Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc có một lịch sử phát triển, bản sắc văn hóa riêng. Phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc thiểu số là một bức tranh rực rỡ sắc màu, các mảng khối đậm đà kết lại hài hòa và vô cùng sinh động, phản ánh sự tôn vinh giá trị con người, tình yêu thương, sự gắn kết con người trong cộng đồng dân tộc. Thông qua điều tra 25 hộ gia đình người dân tộc Tày và 30 hộ gia đình người dân tộc Giáy bằng bảng hỏi, thực hiện 10 phỏng vấn sâu, kết quả nghiên cứu cho thấy tập quán trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, trong sinh hoạt, trong ma chaycúng bái và sinh đẻ của người dân tộc Tày và người dân tộc Giáy còn theo thói quen truyền thống. Trong sản xuất nông nghiệp, loại cây trồng chính là lúa và ngô, hình thức làm là ruộng bậc thang, vận chuyển lúa bằng xe máy, công cụ sản xuất là cuốc, dao, liềm, máy cày,…Người dân chăn nuôi trâu, bò để phục vụ sản xuất là chủ yếu. Trong sinh hoạt, người dân sử dụng nước khe để ăn, uống, phần lớn người dân đều dùng nước đun sôi để uống, bên cạnh đó cũng có một số hộ gia đình còn thói quen sử dụng nước lã. Đa số người dân đều sử dụng nhà vệ sinh thô sơ, không hợp vệ sinh tiêu chuẩn. Về ma chay, cúng bái và sinh đẻ người dân còn nhiều điều kiêng kỵ, người dân tộc Tày và người dân tộc Giáy có một đặc điểm đó là có tính cộng đồng cao trong ma chay và sinh đẻ, tạo nên tập quán riêng có của người dân tộc. Nhìn chung, tập quán sản xuất và sinh hoạt của người dân tộc Tày và người dân tộc Giáy ở xã Mậu Long có sự thay đổi để phù hợp với đời sống kinh tế xã hội, nhưng về cơ bản vẫn giữ những yếu tố truyền thống ông cha để lại.
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI -*** - HOÀNG THỊ IN TẬP QUÁN TRONG SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (Nghiên cứu trường hợp xã Mậu Long – huyện Yên Minh – tỉnh Hà Giang) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội - 2018 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TẬP QUÁN TRONG SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (Nghiên cứu trường hợp xã Mậu Long – huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang) Tên sinh viên: Mã sinh viên: Ngành đào tạo: Lớp: Niên khóa: Giảng viên hướng dẫn: HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận thực cách nghiêm túc, trung thực nỗ lực nghiên cứu tác giả, khơng gian lận, khơng chép từ tài liệu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực tồn nội dung khóa luận tốt nghiệp Hà nội, ngày … tháng … năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin phép gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy mơn Xã Hội Học nói riêng thầy Khoa Lý Luận Chính Trị - Xã Hội nói chung bảo giảng dạy truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm, đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt trình học tập nghiên cứu trường thời gian thực khóa luận Để hồn thành khóa luận : “Tập qn sản xuất sinh hoạt người dân tộc thiểu số xã Mậu Long – huyện Yên Minh – tỉnh Hà Giang” xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn đến Trần Thanh Hương - người nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức, phương pháp, kinh nghiệm quý báu, cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tối đa suốt thời gian vừa qua để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, phòng ban chức UBND xã Mậu Long người dân xã nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra thu thập số liệu thực địa Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng hết khả thân khóa luận khó tránh thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn