1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lí hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí tuệ tại trường tiểu học hải vân – thành phố đà nẵng

83 3,7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 825,01 KB

Nội dung

Trên thế giới có rất nhiều người đã nghiên cứu các biện pháp giáo dục, khắc phục HVBT nhằm giúp trẻ CPTTT phát huy hết khả năng của mình, hoà nhập tốt hơn vào cộng đồng. Ở Việt Nam, mặc dù đây là một lĩnh vực còn mới mẻ nhưng cũng đã có nhiều nhà giáo, nhà tâm lý, bác sĩ xây dựng nhiều biện pháp tích cực để hạn chế và khắc phục dần các HVBT cho trẻ CPTTT.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÍ HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Biện pháp quản lí hành vi bất thường trẻ chậm phát triển trí tuệ trường Tiểu học Hải Vân – thành phố Đà Nẵng Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phương Giảng viên hướng dẫn: ThS Huỳnh Thị Thu Hằng Đà Nẵng, Năm 2011 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CPTT HVBT AAMR BGH Chậm phát triển trí tuệ Hành vi bất thường American Assosiation of Mental Rotardation Ban giám hiệu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU Bảng 1: Thông tin chung trẻ CPTTT Bảng 2: Thông tin chung giáo viên Bảng Đặc điểm trẻ Bảng Bảng tổng hợp HVBT học sinh CPTTT Bảng Hiểu biết giáo viên HVBT trẻ CPTTT Biểu đồ Nhận định giáo viên ảnh hưởng HVBT học sinh CPTTT tới hiệu giảng dạy, học sinh xung quanh khơng khí lớp học Bảng Nhận thức cuả giáo viên cần thiết việc sử dụng biện pháp để quản lí HVBT cho trẻ CPTTT lớp học hòa nhập Bảng Biện pháp giáo viên sử dụng để quản lí HVBT cho trẻ CPTTT Biểu đồ Mức độ sử dụng biện pháp quản lí HVBT cho trẻ CPTTT Bảng 8: Hiệu biện pháp quản lí HVBT cho học sinh CPTTT Bảng Nhận thức giáo viên yếu tố ảnh hưởng tới hiệu biện pháp quản lí HVBT cho học sinh CPTTT Bảng10 Thái độ trẻ CPTTT giáo viên sử dụng biện pháp quản lí hành vi bất thường TRANG 19 20 21 22 24 25 26 26 28 29 30 30 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan tới đề tài .3 1.2 Trẻ chậm phát triển trí tuệ 1.2.1 Khái niệm trẻ chậm phát triển trí tuệ 1.2.2 Nguyên nhân gây tật chậm phát triển trí tuệ .6 1.2.3 Đặc điểm trẻ chậm phát triển trí tuệ .6 1.3 Hành vi bất thường trẻ chậm phát triển trí tuệ 1.3.1 Khái niệm hành vi bất thường 1.3.2 Đặc điểm hành vi trẻ chậm phát triển trí tuệ 1.3.3 Phân loại hành vi bất thường trẻ chậm phát triển trí tuệ .11 1.3.4 Nguyên nhân gây hành vi bất thường trẻ chậm phát triển trí tuệ 11 1.4 Quản lí hành vi bất thường cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 11 1.4.1 Khái niệm quản lí hành vi bất thường 11 1.4.2 Mục đích quản lí hành vi bất thường trẻ chậm phát triển trí tuệ .12 1.4.3 Các biện pháp quản lí hành vi bất thường cho trẻ chậm phát triển trí tuệ.12 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng biện pháp để quản lí HVBT cho trẻ CPTTT lớp học hòa nhập .16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HÀNH VI BẤT THƯỜNG CHO HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 18 2.1 Khái quát trình khảo sát 18 2.1.1 Mô tả địa bàn khảo sát 18 2.1.2 Quá trình khảo sát 19 2.1.3 Nội dung khảo sát 19 2.1.4 Đối tượng khảo sát 19 2.1.5 Phương pháp công cụ khảo sát 20 2.2 Phân tích kết khảo sát 20 2.2.1 Thực trạng hành vi bất thường học sinh CPTTT trường Tiểu học Hải Vân – thành phố Đà Nẵng 20 2.2.2 Nhận thức giáo viên quản lí hành vi bất thường trẻ CPTTT 24 2.2.3 Các biện pháp mà giáo viên sử dụng để quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT 26 2.2.4 Những khó khăn giáo viên trình sử dụng biện pháp quản lí HVBT cho trẻ CPTTT 31 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI BẤT THƯỜNG CHO TRẺ 33 CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN .33 – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 3.1 Biện pháp quản lí HVBT cho trẻ CPTTT trường Tiểu học Hải Vân – thành phố Đà Nẵng 33 3.2 Thực nghiệm biện pháp sử dụng phương pháp dạy học có hiệu 57 3.2.1 Mục tiêu 57 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 57 3.2.3 Thời gian nội dung thực nghiệm 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Khuyến nghị .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) dạng tật phổ biến số trẻ khuyết tật, với số lượng cao (30%) Trẻ bị CPTTT gặp nhiều khó khăn sống, thiệt thịi lớn cho thân đứa trẻ, gia đình xã hội Trẻ CPTTT bao trẻ em khác, chúng có nhu cầu khả riêng Chính trẻ cần quan tâm, chăm sóc, hưởng quyền lợi đứa trẻ khác Giáo dục hòa nhập đời với mục đích tạo hội cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ CPTTT nói riêng có hội đến trường, học tập, vui chơi, tiếp thu kiến thức, nâng cao mức độ thích ứng hành vi để hịa nhập với cộng đồng xã hội Trong số trẻ theo học hình thức giáo dục hịa nhập trẻ CPTTT chiếm số lượng đơng Theo số liệu Viện chiến lược Chương trình giáo dục năm 2005 có đến 40% tổng số trẻ CPTTT có hành vi bất thường (HVBT) Trong q trình học, trẻ thường có hành vi bất thường Các hành vi gây nhiều khó khăn cho giáo viên học sinh lớp Vì vậy, cơng tác giáo dục trẻ CPTTT u cầu cấp thiết đặt phải quản lí HVBT cho trẻ CPTTT Việc quản lí HVBT cho trẻ CPTTT có ý nghĩa vơ quan trọng: giúp trẻ hạn chế khắc phục dần hành vi khơng mong muốn, hình thành hành vi tích cực, giúp cho tiết học không bị gián đoạn, không làm ảnh hưởng tới học sinh xung quanh, hiệu giảng dạy đảm bảo kết học tập trẻ có tiến Để làm điều người giáo viên cần phải lựa chọn biện pháp phù hợp để quản lí hành vi bất thường trẻ Thực tế giáo dục rõ: nơi việc quản lí HVBT cho trẻ CPTTT thực tốt nơi chất lượng giáo dục hòa nhập nâng cao Thành phố Đà Nẵng địa phương đầu vấn đề thực giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Đến nay, hầu hết trường Tiểu học địa bàn thực giáo dục hịa nhập bậc Tiểu học Trong đó, trường Tiểu học Hải Vân trường thực giáo dục hòa nhập từ sớm đạt kết định Thế việc quản lí HVBT cho học sinh CPTTT trường gặp số hạn chế như: hành vi bất thường diễn thường xuyên ảnh hưởng đến kết học tập học sinh, biện pháp mà giáo viên sử dụng chưa mang lại hiệu cao… Nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lí hành vi bất thường trẻ chậm phát triển trí tuệ trường Tiểu học Hải Vân – thành phố Đà Nẵng” nhằm tìm hiểu thực trạng quản lí HVBT học sinh CPTTT trường Tiểu học Hải Vân từ đề biện pháp quản lí HVBT cho trẻ CPTTT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hịa nhập trẻ CPTTT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm điều tra thực trạng quản lí hành vi bất thường trẻ chậm phát triển trí tuệ trường Tiểu học Hải Vân, từ đề biện pháp để quản lí hành vi bất thường cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình chăm sóc, giáo dục cho trẻ CPTTT học hòa nhập trường Tiểu học Hải Vân - thành phố Đà Nẵng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lí HVBT cho trẻ CPTTT học hòa nhập trường Tiểu học Hải Vân - thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Hiện nay, việc quản lí HVBT cho trẻ CPTTT học hòa nhập trường