1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

100 bài tập hành cho trẻ tự kỷ, chậm phát triển

105 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,76 MB
File đính kèm 100 bai tap hanh vi.rar (123 KB)

Nội dung

100 bài tập hướng dẫn can thiệp thay đổi hành vi cho trẻ mà bố mẹ phụ huynh, các giáo viên có thể áp dụng để can thiệp cho trẻ. Các bước dạy trẻ: (1). Đáp lại khi gọi tên: Ngồi trên ghế ngang với trẻ. Gọi tên trẻ và đồng thời nhắc trẻ giao tiếp bằng mắt, bằng cách đưa một vật có thể ăn được hoặc một vật nhỏ có thể sờ mó được lên ngang tầm mắt của bạn. Khi trẻ nhìn bạn trong một giây, lập tức đưa vật đó cho trẻ và đừng nhắc trẻ trong một vài giây để xem trẻ có nhìn bạn mà không cần nhắc lại không. Trẻ biểu lộ sự đáp lại khác nhau mà không cần nhắc. Trong khi dạy, tăng cường tích cực giúp trẻ nếu nhìn bạn một cách tự nhiên (2). Trong 5 giõy: Nhắc lại bước 1 nhưng kéo dài sự giao tiếp bằng mắt trong 5 giây trước khi đưa vật đó cho trẻ. Trẻ biểu lộ sự đáp lại khác nhau mà không cần nhắc (3). Trong khi chơi: Đưa 1 món đồ chơi cho trẻ chơi trên bàn. Ngồi ngang với trẻ và gọi tên trẻ. Nhắc trẻ nhìn bạn và tăng cường sự đáp lại của trẻ. Bạn hãy gợi ý trẻ ít dần đi trong các lần dạy tiếp theo. Trẻ biểu lộ sự đáp lại khác nhau với sự hỗ trợ ở mức độ thấp nhất (4). Từ một khoảng cách: Nhắc lại bước 3 nhưng ngồi hoặc đứng cách trẻ 3 bước. Gọi tên trẻ và nhắc trẻ nhìn bạn. Khen thưởng trẻ đáp lại. Bạn hãy gợi ý trẻ ít dần đi trong các lần dạy tiếp theo. Trẻ biểu lộ sự đáp lại khác nhau vơi sự hỗ trợ ở mức độ thấp nhất. Trong quá trình dạy, tăng dần khoảng cách giữa bạn với trẻ. (5). Đáp lại khẩu lệnh “Hãy nhìn vào cô”: Ngồi trên ghế ngang với trẻ. Nói rõ chỉ dẫn “Hãy nhìn vào cô”. Dùng các bước tăng cường hỗ trợ trẻ nhắc trẻ giống như bước 1. • Giáo cụ: Những vật có thể ăn được và có thể sờ mó được. • Điều kiện trước tiên: Ngồi trên ghế • Gợi ý cách dạy: Mang đồ vật lên ngang tầm mắt để cho trẻ theo dõi hoặc nhẹ nhàng nâng cằm trẻ lên để thúc đẩy việc giao tiếp bằng mắt. Thực hiện bước dạy chậm lại một chút: Từ từ hãy nhắc trẻ bằng cách tăng thêm 2 giây qua các lần dạy.

BÀI GIAO TIẾP BẰNG MẮT Các bước dạy trẻ: (1) Đáp lại gọi tên: Ngồi ghế ngang với trẻ Gọi tên trẻ đồng thời nhắc trẻ giao tiếp mắt, cách đưa vật ăn vật nhỏ sờ mó lên ngang tầm mắt bạn Khi trẻ nhìn bạn giây, đưa vật cho trẻ đừng nhắc trẻ vài giây để xem trẻ có nhìn bạn mà khơng cần nhắc lại không Trẻ biểu lộ đáp lại khác mà khơng cần nhắc Trong dạy, tăng cường tích cực giúp trẻ nhìn bạn cách tự nhiên (2) Trong giõy: Nhắc lại bước kéo dài giao tiếp mắt giây trước đưa vật cho trẻ Trẻ biểu lộ đáp lại khác mà không cần nhắc (3) Trong chơi: Đưa đồ chơi cho trẻ chơi bàn Ngồi ngang với trẻ gọi tên trẻ Nhắc trẻ nhìn bạn tăng cường đáp lại trẻ Bạn gợi ý trẻ dần lần dạy Trẻ biểu lộ đáp lại khác với hỗ trợ mức độ thấp (4) Từ khoảng cách: Nhắc lại bước ngồi đứng cách trẻ bước Gọi tên trẻ nhắc trẻ nhìn bạn Khen thưởng trẻ đáp lại Bạn gợi ý trẻ dần lần dạy Trẻ biểu lộ đáp lại khác vơi hỗ trợ mức độ thấp Trong trình dạy, tăng dần khoảng cách bạn với trẻ (5) Đáp lại lệnh “Hãy nhìn vào cơ”: Ngồi ghế ngang với trẻ Nói rõ dẫn “Hãy nhìn vào cơ” Dùng bước tăng cường hỗ trợ trẻ nhắc trẻ giống bước • Giáo cụ: Những vật ăn sờ mó • Điều kiện trước tiên: Ngồi ghế • Gợi ý cách dạy: Mang đồ vật lên ngang tầm mắt trẻ theo dõi nhẹ nhàng nâng cằm trẻ lên để thúc đẩy việc giao tiếp mắt Thực bước dạy chậm lại chút: Từ từ nhắc trẻ cách tăng thêm giây qua lần dạy Chỉ dẫn (1-4) Gọi tên trẻ (5) “Hãy nhìn cô” Khả đáp lại trẻ (1-5) Tạo giao tiếp mắt (1) (2) (3) Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu Trong giây Trong giây Trong chơi Từ khoảng cách Đáp lại lệnh “ nhìn cơ” • Gợi ý bổ trợ: Hãy chắn bạn nhìn trực tiếp vào mắt bạn khơng phải nhìn vào đồ vật Giải thích cách đánh giá khả tiếp thu trẻ: Đánh dấu “+” vào ô số: (1) Nếu trẻ trả lời thực mà không cần nhắc (2) Nếu trẻ trả lời thực hỗ trợ nhắc nhở củ cô giáo (3) Nếu trẻ không trả lời / thực kể có hỗ trợ nhắc nhở cô giáo Cách đánh giá áp dụng suốt dạy từ Bài đến Bài 106 BÀI BẮT CHƯỚC NHỮNG HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG THƠ Các bước dạy trẻ: • Ngồi ghế đối diện với trẻ tạo tập trung ý Bảo trẻ “ Hãy làm này” đồng thời làm mẫu hoạt động vận động thô Nhắc trẻ làm giống