bè để báo cáo hoàn thiện Hà nội, ngày 00 tháng 00 năm 2018 Sinh viên TÓM TẮT KHÓA LUẬN Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có lịch sử phát triển, sắc văn hóa riêng Phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số tranh rực rỡ sắc màu, mảng khối đậm đà kết lại hài hịa vơ sinh động, phản ánh tơn vinh giá trị người, tình u thương, gắn kết người cộng đồng dân tộc Thông qua điều tra 25 hộ gia đình người dân tộc Tày 30 hộ gia đình người dân tộc Giáy bảng hỏi, thực 10 vấn sâu, kết nghiên cứu cho thấy tập quán hoạt động sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt, ma chay-cúng bái sinh đẻ người dân tộc Tày người dân tộc Giáy cịn theo thói quen truyền thống Trong sản xuất nơng nghiệp, loại trồng lúa ngơ, hình thức làm ruộng bậc thang, vận chuyển lúa xe máy, công cụ sản xuất cuốc, dao, liềm, máy cày,…Người dân chăn nuôi trâu, bò để phục vụ sản xuất chủ yếu Trong sinh hoạt, người dân sử dụng nước khe để ăn, uống, phần lớn người dân dùng nước đun sôi để uống, bên cạnh có số hộ gia đình cịn thói quen sử dụng nước lã Đa số người dân sử dụng nhà vệ sinh thô sơ, không hợp vệ sinh tiêu chuẩn Về ma chay, cúng bái sinh đẻ người dân nhiều điều kiêng kỵ, người dân tộc Tày người dân tộc Giáy có đặc điểm có tính cộng đồng cao ma chay sinh đẻ, tạo nên tập qn riêng có người dân tộc Nhìn chung, tập quán sản xuất sinh hoạt người dân tộc Tày người dân tộc Giáy xã Mậu Long có thay đổi để phù hợp với đời sống kinh tế xã hội, giữ yếu tố truyền thống ông cha để lại Từ khóa: Tập quán, sản xuất, sinh hoạt, dân tộc Tày, dân tộc Giáy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC HỘP vii PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Khách thể nghiên cứu 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Các lý thuyết cho đề tài nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết hành động xã hội Max Weber 2.1.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 2.2 Các nghiên cứu liên quan 2.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến hoạt động sản xuất người dân tộc 2.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến tập quán sinh hoạt người dân tộc 10 2.3 Các khái niệm liên quan đến đề tài 13 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Chọn điểm nghiên cứu .15 3.2 Phương pháp thu thập thông tin 16 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 16 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 16 3.3.3 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 16 3.4 Khung phân tích 17 PHẦN 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU .18 4.1 Tập quán hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân tộc 18 4.1.1 Tập quán trồng trọt người dân tộc 18 4.1.2 Tập quán chăn nuôi người dân tộc .30 4.2 Tập quán sinh hoạt người dân tộc 36 4.2.1 Tập quán sử dụng nguồn nước uống người dân tộc 36 4.2.2 Nhà vệ sinh sử dụng người dân tộc 40 4.3 Tập quán hoạt động ma chay – cúng bái sinh đẻ người dân tộc 44 4.3.1 Tập quán ma chay người dân tộc 44 4.3.2 Tập quán cúng bái người dân tộc 49 4.3.3 Tập quán sinh đẻ người dân tộc 51 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Loại trồng .18 Bảng 4.2: Thời gian trồng lúa 21 Bảng 4.3: Hình thức canh tác lúa 22 Bảng 4.4: Công cụ sản xuất gia đình dân tộc 23 Bảng 4.5: Phương tiện vận chuyển lúa từ ruộng nhà .25 Bảng 4.6: Sự tương trợ, giúp đỡ người dân sản xuất 28 Bảng 4.7: Loại vật nuôi 31 Bảng 4.8: Tập quán chăn nuôi người dân tộc Tày Giáy 33 Bảng 4.9: Thời gian tiêm phòng 35 Bảng 4.10: Tiêm phòng cho gia súc 36 Bảng 4.11: Nguồn nước sử dụng sinh hoạt 37 Bảng 4.12: Cách thức sử dụng nước uống