1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hoạt động trải nghiệm 6 sách cánh diều (gồm cả tiết sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp)

261 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án hoạt động trải nghiệm 6 sách cánh diều (gồm cả tiết sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp)

1 Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM – THÁNG MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bày tỏ cảm xúc trở thành HS lớp - Giới thiệu nét bật nhà trường chủ động, tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường - Biết chăm sóc thân điều chỉnh thân để phù hợp với môi trường học tập mới, phù hợp với hoàn cảnh gia tiếp - Thiết lập mối quan hệ với bạn bè - Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA EM I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Tìm hiểu thơng tin trường mà em theo học Về lực: + Tự chủ tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực mục tiêu học tập + Giao tiếp với hợp tác: Hình thành kĩ kết bạn với người bạn mới; hợp tác với bạn lớp hoạt động; bạn bè tham gia giải nhiệm vụ học tập + Giải vấn đề sáng tạo: Tự xây dựng kế hoạch hoạt động lớp + Thích ứng với sống: Tự tin thích ứng với mơi trường học tập + Tổ chức thiết kế hoạt động: Lập kế hoạch hoạt động Về phẩm chất: + Yêu nước: Yêu quý tự hào trường, tự hào HS trường; yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn cơng trình, cảnh quan sư phạm nhà trường + Trách nhiệm: Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập, lao động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin trường trung học sở mà em theo học - Chuẩn bị giấy A4, A0, giấy nhớ, giấy màu, giấy bìa, bìa cứng, bút dạ, bút bi, bút chì, bút màu, ghim, hồ dán… - Những thăm ghi tên hoạt động nhà trường Đối với HS: sgk, dụng cụ học tập, đọc trước học theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CƠ Văn nghệ: Chào lớp a Mục tiêu: - Nhận thức ý nghĩa ngày khai giảng cảm thấy tự hào, hạnh phúc thầy cô, anh chị chào đón - Tự tin tham gia lễ khai giảng có ấn tượng tốt đẹp ngày khai giảng b Nội dung: GV BGH tổ chức lễ khai giảng, HS trật tự, ý lắng nghe, quan sát c Sản phẩm: Trình tự diễn buổi lễ khai giảng d Tổ chức thực hiện: - GV BCH tổ chức trình tự nghi lễ buổi lễ khai giảng: Đón tiếp đại biểu Lễ điều hành: Rước cờ, ảnh Bác, đội danh dự, đại diện khối lớp Lễ đón HS lớp 6: HS lớp tập trung địa didemr thuận lợi cho việc di chuyển, tay cầm cờ, hoa Theo lời giới thiệu người dẫn chương trình, GVCN đại diện HS lớp dắt tay, hướng dẫn em HS lớp vào nhạc đến vị trí ngồi quy định HS lớp tự tin, vui tươi theo hàng, vẫy cờ chào thầy cô anh chị trường qua khán đài Lễ chào cờ Đại diện GV phát biểu thể hưởng ứng cam kết thi đua năm học Đại điện HS cam kết thi đua học tập rèn luyện tốt; đại diện HS lớp phát biểu cảm tưởng đón chào học trường THCS Đại biểu chúc mừng GV HS Tặng quà cho HS có hồn cảnh khó khăn trường (nếu có) Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng ngày khai giảng a Mục tiêu: Thể cảm xúc vui vẻ, hảo hứng đón chào năm học b Nội dung: Chương trình văn nghệ linh hoạt đầu, sau tiếng trống khai trường cuối chương trình c Sản phẩm: Thưởng thức tiết mục văn nghệ d Tổ chức thực hiện: - Đội văn nghệ trường tiết mục văn nghệ đặc sắc lớp biểu diễn - Đại biểu, thầy cô học sinh hưởng ứng nhiệt tình tạo nên khơng khí vui tươi ngày khai giảng năm học TUẦN – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - Cảm xúc trở thành học sinh lớp - Giới thiệu trường học em Hoạt động 1: Cảm xúc trở thành học sinh lớp a Mục tiêu: HS nói lên cảm xúc trước trở thành HS lớp b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Cảm