1. Trang chủ
  2. » Toán

AIDS) về chống kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV

13 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý về Phòng, chống HIV/AIDS và chống phân biệt, kỳ thị với người nhiễm HIV thông qua việc thực hiện việc sửa đổi, bổ sung đối với một số văn[r]

(1)

ĐÁNH GIÁ NĂM THI HÀNH LUẬT PHÒNG, CHỐNG NHIỄM VI RÚT GÂY RA HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI Ở NGƯỜI (HIV/AIDS) VỀ CHỐNG KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV

Trịnh Thị Lê Trâm*, Vũ Thị Hồng Hạnh

Trung tâm tư vấn pháp luật sách Y tế, HIV/AIDS TĨM TẮT

Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) ban hành ngày 29 tháng 06 năm 2006 Tại khoản Điều Luật quy định nghiêm cấm hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử người nhiễm HIV thực tế kỳ thị phân biệt đối xử diễn cộng đồng Sử dụng nghiên cứu cắt ngang để đánh giá nhận thức thực Luật, đánh giá thực trạng việc kỳ thị phân biệt đối xử cộng đồng người nhiễm HIV sau năm thi hành Luật Kết cho thấy tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS biết Luật quyền họ 58,8% cao so với tỷ lệ cộng đồng 23,8% 51,2% người dân không cho người nhiễm HIV chơi với trẻ em, 43,8% không mua thực phẩm người nhiễm HIV 70,4% người nhiễm HIV cảm nhận bị cộng đồng xa lánh, 33,8% cho biết không mời đến sinh hoạt cộng đồng (đám cưới, đám ma, lễ hội) Kết nghiên cứu cho thấy cần tiếp tục tăng cường truyền thơng pháp luật Phịng chống HIV/AIDS để tăng cường nhận thức người dân, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho người nhiễm HIV, tạo điều kiện cho họ sống hòa nhập

Từ khóa: HIV, AIDS, Luật Phịng chống HIV/AIDS

*Tác giả: Trịnh Thị Lê Trâm

Địa chỉ: Trung tâm tư vấn pháp luật cs y tế, HIV/AIDS Điện thoại: 0913581026/0437366524

Email: tvphapluathiv@gmail.com

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) (Luật Phòng, chống HIV/AIDS) [1] Quốc hội thơng qua vào ngày 29/6/2006 Đây văn có ý nghĩa đột phá chương trình phịng chống HIV/AIDS Việt Nam khơng có hiệu lực pháp lý cao mà cịn tiếp cận phù hợp với xu chung tồn cầu …Luật có chương với 50 điều quy định toàn diện đồng giải pháp phòng chống HIV/AIDS nước ta

Sau năm triển khai thực Luật, Chương trình phịng chống HIV/AIDS nước thu nhiều kết đáng ghi nhận có việc đáp ứng ngày đầy đủ quyền người nhiễm, đặc biệt quyền chăm sóc sức khỏe quyền

hịa nhập, khơng bị kỳ thị, phân biệt đối xử … Trong bối cảnh thay đổi tình hình dịch mà Việt Nam tiến gần đến đích kiểm sốt tình hình lây nhiễm HIV/AIDS; cần thiết phải nhìn nhận lại kết đạt việc triển khai thực Luật có chống kì thị, phân biệt đối xử bất cập, thách thức nhằm đề xuất giải pháp khắc phục Vì chúng tơi thực đánh giá thực trạng nhận thức nhóm xã hội (người dân, người nhiễm HIV cán ban ngành, đồn thể …) Luật Phịng, chống HIV/ AIDS dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS; phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS; đưa số giải pháp nhằm giảm thiểu kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS thời gian tới

(2)

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu nhận thức Luật Phòng, chống HIV/AIDS, thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS

2.2 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang kết hợp phương pháp định lượng định tính

2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu tiến hành Quý IV năm 2014 địa bàn tỉnh/thành Yên Bái, Thanh Hóa, Long An Hà Nội

2.4 Phương pháp thu thập thông tin

Các thông tin thu thập thông qua vấn Phỏng vấn câu hỏi bán cấu trúc với 160 người dân 320 người nhiễm HIV Phỏng vấn sâu: Thảo luận nhóm: 12 nhóm

Các thơng tin thu thập nhóm đối tượng như:

- Nhóm triển khai thực Luật: Đại diện Cục phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế Đại diện Cục Phòng chống TNXH, Bộ Lao động

Thương binh Xã hội, Thành viên Ban Chỉ đạo phòng chống HIV/AIDS tỉnh/TP thuộc địa bàn nghiên cứu