dẫn tăng cường việc bắt chước lại trẻ Bạn gợi ý trẻ dần lần dạy Trẻ biểu lộ dần đáp lại khác với hỗ trợ mức độ thấp Cuối khen thưởng lần trẻ bắt chước mà khơng cần nhắc • Điều kiện trước tiên: Ngồi lên ghế • Gợi ý cách dạy: Hướng dẫn cụ thể chân tay để trẻ bắt chước lại Chỉ dẫn “Hãy làm này” 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 • Khả bắt chước trẻ (1) (2) (3) Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu Đập nhẹ lên bàn Vỗ tay Vẫy tay Giơ tay lên Dậm chân Vỗ nhẹ vào chân Lắc đầu Gật đầu Quay đầu Che mặt tay Vỗ nhẹ vào vai Nhảy Khoanh tay Vỗ nhẹ vào bụng Bước Đưa tay Gõ Chống tay lên eo Xoa hai tay vào Đập nhẹ lên bàn Gợi ý bổ trợ: Một số trẻ học cách bắt chước gián tiếp qua đồ vật (ví dụ rung chng, nhặt hình khối vào rổ) nhanh hoạt động vận động thô Sau dạy hành động để trẻ bắt chước, thăm dò khả bắt chước trẻ; kĩ phổ biến BÀI BẮT CHƯỚC NHỮNG HÀNH ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT • Các bước dạy trẻ: Để đồ vật giống lên bàn Ngồi ngang với bàn đối diện với trẻ Thu hút ý trẻ Bảo trẻ “làm này” đồng thời làm mẫu hành động với hai đồ vật Nhắc trẻ làm động tác giống bạn với độ vật tăng cường khả bắt chước trẻ Bạn gợi ý trẻ dần lần dạy Trẻ thể bắt chước khác với hỗ trợ mức độ thấp Cuối khen thưởng lần trẻ bắt chước mà khơng cần nhắc • Vật liệu: Các đồ vật để thực hành động • Điều kiện trước tiên: Ngồi lên ghế • Gợi ý cách dạy: Hướng dẫn cụ thể chân tay để trẻ bắt chước lại Chỉ dẫn “Hãy làm này” Khả bắt chước trẻ (1) (2) (3) Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp Để hình khối rổ Rung chuông Đẩy đồ chơi ô tô Vẫy cờ Đánh trống Đội mũ Viết nguệch ngoạc Lau miệng Nện búa đồ chơi 10 11 Cho búp bê ăn 12 Cầm điện thoại để nghe 13 Uống nước 14 Thổi còi 15 Chải tóc 16 Tạo hành động với búp bê 17 18 Xếp đồng xu thành đống 19 Hôn búp bê 20 Dán tem vào giấy • Gợi ý bổ trợ: Dạy hành động bắt chước có liên quan đến chơi mà trẻ thích BÀI BẮT CHƯỚC NHỮNG HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG TINH Các bước dạy trẻ : Ngồi lên ghế đối diện với trẻ tạo tập trung ý Bảo trẻ “làm này” đồng thời làm mẫu hoạt động vận động xác Nhắc trẻ bắt chước làm động tác tăng cường khả bắt chước trẻ Bạn gợi ý trẻ dần lần dạy Trẻ thể bắt chước khác với hỗ trợ mức độ thấp Cuối khen thưởng lần trẻ bắt chước mà khơng cần nhắc • Điều kiện trước tiên: Ngồi lên ghế & bắt chước hoạt động thơ • Gợi ý cách dạy: Hướng dẫn cụ thể chân tay để trẻ bắt chước lại Chỉ dẫn “Hãy làm này” Khả bắt chước trẻ (1) (2) (3) Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu Vỗ tay Xòe nắm tay lại Đập nhẹ vào ngón tay trỏ Đập nhẹ vào ngón tay Ngọ nguậy ngón tay Xoa hai tay vào Búng nhẹ ngón tay trỏ vào ngón tay Chỉ vào phận thể Chỉ ngón tay trỏ vào lòng bàn tay 10 Duỗi ngón tay trỏ 11 Giơ ngón tay lên 12 Tạo tín hiệu hòa giải • Gợi ý bổ trợ: Ln nhớ phát triển hoạt động vận động tiêu biểu dạy Nhiều trẻ tuổi thường gặp khó khăn bắt chước hoạt động vận động tinh BÀI BẮT CHƯỚC HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG BẰNG MIỆNG Các bước dạy trẻ : Ngồi lên ghế đối diện với trẻ tạo tập trung ý Bảo trẻ “làm này” đồng thời làm mẫu hoạt động vận động miệng Nhắc trẻ bắt chước làm động tác tăng cường khả bắt chước trẻ Bạn gợi ý trẻ dần lần dạy Trẻ thể bắt chước khác với hỗ trợ mức độ thấp Cuối khen thưởng lần trẻ bắt chước mà không cần nhắc • Điều kiện trước tiên: Ngồi lên ghế, tạo giao tiếp mắt; bắt chước hoạt động vận động thơ xác • Gợi ý cách dạy: Hướng dẫn cụ thể tay để đặt mồm trẻ vào vị trí Dùng giáo cụ mà làm dễ dàng khả bắt chước trẻ (ví dụ: dùng còi bong bóng xà phòng để thổi, dùng kẹo que để thè lưỡi ra) Chỉ dẫn “Hãy làm này” 10 • Khả bắt chước trẻ (1) (2) (3) Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu Há miệng Thè lưỡi Mím mơi Chạm vào Thổi Cười Cau mày Hôn Để lưỡi lên đầu Để lưỡi ngồi mơi Gợi ý bổ trợ: Để đạt mục tiêu chương trình Nếu bạn hướng dẫn hoạt động bắt chước miệng, tốt nên đôi với âm phát đồng thời với hoạt động bắt đầu Nếu bạn gặp khó khăn việc nhắc lại hoạt động, cố gắng sử dụng gương để bạn nhìn phản chiếu hoạt động bạn gương bạn làm mẫu không dùng gương BÀI LÀM THEO CHỈ DẪN TỪNG BƯỚC MỘT Các bước dạy trẻ: Ngồi lên ghế đối diện với trẻ tạo tập trung ý Đưa lời dẫn Gợi ý trẻ thực lời dẫn khen thưởng thêm Bạn gợi ý trẻ dần lần dạy Trẻ thực