xúc trở thành học - GV tổ chức cho HS chia sẻ cặp đôi nội sinh lớp dung sau: - Vào lớp em cảm thấy vừa vui + Em cảm thấy trở thành HS mừng lo lắng, hồi lớp 6? hộp… + Những cảm xúc thân ngày đầu - Cảm xúc thân đến học môi trường mới? (ví dụ: hồi ngày đầu đến mơi trường mới: hộp, hào hứng, lo lắng…) hồi hộp, hào hứng, lo lắng… Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS chia sẻ trước lớp cảm xúc Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận: Những cảm xúc trở thành HS lớp thật đáng trân trọng Bên cạnh niềm tự hào, háo hức xen lẫn hồi hộp, băn khoăn… Tất cảm xúc kỉ niệm đẹp ngày đầu đến trường kí ức khơng thể qn Hoạt động 2: Giới thiệu trường học em a Mục tiêu: HS giới thiệu trường trung học sở mà em theo học b Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS chia sẻ trường học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giới thiệu trường học - GV chia nhóm, nhóm người em - GV cho nhóm thảo luận sử dụng sơ đồ - Lịch sử hình thành trường tư để giới thiệu trường trung học - Mô tả trường: địa trường, sở mà em học tòa nhà, lớp học, khung cảnh - GV hướng dẫn, gợi ý nhóm HS thảo luận xung quanh trường… theo nội dung sau: - Những ấn tượng, cảm xúc + Một vài nét lịch sử trường trường + Một tả cảnh quan, khuôn viên nhà trường + Điều trường làm em ấn tượng nhất? + Những cảm nghĩ, mong muốn trường mới? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng - phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Kết thúc thời gian thảo luận, GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp - GV bạn HS lớp đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận: Mỗi môi trường có truyền thống xây dựng phát triển với đặc điểm riêng Tham gia với hoạt động tìm hiểu nhà trường giúp em thêm u q ngơi trường mà theo học Mỗi HS có quyền tự hào ngơi trường mà em theo học Chúng ta cần có hành động thiết thực góp phần giữ gìn xây dựng nhà trường TUẦN – TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP Cảm nhận tuần học a Mục tiêu: HS chia sẻ suy nghĩ , cảm xúc tuần học trường trung học sở b Nội dung: GV hướng dẫn, HS suy nghĩ, chia sẻ cảm xúc c Sản phẩm: HS chia sẻ cảm xúc d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV ổn định lớp, tổ chức cho HS chia sẻ theo cặp đơi cảm nhận sau tuần học trường theo gợi ý sau: + Hãy chia sẻ cảm xúc em sau tuần học trường mới? + Vì lại có cảm xúc ấy? + Điều khiến em ấn tượng nhất/ hài lịng tuần học vừa qua? Vì sao? + Những cảm nhận em sau tuần học trường trung học sở khác so với hồi em học trường tiểu học? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ vòng – phút Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời số cặp HS lên chia sẻ trước lớp - GV xây dựng nội quy lớp học Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận: Những trải nghiệm trường trung học sở kí ức khơng thể phai Những trải nghiệm bao gồm điều tốt chưa tốt, điều khiến em hài lòng chưa hài lòng chúng trở thành phần thiếu đời HS em Hãy trân trọng cảm xúc Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… TUẦN – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CƠ Tìm hiểu truyền thống nhà trường Hoạt động 1: Chào cờ a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: HS hát quốc ca TPT BGH nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Ai biết nhiều hơn?” a Mục tiêu: Thể hiểu biết thân truyền thống nhà trường b Nội dung: chơi trò chơi “Ai biết nhiều hơn?” c Sản phẩm: HS tham gia trò chơi d Tổ chức thực hiện: 10 - TPT mời ba HS lên sân khấu chơi trò chơi “Ai biết nhiều hơn?” - TPT viết lên ba bảng đen cụm từ “Truyền thống trường em” khoanh tròn lại Sau ba em HS ghi từ, cụm từ nói truyền thống