người dân .38 Bảng 4.13: Cách bảo vệ nguồn nước .40 Bảng 4.14: Quan niệm nhà tiêu hợp vệ sinh người dân tộc .41 Bảng 4.15: Loại nhà vệ sinh sử dụng người dân tộc 42 Bảng 4.16: Thời gian tổ chức tang ma 45 Bảng 4.17: Những kiêng kỵ tang ma 47 Bảng 4.18: Tập quán cúng bái ốm đau người dân tộc 49 Bảng 4.19: Nơi sinh đẻ 51 Bảng 4.20: Vật dụng cắt rốn người dân tộc 52 Bảng 4.21: Những kiêng kỵ sau sinh đẻ 53 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1: Lý lúa nước ngô trồng 19 Hộp 4.2: Lý người dân có tập quán trồng vụ năm 20 Hộp 4.3: Lý không trồng lúa nước vào mùa khô người dân tộc 21 Hộp 4.4: Lý dùng máy tuốt lúa người dân 24 Hộp 4.5: Lý dùng xe máy làm phương tiện vận chuyển lúa 26 Hộp 4.6: Lý không đổi công khâu bừa người dân 28 Hộp 4.7: Tính cộng đồng hoạt động sản xuất nơng nghiệp 29 Hộp 4.8: Mục đích ni trâu, bị 32 Hộp 4.9: Hình thức ni trâu bị người dân 33 Hộp 4.10: Thức ăn ni trâu, bị người dân 34 Hộp 4.11: Lý người dân sử dụng nước khe để ăn uống 37 Hộp 4.12: Lý sử dụng nước uống đun sôi người dân 39 Hộp 4.13: Lý không làm nhà vệ sinh tiêu chuẩn 43 Hộp 4.14: Các bước tang ma .45 Hộp 4.15: Tổ chức tang ma 47 Hộp 4.16: Cúng bái ốm đau người dân tộc .50 Hộp 4.17: Nguyên nhân đẻ nhà 51 Hộp 4.18: Giúp đỡ sinh đẻ 54 PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có lịch sử phát triển, sắc văn hóa riêng Do đặc điểm lịch sử, dân tộc thiểu số Việt Nam thường cư trú vùng miền núi biên giới, nơi có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Đồng bào dân tộc thiểu số góp phần lớn vào đấu tranh giành giữ độc lập toàn dân tộc Ngày nay, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đời sống dân tộc thiểu số có bước tiến (Vũ Trường Giang, 2016) Phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số tranh rực rỡ sắc màu, mảng khối đậm đà kết lại hài hòa vô sinh động, phản ánh tôn vinh giá trị người, tình yêu thương, gắn kết người cộng đồng dân tộc Các dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu khu vực biên giới đất liền, miền núi trung du tạo nên nhiều nét văn hóa độc đáo sống hàng ngày, lao động sản xuất dựng xây đất nước Một số phong tục tập quán cộng đồng – thói quen thành nếp đời sống xã hội, sản xuất sinh hoạt thường ngày người công nhận làm theo, truyền từ đời sang đời khác (Đào Nam Sơn, 2016) Theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009, tổng dân số người dân tộc Giáy nước 58.617, dân tộc Tày 1.626.392, cư trú tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng (Tổng cục thống kê, 2010) Người dân tộc thiểu số làm ruộng nước chính, họ có nhiều kinh nghiệm canh tác lúa nước ruộng bậc thang Ngồi họ cịn làm thêm nương rẫy trồng ngơ, loại có củ rau xanh Đồng bào nuôi nhiều trâu, lợn, gà, vịt, có truyền thống dùng trâu để kéo cày, kéo gỗ Sản xuất nơng nghiệp mang tính phong tục tập quán cao, truyền từ hệ sang hệ khác Bên cạnh chưa có nhà vệ sinh“nhà khơng có nhà vệ sinh, từ trước tồn ngồi rừng mà quen khơng thấy cả” Nói tang ma cho biết: “Bây tổ chức tang ma tổ chức khoảng ngày Thường mổ trâu bị mổ trâu thể hiếu thảo người mất, người mang theo” Còn kiêng kỵ có tang ma “kiêng ăn lịng, ăn tiết canh ăn lịng ăn lịng bố/mẹ, ăn tiết canh ăn máu bố/mẹ phải kiêng không ăn” Tất điều kiêng biểu việc trả ơn công lao nuôi dưỡng, sinh thành người Ngoài ra, nói thêm nơi sinh đẻ thành viên gia đình nói: Đẻ nhà đẻ dễ đẻ nhà, người đỡ đẻ thường bà ngoại Khi sinh đẻ có điều kiêng kỵ khơng gội đầu già dễ bị ốm đau, không ăn thịt trâu, thịt bị sợ bị teo gân Khi sinh đẻ họ hàng, hàng xóm đến thăm hỏi Kết thúc vấn, người vấn cám ơn cô giúp đỡ trả lời vấn BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 05 Thời gian: Ngày 25/3/2018 Người vấn: Hoàng Thị In Người trả lời vấn: Nùng Văn Cang, 39 tuổi xóm Bản Khoang, xã Mậu Long, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Dân tộc: Giáy 77 Mục đích vấn sâu tìm hiểu tập quán sản xuất sinh hoạt người dân tộc hộ gia đình Sau giới thiệu mục đích vấn tơi đặt câu hỏi: Hiện nhà trồng loại lương thực ạ? Chú Cang nói: Gia đình trồng lúa, ngơ chính, trồng lúa để phục vụ cho gia đình khơng bán Nhà làm vụ khơng có nước trồng Cơng cụ dùng để sản xuất cuốc, liềm, lưỡi cày ngồi cơng cụ khơng có cơng cụ khác dùng để sản xuất cả, máy cày nhà chưa mua Chú nói thêm “phương tiện dùng để chuyển lúa từ ruộng nhà xe máy nhà có xe máy thơi khơng dùng chở khơng có để chở nữa” Trong sản xuất người ln giúp đỡ “Trong sản xuất người thường hay giúp đỡ thấy có nhà cấy gặt nhà cử người giúp hay nói cách khác lấy cơng, đến nhà có nhà khác lại đến giúp làm nhanh hơn” Khi hỏi loại gia súc mà gia đình ni cho biết: Nhà ni lợn, ni trâu Mục đích để lấy sức kéo lấy phân bón, nhà có trâu, ngày phải chăn thả khơng có cỏ cho ăn nên phải thả thơi, nhốt chuồng suốt khơng “Ngồi ni bị nhà cịn ni thêm dê để tăng thêm thu nhập cho gia đình, có việc cần mà khơng biết xoay sở đâu bán để lấy tiền Bên cạnh ni dê cịn để lấy phân trồng rau, trồng lúa” Nhà làm chuồng cho trâu sàn nhà ln khơng làm chuồng bên ngồi Chú cho biết: Nhà dùng nước khe để ăn uống, sinh hoạt, dùng nước khe thơi suối khơng có mà nước khe nước Thỉnh thoảng nhà uống nước lã nước lã uống tiện với uống nước lã cho mát Nhà khơng có nhà vệ sinh ngồi quen nên 78 khơng muốn làm hố xí, cịn xây nhà khơng có điều kiện để làm Hỏi có tang ma tổ chức ngày nói: Bây tang ma thường tổ chức ngày, thường mổ lợn, gà, trâu để tổ chức theo quan niệm mổ trâu thể việc biết ơn người mất, có thương mổ trâu cho người “Kiêng kỵ tang ma khơng ăn thịt, ăn mỡ cụ nói tang ăn thịt ăn thịt bố mẹ kiêng kỵ” Hỏi thêm việc có người ốm đau gia đình có cúng bái khơng cho biết: Có chứ, nhiên khơng phải ốm đau cúng, có cúng thơi, cịn ốm nặng uống thuốc bệnh viện bình thường Bởi uống thuốc đơi khơng khỏi nên cúng bái Nơi sinh đẻ thành viên gia đình nhà từ xưa ln đẻ nhà, khó đẻ hay đau bụng đưa bệnh viện Một số kiêng kỵ sinh đẻ không gội đầu, khơng ăn thịt khác ngồi thịt gà thịt lợn sợ sau khó nên phải kiêng Khi sinh đẻ họ hàng, hàng xóm thường hay đến thăm hỏi“Khi sinh đẻ họ hàng hàng xóm đến thăm hay mang đồ gạo, gà, rượu, đường sữa có đến thăm sau gia đình có người sinh đẻ có người đến thăm Đây phong tục tập quán có từ lâu đời, truyền thống tốt đẹp người dân nên trì nay” Kết thúc vấn, người vấn cám ơn giúp đỡ trả lời vấn BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 06 Thời gian: Ngày 26/3/2018 79 Người vấn: Hoàng Thị In Người trả lời vấn: Nguyễn Văn Chưng, 48 tuổi thôn Nà Luông, xã Mậu Long, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Dân tộc: Tày Mục đích vấn sâu tìm hiểu tập quán sản xuất sinh hoạt người dân tộc hộ gia đình Khi tơi đến nhà bác thấy bác làm việc nhà, bác mời lên nhà uống nước Sau giới thiệu mục đích vấn bác nói có cháu hỏi đi, biết bác trả lời Tôi hỏi nhà bác trồng loại lương thực chủ yếu ạ? Bác nói: Nhà bác trồng lúa trơng ngơ trồng lúa để ăn, phục vụ cho gia đình, nhà làm nơng nên trồng lúa, trồng ngơ thơi “nhà có trồng sắn để làm thức ăn cho gà, vịt, dùng ngơ cho tốn Với trồng sắn khơng phải chăm sóc nhiều cần khơng cho trâu bị đến phá được, đến mùa thu hoạch xong” “Gia đình bác có trồng lúa nước hai vụ, cịn loại khác ngơ, sắn trồng vụ thơi nhà bác có dẫn mương nước từ suối đủ làm hai vụ lúa nước Ruộng