- Nhóm trung gian: Người dân tỉnh/TP thuộc địa bàn nghiên cứu

- Nhóm hưởng lợi: Người nhiễm HIV tỉnh/thành phố thuộc địa bàn nghiên cứu

2.5 Phương pháp xử lý thông tin

Với thơng tin định tính: Sau ghi âm, gỡ băng, liệu quản lý mã hóa phần mềm phân tích định tính NVIVO 7.0 Với thông tin định lượng: Phiếu hỏi sau thu làm nhập phần mềm EPI DATA 3.1 Xử lý phần mềm SPSS 16.0 Chương trình kiểm tra lỗi thiết kế trình thiết kế form nhập liệu, để hạn chế sai sót nhập xử lý số tương quan biến

III KẾT QUẢ

3.1 Kiến thức Luật phòng chống HIV/ AIDS

(3)

Hình Tỷ lệ biết quyền người nhiễm HIV Hình cho thấy quyền sống hịa nhập với

gia đình, cộng đồng quyền bảo mật thơng tin tình trạng nhiễm HIV/AIDS quyền

có tỷ lệ người nhiễm biết đến cao (88,3% 84,6%) có 68,7% 60,6% người dân biết quyền người nhiễm

Hình Tỷ lệ biết nghĩa vụ người nhiễm HIV Theo hình cho thấy tỷ lệ biết nghĩa vụ

(4)

Hình Tỷ lệ hiểu chưa việc không làm Luật Theo hình cho thấy, lệ người dân biết

những việc hành vi bị nghiêm cấm theo quy định pháp luật phòng chống HIV/AIDS

nhiều so với thân người nhiễm HIV (trừ hành vi không bắt buộc xét ng-hiệm HIV)

(5)

Theo hình cho thấy, tỷ lệ người nhiễm HIV biết biện pháp cần làm để dự phòng lây nhiễm tương đối cao với việc sử dụng bao cao su có quan hệ tình dục

Về kênh nhận thông tin Luật, >56% người nhiễm HIV >87% người dân tiếp nhận thơng tin qua truyền hình; >44% người nhiễm HIV >74% người dân

tiếp nhận thông tin qua tạp chí sách báo; >23% người nhiễm HIV >53% người dân tiếp nhận qua đài phát thanh; tỷ lệ cịn lại tiếp nhận quan kênh khác khơng đáng kể 75,6% người nhiễm HIV 43,8% người dân có nhu cầu cần tiếp tục cung cấp thơng tin thời gian tới

3.2 Kiến thức dự phịng lây nhiễm HIV

Hình Tỉ lệ hiểu biết đường lây truyền HIV/AIDS

Theo hình cho thấy, tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS hiểu xác đường lây truyền cao so với người dân Tuy nhiên tỷ lệ đáng kể 69,1% với người

nhiễm HIV 68,1% với người dân hiểu chưa cụ thể phương thức lây truyền cho tiêm chích ma túy bị lây nhiễm

Hình Kiến thức thời điểm lây truyền từ mẹ sang con

(6)

Theo hình cho thấy, tỷ lệ người nhiễm HIV có hiểu biết lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang cao (85,9%), cao hẳn so với người dân

3.3 Thực trạng kỳ thị, phân biệt đối xử

Định kiến cộng đồng cho thấy 88% lên án gái mại dâm, 83,8% lên án người tiêm chích ma túy; 71,3% coi HIV/AIDS tệ nạn xã hội (Hình 9)

Hình Định kiến người dân người nhiễm HIV nhóm có hành vi nguy cao Trong số người hỏi, 32% người

dân cịn có thái độ chưa tích cực (thương hại chê trách) người nhiễm HIV 20% mặc định hậu xấu người nhiễm HIV gây nên

(7)

Theo hình 10 cho thấy 51,2% người dân khơng cho người nhiễm HIV chơi với trẻ em, 43,8% không mua thực phẩm người nhiễm HIV, 30% không mua thực phẩm người có người thân bị nhiễm

Các trải nghiệm người nhiễm HIV kỳ thị, phân biệt đối xử cho thấy 53,9% số người nhiễm HIV nhận thấy phân biệt đối

xử cộng đồng dành cho họ Biểu số khía cạnh như: nhận thấy bị cộng đồng xa lánh (70,4%), Ít khách đến chơi nhà trước (66,2%); Bị nói xấu, đàm tiếu sau lưng (54,9% người nhiễm 35,7% người dân có chung nhận xét); Không mời đến sinh hoạt cộng đồng (đám cưới, đám ma, lễ hội): 33,8% người nhiễm (hình 11)

