Trên cở sở nghiên cứu vấn đề, chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị sau:
2.1 Đối với BGH nhà trường
- BGH cần có những biện pháp động viên, khuyến khích, hỗ trợ kịp thời cho các giáo viên trong công tác giáo dục hòa nhập trẻ CPTTT nói chung và quản lí HVBT cho trẻ CPTTT nói riêng.
- Cần bồi dưỡng, tập huấn, cung cấp tài liệu để nâng cao kiến thức và kĩ năng cho giáo viên tham gia giáo dục hòa nhập trẻ CPTTT, kĩ năng quản lí HVBT cho trẻ CPTTT. Tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm, phương pháp, kĩ năng giữa các giáo viên trong trường.
2.2. Đối với giáo viên
- Không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên môn về giáo dục hòa nhập nói chung và trẻ CPTTT nói riêng.
- Cần xây dựng được môi trường lớp học thân thiện, gần gũi giữa các học sinh để giáo viên có thêm sự trợ giúp từ phía các học sinh bình thường trong công tác giáo dục trẻ khuyết tật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trần Văn Bích (chủ biên), (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ chậm phát triển trí tuệ cấp tiểu học, NXB Lao động Xã hội.
[2]. Huỳnh Thị Thu Hằng, (2008), Đề cương bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, Khoa Tâm lí – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.
[3]. Cao Thị Thúy Hằng, (2010), Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề để quản lí hành vi bất thường cho trẻ chậm phát triển trí tuệ ở khối lớp 5 trường Tiểu học Hải Vân, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.
[4]. Nguyễn Thị Hiền, (2008), Biện pháp rèn luyện kĩ năng xã hội cho trẻ chậm phát triển trí tuệ.
[5]. Nguyễn Thị Kim Hiền, (2008), Tài liệu học phần Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhỏ
[6]. Lê Quang Sơn, Đề cương bài giảng Tâm lý học trẻ chậm phát triển trí tuệ,
Khoa Tâm lí – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.
[7]. Lê Văn Tạc (chủ biên), Bùi Thế Hợp (biên soạn), (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở Tiểu học, NXB giáo dục.
[8]. Chu Bích Thu (chủ biên), (2007), Từ điển Tiếng việt phổ thông, NXB Phương Đông
[9]. Bùi Văn Vân, (2010), Đề cương bài giảng Đại cương về trẻ chậm phát triển trí tuệ, Khoa Tâm lí – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.
[10]. Baigiang.violet.vn, (2009), phát triển hành vi tích cực
[11]. www.dinhduong.com.vn, (10/12/2008), Kích thích 5 giác quan để phát triển trí tuệ cho trẻ
PHỤ LỤC
BẢNG KIỂM HÀNH VI BẤT THƯỜNG CỦA TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
I. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên trẻ: ……….Nam/Nữ
Ngày/tháng/năm sinh:………...
Đang học lớp:………
GVCN:………..
Trường:……….
II. BẢNG KIỂM TRA HÀNH VI
Đây là bảng kiểm tra hành vi bất thường của trẻ, bảng kiểm tra này dùng cho mỗi lần kiểm tra để biết được trẻ có những biểu hiện nào? mức độ xảy ra của các hành vi đó như thế nào? 0: Hành vi đó không xảy ra 1: Hành vi đó xảy ra 1 lần 2: Hành vi đó xảy ra 2 lần 3: Hành vi đó xảy ra 3 lần Mức độ biểu hiện TT Hành vi 0 1 2 3 Ghi chú
1 Gây tiếng động lạ trong lớp
2 Ngồi không yên, gật gù, lắc người/ Đi lại, ra vào tự do trong lớp
3 Làm bị thương bản thân/ người khác 4 Khóc rất nhiều/ La hét nhiều
5 Phá vỡ đồ đạc của mình/ đồ đạc của người khác
6 Ăn/uống những thứ không phải đồ ăn 7 Tỏ ra lo lắng/sợ hãi
8 Thờ ơ, lơ đãng với mọi thứ 9 Ngủ trong giờ học
10 Đi vệ sinh không đúng nơi
11 Trẻ ăn vạ khi không vừa ý/ Tỏ ra cáu giận để người khác đáp ứng yêu cầu của mình 12 Từ chối sự chăm sóc, vỗ về của người khác/
13 Trẻ ngồi buồn chán, uể oải/ Không nói chuyện với bạn bè/ Ngồi im lặng, không phản ứng khi bị trêu chọc/ Nói lẩm bẩm một mình
14 Có các hành vi kì quặc
15 Chống đối khi được giao nhiệm vụ/ Không thực hiện nhiệm vụ
Đà Nẵng, ngày……….tháng……năm 2011
BẢNG TỔNG HỢP HÀNH VI BẤT THƯỜNG CỦA TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
I. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên trẻ: ……….Nam/Nữ
Ngày/tháng/năm sinh:………...
Đang học lớp:………
GVCN:………..