Tiểu học Hải Vân thực Tuy nhiên, gặp nhiều khó khăn, hạn chế, trẻ cịn có hành vi làm trật tự ảnh hưởng đến hiệu giáo dục Nếu áp dụng biện pháp quản lí HVBT có hiệu giảm thiểu số HVBT, không mong muốn, giúp em học tập tốt không làm ảnh hưởng đến hiệu giáo dục Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lí luận quản lí HVBT trẻ CPTTT - Nghiên cứu thực trạng quản lí HVBT cho trẻ CPTTT học hòa nhập trường Tiểu học Hải Vân – thành phố Đà Nẵng - Đề xuất số biện pháp để quản lí HVBT cho trẻ CPTTT thực nghiệm biện pháp “Sử dụng phương pháp dạy học có hiệu quả” 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quản lí HVBT 14 trẻ CPTTT học hịa nhập trường Tiểu học Hải Vân thực nghiệm biện pháp sử dụng phương pháp dạy học có hiệu học sinh CPTTT học lớp 2/3 – trường Tiểu học Hải Vân Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Phân tích tổng hợp lí thuyết - Phân loại hệ thống hóa lí thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp vấn, trò chyện - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan tới đề tài Trong trình phát triển trẻ CPTTT thường xuất số HVBT, HVBT ảnh hưởng lớn đến phát triển thân đứa trẻ Ở nước ngoài, vấn đề hành vi trẻ quan tâm sớm Ở Trung Quốc, năm 1981 theo điều tra trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em Nam Kinh trẻ em sống thành phố Nam Kinh, người ta phát hiện, trở ngại hành vi trẻ em, vấn đề ăn uống chiếm 36,1%, vấn đề tinh thần chiếm 19,8%, dễ kích động chiếm 16,8%, khó khăn học tập tập trung ý chiếm 11,4% Ngồi ra, cịn có số trở ngại khác tính hãn, co mình, rối loạn ngôn ngữ…cũng chiếm tỉ lệ đáng kể Từ số liệu điều tra họ đề kế hoạch biện pháp để khắc phục vấn đề này, hiệu mang lại cao Vì mà cơng tác giáo dục trẻ CPTTT nước giới phát triển sớm đạt thành công định Trên giới có nhiều người nghiên cứu biện pháp giáo dục, khắc phục HVBT nhằm giúp trẻ CPTTT phát huy hết khả mình, hồ nhập tốt vào cộng đồng Ở Việt Nam, lĩnh vực mẻ có nhiều nhà giáo, nhà tâm lý, bác sĩ xây dựng nhiều biện pháp tích cực để hạn chế khắc phục dần HVBT cho trẻ CPTTT - Trong sách “Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc Tiểu học” Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án phát triển giáo viên tiểu học, năm 2006), tác giả đề cập đến khái niệm HVBT, đặc điểm HVBT phân loại HVBT trẻ CPTTT trình bày số biện pháp quản lí HVBT trẻ CPTTT lớp học hòa nhập [3;10] - Trong sách “Giáo dục hòa nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ bậc Tiểu học” Viện chiến lược chương trình giáo dục (2006), tác giả trình bày khái niệm HVBT trẻ CPTTT, nguyên nhân gây nên HVBT mô tả số hướng giáo dục khắc phục HVBT [3;10] - Trong sách “Đại cương giáo dục đặc biệt cho trẻ CPTTT” tác giả Th.s Trần Lệ Thu đưa số cách HVBT trẻ CPTTT lớp học hòa nhập giới thiệu bảng kiểm tra hành vi trẻ CPTTT [3;10] - Một số sinh viên ngành tâm lí học trường Đại học Sư phạm Hà Nội sâu tìm hiểu hành vi trẻ CPTTT bậc Tiểu học phạm vi trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội dừng lại mức độ khảo sát thực trạng rối nhiễu hành vi trẻ CPTTT mà chưa đưa biện pháp quản lí [3;10] - Trong luận văn tốt nghiệp “Sử dụng phương pháp giải vấn đề để quản lí hành vi bất thường trẻ CPTTT khối lớp trường Tiểu học hải Vân – quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng” tác giả Cao Thị Thúy Hằng đề cập đến vấn đề HVBT cho trẻ CPTTT sâu vào việc sử dụng phương pháp giải vấn đề để quản lí HVBT cho trẻ CPTTT Nhìn chung Việt Nam có cơng trình nghiên cứu vấn đề HVBT