làm theo dẫn cách khác với hỗ trợ mức độ thấp Cuối khen thưởng lần trẻ làm theo dẫn mà khơng cần nhắc • Giáo cụ: Các vật cần thiết cho thực dẫn • Điều kiện trước tiên: Để thực dẫn 2”đứng lên”, trẻ phải ngồi ghế • Gợi ý cách dạy: Hướng dẫn cụ thể chân tay để trẻ làm theo dẫn Chỉ dẫn “Ngồi xuống” “Đứng lên” “Lại đây” “Để tay xuống” “Vẫy tay chào” “Ơm nào” “Giơ tay lên” “Vỗ tay” “Quay vòng” “Nhảy” “Hơn nào” “Hãy vứt 10 11 12 Khả làm theo trẻ (1) (2) (3) Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu đi” 13 14 15 16 17 18 “Đóng cửa” “Hơn gió” “Bật đèn” “Lấy giấy ăn” “Bật nhạc lên” “Đặt vật lên giá” 19 “Đưa cái” 20 “Dậm chân” • Gợi ý bổ trợ: Lựa chọn dẫn mà bạn thấy phù hợp để yêu cầu bạn làm theo ngày Trong suốt trình giảng, dẫn thích hợp mang lại hội tự nhiên cho việc trì tổng hợp nhận thức trẻ BÀI CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ (dễ nhớ có ý nghĩa) Các bước dạy trẻ: (1) Nhận biết phận thể: Ngồi lên ghế đối diện với trẻ Tạo tập trung ý bảo trẻ “Hãy vào……… (bộ phận thể)” Nhắc trẻ vào phận thể trẻ khen thưởng việc làm theo dẫn trẻ (2) Đọc tên phận thể: Ngồi lên ghế đối diện với trẻ tạo tập trung ý Chỉ vào phận thể bạn hỏi trẻ: “Đây gì?” Nhắc trẻ nói tên phận khen thưởng việc trả lời trẻ • Trong bước 1&2: Bạn gợi ý trẻ dần lần dạy Trẻ thực việc làm theo dẫn trả lời bạn cách khác với hỗ trợ mức độ thấp Cuối khen thưởng lần trẻ làm theo lời dẫn trả lời mà khơng cần nhắc • Điều kiện trước tiên: Làm theo dẫn bước Nhận biết phận thể gọi tên đồ vật quen thuộc • Gợi ý cách dạy: (1) Làm mẫu dẫn hướng dẫn cụ thể chân tay trẻ để chạm vào phận thể (2) Làm mẫu câu trả lời Chỉ dẫn (1) “Chỉ tay vào” (2) “Đây gì” Trẻ thực (1) Chỉ tay vào phận thể (2) Gọi tên phận Đầu Chân Bụng Mũi Mồm Chân Mắt Tai Tóc 10 Má 11 Vai 12 Tay 13 Mặt 14 Cánh tay 15 Ngón tay 16 Khuỷu tay 17 Cằm 18 Ngón chân 19 Ngón tay Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu  Gợi ý bổ trợ: Trước hết, chọn phận thể mà khơng nằm vị trí gần (ví dụ: dạy cách phân biệt đầu chân tốt phân biệt mũi mắt) BÀI DẠY BẰNG ĐỒ VẬT (dễ nhớ có ý nghĩa) Các bước dạy trẻ: (1) Nhận biết đồ vật: Đặt đồ vật lên bàn trước mặt trẻ Tạo tập trung ý bảo trẻ “Hãy đưa cho cô…… (tên đồ vật)” Nhắc trẻ đưa cho bạn đồ vật khen thưởng việc làm theo dẫn trẻ (2) Gọi tên đồ vật: Ngồi lên ghế đối diện với trẻ Tạo tập trung ý đưa đồ vật Hỏi trẻ “Đây ?” Nhắc trẻ nói tên đồ vật khen thưởng việc trả lời trẻ • Trong bước 2: Bạn gợi ý trẻ dần lần dạy Trẻ thực việc làm theo dẫn trả lời bạn cách khác với hỗ trợ mức độ thấp Cuối khen thưởng lần trẻ làm theo dẫn trả lời mà khơng cần nhắc • Giáo cụ: Các đồ vật • Điều kiện trước tiên: (1) Kết hợp đồ vật để nhận biết (2) Làm theo 15 dẫn bước (3) Bắt chước âm từ đơn giản • Gợi ý cách dạy: (1) Hướng dẫn cụ thể chân tay để trẻ đưa đồ vật cho bạn (2) Làm mẫu gọi tên đồ vật Chỉ dẫn (1) “Đưa cho cô” (2) “Đây gì?” Trẻ thực (1) Đưa đồ vật cho bạn (2) Gọi tên đồ vật (1) (2) Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu (3) • Gợi ý bổ trợ: Chọn đồ vật có liên quan đến trẻ Ví dụ: Nếu trẻ thích đồ chơi chim Big Elmo, dùng đồ chơi để làm vài đồ vật để dạy Một vài đồ vật phải có phát âm khác (ví dụ: khơng nên dạy từ “cá” “rá” - tên đồ vật chúng phát âm gần giống nhau) Nếu gặp trẻ khó khăn việc học cách gọi tên, cố gắng dạy trẻ cách sai làm việc liên quan đế đồ vật “cháu lấy tờ giấy ăn” “cháu tung bóng đi”) Dần dần dịch chuyển đồ vật gần thay đổi hiệu thành “Đưa cho cô tờ giấy ăn “lấy cho bóng” BÀI DẠY BẰNG TRANH ẢNH (dễ nhớ ý nghĩa) Các bước dạy trẻ: (1) Nhận biết tranh: Đặt tranh lên bàn trước mặt trẻ Tạo tập trung ý bảo trẻ “Hãy vào…… (tên vật tranh)” Nhắc trẻ vào tranh khen thưởng việc làm theo dẫn trẻ (2) Nói tên tranh: Ngồi lên ghế đối diện với trẻ Tạo tập trung ý đưa tranh cho trẻ nhìn Hỏi trẻ “đây gì”? Nhắc trẻ nói lên tranh khen thưởng câu trả lời trẻ Trong bước 2: Bạn gợi ý trẻ dần lần dạy Trẻ thực theo dẫn cách khác hỗ trợ mức độ thấp Cuối khen thưởng lần trẻ đúng, theo dẫn làm mà khơng cần nhắc • Giáo cụ : Tranh ảnh đồ vật • Điều kiện trước tiên: (1) Kết hợp tranh dễ nhận biết (2) Làm theo 10 - 15 dẫn bước nhận biết 10 - 15 đồ vật (3) Gọi tên đồ vật • Gợi ý cách dạy: (1) Hướng dẫn cụ thể chân tay trẻ để trẻ vào tranh (2) Làm mẫu gọi tên tranh Chỉ dẫn (1) “Chỉ vào” (2) “Đây gì?” Trẻ thực (1) Chỉ vào tranh (2) Gọi tên tranh (1) (2) (3) 10 11 Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu • Gợi ý bổ trợ: Bắt đầu với tranh đồ vật mà trẻ học cách nhận dạng Những tranh bề ngồi phải dễ dàng nhận thấy (ví dụ: Bức tranh1 táo phải táo đứng mình, khác hẳn với táo cây) Ảnh đồ vật có liên quan đến trẻ (như ảnh chụp giường trẻ ảnh đôi giầy trẻ) giúp trẻ tăng khả hệ thống hoá nhận thức BÀI 10 NHẬN BIẾT NGƯỜI THÂN Các bước dạy trẻ: (1) Nhận biết người tranh ảnh: Đặt ảnh lên bàn trước mặt trẻ, tạo tập trung ý bảo trẻ “Hãy vào…… (tên người ảnh) nhắc trẻ vào ảnh khen thưởng việc làm theo dẫn trẻ (2) Nhận biết người thực: Cùng với người thân phòng, ngồi lên ghế đối diện với trẻ, tạo tập trung ý bảo trẻ “Con đến chỗ…… (tên người thân đó)” Nhắc trẻ đến chỗ người thân Khen thưởng việc làm trẻ • Trong bước 2: Hãy gợi ý trẻ dần lần dạy thực theo dẫn trả lời bạn cách khác với hỗ trợ mức độ thấp Cuối khen thưởng lần trẻ làm theo dẫn trả lời mà khơng cần nhắc • Giáo cụ: ảnh người thân • Điều kiện trước tiên: (1) Kết hợp ảnh dễ nhận biết (2) Làm theo 10 dẫn bước nhận biết đồ vật tranh • Gợi ý cách dạy: Hướng dẫn cụ thể chân tay trẻ để trẻ làm theo dẫn bạn Chỉ dẫn (1) “Chỉ vào” (2) “Đi đến” Trẻ thực (1) Chỉ vào ảnh (2) Đi đến chỗ người thân (1) (2) Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu (3) 10 • Gợi ý bổ trợ: Trước dạy trẻ phân biệt ảnh người thân, dùng ảnh đồ vật vật làm cắt ngang dòng suy nghĩ trẻ, bắt đầu với1 ảnh người ảnh tranh đồ vật Dần đưa ảnh nhiều người khác Nếu trẻ có khó khăn việc nhận dạng người thân, cố gắng dùng ảnh vật để nhắc trẻ cách giơ ảnh lên đưa dẫn “Đi đến chỗ………” 10 BÀI 90 ĐẶT CÂU HỎI CHO NHỮNG THÔNG TIN KHÔNG RÕ RÀNG Các bước dạy trẻ: Ngồi ghế ngang hàng với trẻ Yêu cầu trẻ ý nói với trẻ câu khơng rõ ràng, (ví dụ: “Hơm qua mẹ đến nơi”) Gợi ý cho trẻ đặt câu hỏi liên quan đến thơng tin (ví dụ: “Mẹ đâu vậy?”) Khen thưởng lại cách thực trẻ đồng thời trả lời câu hỏi (ví dụ: “Mẹ đến quan”), sau giảm gợi ý cho trẻ, cuối khen thưởng trẻ làm mà khơng cần gợi ý • Điều kiện trước tiên: Trẻ biết trao đổi thông tin, trả lời câu hỏi chủ đề, câu hỏi thời gian, nguyên nhân nơi chốn sử dụng động từ • Gợi ý cách dạy: Làm mẫu câu hỏi cho trẻ sau bạn đưa thông tin, đồng thời giảm dần thời gian gợi ý cách kéo dài thêm giây thời gian cho yêu cầu Những thông tin không rõ ràng Trẻ thực hiện: đặt câu Ngày hướng hỏi liên quan đến thơng dẫn tin Mẹ có đồ chơi Mẹ có đồ chơi vậy? Mẹ mua số thứ cửa hàng Mẹ mua vậy? Mẹ đến nơi Mẹ đâu vậy? Anh đến nơi Anh đâu vậy? Hôm qua mẹ gặp người Mẹ gặp vậy? Họ Ai mẹ? Ngày mai mẹ khám bệnh Mẹ bị vậy? Mẹ đến quan Khi mẹ đi? Ngày trẻ tiếp thu ……… • Gợi ý bổ trợ: Khi dạy, nên bắt đầu với câu hỏi liên quan đến hoạt động trẻ (ví dụ: “Mẹ làm thứ”, “Mẹ vẽ thứ” “Mẹ có thứ”) Bạn nên nói câu cho trẻ dễ đặt câu hỏi (ví dụ bạn nói: “Mẹ đến câu lạc bộ” trẻ khó đặt câu hỏi Nhưng bạn nói: “Mẹ nhìn thấy thứ ngăn bàn”, trẻ hỏi ngay: “Mẹ tìm thấy ngăn bàn?” Đồng thời, nên nói câu ngữ cảnh tự nhiên (ví dụ, trước ngồi, nói: “Chúng ta đến nơi”, sau dừng lại gợi ý trẻ đặt câu hỏi: “Chúng ta đâu?”) 91 BÀI 91 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢ ĐỊNH Các bước dạy trẻ: Trả lời câu hỏi nguyên nhân: Ngồi ghế đối diện với trẻ Yêu cầu trẻ ý hỏi trẻ câu hỏi nguyên nhân (ví dụ: “Tại lại uống nước?”) Gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi (ví dụ: “Vì khát nước”) khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối khen thưởng cách trẻ làm mà không cần gợi ý Câu hỏi giả định: Ngồi ghế đối diện với trẻ Yêu cầu trẻ ý hỏi trẻ câu hỏi giả định (ví dụ: “Nếu khát nước làm gì?”) Gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi (Ví dụ : “Con uống nước”) Khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối cung khen thưởng cách trẻ làm mà khơng cần gợi ý • • Điều kiện trước tiên: Trẻ trả lời câu hỏi ai/ gì/ đâu, nhận biết hành động, cảm xúc chức Gợi ý cách dạy: Làm mẫu cách thực cho trẻ Câu hỏi Trẻ trả lời “Vì sao…?” “Bởi vì…” “Con làm nếu…” “Con sẽ…” Vì sao/ ăn? Vì/ đói Vì sao/ nóng? Vì/ khát Vì sao/ ngủ? Vì/ mệt Vì sao/ khóc? Vì/ đau Vì sao/ khám bệnh? Vì/ ốm Vì sao/ mặc thêm áo? Vì/ lạnh Vì sao/ tắm? Vì/ bẩn Vì sao/ mang ơ? Vì/ trời mưa Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu ……… • Gợi ý bổ trợ: Nên dạy trẻ cách ngẫu nhiên (ví dụ bạn đòi