phú thọ
2.1 Giới thiệu về xã Tạ Xá, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ
Tạ Xá là một xã trung du miền núi nằm phía Tây – Nam của huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Xã Tạ Xá tiếp giáp với các xã:
+Phía đông giáp xã Chương Xá
+Phía Tây giáp Hương Lung
+Phía Nam giáp với xã Yên Tập
+Phía Bắc giáp xã xã Sơn Tình và xã Phú Khê
Tạ Xá là một xã thuần nông như nhiều xã khác của huyện Cẩm Khê, kinh tế củangười dân nơi đây đều phụ thuộc vào việc trồng lúa, ngô, khoai, sắn và chăn nuôi nhỏ lẻ, chính vì thế mà đời sống kinh tế - xã hội của người dân nơi đây còngặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là những nhóm người yếu thế như người khuyết tật
Là một xã nghèo nhưng xã Tạ xá lại đang có tỷ lệ NKT khá lớn (100/ hơn 1000 nhân khẩu và đặc biệt là người dân vẫn còn có những định kiến, kỳ thị và phân biệt đối xử khá nặng nề với những NKT
Những kỳ thị, phân biệt đối xử với người khuyết tật tại xã Tạ Xá được thể hiện dưới nhiều khía cạnh cũng như lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế- xã hội
Trang 12nơi đây Và chính những sự phân biệt, kỳ thị với người khuyết tật như vậy đã cónhững tác động tiêu cực không nhỏ đến bản thân người khuyết tật cũng như gia đình họ, với cộng đồng cũng như là với toàn xã hội.
2.2 Biểu hiện của kỳ thị và phân biệt đối xử
Kỳ thị, phân biệt đối xử với người khuyết tật tại xã Tạ Xá được thể hiện dướinhững khía cạnh khác nhau:
Kỳ thị dưới góc độ nhận thức: đó là những suy nghĩ, áp đặt chủ quan về khả
năng, về con người của NKT như: NKT không có khả năng học tập nên khôngcần đi học, NKT là người ăn bám không có khả năng lao động, NKT là nhữngngười thấp kém, đáng thương hại…Chính vì những kỳ thị, phân biệt đối xử đó
mà rất nhiều những NKT trong xã Tạ Xá chưa hề có một ngày được tới trường,cuộc sống của họ chưa từng được biết đến tiếng trống trường, đến cái cặp sách,tập vở là gì Đây chính là một thiệt thòi lớn đối với NKT chỉ vì những nhận thứcsai lệch đó của cộng đồng cũng như chính những người thân của NKT
Chính nét văn hóa đó là rất coi trọng đời sống tâm linh, sùng bái các thế lực siêunhiên của bà con nơi đây đã làm củng cố thêm niềm tin rằng những người bịkhuyết tật là do họ đã làm sai trái gì đó, hoặc họ phải trả nợ cho kiếp trước củamình hoặc tổ tiên, ông bà mình Điều này đã dẫn đến thái độ thương hại hoặckhinh rẻ những NKT và gia đình NKT của rất nhiều người dân xã Tạ xá
Năm 2007 được sự tài trợ của Quỹ Ford, Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội(ISDS) đã tiến hành khảo sát 4 tỉnh thành ở Việt Nam trong đó có tỉnh Phú Thọ
và đưa ra một vài con số thống kê sau đây về quan điểm của cộng đồng vềngười khuyết tật - qua đó cho thấy sự phân biệt đối xử là lớn như thế nào:
Thái độ của cộng đồng với người khuyết tật Tỉ lệ quan điểm
đồng ý 98% đến 99%