trẻ CPTTT đưa số biện pháp khắc phục, nhiên chưa có nhiều tài liệu đề cập đến biện pháp quản lí HVBT Ở trường Tiểu học Hải Vân có nghiên cứu biện pháp quản lí HVBT Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống biện pháp quản lí HVBT 1.2 Trẻ chậm phát triển trí tuệ 1.2.1 Khái niệm trẻ chậm phát triển trí tuệ Có nhiều khái niệm khác trẻ chậm phát triển trí tuệ như: - Khái niệm trẻ CPTTT Seghen (1812 – 1880), nhà bác học Pháp: chất ngu đần khơng biết gì, khơng muốn gì, khơng thể làm - Khái niệm trẻ CPTTT Edgar.Doll, nhà tâm thần học Mỹ: Trẻ CPTTT trẻ (gồm tiêu chí): + Khơng thích nghi với xã hội + Có trí thơng minh thấp mức bình thường + Khơng có khả phát triển cao + Chỉ đạt mức độ định + Mức độ phát triển tùy thuộc vào phát triển thể chất + Khơng có khả chữa trị Theo Edgar.Doll trẻ CPTTT coi vĩnh viễn khơng chữa trị bi quan - Khái niệm trẻ CPTTT Grossman, nhà bác học Mỹ: CPTTT tình trạng chức trì trệ tổng quát thấp mức bình thường dẫn đến hành vi thích ứng xảy giai đoạn phát triển Theo ông, trẻ CPTTT có đủ hai yếu tố: chức trí tuệ thấp hành vi thích ứng - Khái niệm trẻ CPTTT Luria, nhà tâm lí học Nga đồng nghiệp, 1966: Trẻ CPTTT trẻ bị tổn thương não làm cho hoạt động nhận thức bị giảm sút mức bình thường hay phá hủy Theo tác giả này, đứa trẻ xác định CPTTT cần phải có đủ hai điều kiện: + Não bị tổn thương (trung ương thần kinh) + Hoạt động nhận thức bị phá hủy Trước khái niệm sử dụng tương đối rộng rãi Tuy nhiên, nghiên cứu gần tổ chức y tế giới (WHO) cho thấy có tới 40% trẻ CPTTT khơng tìm thấy ngun nhân tổn thương thực thể não Vì người ta phân mức độ khác qua giai đoạn: + Theo Pinben (1745 - 1826) phân nhóm: Nhóm 1: Mức độ gần động vật Nhóm 2: Có số khái niệm nhu cầu vật chất Nhóm 3: Có trí tuệ tiếng nói Nhóm 4: Khơng có trí thơng minh + Theo bác sĩ Eckiron (1772 - 1846) phân nhóm: Đần mức 1: Nói bình thường hiểu ngơn ngữ Đần mức 2: Có ngơn ngữ vốn từ Ngốc mức 1: Chỉ biết sử dụng từ câu đơn Ngốc mức 2: Có ngơn ngữ vốn từ Ngốc mức 3: Khơng có ngơn ngữ + Theo Zaven (Đức) có nhóm: Nhẹ: IQ từ 50 < 70 Trung bình: IQ từ 25 < 50 Nặng: IQ < 25 + Theo tổ chức y tế giới (WHO) 1977 chia nhóm: Nhẹ: IQ từ 50 < 70 Trung bình: IQ từ 35 < 49 Nặng: IQ từ 20 < 35 Nghiêm trọng: IQ < 20 + Ở số nước khác phân theo nhóm: Nhóm giáo dục (EMQ) IQ từ 50 < 80 Nhóm huấn luyện (TMR) IQ từ 20 < 50 Nhóm trở ngại nghiêm trọng (SPH) IQ từ < 20 + Liên Xô (cũ) nước Đơng Âu phân thành nhóm: Nhẹ - vừa – nặng (còn gọi mức độ) dựa sở mức độ giảm trí tuệ để phân nhóm khơng vào IQ Thơng qua số hệ thống tập kiểm tra nhận thức (test) cho trẻ thực từ dễ đến khó để phân loại (mức độ khuyết tật trí tuệ) Tuy nhiên đề tài này, sử dụng khái niệm trẻ CPTTT theo Hiệp hội Chậm phát triển trí tuệ Mỹ (American Assosiation of Mental Retardation AAMR) năm 1992 Theo khái niệm trẻ CPTTT hạn chế lớn khả thực chức năng, đặc điểm tật là: + Hoạt động trí tuệ mức trung bình + Hạn chế hai nhiều kĩ thích ứng như: kĩ giao tiếp, tự phục vụ, sống gia đình, sử dụng tiện ích cơng cộng, tự định hướng, sức khỏe, an tồn, kĩ học đường chức năng, giải trí, lao động Hiện tượng xuất trước 18 tuổi Trẻ CPTTT khơng phải trẻ có hồn cảnh khơng thuận lợi cho việc học tập như: điều kiện kinh tế khó khăn, bị bỏ rơi giáo dục, ốm yếu lâu ngày, rối nhiễu tâm lí trẻ mắc tật khác làm ảnh hưởng đến khả học tập như: trẻ khiếm thính, trẻ khiếm thị…[7;171] - So sánh số phạm vi 10 II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội Các hoạt động GV Các hoạt động HS dung 1.