uống nước, hỏi trẻ “Vì muốn uống nước?” Gợi ý cho trẻ trả lời “Vì khát” sau đưa nước cho trẻ) Dạy trẻ câu hỏi tranh ảnh (ví dụ: bạn xem ảnh cậu bé khóc vừa ngã xe đạp, đặt câu hỏi “Vì bạn lại khóc?” Gợi ý cho trẻ trả lời “Vì bạn bị ngã xe” 92 BÀI 92 HỒN THÀNH CÂU MỘT CÁCH LƠGÍC Các bước dạy trẻ: Ngồi ghế đối diện với trẻ Yêu cầu trẻ ý cho trẻ xem tranh ảnh có liên quan đến ví dụ bên Nói câu chưa hồn chỉnh (ví dụ: “Tay bạn bẩn Bạn phải ”) Gợi ý cho trẻ hồn thành nốt câu (ví dụ “Bạn phải rửa tay”) Khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối khen thưởng cách trẻ làm mà khơng cần gợi ý • • • Giáo cụ: Các tranh ảnh Điều kiện trước tiên: Trẻ biết mô tả kiện bất thường, trả lời câu hỏi nguyên nhân giả định Gợi ý cách dạy: Làm mẫu cách thực cho trẻ Ví dụ câu chưa hòan chỉnh Trẻ thực hiện: hồn thành nốt phần lại Ngày hướng dẫn Bạn đói Bạn cần… Trời mưa Bạn cần… Bạn khát Bạn cần… Cửa bị khóa Bạn cần… • Bạn bị đứt tay Bạn cần… Gợi ý bổ trợ: Nên sử dụng MEER1 để biết thêm ví dụ 93 Ngày trẻ tiếp thu BÀI 93 MÔ TẢ CÁC ĐẶC ĐIỂM BẤT THƯỜNG TRONG TRANH Các bước dạy trẻ: Ngồi ghế đối diện với trẻ Yêu cầu trẻ ý cho trẻ xem tranh có số khơng (ví dụ tranh có tơ có bánh hình vng Hỏi trẻ “Bức tranh có khơng đúng?”) Gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi (ví dụ: “Bánh xe hình vng”) Khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối cùng, khen thưởng cách trẻ làm mà không cần gợi ý • • • Giáo cụ: Các tranh ảnh có số đặc điểm khơng với thực tế Điều kiện trước tiên: Trẻ biết mơ tả tranh, nói giống khác đồ vật, trả lời câu hỏi nguyên nhân Gợi ý cách dạy: Làm mẫu cách mô tả để trẻ làm theo Câu hỏi: “Bức tranh có khơng đúng?” Trẻ thực hiện: Mô tả bất thường tranh Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu 10 11 • Gợi ý bổ trợ: Khi dạy nên thay đổi cách dạy (ví dụ hỏi “Có điều ngốc nghếch tranh này?”) Cuối dạy bạn nói nên có tranh (ví dụ: “Những xe phải có bánh hình tròn”) thực hành động 94 để trẻ quan sát (ví dụ: “Xem sách ngược, viết thìa”) dạy trẻ mơ tả điều bất thường hành động BÀI 94 ĐOÁN TRƯỚC SỰ VIỆC Các bước dạy trẻ: Khi xem tranh ảnh: Cho trẻ xem ảnh đốn trước việc xảy (ví dụ: ảnh cậu bé rót nước) Hỏi trẻ câu hỏi sau “Con nghĩ (bạn ấy) sửa làm gì?”, “Con thử đốn xem điều xảy tranh này?” Gợi ý cho trẻ trả lời xảy (ví dụ: “Bạn uống nước”) khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối khen thưởng cách trẻ làm mà không cần gợi ý Khi nghe kể chuyện: Kể cho trẻ nghe câu chuyện đốn trước việc xảy (ví dụ: “Một hơm Nam cảm thấy đói bụng, bạn định lấy bánh để ăn vào bếp để lấy bánh, bạn phát khơng bánh nào) Hãy hỏi trẻ “Con nghĩ (Nam) làm gì?” “Con thử đốn điều xảy ra?” Gợi ý cho trẻ trả lời xảy (ví dụ : “Bạn đến hiệu bánh để mua” “Bạn làm thứ khác để ăn” Khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối cùng, khen thưởng cách trẻ làm mà khơng cần gợi ý • Giáo cụ: Các tranh ảnh đốn trước việc xảy (xem danh mục nguồn, ví dụ: Thì động từ) • Điều kiện trước tiên: Trẻ biết mơ tả kiện bất thường,trả lời câu hỏi nguyên nhân, kể chuyện, nhắc lại việc, biết hồn câu cách lơgíc • Gợi ý cách dạy: Làm mẫu cách thực để trẻ làm theo Câu hỏi Trẻ trả lời (1-2) “Con nghĩ điều xảy (1-2) Trẻ đoán tiếp theo?” trước việc “Con đốn xem bạn làm gì” xảy cách phù hợp Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu Khi cho trẻ xem tranh ảnh Khi kể chuyện cho trẻ nghe • Gợi ý bổ trợ: Khi dạy,nên sử dụng tranh ảnh mà đốn trước có việc xảy 95 BÀI 95 GIẢI THÍCH SỰ VIỆC Các bước dạy trẻ: Ngồi ghế ngang hàng với trẻ Yêu cầu trẻ ý cho trẻ xem tranh/ ảnh mơ tả việc phong cảnh (ví dụ: ảnh nhà bếp, ảnh người làm bánh, ảnh bãi biển) Hãy hỏi trẻ câu hỏi tranh/ ảnh (ví dụ: cho trẻ xem tranh mùa đông, hỏi trẻ: “Đây mùa gì?”) Sau trẻ trả lời “Mùa đơng”, hỏi tiếp: “Sao biết… … (đây mùa đơng)?” Gợi ý cho trẻ giải thích (ví dụ: “Bởi nhìn thấy tuyết rơi”) Khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối khen thưởng cách trẻ làm mà khơng cần gợi ý • Giáo cụ: Các tranh ảnh mô tả phong cảnh việc (xem danh mục nguồn) • Điều kiện trước tiên: Trẻ biết mơ tả tranh, nói giống khác đồ vật, trả lời câu hỏi nguyên nhân • Gợi ý cách dạy: Làm mẫu cách thực (giải thích việc) để trẻ làm theo Câu hỏi: “Sao lại biết…?” Trẻ thực hiện: giải thích việc Một ảnh lễ sinh nhật Bạn hỏi: “Họ làm vậy?” Họ tổ chức