nhà trường xung quanh cụm từ “Truyền thống trường em” vòng phút - Em viết nhiều từ nhận phần thưởng - Cả trường ý theo dõi, cổ vũ, động viên Hoạt động 3: tìm hiểu truyền thống nhà trường a Mục tiêu: - Nêu truyền thống tốt đẹp nhà trường ý nghĩa truyền thống đó; - Xác định trách nhiệm thân việc phát huy truyền thống nhà trường b Nội dung: ti tìm hiểu truyền thống nhà trường c Sản phẩm: HS tham gia thi d Tổ chức thực hiện: - Người điều khiến giới thiệu BGK thi - Các đội thi vào vị trí để chuẩn bị thi BGK nêu thể lệ thi, cách chấm điểm, quy định thời gian chuẩn bị để trả lời, thang điểm cho loại câu hỏi để đội thi biết - Người dẫ chương trình nêu yêu cầu câu hỏi thi Các đội thi suy nghĩ, thảo luận phút để đưa câu trả lời cho câu hỏi Đội có tín hiệu trước (bằng cách cắm cờ lắc chng) quyền trả lời Nếu 10 247 tháng mùa hè Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS hoàn thành kế hoạch khoảng thời gian 10 phút - GV mời số HS chia sẻ trước lớp kế hoạch hè Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập – GV khen ngợi mong muốn HS triển hiệu kế hoạch - GV nhận xét, kết luận TUẦN 35 – TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP Lời chúc mùa hè a Mục tiêu: - HS viết lời nhắn gửi đến thầy cô, bạn bè lớp - HS biết cách thể tình cảm với thầy cơ, bạn bè - Thắt chặt tinh thần đồn kết, gắn bó, yêu thương thành viên lớp b Nội dung: GV hướng dẫn, HS HS viết lên thẻ giấy lời chúc nghỉ hè tới thầy cô, bạn bè lớp 247 248 c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS viết lên thẻ giấy (đã chuẩn bị trước) lời chúc nghỉ hè tới thầy cô, bạn bè lớp - Trao gửi lời chúc tới thầy cô bạn bè Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS chia sẻ trước lớp lời chúc nghỉ hè tới thầy cô, bạn bè lớp - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét tích cực, tinh thần, thái độ HS hoạt động vừa - GV kết luận: + Gửi lời chúc nghỉ hè đến thầy cô bạn bè cách thể tình cảm đáng quý, đáng trân trọng + Cần ý đảm bảo an toàn tham gia hoạt động hè, trang bị cho hiểu biết, kĩ để bảo vệ chăm sóc thân thật tốt 248 249 + Việc xây dựng kế hoạch hè giúp em lựa chọn hoạt động phù hợp với sở thích, khả thân sử dụng thời gian hợp lí cho mùa hè an tồn, vui, khoẻ, bổ ích ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU - HS tổng kết, đánh giá tiếp thu từ chủ đề Chào mùa hè II TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ Đánh giá mức độ tham gia em hoạt động Hãy đánh dấu x trước phương án phù hợp: (…) Rất tích cực (…) Tích cực (…) Chưa tích cực Đánh giá kết thực nhiệm vụ chủ đề Hãy đánh dấu x vào ô tương ứng: Các nhiệm vụ Kết thực Hoàn Hoàn Cần cố thành tốt Em phát sở thích, khả thân Em tự tin thể khả thân trước bạn Em biết cách tự chăm sóc thân tham gia hoạt động hè Em biết cách tự bảo vệ thân tham gia hoạt động hè Em nhận biết vấn đề sức khoẻ có 249 thành gắng 250 thể xuất mùa hè Em biết cách phòng tránh nguy gây an toàn tham gia hoạt động mùa hè Đánh giá đồng đẳng hoạt động nhóm Tên chủ đề:………………………………………………………… Tên hoạt động nhóm: ………………………………………………………… Em đánh giá tích cực tham gia hoạt động kết làm việc bạn nhóm thực nhiệm vụ chủ đề cách đánh dấu x vào ô phù hợp: Họ tên Mức độ tích cực Rất tích Tích Chưa cực cực tích cực Kết làm việc Tốt Bình Chưa thường tốt Trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS trả lời vào giấy câu hỏi sau: - Em thích (hoặc khơng thích) hoạt động chủ đề này? Vì sao? - Em có nhận xét tham gia hoạt động bạn? - Hãy nêu mong muốn thân tham gia vào Phát biểu cảm tưởng em sau tham gia hoạt động “Chào mùa hè” 250 251 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT T Nội Đơn T dung vị kiến kiến thức thức