Thời gian và nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí tuệ tại trường tiểu học hải vân – thành phố đà nẵng (Trang 62)

6. Phương pháp nghiên cứu

3.2.3.Thời gian và nội dung thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm từ ngày 20/2 – 20/3/2011

Nội dụng thực nghiệm: chúng tôi tiến hành dự 2 tiết dạy mẫu của giáo viên chủ nhiệm để quan sát các biểu hiện hành vi của trẻ CPTTT, sau đó tiến hành dạy lại 2 tiết này dưới sự giúp đỡ của giáo viên chủ nhiệm.

3.2.3.1. Mô tả lại tiết dạy của giáo viên chủ nhiệm

Tiết 1:

Môn : Tập đọc Người dạy: Trần Thị Thanh Thủy Tên bài dạy: Bé nhìn biển Ngày dạy: 23.02.2011 Lớp 2/3

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội

dung Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ

- H: Tiết tập đọc trước chúng ta đã học bài gì?

- Kiểm tra 2HS đọc bài Sơn Tinh Thuỷ Tinh và trả lời câu hỏi.

+ HS1: Những ai đến cầu hôn Mị Nương?

+ HS2: Hùng Vương phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn?

- Nhận xét và cho điểm HS.

- Sơn Tinh Thuỷ Tinh

- HS1 đọc đoạn 1 và trả lời:

- HS2 đọc đoạn 2 và trả lời:

2. Dạy bài mới

2.1 Giới thiệu bài

H: Bức tranh vẽ gì?

- Ghi tên đề bài lên bảng.

2.2 Luyện đọc

a. Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng câu.

- Cho HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.

-Hướng dẫn HS đọc các tiếng khó: (GV đọc mẫu sau đó gọi một số HS đọc lại).

- Cho HS đọc nối tiếp lần 2.

- Gọi 1HS đọc chú thích. - GV nhận xét.

* Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp từng khổ trước lớp.

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một số HS trả lời.

- Đọc nối tiếp theo bàn tên đề bài.

- Nghe GV đọc, theo dõi và đọc thầm theo.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.

- 1HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm theo.

- Đọc nối tiếp từng khổ thơ. Mỗi HS đọc một khổ.

* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu HS chia nhóm 4 - Cho HS luyện đọc trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm

- Gọi 2 nhóm lên bảng thi đọc khổ 1,2.

- Nhận xét.

* Cả lớp đọc đồng thanh.

- Cho lớp đọc đồng thanh khổ 1,2.

2.3 Tìm hiểu bài

- Gọi 1HS đọc lại toàn bài. + Thảo luận nhóm 2:

H: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?

+ Thảo luận nhóm 4 - GV phát phiếu:

H: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?

+ Yêu cầu cả lớp đọc thầm.

H: Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao?

2.4 Học thuộc lòng bài thơ

- GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ, yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ, sau đó xoá dần bài thơ trên bảng cho HS học thuộc lòng.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- Chia nhóm 4

- 2 nhóm đại diện thi đọc đồng thanh khổ 1,2.

- Các nhóm khác nhận xét.

- Đọc đồng thanh khổ 1,2.

- 1HS đọc lại toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo.

- 3 HS trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS trả lời.

- Cá nhân thi đọc thuộc bài thơ.

3.Củng cố dặn dò

- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - Gọi HSKT đọc lại.

- Lắng nghe

Trong khi dự giờ tiết học này chúng tôi quan sát thấy học sinh vẫn còn các biểu hiện hành vi bất thường, cụ thể học sinh vẫn đi lại ra vào tự do trong lớp và không thực hiện bất kì nhiệm vụ nào mà giáo viên giao cho. Trong tiết học này giáo viên nên chú ý nhiều hơn vào học sinh CPTTT hơn nữa, và nên lôi cuốn trẻ vào hoạt động học tập bằng cách tham gia vào các nhóm và thi luyện đọc.