sinh nhật “Sao lại biết họ tổ chức sinh Bởi cô gái thổi nến nhật?” bánh ga tô Bức tranh công viên Hỏi: “ Đây nơi nào?” “Sao biết cơng viên?” Đó cơng viên Vì có ván trượt người tập thể dục Bức ảnh có cô gái cười Hỏi: “Cô gái cảm thấy nào?” Cô vui “Sao biết vui?” Vì cười Bức ảnh có gái mặc áo tắm 96 Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu Hỏi: “Cơ đâu?” “Tại biết?” • Cơ bơi Vì mặc áo tắm Gợi ý bổ trợ: Nên khái quát hóa cách thực tình tự nhiên (ví dụ: Khi trẻ quan sát trẻ khác ôm bóng, hỏi: “Bạn làm gì?” “Bạn đá bóng” “Sao biết?” “Vì bạn đá bóng” BÀI 96 NHẬN BIẾT ĐỒ VẬT QUA TÍNH CHẤT VÀ CHỦNG LOẠI Các bước dạy trẻ: Tính chất: Đặt lên bàn trước mặt trẻ số đồ vật khác tính chất Yêu cầu trẻ lấy thứ mà khơng thuộc tính chất (ví dụ: “Lấy cho mẹ đồ vật màu vàng”, “Lấy cho mẹ đồ vật không nhỏ” “Lấy cho mẹ đồ vật không mịn”…) Gợi ý trẻ lấy đồ vật mà bạn yêu cầu Khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Có thể dạy ngẫu nhiên cho trẻ cách yêu cầu trẻ lấy cho bạn vật thuộc tính chất (ví dụ: “Lấy cho mẹ thứ màu vàng”) Cuối cùng, khen thưởng cách trẻ làm mà không cần gợi ý Chủng loại: Đặt lên bàn trước mặt trẻ số đồ vật khác chủng loại Yêu cầu trẻ lấy thứ mà khơng thuộc chủng loại (ví dụ: “Lấy cho mẹ thứ thức ăn”, “Lấy cho mẹ thứ vật” “Lấy cho mẹ thứ hoa quả”…) Gợi ý cho trẻ lấy đồ vật mà bạn yêu cầu Khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Có thể dạy ngẫu nhiên cho trẻ cách yêu cầu trẻ lấy cho bạn vật thuộc chủng loại (ví dụ: “Lấy cho mẹ thứ thức ăn”) Cuối khen thưởng cách trẻ làm mà khơng cần gợi ý • Giáo cụ: Các đồ vật theo chủng loại đồ vật giống tính chất • Điều kiện trước tiên: Trẻ biết xác định đồ vật miêu tả, trả lời câu hỏi có/ khơng đồ vật, nhận biết đồ vật giống khác nhau, trả lời câu hỏi lựa chọn, xác định đồ vật dựa vào chủng loại tính chất chúng • Gợi ý cách dạy: Có thể hướng dẫn cách cầm tay trẻ để gợi ý cho trẻ đưa đồ vật theo yêu cầu Chỉ dẫn Trẻ thực (1-2) “Lấy cho mẹ thứ không (1-2) Trẻ đưa phải là… (một tính chất/ chủng đồ vật loại đó)” Tính chất Chủng loại 97 Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu • Gợi ý bổ trợ: Nên bắt đầu thật đơn giản Ví dụ, ban đầu bạn đặt bốn vật lên bàn, ba vật giống (ba bóng cốc chẳng hạn) Yêu cầu trẻ: “Lấy cho mẹ thứ mà khơng phải bóng” Có thể thay đổi cách yêu cầu cách đặt câu hỏi lựa chọn (ví dụ: “Thứ khơng phải bóng?”) BÀI 97 ĐỊNH NGHĨA VỀ CON NGƯỜI, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỒ VẬT Các bước dạy trẻ: Con người: Ngồi ghế đối diện với trẻ Yêu cầu trẻ ý hỏi trẻ khái niệm người (ví dụ: “Thủ thư người nào?”) Gợi ý cho trẻ định nghĩa chức người (ví dụ: “Thủ thư người làm thư viện”) Khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối khen thưởng cách trẻ làm mà không cần gợi ý Địa điểm: Ngồi ghế đối diện với trẻ Yêu cầu trẻ ý hỏi trẻ khái niệm nơi (ví dụ: “Thư viện gì?”) Gợi ý cho trẻ định nghĩa địa điểm (ví dụ: Thư viện nơi để mượn sách”) Khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối khen thưởng cách trẻ làm mà không cần gợi ý Đồ vật: Ngồi ghế đối diện với trẻ Yêu cầu trẻ ý hỏi trẻ khái niệm vật (ví dụ: “Sách gì?”) Gợi ý cho trẻ định nghĩa đồ vật (ví dụ: “Sách thứ dùng để đọc”) Khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối khen thưởng cách trẻ làm mà không cần gợi ý Có thể dạy phần 1, 2, cách ngẫu nhiên (không cần theo thứ tự) • Điều kiện trước tiên: Trẻ biết xác định người làm công tác xã hội, chức đồ vật, mô tả đồ vật ngồi tầm nhìn, trả lời câu hỏi đồ vật, nhắc lại lời nói người khác Câu hỏi: “… gì?” (Các ví dụ) Lính cứu hỏa Trạm cứu hỏa Xe cứu hỏa Bác sỹ Bệnh viện Thuốc Giáo viên Trường học Trẻ thực Định nghĩa nghề nghiệp Định nghĩa nơi chốn Định nghĩa loại đồ vật Một ba cách thực nêu Là người làm nhiệm vụ chữa cháy Là nơi lính cứu hỏa làm việc Là thứ mà người lính cứu hỏa hay lái Là người khám bệnh cho người Là nơi mà người khám bệnh Là thứ mà người dùng ốm Là người dạy học Là nơi học 98 Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu Bảng đen • Là thứ để viết lên đó, thường dùng trường học Gợi ý bổ trợ: Sử dụng tranh/ ảnh người làm công tác cộng đồng, địa điểm loại đồ vật BÀI 98 BẮT CHƯỚC CÁC BẠN Các bước dạy trẻ: Các hoạt động vận động thô: Dắt trẻ ngồi đối diện với bạn trẻ (giả sử bạn tên Minh) Gợi ý cho Minh thực hành động (ví dụ: nói