Trường:……….
II. BẢNG KIỂM TRA HÀNH VI
Mức độ biểu hiện Ghi
chú TT Hành vi Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ 1 Gây tiếng động lạ trong lớp
2 Ngồi không yên, gật gù, lắc người
3 Vận động tay chân liên tục 4 Khóc rất nhiều 5 Làm bị thương bản thân 6 Phá vỡ đồ đạc của mình 7 Phá vỡ đồ đạc của người khác 8 Cắn móng tay 9 Làm phiền trẻ khác
10 Ăn/uống những thứ không phải đồ ăn
11 Cử động, vặn vẹo 12 Tỏ ra lo lắng/sợ hãi 13 Tấn công người khác 14 Ngủ trong giờ học
15 Thờ ơ, lơ đãng với mọi thứ 16 La hét nhiều
17 Tỏ ra cáu giận để người khác đáp ứng yêu cầu của mình 18 Đi lại, ra vào tự do trong lớp 19 Trẻ ăn vạ khi không vừa ý 20 Đập phá đồ đạc khi chơi 21 Đi vệ sinh không đúng nơi
22 Từ chối sự chăm sóc, vỗ về của người khác
23 Hay lẩn tránh khi người khác nhìn
24 Trẻ ngồi buồn chán, uể oải 25 Không nói chuyện với bạn bè 26 Chống đối khi được giao nhiệm
vụ
27 Không thực hiện nhiệm vụ 28 Ngồi im lặng, không phản ứng
khi bị trêu chọc
29 Nói tự do trong lớp học 30 La hét không rõ nguyên nhân 31 Nói lẩm bẩm một mình 32 Trẻ hay tỏ ra hờn dỗi 33 Trêu chọc người khác 34 Chậm chạp trong mọi tình huống 35 Có các hành vi kì quặc Đà Nẵng, ngày……….tháng……năm 2011
Người kiểm tra:
PHIẾU KHẢO SÁT BIỂU HIỆN HÀNH VI BẤT THƯỜNG CỦA TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
Xin quý thầy, cô cho biết một số thông tin về trẻ, đặc điểm thể chất và tinh thần của trẻ cũng như các biểu hiện hành vi của trẻ.
Xin chân thành cảm ơn!
I. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên trẻ: ……….Nam/Nữ
Ngày/tháng/năm sinh:………...
Đang học lớp:………
GVCN:………..
Trường:……….
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA TRẺ 1.Vận động Vận động thô: a, Bình thường b, Khó khăn Cụ thể: ………... Vận động tinh: a, Bình thường b, Khó khăn 2. Giao tiếp Khả năng diễn đạt: a, Bình thường b, Khó khăn Khả năng hiểu ngôn ngữ: a, Bình thường b, Khó khăn Trẻ thường sử dụng cách giao tiếp nào? a, Nói b, Viết c, Cử chỉ d, Nét mặt e, tranh ảnh Các cách khác: ………..
3. Tập trung chú ý
Trẻ có biểu hiện như thế nào khi bạn hướng dẫn nhiệm vụ a, Bền b, Không bền c, Không chú ý
4. Trí nhớ
a, Nhớ nhanh b, Nhớ lâu c, Quên nhanh d, Lâu quên
II. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Thầy cô vui lòng khoanh tròn vào những phương án mà thầy cô cho là đúng nhất với trẻ.
Câu 1.Hành vi gây rối đối với giáo viên và bạn bè khi:
a, Không có ai để ý đến trẻ
c, Giáo viên và bạn bè để ý đến những gương mẫu d, Bạn bè ép buộc hay thách đố
Câu 2. Khi được yêu cầu làm công việc mà trẻ không thích hoặc không phù hợp với khả năng của trẻ, trẻ thường:
a, Phản kháng bằng vũ lực
b, Học sinh trì hoãn, không hoàn thành công việc c, Trẻ tỏ vẻ bất lực
Trẻ có một số hành vi khác:………...
Câu 3. Khi trẻ bị xúc phạm hoặc bạn bè tỏ ý khôn tôn trọng trẻ thường: a, Trẻ ủ rũ, lảng tránh và từ chối mọi lời đề nghị b, Trẻ giận dữ và phản kháng c, Trẻ không tỏ vẻ gì cả Trẻ có biểu hiện khác: ………..
………...
………...
Câu 4.Khi trẻ đang chơi thì: a. Hành vi nảy sinh khi không có ai chơi cùng b, Hành vi nảy sinh khi trẻ cảm thấy trò chơi đó không hứng thú c, Hành vi nảy sinh khi trẻ quá chú tâm vào trò chơi d, Trẻ biểu hiện hành vi trong khi chơi là một thói quen Câu 5. Khi có ai đó yêu cầu trẻ dừng hành vi bất thường của mình lại, trẻ phản ứng thế nào? a. Trẻ dừng lại theo yêu cầu và vui vẻ b, Trẻ miễn cưỡng dừng lại và tỏ thái độ khôn thích c, Trẻ tiếp tục các hành vi nhưng ít dần và dần dừng hẳn d, Các hành vi của trẻ nhiều lên do trẻ bị yêu cầu dừng lại Câu 6: Thầy cô nhận định như thế nào trong các hành vi của trẻ: ………...