có sào với tập chung chỗ nên làm được” Công cụ dùng để sản xuất nhà bác dùng máy cày, cuốc, liềm, máy tuốt lúa Phương tiện dùng để vận chuyển lúa từ ruộng nhà xe máy ngồi xe máy khơng có phương tiện khác để chuyển Trong sản xuất có giúp đỡ đổi công việc cấy gặt người nên đổi cơng cho hàng xóm, láng giềng cháu Tơi tiếp tục trao đổi với bác: Hiện nhà bác nuôi loại vật nuôi ạ? Thời gian chăn thả ạ? 80 Bác cho biết: Nhà bác có ni bị, mục đích để phục vụ sản xuất lấy sức kéo làm ruộng, lấy phân Còn thời gian chăn thả nhà bác thả quanh năm thả có người theo chăn ni nhà khơng có cỏ cho ăn “Thức ăn cho gia súc chủ yếu rơm rạ đồng cối đồi, rừng thơi chăn thả mà nên thức ăn hoàn toàn tự nhiên Thức ăn cơng nghiệp đắt lắm, với bác chưa nghĩ đến phải nuôi gia súc thức ăn công nghiệp hết, tự nhiên cho an tồn” Nơi làm chuồng trại cạnh nhà khơng có đất làm Về việc tiêm phịng cho gia súc bác cho biết “Tiêm cho gia súc bác sỹ thú y thơn tiêm cho cháu có biết việc dùng thuốc đâu, tự tiêm sử dụng liều thuốc khơng sợ bị khơng biết làm Để bác sỹ thú y tiêm cho an tồn tốt nhất” Hỏi nguồn nước dùng để ăn, uống, bác nói: “ Nhà bác dùng nước khe xây bể dẫn từ đầu nguồn cho vào bể chứa để sử dụng.Từ trước đến nhà bác ln dùng nước khe để ăn uống sinh hoạt mà, bác thấy nước khe nước lấy từ đầu nguồn” Nhà bác ln đun nước sơi để uống phịng bệnh, uống nước lã khơng tốt cho sức khỏe “Bây nhà đun sơi nước để uống Nhà bác ln đun nước sơi để uống phịng bệnh, uống nước lã khơng tốt cho sức khỏe, uống vào hay bị đau bụng nên cố gắng đun cho sơi đổ vào bình để nguội mà uống” Nhà vệ sinh nhà bác nhà vệ sinh thơ sơ thơi khơng có điều kiện để xây nhà vệ sinh tự hoại “làm nhà vệ sinh phải cách xa nguồn nước ăn uống, sinh hoạt không ảnh hưởng đến nguồn nước ăn, nước uống gây nhiễm nguồn nước” Ngồi ra, bác cho biết: Hiện tang ma thường tổ chức ngày, mổ trâu tổ chức anh em, hàng xóm đến giúp đỡ khơng có ăn nên mổ Một số kiêng kỵ tang ma khơng gội đầu, khơng tắm 81 theo phong tục kiêng nên người tuân theo Bác chia sẻ thêm “khi có người mang chơn cất cháu phong tục tập quán không thay đổi được” Khi có tang ma hàng xóm có giúp đỡ giúp làm cơm, đóng góp củi Nói cúng bái ốm đau bác cho biết: Vào viện mà khơng khỏi cúng bái phần ma ba phần thuốc mà Khi gia súc ốm/bệnh nhà bác tiêm thơi khơng cúng bái gia súc khơng có chuyện có ma làm ốm người Nơi sinh đẻ thành viên gia đình nhà bác trạm y tế xã có đội ngũ y bác sỹ nên lo lắng, n tâm Khi sinh đẻ kiêng khơng tắm, khơng gội đầu khoảng tuần khơng kiêng dễ ốm đau Khi sinh đẻ họ hàng, hàng xóm đến thăm, người mang gà, mang thịt mang gạo đến theo phong tục tập quán Kết thúc vấn, người vấn cám ơn bác giúp đỡ trả lời vấn BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 07 Thời gian: Ngày 26/3/2018 Người vấn: Hoàng Thị In Người trả lời vấn: La Văn Sương, 45 tuổi thôn Nà Luông, xã Mậu Long, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Dân tộc: Tày Mục đích vấn sâu tìm hiểu tập quán sản xuất sinh hoạt người dân tộc hộ gia đình 82 Khi hỏi loại trồng gia đình bác nói “Nhà bác chủ yếu trồng lúa nước với trồng ngô, loại canh tác từ đời ông bà nên thay đổi được, nhà nông khơng trồng lúa trồng ngơ khơng biết làm khác Có thay đổi giống có suất chất lượng cao thơi khơng thể khơng trồng” Nhà bác trồng lúa vụ: vụ mùa trồng vào tháng 6, vụ chiêm trồng vào tháng có nước nên làm hai vụ Bác cho biết: nhà bác dùng cuốc, dùng máy cày để sản xuất “bây máy móc nhiều, nhiều loại nên giá khác nhau, gia đình cố gắng mua máy cày với mức gia đình mua làm ruộng cho đỡ vất vả Trước tồn dùng cày để kéo, có máy nên muốn thay đổi cho suất