Nhận biết Mức độ nhận Số Mức độ nhận thức % Tổn g Thông Vận dụng Số Thời điể Vận dụng hiểu cao CH gian m (phút ) Thời Số Thời Số Thời Số Thời T T 251 Tổng 252 thức gian gian gian gian CH (phút CH (phút CH (phút CH (phút N L ) ) ) ) Em với nhà trườn g Em với nhà trườn (0,5đ) g Khá m phá thân Khá m phá (0,5đ) thân Trách Trách nhiệ nhiệ 2,5 m với m với (1,5đ) bản thân thân Rèn luyện thân Rèn luyện (0,75đ thân ) Em với gia đình Em với gia (0,75đ đình ) Tổng 12,5 26 (2,0đ 20 ) 24 25 18 15 16 25 26 27,5 7,5 12 90 100 (1,0đ 14 ) 0,5 (1,0đ 10 ) (2,0đ 20 ) 1,5 30 252 20 14 253 Tỉ lệ % mức độ nhận 40 thức Tỉ lệ chung 30 70 20 10 100 30 100 Bảng đặc tả kiểm tra môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp sách Kết nối tri thức TT Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ kiến thức kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao *Nhận biết: - Biết điểm khác biệt trường TH trường THCS Em với nhà trường - Biết câu thể em Em với nhà trường giúp đỡ bạn trường THCS * Thông hiểu: Hiểu thay đổi tích cực thân học tiểu học so với học trường THCS 253 0 254 *Nhận biết: - Biết việc tự tin học tập - Biết ngày cần ngủ Khám phá Khám phá lâu để đảm bảo sức thân thân khỏe 0 0,5 0 *Vận dụng cao: Vận dụng khả ứng xử giải tình giả định thân *Nhận biết: - Biết cách xếp góc học tập gọn gàng - Biết cách kiềm chế thân gặp chuyện buồn Trách Trách nhiệm với nhiệm với 2,5 thân thân - Biết 02 việc nên làm để có góc học tập gọn gàng * Thông hiểu: Hiểu 02 tác dụng việc xếp góc học tập gọn gàng Rèn luyện Rèn luyện *Nhận biết: thân thân - Biết cách giao tiếp phù hợp - Biết cần làm để tập 254 255 trung vào việc học - Biết cách ứng xử bị bạn nói xấu *Vận dụng: Vận dụng giải tình đơn giản để rèn luyện thân ứng xử với bác bảo vệ *Nhận biết: - Biết hành vi chi tiêu khơng hợp lí Em với gia đình Em với gia - Biết cách ứng xử đình bị em trai lục tung sách 0 1 - Biết việc nên làm học dù mệt bố mẹ làm chưa Tổng 12,5 1,5 KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2022 - 2023 Mơn: Hoạt động TN-HN - Lớp Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 255 256 Điểm Lời phê Phần I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ đầu câu mà em cho (mỗi câu 0,25 điểm) Câu Điểm khác biệt trường THCS trường Tiểu học gì? A Trường THCS rộng đẹp B Trường có nhiều phịng học C Trường có nhiều giáo D Trường có nhiều mơn học mới, nhiều thầy phụ trách mơn học, kiến thức khó Câu Theo em đâu cách để xếp góc học tập gọn gàng? A Xác định chỗ chưa gọn gàng ngăn nắp nơi em B Sắp xếp đồ dung cá nhân gọn gàng ngắn nắp C Trang trí nơi sinh hoạt cá nhân cho phù hợp với khung cảnh gia đình D Tất ý Câu Đâu biểu cách thức giao tiếp phù hợp? A Chê bai bạn, kể xấu người khác B Có lời nói, thái độ, hành vi phù hợp để tạo hài long, tránh làm tổn thương người khác C Lôi kéo bạn khác trêu bạn D Mặc kệ bạn, có thân người lo Câu Trong học, cần làm để tập trung học tập? A Bàn bạc trao đổi liên tục với bạn ngồi B Nghe nhạc tai nghe C Cơ giáo nói ghi vào D Chú ý quan sát, lắng nghe, không làm việc riêng, thực nghiêm túc nhiệm vụ học tập 256 257 Câu Để ln tự tin học tập cần: A Trên lớp tích cực quan sát, lắng nghe, học hỏi nhà chịu khó học B Chép hết vào nhà học thuộc C Đến lớp mượn tập bạn chép đầy đủ D Xin cô cho ngồi cạnh bạn học giỏi để tiện nhìn bạn Câu Đâu hành vi chi tiêu khơng hợp lí? A Căn vào số tiền có để lựa chọn thứ ưu tiên em cần mua B Khảo giá loại đồ em cần mua vài chỗ khác C Chỉ mua đồ thật cần thiết D Miễn thích tìm cách mua Câu Mỗi ngày cần ngủ thời gian để có sức khoẻ tốt? A Ngủ trung bình từ đến tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút B Ngủ trung bình từ 8-10 