Ổn - Cho lớp hát - Hát định lớp - HS làm Kiểm H: Hãy khoanh tròn vào số tra cũ Dạy sao? - Nhận xét ghi điểm 3.1 Giới thiệu 3.2 Hướng dẫn luyện tập + Bài - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” - Tuyên dương xử phạt + Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào phiếu - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét cho điểm HS + Bài - Gọi HS đọc yêu cầu H: + Bài toán cho gì? - Lắng nghe - 2,3 HS đọc yêu cầu - số HS lên bảng làm Cả lớp làm vào phiếu - Đọc yêu cầu - HS đọc đề tốn - Có 35 vở, chia cho +Bài tốn hỏi gì? bạn - Hỏi bạn có vở? - 1HS lên bảng tóm tắt Cả lớp tóm tắt vào tập - Gọi 1HS lên bảng tóm tắt Tóm tắt: bạn: 35 bạn: ….quyển vở? - Yêu cầu HS suy nghĩ giải - 1HS lên bảng giải tập Cả tập vào lớp giải vào tập Bài giải Mỗi bạn nhận số 64 là: 35 : = (quyển) Đáp số: Củng cố dặn dò - GV nhận xét cho điểm HS - Tuyên dương nhận xét tiết học - Lắng nghe - Kiểm tra HSKT chấm điểm 3.2.3.3 Kết sau thực nghiệm Qua q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy trẻ có tiến q trình học, trẻ ngồi học tập trung Trẻ thích đươch tham gia vào trò chơi “Đố bạn” học sinh khác Trẻ có hành vi trêu chọc bạn như: giật vở, bút bạn, không cho bạn viết, nhiên tần suất hành vi giảm dần Khi tham gia vào hoạt động nhóm khuyến khích động viên bạn nhóm trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, trẻ thích khen đóng góp ý kiến Với tiết học sử dụng đồ dùng học tập phong phú trẻ tiếp thu tốt Chúng nhận thấy sử dụng phương pháp dạy học có hiệu mang lại hiệu lớn việc quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu chúng tơi đưa số kết luận sau: - Trẻ CPTTT học trường thường xuyên có HVBT gây tiếng động lạ lớp, lại tự lớp học, làm phiền trẻ khác… - Khi trẻ tham gia mơi trường hịa nhập hành vi trẻ CPTTT ảnh hưởng lớn đến hiệu giảng dạy, tới không khí lớp học, tới học sinh xung quanh đặc biệt ảnh hưởng tới kết học tập trẻ - Hầu hết giáo viên có nhận định cần thiết phải sử dụng biện pháp để quản lí HVBT cho trẻ CPTTT - Khi áp dụng biện pháp để quản lí HVBT cho trẻ giáo viên sử dụng chưa cách hiệu mang lại chưa cao - Hầu hết giáo viên dạy học hòa nhập trường giáo viên học chuyên ngành tiểu học, chưa đào tạo chuyên sâu giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật, có giáo viên có trình độ chun mơn giáo dục hịa nhập bậc Tiểu học Mặt khác, vấn đề trẻ CPTTT nói riêng trẻ khuyết tật nói chung rộng đa dạng, khóa tập huấn khơng thể giúp giáo viên nắm hết vấn đề Đồng thời giáo viên lại có hội tiếp xúc, nghiên cứu tài liệu trẻ CPTTT phương pháp giáo dục trẻ CPTTT nên có số hạn chế định nhận thức giáo viên vấn đề trẻ CPTTT phương pháp giáo dục trẻ CPTTT - Biện pháp sử dụng phương pháp dạy học có hiệu biện pháp dễ sử dụng mang lại hiệu cao khơng việc quản lí hành vi bất thường cho trẻ chậm phát triển trí tuệ mà cịn mang lại hiệu cơng tác giáo dục hòa nhập Khuyến nghị Trên cở sở nghiên cứu vấn đề, đưa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với BGH nhà trường - BGH cần có biện pháp động viên, khuyến khích, hỗ trợ kịp thời cho giáo viên công tác giáo dục hịa nhập trẻ CPTTT nói chung quản lí HVBT cho trẻ CPTTT nói riêng - Cần bồi dưỡng, tập huấn, cung cấp tài liệu để nâng cao kiến thức kĩ cho giáo viên tham gia giáo dục hòa nhập trẻ CPTTT, kĩ quản lí HVBT cho trẻ CPTTT Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm, phương pháp, kĩ giáo viên trường 2.2 Đối với giáo viên - Không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn giáo dục hịa