thầm vào tai Minh cho trẻ nghe thấy: “Cháu vỗ tay”, cho Minh xem tranh/ ảnh có hình gợi ý thực hành động đó) Trong Minh thực hành động, u cầu trẻ bắt chước hành động (ví dụ: “Con làm theo Minh”) Gợi ý trẻ bắt chước hoạt động vận động thô Minh Khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối khen thưởng cách trẻ làm mà không cần gợi ý Hành động: Đặt trẻ ngồi lên ghế cạnh Nam, người bạn trẻ Gợi ý cho Nam khỏi chỗ ngồi thực hành động (ví dụ: “Con ném bóng rổ kia”) Nam cần phải chạy lấy bóng làm rổ bóng Sau trẻ bạn quay lại chỗ ngồi, yêu cầu trẻ làm theo: “Bây đến lượt con, làm giống Nam làm” Gợi ý cho trẻ bắt chước hành động Khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Trả lời ngơn ngữ nói: Ngồi ghế đối diện với trẻ trẻ bạn khác đặt ngồi cạnh Cho trẻ bạn xem tranh/ ảnh (không trẻ nhìn thấy) hỏi: “Đây gì?” Sau trẻ bạn trả lời, hỏi trẻ “Bạn nhìn thấy tranh?” Gợi ý cho trẻ trả lời (ví dụ: “Quả táo”) Khen thưởng lại cách thực trẻ, sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối khen thưởng cách trẻ làm mà không cần gợi ý • • Điều kiện trước tiên: Trẻ biết bắt chước hành vi người lớn, biết nhắc lại lời nói người khác làm theo dẫn bước Gợi ý cách dạy: (1-2) Có thể cầm tay để gợi ý trẻ thực (3) Trả lời mẫu lời nói cho trẻ xem tranh bạn đặt câu hỏi Chỉ dẫn “Hãy làm theo Minh/ Nam…” “Đến lượt con, làm theo gì… (Minh/ Nam) làm.” “Bạn nhìn thấy Trẻ thực (1-2) Bắt chước hành động bạn (3) Nêu tên bạn nhìn thấy 99 Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu gì?” Hoạt động vận động thô Các hành động Trả lời ngơn ngữ nói • tranh Gợi ý bổ trợ: Nếu bạn gặp khó khăn việc thực yêu cầu thứ nhất, yêu cầu trẻ bạn vừa thực hành động vừa gợi ý “Hãy làm này” Cần hướng dẫn trẻ bạn thực hành động gần gũi với trò chơi tốt để trẻ bắt chước Khi chuyển sang nội dung thứ hai nói với trẻ: “Bây đến lượt con” mà khơng nói “Hãy làm theo bạn” đồng thời khơng để trẻ nghe thấy yêu cầu bạn nói với trẻ Nếu trẻ khó học nội dung thứ ba, yêu cầu trẻ bạn trực tiếp nhắc lại từ khó để trẻ bắt chước (ví dụ: để trẻ bạn ngồi với trẻ nói “Hãy nói sách” trẻ bắt chước được) BÀI 99 RỦ BẠN CÙNG CHƠI Các bước dạy trẻ: Có gợi ý lời: Trong trẻ chơi bạn, lại gần yêu cầu trẻ rủ bạn khác chơi trò chơi u thích (ví dụ: “Con hỏi Minh xem bạn có thích chơi lái tàu khơng?” Gợi ý trẻ lại gần trẻ đề nghị chơi (ví dụ: “Minh ơi, bạn có thích chơi lái tàu khơng?” Khen thưởng lại cách thực trẻ Để cho trẻ tham gia chơi với bạn Càng sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối cùng, khen thưởng cách trẻ làm mà không cần phải gợi ý Gợi ý lời nói: Bố trí số trò chơi mà trẻ u thích khu vực chơi chúng Khi trẻ bạn bắt đầu trò chơi, đợi xem trẻ đến với trò chơi Khi trẻ đến gần trò chơi (ví dụ trò chơi lái tàu), hướng trẻ lại gần trẻ bạn gợi ý cho trẻ rủ bạn chơi trò chơi (ví dụ: “Minh ơi, chơi lái tàu đi”) Khen thưởng lại cách thực trẻ Để cho trẻ tham gia chơi với bạn Càng sau giảm gợi ý cho trẻ Cuối cùng, khen thưởng cách trẻ làm mà không cần gợi ý Mỗi lần trẻ tỏ hứng thú trò chơi đó, làm theo dẫn • Điều kiện trước tiên: Trẻ biết nhắc lại lời nói biết chuyển lời người khác, biết yêu cầu, làm theo dẫn hai bước, biết chơi trò chơi • Gợi ý cách dạy: Cầm tay trẻ hướng dẫn từ phía sau để trẻ lại gần bạn đồng thời làm mẫu cách đề nghị để trẻ nhắc lại Chỉ dẫn “Hãy hỏi… (Minh) xem bạn có thích chơi… (lái tàu) không?” Trẻ thực Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu Có gợi ý lời Khơng gợi ý lời • Gợi ý bổ trợ: Cần nhớ phải sử dụng trẻ biết chiều theo ý người lớn để nhận lời chơi với trẻ cách tích cực Khi trẻ thực yêu cầu cách đáng tin cậy, dạy trẻ phải làm bạn từ chối lời đề nghị (ví dụ: rủ bạn chơi trò 100 khác) Dùng tranh/ ảnh hoạt động chơi thích viết sẵn để gợi ý cách đề nghị cho trẻ BÀI 100 THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG SAU KHI QUAN SÁT Các bước dạy trẻ: Với tranh ảnh mà trẻ không biết: Ngồi ghế ngang hàng với trẻ bạn trẻ xếp ngồi cạnh Cho trẻ xem tranh/ ảnh đồ vật mà trẻ Hãy hỏi trẻ “Đây gì?” trẻ phải trả lời “Con không biết” (xem điều kiện trước tiên) Cho trẻ bạn xem tranh (trẻ phải dễ dàng nhận biết vật tranh hỏi “Đây gì?”) Trẻ bạn phải xác định tranh cách xác, khen thưởng lại cách thực trẻ (ví dụ: “Đúng rồi”) Làm lại tranh với trẻ hỏi “Đây gì?” Trẻ phải xác định lại hình tranh (nhắc