hơn” Hỏi phương tiện vận chuyển lúa từ ruộng nhà bác vui vẻ nói “Phương tiện vận chuyển lúa nhà bác xe máy, người dùng xe máy để vận chuyển nhà có xe máy thơi, địa hình thích hợp dùng xe máy” Trong hoạt động sản xuất người tương trợ, giúp đỡ cấy, gặt chẳng hạn Bởi lẽ giúp đỡ vừa suất lại vừa tăng thêm tình hàng xóm láng giềng “Bừa nhà bác tự làm thơi khơng đổi cơng nhà tự làm được, ruộng khơng nhiều lắm, có máy làm nên làm nhanh không mà” Khi hỏi nhà bác nuôi loại gia súc cho hay: Nhà bác nuôi trâu dùng để kéo cày phục vụ cho việc làm ruộng “Nhà bác nhà khác thơi, trâu thả quanh năm, thả có người chăn riêng sợ mất, đến mùa vụ sợ ăn lúa ăn ngơ nhà người ta” Nơi làm chuồng trại cho gia súc làm cạnh nhà làm xa q khơng có đất để làm 83 Hỏi tiếp nguồn nước ăn uống, sinh hoạt bác cho biết: Nhà bác lấy nước từ khe để ăn uống đấy, nhà bác lúc đun sơi nước để uống để phịng bệnh mà Hiện nhà bác có nhà vệ sinh tự hoại rồi, làm hai năm thơi cháu Nói tổ chức tang ma ngày? Mổ để tổ chức? kiêng kỵ tang ma? Bác trả lời: Hiện tang ma tổ chức khoảng ngày, mổ lợn, trâu để tổ chức anh em hàng xóm đến hộ giúp việc khơng có ăn nên phải mổ kiêng kỵ tang ma không tắm, không gội phải sau tuần tắm gội theo phong tục ngày xưa,tuy nhiên thay đổi Khi hỏi việc ốm đau có cúng bái khơng, bác Sương nói: “khi ốm đau bệnh viện bác tin tưởng vào y học đại bác sỹ khám chữa bệnh Chỉ có thuốc men làm cho người ta khỏi bệnh, bệnh viện mà không khỏi kết hợp cúng nữa” Hỏi thêm nơi sinh đẻ thành viên gia đình số kiêng kỵ bác cho biết: Đẻ trạm y tế xã đẻ nhà khơng đảm bảo Một số kiêng kỵ sinh đẻ lau người nước ấm, không gội đầu kiêng sau già khơng ốm đau Khi gia đình có người sinh đẻ họ hàng, hàng xóm có đến thăm, người thường mang gà, mang gạo đến thăm theo phong tục tập quán, với hàng xóm đến thăm mang đồ đến thể thân thiết tình hàng xóm láng giềng Kết thúc vấn, người vấn cám ơn bác giúp đỡ trả lời vấn BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 08 84 Thời gian: Ngày 26/3/2018 Người vấn: Hoàng Thị In Người trả lời vấn: Nguyễn Thị Phượng, 51 tuổi thôn Nà Luông, xã Mậu Long, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Dân tộc: Tày Mục đích vấn sâu tìm hiểu tập quán sản xuất sinh hoạt người dân tộc hộ gia đình Khi đến nhà bác, bác chuẩn bị nấu cám lợn, sau giới thiệu thân mục đích vấn bác giành chút thời gian trả lời cho Được biết nhà bác trồng lúa trồng ngơ chủ yếu “Làm nơng khơng trồng biết trồng đâu, trồng để ăn mà” Thời gian trồng lúa vào cuối tháng 5-6 vùng cao trồng lúa phải dựa vào nước mưa Nhà bác chủ yếu dùng cuốc, liềm, dao lưỡi cày để làm công cụ sản xuất điều kiện để mua máy móc máy cày, cịn loại máy móc khác ruộng bậc thang không dùng Bác cho biết: Phương tiện dùng để vận chuyển lúa nhà xe máy thuận tiện dùng để chở, đường giao thông thuận lợi Trong hoạt động sản xuất có tương trợ, giúp đỡ “mỗi mùa vụ đến, người thường hay cấy đổi công làm giúp thường lấy công bữa cơm chí khơng lấy mà người ta gọi ăn bữa cơm tình cảm, khơng tính tốn thiệt Bởi người ln ý thức giúp đỡ lẫn người cộng đồng tất yếu, lúc người khác cần họ giúp cần người khác lại đến giúp” Hỏi loại vật ni biết: Nhà bác ni trâu mục đích để lấy sức kéo cày, phục vụ cho sản xuất Gia súc thả quanh năm 85 hình thức ni trâu/bị người Tày đây, hình thức chăn thả Nơi làm chuồng trại bên cạnh nhà làm xa sợ Nhà bác sử dụng nước khe để ăn uống, nhà bác thường đun sôi để nguội uống uống nước lã dễ bị đau bụng Bây nhà bác sử dụng nhà vệ sinh tự hoại, trước dùng nhà vệ sinh thơ sơ có điều kiện cải thiện Hỏi bước thực tang ma chia sẻ “Người dân tộc Tày có bước báo tang, gọi thầy