Tiết 2:

Môn : Toán Người dạy: Trần Thị Thanh Thủy Tên bài dạy: Luyện tập Ngày dạy: 22.02.2011

Lớp : 2/3

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội

dung Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ

H: Hãy khoanh tròn vào số

5 1 ngôi sao? - Nhận xét và ghi điểm - HS làm bài. 2. Dạy bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn luyện tập

+ Bài 1

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi từng học sinh trả lời từng câu.

+ Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm vào phiếu - Gọi 1 HS lên bảng làm.

- GV nhận xét và cho điểm HS. + Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. H: + Bài toán cho gì?

+Bài toán hỏi gì?

- Gọi 1HS lên bảng tóm tắt.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài tập vào vở.

- Lắng nghe.

- 2,3 HS đọc yêu cầu của bài 1 - 1 số HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào phiếu.

- Đọc yêu cầu của bài. - HS đọc đề toán

- Có 35 quyển vở, chia đều cho 5 bạn.

- Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở? - 1HS lên bảng tóm tắt. Cả lớp tóm tắt vào vở bài tập. Tóm tắt: 5 bạn: 35 quyển vở 1 bạn: ….quyển vở? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1HS lên bảng giải bài tập. Cả lớp giải vào vở bài tập.

Bài giải

Mỗi bạn nhận được số quyển vở là: 35 : 5 = 7 (quyển).

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Đáp số: 7 quyển vở

3. Củng cố dặn dò

- Tuyên dương và nhận xét tiết học.

- Lắng nghe.

3.2.3.2 Tiến hành thực nghiệm 2 tiết dạy

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn : Tập đọc

Tên bài dạy: Bé nhìn biển Ngày dạy: 26.02.2011

Lớp 2/3

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt đúng nhịp thơ

- Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh.

1.2 Rèn kỹ năng đọc hiểu

- Hiểu được ý nghĩa của các từu mới: bễ, còng, song lừng,…

- Hiểu được nội dung của bài văn: Bài thơ thể hiện sự vui tươi, thích thú của em bé khi được đi tắm biển.

2. Mục tiêu riêng

2.1 Thông tin về trẻ

- Họ và tên: Nguyễn Trần Nguyên. Sinh ngày 16 tháng 2 năm 2010. - Dạng tật : Chậm phát triển trí tuệ

- Lớp : 2/3

2.2 Mục tiêu, yêu cầu

- Đọc được om, am, xóm, tràm, làng xóm, rừng tràm. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. - Phiếu học tập(ghi câu hỏi 2).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội

dung Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Kiểm tra bài cũ

- H: Tiết tập đọc trước chúng ta đã học bài gì?

- Kiểm tra 2HS đọc bài Sơn Tinh Thuỷ Tinh và trả lời câu hỏi.

+ HS1: Những ai đến cầu hôn Mị Nương?

+ HS2: Hùng Vương phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn?

- Nhận xét và cho điểm HS. - HS1 đọc đoạn 1 và trả lời: - HS2 đọc đoạn 2 và trả lời: 2. Dạy bài mới

2.1 Giới thiệu bài

H: Bức tranh vẽ gì?

- Ghi tên đề bài lên bảng.

2.2 Luyện đọc

a. Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng câu.

- Cho HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.

-Hướng dẫn HS đọc các tiếng khó: (GV đọc mẫu sau đó gọi một số HS đọc lại).

- Cho HS đọc nối tiếp lần 2. - Gọi 1HS đọc chú thích. - GV nhận xét.

* Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp từng khổ trước lớp.

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.

* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu HS chia nhóm 4 - Cho HS luyện đọc trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm

- Gọi 2 nhóm lên bảng thi đọc khổ 1,2.

- Nhận xét.

* Cả lớp đọc đồng thanh.

- Cho lớp đọc đồng thanh khổ 1,2.

2.3 Tìm hiểu bài

- Gọi 1HS đọc lại toàn bài.

- Một số HS trả lời.

- Đọc nối tiếp theo bàn tên đề bài.

- Nghe GV đọc, theo dõi và đọc thầm theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.

- 1HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm theo.

- Đọc nối tiếp từng khổ thơ. Mỗi HS đọc một khổ.