tiếng, khơng cần ngủ trưa C Ngủ trung bình từ 3-4 tiếng, ngủ trưa tiếng D Ngủ nhiều tốt cho sức khoẻ Câu Khi học về, em thấy em trai lục tung sách mình, em sẽ: A Tức giận, quát mắng em B Nhẹ nhàng khuyên bảo em cất đồ đạc cẩn thận C Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải D Lao vào lục tung đồ em lên để trả thù em Câu Đi học trời nắng mệt, bố mẹ làm chưa Gặp tình em làm gì? A Bật quạt nằm xem ti vi cho bớt mệt B Cáu giận thấy bố mẹ muộn C Sang nhà ông bà ăn cơm trước ngủ D Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, nghỉ lát, đợi bố mẹ ăn cơm Câu 10 Em nghe thấy có bạn lớp nói bạn A hay nói xấu em Khi nghe thấy bạn lớp nói em giải nào? A Gặp bạn A, tâm với bạn để hai người hiểu B Xa lánh không chơi với A 257 258 C Tìm điểm xấu A để nói xấu lại bạn D Nhờ anh lớp bắt nạt A cho bõ tức Câu 11 Khi em gặp chuyện buồn em cần: A Dấu kín lịng không cho biết B Mạnh dạn chia sẻ nỗi buồn với bạn bè người thân yêu C Chịu đựng D Rủ bạn đánh điện tử Câu 12 Gần đến kì thi, số bạn tỏ lo lắng căng thẳng Vậy em làm để giúp đỡ bạn ấy? A Cho bạn mượn sách để học B Khuyên bạn nên đọc truyện cười để bớt căng thẳng C Chia sẻ kinh nghiệm học tập cho bạn, khuyên bạn phải có phương pháp học tập phù hợp để chủ động chiếm lĩnh kiến thức D Rủ bạn chơi đá bóng cho bớt căng thẳng Phần II TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (2,0 điểm) Em tìm 02 việc làm để có góc học tập gọn gàng ngăn nắp, khoa học? Trình bày 02 tác dụng góc học tập ln gọn gàng, ngăn nắp? Câu 14 (2,0 điểm) Em nêu 04 thay đổi tích cực thân so với học sinh tiểu học? Câu 15 (3,0 điểm) Tình huống: Nam học muộn nên cổng trường đóng Đang lúng túng khơng biết làm Nam thấy bóng dáng bác bảo vệ Nam vội gọi bác nói: “Bác mở cửa nhanh đi, muộn cháu rồi” Theo em cách giao tiếp Nam hay sai? Nếu Nam, em làm (đưa 03 lời khuyên)? 258 259 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I-TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi câu 0,25 điểm) Câu Kết D D B D A D A B D 10 A 11 B 12 D Phần II- TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm HS nêu việc nên làm để có góc học tập gọn gàng ngăn nắp, khoa học: - Nâng cao việc quản lí sách học tập; 0,5 - Chỉ để đồ cần thiết bàn góc học tập; 0,5 - Lên lịch dọn dẹp góc học tập định kỳ; 0,5 - Trang trí góc học tập phù hợp, tạo không gian thoải mái… 0,5 13 (2,0 điểm) 14 HS nêu thay đổi tích cực thân so với (2,0 điểm) học sinh tiểu học: - Những thay đổi chiều cao, cân nặng, vóc dáng; 0,5 - Những thay đổi em ước mơ sống, tương 0,5 259 260 lai; - Những thay đổi ý thức trách nhiệm học tập; 0,5 - Những tay đổi cảm xúc tình bạn, người thân gia đình, thầy … 0,5 Cách giao tiếp bạn Nam sai 0,5 Nếu em Nam em sẽ: Câu 15 - Nhẹ nhàng xin lỗi bác bảo vệ muộn làm ảnh hưởng đến bác nhà trường; 0,5 - Nhận lỗi hứa không tái phạm nữa; 0,5 - Xin bác tạo điều kiện để vào trường học … 0,5 (3,0 điểm) 260 ... bị tiết mục văn nghệ lên biểu diễn - Toàn trường cổ vũ, động viên TUẦN – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - Trò chơi Đoán ý đồng đội - Khám phá hoạt động nhà trường - Kế hoạch hoạt động lớp em Hoạt động. .. hoạt động Học tập Vui chơi Văn hóa - văn nghê Thể dục – thể thao KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP 6A Mục tiêu Cách thức hoạt động Thời gian 16 Người phụ trách 17 TUẦN – TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP Trải nghiệm. .. đôi trải nghiệm em tham gia hoạt động trường theo nội dung gợi ý sau: + Tên hoạt động tham gia + Cảm xúc em tham gia hoạt động + Cảm xúc em tham gia hoạt động trường + Lợi ích việc tham gia hoạt

Ngày đăng: 25/12/2022, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w