cúng, rửa mặt cho người mất, đắp khăn trắng cho người mất, nhập quan, chơn cất Cụ thể, có người thơng báo cho người thân, họ hàng xa, lau mặt, sau tìm thầy cúng chọn người vào quan tài Làm lễ tang mang chơn cất Đó nghi lễ truyền thống giống vậy” Tôi hỏi tiếp: Vậy tang ma thường tổ chức ngày có kiêng kỵ ạ? Bác Phượng cho biết: Bây tang ma thường tổ chức ngày, nhà có điều kiện mổ trâu bị, nhà khơng có mổ lợn thơi theo cụ trâu/bị theo có để làm ăn Một số điều kiêng kỵ có tang ma khơng tắm, khơng gội đầu (phải qua 30 ngày gội) để sau làm ăn Khi có tang ma hàng xóm láng giềng giúp đỡ người góp cơng, người giúp sức, người giúp nấu nướng Bác cho biết thêm: “Khi có người sinh đẻ chọn bệnh viện đẻ nhà khơng có hộ, bệnh viện vừa an tồn vừa yên tâm, có trang thiết bị đại với đội ngũ y tá chuyên nghiệp” Một số kiêng kỵ đẻ không gội đầu, không gió khơng kiêng sau già hay ốm đau Kết thúc vấn, người vấn cám ơn bác giúp đỡ trả lời vấn 86 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 09 Thời gian: Ngày 26/3/2018 Người vấn: Hoàng Thị In Người trả lời vấn: Nguyễn Thị Cúc, 32 tuổi thôn Nà Luông, xã Mậu Long, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Dân tộc: Tày Mục đích vấn sâu tìm hiểu tập quán sản xuất sinh hoạt người dân tộc hộ gia đình Gia đình nhà trồng lúa trồng ngơ Thời gian trồng lúa vào khoảng tháng 5-6 thiếu nước làm ruộng nên trồng có vụ “Bây người khơng canh tác lúa nương trồng lúa nương suất khơng cao, tỷ lệ nảy mầm thấp Hơn làm lúa nương làm xa nhà nên trông trâu bị người khác chăn khơng cẩn thận hay đến ăn, cịn có chim mng thú đến phá nữa” Khi hỏi cơng cụ sản xuất cho biết“Cơng cụ dùng để sản xuất cuốc, liềm,… hồn tồn cơng cụ thơ sơ, nhiên công cụ thiếu hoạt động sản xuất máy móc khơng đại khơng thay địa hình vùng cao ruộng bậc thang” Cô chia sẻ: Phương tiện vận chuyển nhà cô xe máy tất người dùng xe máy vận chuyển đường nhỏ, hẹp Mọi người làng tương trợ, giúp đỡ hoạt động sản xuất đổi công lấy công mùa vụ đến “làm cỏ người nhà tự làm thơi khơng lấy cơng với hàng xóm làm ruộng nhà khơng nhiều, tự làm 1-2 ngày xong mà” 87 Khi hỏi loại vật ni gia đình nói: Nhà có ni trâu để làm ruộng làm ruộng dựa vào sức người trâu/bò chủ yếu Trâu chăn thả quanh năm khơng có thức ăn để ni nhà, thả lên rừng, lên đồi để tự ăn Nơi làm chuồng trại thường cạnh nhà làm sàn nhà khơng đảm bảo vệ sinh, mùi phân bay lên nhà làm vệ sinh Hỏi thêm nguồn nước ăn uống gia đình Cúc cho biết: Nhà dùng nước khe để ăn, uống sinh hoạt Cô thường đun sơi nước để uống khơng uống nước lã nước lã chứa nhiều vi khuẩn mà mắt khơng nhìn thấy được, uống vào dễ bị đau bụng Hiện nhà cô dùng nhà vệ sinh thô sơ chưa có điều kiện để xây nhà vệ sinh “Hiện nhà dùng nhà vệ sinh thơ sơ thơi chưa có điều kiện để xây nhà vệ sinh mới, nhà trồng lúa đủ ăn khơng có đồng cả, xây khơng có đủ nước nữa, mùa khơ đủ nước ăn uống thôi” Cô cho biết thêm: Trong tang ma thường tổ chức 2-3 ngày, thường mổ trâu bò, lợn, dê để tổ chức “Khi tổ chức có mổ lợn, trâu mổ mổ cho người để người mang theo để có trâu ni mà làm ruộng Đây phong tục từ xưa rồi, đặc trưng riêng người dân tộc thay đổi được” Một số kiêng kỵ tang ma khơng ăn thịt, khơng ăn lịng, tiết canh theo phong tục phải kiêng, truyền lại từ theo quan niệm cụ Ngoài ra, hỏi nơi sinh đẻ thành viên gia đình nói: Đẻ bệnh viện huyện bệnh viện có đội ngũ nhân viên y tế chăm sóc nên an tồn hơn, đẻ nhà vừa khơng có hộ lại vừa nguy hiểm Những kiêng kỵ sinh đẻ không gội đầu, khơng gió già hay bị ốm đau Khi sinh đẻ hàng xóm đến thăm điều tất yếu, thể gắn kết tình làng nghĩa xóm 88 Kết thúc vấn, người vấn cám ơn bác giúp đỡ trả