nhập nói chung trẻ CPTTT nói riêng - Cần xây dựng môi trường lớp học thân thiện, gần gũi học sinh để giáo viên có thêm trợ giúp từ phía học sinh bình thường cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Bích (chủ biên), (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ cấp tiểu học, NXB Lao động Xã hội [2] Huỳnh Thị Thu Hằng, (2008), Đề cương giảng Đại cương giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, Khoa Tâm lí – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [3] Cao Thị Thúy Hằng, (2010), Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng phương pháp giải vấn đề để quản lí hành vi bất thường cho trẻ chậm phát triển trí tuệ khối lớp trường Tiểu học Hải Vân, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng [4] Nguyễn Thị Hiền, (2008), Biện pháp rèn luyện kĩ xã hội cho trẻ chậm phát triển trí tuệ [5] Nguyễn Thị Kim Hiền, (2008), Tài liệu học phần Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhỏ [6] Lê Quang Sơn, Đề cương giảng Tâm lý học trẻ chậm phát triển trí tuệ, Khoa Tâm lí – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [7] Lê Văn Tạc (chủ biên), Bùi Thế Hợp (biên soạn), (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Tiểu học, NXB giáo dục [8] Chu Bích Thu (chủ biên), (2007), Từ điển Tiếng việt phổ thông, NXB Phương Đông [9] Bùi Văn Vân, (2010), Đề cương giảng Đại cương trẻ chậm phát triển trí tuệ, Khoa Tâm lí – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [10] Baigiang.violet.vn, (2009), phát triển hành vi tích cực [11] www.dinhduong.com.vn, (10/12/2008), Kích thích giác quan để phát triển trí tuệ cho trẻ [12] www.thuviengiadinh.com, (2009), trẻ khuyết tật thể chất 67 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM HÀNH VI BẤT THƯỜNG CỦA TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Họ tên trẻ: ……………………………………………………….Nam/Nữ Ngày/tháng/năm sinh:…………………………………………………… Đang học lớp:………………………………………………………………… GVCN:……………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… II BẢNG KIỂM TRA HÀNH VI Đây bảng kiểm tra hành vi bất thường trẻ, bảng kiểm tra dùng cho lần kiểm tra để biết trẻ có biểu nào? mức độ xảy hành vi nào? 0: Hành vi khơng xảy 1: Hành vi xảy lần 2: Hành vi xảy lần 3: Hành vi xảy lần TT Hành vi 10 11 12 Mức độ biểu Ghi Gây tiếng động lạ lớp Ngồi không yên, gật gù, lắc người/ Đi lại, vào tự lớp Làm bị thương thân/ người khác Khóc nhiều/ La hét nhiều Phá vỡ đồ đạc mình/ đồ đạc người khác Ăn/uống thứ khơng phải đồ ăn Tỏ lo lắng/sợ hãi Thờ ơ, lơ đãng với thứ Ngủ học Đi vệ sinh không nơi Trẻ ăn vạ không vừa ý/ Tỏ cáu giận để người khác đáp ứng u cầu Từ chối chăm sóc, vỗ người khác/ Hay lẩn tránh người khác nhìn 68 13 14 15 Trẻ ngồi buồn chán, uể oải/ Khơng nói chuyện với bạn bè/ Ngồi im lặng, khơng phản ứng bị trêu chọc/ Nói lẩm bẩm Có hành vi kì quặc Chống đối giao nhiệm vụ/ Không thực nhiệm vụ Đà Nẵng, ngày……….tháng……năm 2011 Người kiểm tra: 69 BẢNG TỔNG HỢP HÀNH VI BẤT THƯỜNG CỦA TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ I NHỮNG THƠNG TIN CHUNG Họ tên trẻ: ……………………………………………………….Nam/Nữ Ngày/tháng/năm sinh:…………………………………………………… Đang học lớp:………………………………………………………………… GVCN:……………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… II BẢNG KIỂM TRA HÀNH VI TT Hành vi Mức độ biểu Ghi Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Gây tiếng động lạ lớp Ngồi không yên, gật gù, lắc người Vận động tay chân liên tục Khóc nhiều 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Làm bị thương thân