- Chia nhóm 4

- 2 nhóm đại diện thi đọc đồng thanh khổ 1,2.

- Các nhóm khác nhận xét.

+ Thảo luận nhóm 2:

H: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?

+ Thảo luận nhóm 4 - GV phát phiếu:

H: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?

+ Yêu cầu cả lớp đọc thầm.

H: Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao?

2.4 Học thuộc lòng bài thơ

- GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ, yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ, sau đó xoá dần bài thơ trên bảng cho HS học thuộc lòng.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- 1HS đọc lại toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo.

- một số HS trả lời.

- HS trả lời.

- Cá nhân thi đọc thuộc bài thơ.

3.Củng cố dặn dò

- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn : Toán Tên bài dạy: Luyện tập Ngày dạy: 03.03.2011

Lớp : 2/3

I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung

- Học thuộc lòng bảng chia 5.

- Áp dụng bảng chia 5 để giải các bài tập có liên quan . - Củng cố biểu tượng về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 1

2. Mục tiêu riêng

2.1Thông tin về trẻ

- Họ và tên: Nguyễn Trần Nguyên. Sinh ngày 16 tháng 2 năm 2002. - Dạng tật: Chậm phát triển trí tuệ

- Lớp : 2/3

2.2 Mục tiêu, yêu cầu

- So sánh các số trong phạm vi 10

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Nội

dung Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS

1.Ổn

định lớp - Cho lớp hát - Hát

2. Kiểm tra bài cũ

H: Hãy khoanh tròn vào số

5 1 ngôi sao? - Nhận xét và ghi điểm - HS làm bài. 3. Dạy bài mới

3.1 Giới thiệu bài

3.2 Hướng dẫn luyện tập

+ Bài 1

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” - Tuyên dương và xử phạt.

+ Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm vào phiếu - Gọi 1 HS lên bảng làm.

- GV nhận xét và cho điểm HS. + Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. H: + Bài toán cho gì?

+Bài toán hỏi gì?

- Gọi 1HS lên bảng tóm tắt.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài tập vào vở.

- Lắng nghe.

- 2,3 HS đọc yêu cầu của bài 1 - 1 số HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào phiếu.

- Đọc yêu cầu của bài. - HS đọc đề toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có 35 quyển vở, chia đều cho 5 bạn.

- Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở? - 1HS lên bảng tóm tắt. Cả lớp tóm tắt vào vở bài tập. Tóm tắt: 5 bạn: 35 quyển vở 1 bạn: ….quyển vở?

- 1HS lên bảng giải bài tập. Cả lớp giải vào vở bài tập.

Bài giải

- GV nhận xét và cho điểm HS. là: 35 : 5 = 7 (quyển). Đáp số: 7 quyển vở 4. Củng cố dặn dò

- Tuyên dương và nhận xét tiết học. - Kiểm tra vở HSKT và chấm điểm.

- Lắng nghe.

3.2.3.3. Kết quả sau khi thực nghiệm

Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi nhận thấy rằng trẻ có những tiến bộ trong quá trình học, trẻ ngồi học tập trung hơn. Trẻ thích đươch tham gia vào trò chơi “Đố bạn” như các học sinh khác. Trẻ vẫn có các hành vi trêu chọc bạn như: giật vở, bút của bạn, không cho bạn viết, tuy nhiên tần suất của các hành vi này giảm dần. Khi được tham gia vào các hoạt động nhóm dưới sự khuyến khích động viên của các bạn trong nhóm trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, trẻ thích được khen khi đóng góp ý kiến của mình. Với các tiết học sử dụng đồ dùng học tập phong phú trẻ tiếp thu bài tốt hơn. Chúng tôi nhận thấy rằng sử dụng phương pháp dạy học có hiệu quả mang lại hiệu quả rất lớn trong việc quản lí hành vi bất thường cho trẻ CPTTT.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí hành vi bất thường của trẻ chậm phát triển trí tuệ tại trường tiểu học hải vân – thành phố đà nẵng (Trang 62)