lời vấn BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 10 Thời gian: Ngày 27/3/2018 Người vấn: Hoàng Thị In Người trả lời vấn: Nguyễn Văn Duẩn, 31 tuổi thôn Nà Luông, xã Mậu Long, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Dân tộc: Tày Mục đích vấn sâu tìm hiểu tập quán sản xuất sinh hoạt người dân tộc hộ gia đình Sau giới thiệu thân, mục đích nội dung vấn anh Duẩn rót nước mời, khơng khí vui vẻ, thân thiện Tơi bắt đầu đưa câu hỏi: Nhà anh canh tác loại lương thực ạ? Anh Duẩn nói: Nhà anh trồng trọt chủ yếu lúa ngơ, ngồi gia đình cịn trồng thêm khoai trồng lúa, ngơ, lúa dùng để ăn cịn ngơ dùng để làm thức ăn cho gà vịt, lợn Thời gian trồng lúa vào mùa mưa nơi chủ yếu đồi núi, khơng có đủ nước tưới tiêu làm ruộng “Gia đình anh trồng vụ thơi làm nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Chỉ làm vụ cho đủ ăn rồi, làm nhiều khơng có sức nhà người mà làm hồn tồn làm sức người” Cơng cụ dùng để sản xuất cuốc, liềm, máy cày, máy tuốt lúa “Nhà anh dùng máy tuốt lúa để sản xuất nhanh, khơng tốn nhiều thời gian Bây có loại máy tuốt cần cho xăng vào chạy không dùng chân đạp trước kia, máy nhỏ nên khiêng từ sào ruộng sang sào ruộng khác ruộng bậc thang bé mà” Phương tiện vận chuyển lúa nhà anh 89 xe máy đường xa nên dùng xe máy chở Anh cho biết thêm: sản xuất người thường hay giúp đỡ thấy có nhà cấy gặt nhà cử người giúp hay nói cách khác lấy cơng, đến nhà có nhà khác lại đến giúp làm nhanh Thường có giống trồng lên tốt, suất tốt người giới thiệu cho nhau trồng, cách phịng bệnh Nhà anh có ni bị để phục vụ cho hoạt động sản xuất “Nhà anh có ni bị để phục vụ sức kéo cho hoạt động sản xuất lấy phân bón người ta chủ yếu làm ruộng theo thủ cơng truyền thống, máy móc đưa vào sản xuất địa hình khơng phẳng” Bây máy cày dùng nhiều nằm rải rác số hộ Hình thức chăn ni gia đình chăn thả quanh năm “ở có địa hình đồi núi, chỗ rộng nên người có tập qn ni theo hình thức chăn thả quanh năm Nhà anh chăn thả gia súc quanh năm khơng có cỏ cho ăn nên đành thả vậy, đến mùa đông ngày mà rét q khơng thả thơi bình thường ngày thả hết” Chuồng trại làm cạnh nhà làm xa khơng có chỗ làm với sợ trộm Hỏi nguồn nước ăn uống gia đình anh biết: Nhà anh dùng nước khe để ăn uống Nhà anh uống nước đun sơi đun sơi để diệt vi khuẩn Tơi tiếp tục buổi trị chuyện: có tang ma tổ chức ngày ạ? Kiêng kỵ ạ? Anh Duẩn nói: Hiện tang ma thường tổ chức khoảng ngày, nhà có điều kiện mổ trâu bị khơng có điều kiện mổ lợn anh em hàng xóm đến giúp khơng có ăn mổ Những kiêng kỵ có tang ma cháu gia đình người 90 không rửa chân tay, không gội đầu theo phong tục có từ đời cụ truyền lại Hỏi thêm nơi sinh đẻ thành viên gia đình anh cho biết: Bây chủ yếu bệnh viện đẻ đẻ nhà nguy hiểm, dễ bị nhiễm trùng, bệnh viện có bác sỹ y tá nên an tâm Một số kiêng kỵ sinh đẻ không gội đầu, khơng gió khơng kiêng già hay ốm đau Kết thúc vấn, người vấn cám ơn bác giúp đỡ trả lời vấn 91 ... người dân tộc Giáy người dân tộc Tày diễn nào? Xuất phát từ điều chọn đề tài ? ?Tập quán sản xuất sinh hoạt người dân tộc thiếu số? ?? (Nghiên cứu trường hợp xã Mậu Long, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang). .. Long, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang - Tìm hiểu tập quán sinh hoạt hàng ngày người dân tộc xã Mậu Long, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang - Tìm hiểu tập quán hoạt động ma chay – cúng bái sinh đẻ người. .. tích Tập quán Dân tộc Tày Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp Dân tộc Giáy Trong sinh hoạt hàng ngày Trong hoạt động ma chay – cúng bái sinh đẻ Tìm hiểu tập quán sản xuất sinh hoạt người dân tộc