Hình 11 Những trải nghiệm người nhiễm HIV việc bị cộng đồng phân biệt đối xử

3.4 Thực thi quyền người nhiễm HIV

3.4.1 Quyền bảo mật thơng tin nhiễm HIV

Có 48,1% số người nhiễm cho biết người xung quanh biết tình trạng nhiễm

bệnh họ 33,4% biết việc tự bộc lộ tình trạng nhiễm người xung quanh

Nguyên nhân khiến tình trạng nhiễm HIV họ công khai cộng đồng chủ yếu do: Họ tự bộc lộ (61,7%); Do dư luận bàn tán, đàm tiếu (35,1); Từ gia đình (10,4%) (Hình 12)

(8)

Hình 13 Những đối tượng người nhiễm bộc bạch tình trạng nhiễm HIV Đối tượng người nhiễm bộc bạch

tình trạng nhiễm HIV/AIDS phần lớn bạn bè, chiếm 77,6% (hình 13) Kết điều tra cho thấy số 1/3 người nhiễm HIV dự định tự bộc lộ thông tin nhiễm, 63% cho biết chia sẻ với người thân gia đình; 31,3% bộc lộ với cộng đồng; 23,9% bộc lộ với vợ/chồng/bạn tình;

11,6% bộc lộ với đồng nghiệp

65% người nhiễm HIV/AIDS khẳng định tiếp tục giữ bảo mật thông tin nhiễm; 29,4% dự định tự bộc bạch; Nguyên nhân muốn giữ bảo mật chủ yếu sợ bị người đối xử khác với (68,8%) sợ bị lập (67,3%) (hình 14, 15)

Hình 14 Tỷ lệ người nhiễm muốn giữ bí mật về tình trạng nhiễm HIV/AIDS

(9)

3.4.2 Việc làm thu nhập người nhiễm HIV

Có 13,1% người nhiễm HIV khơng có việc làm/thất nghiệp cao nhiều so với nhóm người dân (1,2%); 30% số người khơng có việc làm/thất nghiệp vào thời điểm sau phát nhiễm HIV; 45% người nhiễm có việc làm làm nghề tự với thu nhập không ổn định (tỷ lệ nhóm

người dân có 23,8); 37,8% số người nhiễm có việc làm cho biết thu nhập khơng đảm bảo để trì sống hàng ngày (Hình 16)

Gần 1/2 số người nhiễm khó khăn sống đó khó khăn tìm việc làm: 74,7 (khó khăn nhà ở: 19,1%; thiếu thốn tình cảm: 11,3%; khó khăn tiếp cận dịch vụ y tế: 11,3% …)

Hình 16 Thu nhập người nhiễm HIV Người nhiễm HIV có 74,7% khó khăn tìm

được việc làm, 19,1% khó khăn nhà ở, 11,3% thiếu thốn tình cảm, 11,3% khó khăn tiếp cận dịch vụ y tế

3.4.3 Quyền chăm sóc sức khỏe người nhiễm HIV

Có tới 68,1% người nhiễm HIV biết quyền chăm sóc sức khỏe thân họ; Chỉ có 31,9% người nhiễm HIV/AIDS có thẻ BHYT

Trong số người nhiễm HIV có thẻ BHYT có 59,8% BHYT tự nguyện, 30,4% BHYT người nghèo, 2% BHYT cận nghèo 7,8% BHYT bắt buộc; Người nhiễm HIV/AIDS đánh giá cao nỗ lực hệ thống y tế nhà nước việc mở rộng dịch vụ dự phịng chăm sóc điều trị HIV (can thiệp giảm tác hại, tư vấn xét nghiệm tự nguyện, điều trị ngoại trú, điều trị ARV, điều trị thay

bằng Methadol); 83.1% số người nhiễm xét nghiệm HIV tự nguyện

Khơng có kì thị, phân biệt đối xử sở y tế cung cấp dịch vụ dự phòng điều trị HIV/AIDS Cá biệt cịn tượng kì thị, phân biệt đối xử vài sở y tế tuyến Dịch vụ tư vấn sức khỏe sinh sản cho người nhiễm cịn chưa đầy đủ, thiếu xác…

3.4.4 Quyền trợ giúp pháp lý người nhiễm HIV

(10)

Hình 17 Tỉ lệ người nhiễm tư

vấn, trợ giúp pháp lí Hình 18 Tỉ lệ người nhiễm nhận tư vấn, trợ giúp pháp lý từ đơn vị