Phá vỡ đồ đạc Phá vỡ đồ đạc người khác Cắn móng tay Làm phiền trẻ khác Ăn/uống thứ đồ ăn Cử động, vặn vẹo Tỏ lo lắng/sợ hãi Tấn công người khác Ngủ học Thờ ơ, lơ đãng với thứ La hét nhiều Tỏ cáu giận để người khác đáp ứng yêu cầu Đi lại, vào tự lớp Trẻ ăn vạ không vừa ý Đập phá đồ đạc chơi Đi vệ sinh không nơi 70 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Từ chối chăm sóc, vỗ người khác Hay lẩn tránh người khác nhìn Trẻ ngồi buồn chán, uể oải Khơng nói chuyện với bạn bè Chống đối giao nhiệm vụ Không thực nhiệm vụ Ngồi im lặng, không phản ứng bị trêu chọc Nói tự lớp học La hét khơng rõ ngun nhân Nói lẩm bẩm Trẻ hay tỏ hờn dỗi Trêu chọc người khác Chậm chạp tình Có hành vi kì quặc Đà Nẵng, ngày……….tháng……năm 2011 Người kiểm tra: 71 PHIẾU KHẢO SÁT BIỂU HIỆN HÀNH VI BẤT THƯỜNG CỦA TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Xin q thầy, cho biết số thông tin trẻ, đặc điểm thể chất tinh thần trẻ biểu hành vi trẻ Xin chân thành cảm ơn! I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Họ tên trẻ: ……………………………………………………….Nam/Nữ Ngày/tháng/năm sinh:…………………………………………………… Đang học lớp:………………………………………………………………… GVCN:……………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA TRẺ 1.Vận động Vận động thơ: a, Bình thường b, Khó khăn Cụ thể: ………………………… Vận động tinh: a, Bình thường b, Khó khăn Giao tiếp Khả diễn đạt: a, Bình thường b, Khó khăn Khả hiểu ngơn ngữ: a, Bình thường b, Khó khăn Trẻ thường sử dụng cách giao tiếp nào? a, Nói b, Viết c, Cử d, Nét mặt e, tranh ảnh Các cách khác: ……………………………………………………………… Tập trung ý Trẻ có biểu bạn hướng dẫn nhiệm vụ a, Bền b, Khơng bền c, Khơng ý Trí nhớ a, Nhớ nhanh b, Nhớ lâu c, Quên nhanh d, Lâu qn II NỘI DUNG KHẢO SÁT Thầy vui lịng khoanh trịn vào phương án mà thầy cho với trẻ Câu Hành vi gây rối giáo viên bạn bè khi: a, Khơng có để ý đến trẻ b, Khơng cịn ý đến trẻ 72 c, Giáo viên bạn bè để ý đến gương mẫu d, Bạn bè ép buộc hay thách đố Câu Khi u cầu làm cơng việc mà trẻ khơng thích không phù hợp với khả trẻ, trẻ thường: a, Phản kháng vũ lực b, Học sinh trì hỗn, khơng hồn thành cơng việc c, Trẻ bất lực Trẻ có số hành vi khác:……………………………………………… Câu Khi trẻ bị xúc phạm bạn bè tỏ ý khôn tôn trọng trẻ thường: a, Trẻ ủ rũ, lảng tránh từ chối lời đề nghị b, Trẻ giận phản kháng c, Trẻ khơng Trẻ có biểu khác: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Khi trẻ chơi thì: a Hành vi nảy sinh khơng có chơi b, Hành vi nảy sinh trẻ cảm thấy trị chơi khơng hứng thú c, Hành vi nảy sinh trẻ tâm vào trò chơi d, Trẻ biểu hành vi chơi thói quen Câu Khi có yêu cầu trẻ dừng hành vi bất thường lại, trẻ phản ứng nào? a Trẻ dừng lại theo yêu cầu vui vẻ b, Trẻ miễn cưỡng dừng lại tỏ thái độ khơn thích c, Trẻ tiếp tục hành vi dần dần dừng hẳn d, Các hành vi trẻ nhiều lên trẻ bị yêu cầu dừng lại Câu 6: Thầy cô nhận định hành vi trẻ: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 7: Theo cơ, thầy hội để quản lí hành vi bất thường trẻ là: a, Nhiều b, Trung bình c, Ít Vì sao: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Người khảo sa 73 PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính thưa thầy (cơ)! Nhằm xác định thực trạng việc quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT trường, xin quý thầy (cô) cho biết số thơng tin biện pháp quản lí hành vi mà thầy (cô) sử dụng trình giảng dạy Xin cảm ơn q thầy (cơ)! Câu 1: Theo thầy (cơ), “hành vi bất thường gì” a, Hành vi lệch khỏi mức trung bình b, Hành vi lệch khỏi mức lí tưởng c, Thiếu khả