………...
………....
Câu 7:Theo cô, thầy cơ hội để quản lí hành vi bất thường của trẻ là: a, Nhiều b, Trung bình c, Ít Vì sao: ………... ……… ……… ……….. Người khảo sa
PHIẾU XIN Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên)
Kính thưa thầy (cô)!
Nhằm xác định được thực trạng của việc quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT tại trường, xin quý thầy (cô) cho biết một số thông tin về các biện pháp quản lí hành vi mà các thầy (cô) đã sử dụng trong quá trình giảng dạy. Xin cảm ơn quý thầy (cô)!
Câu 1: Theo thầy (cô), “hành vi bất thường là gì”
a, Hành vi lệch khỏi mức trung bình b, Hành vi lệch khỏi mức lí tưởng c, Thiếu khả năng hành xử hữu hiệu
d, Biểu hiện qua vận động cơ thể, bằng sự im lặng và bằng âm thanh e, Các biểu hiện a, b, c
f, Các biểu hiện a, b, c, d
Câu 2: Theo thầy (cô) các hành vi bất thường của trẻ CPTTT có ảnh hưởng đến hiệu quả giảng dạy, học sinh xung quanh và không khí lớp học hay không?
a, Rất ảnh hưởng b, Có ảnh hưởng
c, Không ảnh hưởng mấy d, Hoàn toàn không ảnh hưởng
Câu 3: Theo thầy (cô), việc sử dụng các biện pháp để quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT có thực sự cần thiết không?
a, Rất cần thiết b, Cần thiết c, Không cần thiết Vì sao:……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Câu 4: Trong quá trình giảng dạy, khi trẻ có hành vi bất thường các thầy (cô) đã sử dụng các biện pháp nào để quản lí hành vi bất thường của trẻ? Mức độ và hiệu quả của các biện pháp đó như thế nào?
(Đánh dấu X vào những ô mà thầy cô cho là đúng nhất)
Mức độ sử dụng Hiệu quả Sử dụng Các biện pháp Có Chưa Thườn g xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Rất hiệu quả Có hiệu quả Không hiệu quả Sử dụng các quy định của lớp học Tạo môi trường giao tiếp có hiệu quả Sử dụng các phương pháp dạy học có hiệu quả Tạo hành vi mong muốn Sử dụng một số cách đơn giản và hiệu quả Tăng hành vi mong muốn Giảm thiểu những hành vi không mong muốn Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề
Câu 5: Ngoài các biện pháp trên, thầy (cô) còn sử dụng biện pháp nào nữa không?
a, Có b, Không
Câu 6: Theo thầy (cô) những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả của các biện pháp quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT?
a, Giáo viên
b, Chính bản thân trẻ CPTTT c, Bạn bè trẻ CPTTT
d, Gia đình
e, Môi trường lớp học
Câu 7: Thái độ của trẻ như thế nào khi thầy (cô) sử dụng biện pháp đó?
a, Hợp tác
b, Chỉ thỉnh thoảng mới hợp tác c, Hoàn toàn không hợp tác
d, Phản ứng mạnh hơn khi áp dụng các biện pháp đó
Câu 8: Thầy (cô) có ý kiến đề xuất gì để nhằm quản lí tốt các hành vi bất thường của trẻ CPTTT?
……… ……… …………
Xin thầy (cô) cho biết đôi điều về bản thân! Họ và tên:……….. Năm sinh:……….. Hiện đang dạy lớp:……….... Được tham gia lớp tập huấn về giáo dục hòa nhập trẻ CPTTT:
Thời gian:……….. Số lần tham gia:………
BIÊN BẢN QUAN SÁT QUY TRÌNH THỰC HIỆN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HÀNH VI BẤT THƯỜNG CỦA TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
- Người thực hiện:………. - Thời gian thực hiện:……… - Môi trường thực hiện:……….
QUÁ TRÌNH QUAN SÁT
1. Quan sát biện pháp giáo viên thực hiện
- Giáo viên nhận định như thế nào về hành vi của trẻ?
……… ……… …………
- Giáo viên sử dụng biện pháp để quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT? ……… ……… …………
- Nhận định của giáo viên khi sử dụng biện pháp đó?
……… ……… …………
2. Quan sát quy trình thực hiện
Quy trình Hành vi của trẻ Hoạt động của giáo viên
1. Xác định hành vi 2. Quan sát hành vi 3. Xây dựng kế hoạch 4. Thực hiện kế hoạch
5. Giám sát thực hiện
6. Đánh giá
Đà Nẵng, ngày tháng năm Người quan sát