lại câu trả lời trẻ bạn) Khen thưởng lại cách thực trẻ Với câu hỏi: Ngồi ghế ngang hàng với trẻ bạn trẻ xếp ngồi cạnh Cho trẻ xem tranh/ ảnh đồ vật mà trẻ Hãy hỏi trẻ câu hỏi trẻ phải trả lời “Con khơng biết” (xem điều kiện trước tiên) Hỏi trẻ bạn câu hỏi tương tự (trẻ bạn phải trả lời được) Sau trẻ bạn trả lời câu hỏi, khen thưởng lại cách thực trẻ (ví dụ: “Đúng rồi”) Hỏi lại trẻ câu hỏi trẻ phải trả lời (nhắc lại câu trả lời trẻ bạn) Khen thưởng lại cách thực trẻ • Giáo cụ: Những tranh ảnh mà trẻ trẻ bạn lại biết • Điều kiện trước tiên: Trẻ biết trả lời “Con không biết” với câu hỏi trả lời được, biết bắt chước câu trả lời trẻ bạn • Gợi ý cách dạy: Yêu cầu trẻ quan sát cách thực hiện, làm mẫu cách trả lời theo bạn trẻ (ví dụ: “Đúng rồi, là… (tên đồ vật tranh)”) Chỉ dẫn Trẻ trả lời Xác định hình “Đây gì?” tranh theo cách trẻ bạn Một câu hỏi mà trẻ không Trả lời câu hỏi theo cách trả lời trẻ bạn Với tranh ảnh Với câu hỏi 101 Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu • Gợi ý bổ trợ: Cần ý trẻ phải quan sát cách trẻ bạn thực hành động Khái quát hóa cách thực (ví dụ: tranh ảnh vẽ hành động) Cần kích thích khả tiềm tàng trẻ khoảng thời gian trẻ bạn thực hành động bạn hỏi lại trẻ tranh câu hỏi (ví dụ: Yêu cầu trẻ bạn làm mẫu cách thực hiện, hỏi trẻ số câu hỏi mà trẻ trả lời được, sau hỏi lại câu ban đầu) BÀI …… Các bước dạy trẻ: Trẻ trả lời 10 11 12 13 14 15 102 Ngày hướng dẫn Ngày trẻ tiếp thu PHIẾU TỔNG KẾT NGÀY……THÁNG……NĂM…… Thời điểm tại: 1………………………………………… 6………………………………………… 2………………………………………… 7………………………………………… 3………………………………………… 8………………………………………… 4………………………………………… 9………………………………………… 5………………………………………… 10……………………………………… … Các khen thưởng: 1………………………………………… 6………………………………………… 2………………………………………… 7………………………………………… 3………………………………………… 8………………………………………… 4………………………………………… 9………………………………………… 5………………………………………… 10……………………………………… … Điều chỉnh dạy: 1………………………………………… 6………………………………………… 2………………………………………… 7………………………………………… 3………………………………………… 8………………………………………… 4………………………………………… 9………………………………………… 5………………………………………… 10……………………………………… … Các phần bổ sung dạy: 1………………………………………… 6………………………………………… 2………………………………………… 7………………………………………… 3………………………………………… 8………………………………………… 4………………………………………… 9………………………………………… 5………………………………………… 10……………………………………… … 103 Ngày tổng kết lần tới: • • • BẢNG SỐ LIỆU Đánh dấu “+” trẻ thực mà không cần gợi ý Đánh dấu ‘+wp” trẻ thực phải gợi ý mức độ định Đánh dấu ‘-“ trẻ làm không không làm có gợi ý Ghi lại thay đổi phần gợi ý Ngày……………….……… Ngày……………….……… Ngày……………….……… Bài dạy số………………… Bài dạy số………………… Bài dạy số………………… Nhà trị liệu ………………… Nhà trị liệu ………………… Nhà trị liệu ………………… 1………… 1………… 6………… 6………… 6………… 6………… 2………… 2………… 7………… 7………… 7………… 7………… 3………… 3………… 8………… 8………… 8………… 8………… 4………… 4………… 9………… 9………… 9………… 9………… 5………… 5………… 10………… 10………… 10………… 10………… NHẬN XÉT NHẬN XÉT NHẬN XÉT Ngày……………….……… Ngày……………….……… Ngày……………….……… Bài dạy số………………… Bài dạy số………………… Bài dạy số………………… Nhà trị liệu ………………… Nhà trị liệu ………………… Nhà trị liệu ………………… 1………… 1………… 6………… 6………… 6………… 6………… 2………… 2………… 7………… 7………… 7………… 7………… 3………… 3………… 8………… 8………… 8………… 8………… 4………… 4………… 9………… 9………… 9………… 9………… 5………… 5………… 10………… 10………… 10………… 10………… NHẬN XÉT NHẬN XÉT NHẬN XÉT Ngày……………….……… Ngày……………….……… Ngày……………….……… Bài dạy số………………… Bài dạy số………………… Bài dạy số………………… Nhà trị liệu ………………… Nhà trị liệu ………………… Nhà trị liệu ………………… 1………… 1………… 6………… 6………… 6………… 6………… 2………… 2………… 7………… 7………… 7………… 7………… 3………… 3………… 8………… 8………… 8………… 8………… 4………… 4………… 9………… 9………… 9………… 9………… 5………… 5………… 10………… 10………… 10………… 10………… 104 NHẬN XÉT NHẬN XÉT 105 NHẬN XÉT ... (1) Hướng dẫn cụ thể chân tay để trẻ đưa đồ vật cho bạn (2) Làm mẫu gọi tên đồ vật Chỉ dẫn (1) “Đưa cho cơ” (2) “Đây gì?” Trẻ thực (1) Đưa đồ vật cho bạn (2) Gọi tên đồ vật (1) (2) Ngày hướng dẫn... biết đồ vật: Đặt đồ vật lên bàn trước mặt trẻ Tạo tập trung ý bảo trẻ “Hãy đưa cho cô…… (tên đồ vật)” Nhắc trẻ đưa cho bạn đồ vật khen thưởng việc làm theo dẫn trẻ (2) Gọi tên đồ vật: Ngồi lên... giấy ăn” “cháu tung bóng đi”) Dần dần dịch chuyển đồ vật gần thay đổi hiệu thành “Đưa cho cô tờ giấy ăn “lấy cho bóng” BÀI DẠY BẰNG TRANH ẢNH (dễ nhớ ý nghĩa) Các bước dạy trẻ: (1) Nhận biết tranh:

Ngày đăng: 24/05/2018, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w