hành xử hữu hiệu d, Biểu qua vận động thể, im lặng âm e, Các biểu a, b, c f, Các biểu a, b, c, d Câu 2: Theo thầy (cô) hành vi bất thường trẻ CPTTT có ảnh hưởng đến hiệu giảng dạy, học sinh xung quanh khơng khí lớp học hay khơng? a, Rất ảnh hưởng b, Có ảnh hưởng c, Khơng ảnh hưởng d, Hồn tồn khơng ảnh hưởng Câu 3: Theo thầy (cơ), việc sử dụng biện pháp để quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT có thực cần thiết không? a, Rất cần thiết b, Cần thiết c, Khơng cần thiết Vì sao:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 74 Câu 4: Trong trình giảng dạy, trẻ có hành vi bất thường thầy (cô) sử dụng biện pháp để quản lí hành vi bất thường trẻ? Mức độ hiệu biện pháp nào? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô cho nhất) Các biện pháp Sử dụng Mức độ sử dụng Hiệu Có Chưa Thườn g xuyên Thỉnh thoảng Chưa Rất hiệu Có hiệu Không hiệu Sử dụng quy định lớp học Tạo mơi trường giao tiếp có hiệu Sử dụng phương pháp dạy học có hiệu Tạo hành vi mong muốn Sử dụng số cách đơn giản hiệu Tăng hành vi mong muốn Giảm thiểu hành vi không mong muốn Sử dụng phương pháp giải vấn đề Câu 5: Ngoài biện pháp trên, thầy (cơ) cịn sử dụng biện pháp khơng? a, Có b, Khơng Biện pháp nào: …………………………………………………………… 75 Câu 6: Theo thầy (cô) yếu tố ảnh hưởng đến hiệu biện pháp quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT? a, Giáo viên b, Chính thân trẻ CPTTT c, Bạn bè trẻ CPTTT d, Gia đình e, Mơi trường lớp học Câu 7: Thái độ trẻ thầy (cơ) sử dụng biện pháp đó? a, Hợp tác b, Chỉ hợp tác c, Hoàn toàn không hợp tác d, Phản ứng mạnh áp dụng biện pháp Câu 8: Thầy (cơ) có ý kiến đề xuất để nhằm quản lí tốt hành vi bất thường trẻ CPTTT? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Xin thầy (cô) cho biết đôi điều thân! Họ tên:………………………………… Năm sinh:………………………………… Hiện dạy lớp:……………………… Được tham gia lớp tập huấn giáo dục hòa nhập trẻ CPTTT: Thời gian:………………………………… Số lần tham gia:…………………………… 76 BIÊN BẢN QUAN SÁT QUY TRÌNH THỰC HIỆN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HÀNH VI BẤT THƯỜNG CỦA TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ - Người thực hiện:…………………………………………………………… - Thời gian thực hiện:………………………………………………………… - Mơi trường thực hiện:……………………………………………………… Q TRÌNH QUAN SÁT Quan sát biện pháp giáo viên thực - Giáo viên nhận định hành vi trẻ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… - Giáo viên sử dụng biện pháp để quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… - Nhận định giáo viên sử dụng biện pháp đó? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Quan sát quy trình thực Quy trình Hành vi trẻ Hoạt động giáo viên Xác định hành vi Quan sát hành vi Xây dựng kế hoạch Thực kế hoạch 77 Giám sát thực Đánh giá Đà Nẵng, ngày tháng Người quan sát 78 năm ... cho trẻ tức trẻ biểu hành vi, hành vi có hành vi tích cực hành vi tiêu cực Người giáo vi? ?n cần phải biết cách để tăng hành vi tích cực đó, trẻ có hành vi mong muốn, hành vi tích cực phải động vi? ?n,... dụng biện pháp đó, chiếm 57,1% Biện pháp Tăng hành vi mong muốn, có 5/7 giáo vi? ?n sử dụng, chiếm 71,4% Biện pháp Giảm thiểu hành vi khơng mong muốn có 5/7 giáo vi? ?n sử dụng, chiếm 71,4% Biện pháp. .. vi? ?n dạy trẻ CPTTT, điều thể trẻ CPTTT thường xun có HVBT q trình học tập Biện pháp mà giáo vi? ?n sử dụng tạo hành vi mong muốn Khi trao đổi với giáo vi? ?n biện pháp này, giáo vi? ?n cho biện pháp áp

Ngày đăng: 02/09/2015, 14:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w