3.4.5 Quyền chăm sóc sức khỏe

Có tới 68,1% người nhiễm HIV biết quyền chăm sóc sức khỏe thân họ; Chỉ có 31,9% người nhiễm HIV có thẻ BHYT; 46,1% người nhiễm cho biết gặp khó khăn sống hàng ngày, chủ yếu việc làm nhà ở, đời sống tinh thần chăm sóc sức khỏe; khó khăn học hành thân người thân chiếm 3,3%; Hiện có 1/4 số người nhiễm HIV/AIDS cung cấp dịch vụ tư vấn trợ giúp pháp lý

IV BÀN LUẬN

Việc ban hành Luật PC HIV/AIDS tạo bước đột phá cho chương trình phịng chống HIV/AIDS Việt Nam theo cách tiếp cận quyền người, người nhiễm HIV/AIDS thay đổi vị từ chỗ coi gắn liền với tệ nạn xã hội, đáng bị lên án trở thành bệnh nhân có quyền tiếp cận với dịch vụ điều trị, can thiệp giảm tác hại không bị phân biệt đối xử Công tác bảo vệ, thực quyền người nhiễm thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực chăm sóc sức khỏe, quyền

vì nhiều lý khác mà mức độ đảm bảo quyền hạn chế [2] Cùng với việc triển khai thực quy định chống kỳ thị phân biệt đối xử đảm bảo quyền cho người nhiễm theo Luật định thời gian qua gặp phải nhiều khó khăn thách thức từ phía thiếu khả thi, chưa đồng bộ, chưa đầy đủ quy định pháp luật hạn chế tổ chức thực thi [3]

Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS biết nghĩa vụ họ cao so với người dân cộng đồng Tỷ lệ biết nghĩa vụ thực biện pháp phòng lây nhiễm HIV sang cho người khác người dân 70,6% người nhiễm 94,7%

(11)

cũng nguyên tắc công phịng, chống HIV/AIDS nước ta [4]

Khó khăn, bất cập thi hành Luật Phòng chống AIDS chống kỳ thị, phân biệt đối xử trước hết bất cập hành lang pháp lý, bất cập triển khai thực

Một số quy định Luật có tính khả thi chưa cao Chẳng hạn Luật quy định xét ng-hiệm miễn phí cho phụ nữ mang thai lại khơng có văn hướng dẫn nguồn kinh phí để triển khai thực

Một số quy định Luật chưa tương thích, chưa đồng với văn quy phạm pháp luật khác Luật quy định HIV/AIDS bệnh hiểm nghèo song xử phạt chấp hành án lại chưa đề cập danh mục yếu tố xem xét giảm nhẹ số bệnh hiểm nghèo khác khiến nhiều người nhiễm HIV chấp hành án trại giam thắc mắc

Thiếu văn quy phạm pháp luật quy định việc kết nối dịch vụ điều trị ARV cho người nhiễm HIV/AIDS trại tạm giam khiến đối tượng bị gián đoạn điều trị không tiếp cận với thuốc

Truyền thông Luật phòng chống HIV/ AIDS Dự phòng lây nhiễm HIV cịn nhiều bất cập Chưa bao phủ hết nhóm đối tượng đích, chưa theo kịp diễn biến tình hình dịch Dịch HIV lan rộng dân tộc thiểu số miền núi song chưa có giải pháp truyền thông đặc thù phù hợp với bối cảnh thực tiễn khu vực

Chưa huy động kênh truyền thông tham gia chuyển tải thơng tin Luật phịng chống AIDS (>56% người nhiễm >87% người dân tiếp nhận thông tin qua truyền hình; >44% người nhiễm >74% người dân tiếp nhận thơng tin qua tạp chí sách báo; >23% người nhiễm >53% người dân tiếp nhận qua đài phát thanh; tiếp nhận quan kênh khác khơng đáng kể)

Nội dung thơng tin cịn chưa cụ thể, chưa

được chuyển tải sinh động, hấp dẫn nhóm đối tượng đích

Hiểu biết người dân người nhiễm Luật phòng chống HIV/AIDS hạn hẹp, đa số người nhiễm HIV có nhu cầu cần tiếp tục cung cấp thông tin thời gian tới (75,6% người nhiễm 43,8% người dân)

Để triển khai thực Luật Phịng, chống HIV/AIDS hồn thiện nữa, dựa sở thực trạng triển khai thực Luật đề xuất số định hướng sau:

Tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lý Phịng, chống HIV/AIDS chống phân biệt, kỳ thị với người nhiễm HIV thông qua việc thực việc sửa đổi, bổ sung số văn quy phạm pháp luật để đảm bảo tương thích đồng bộ, góp phần nâng cao hiệu lực thực thi Luật, đáp ứng ngày tốt quyền người nhiễm Ban hành văn luật luật nhằm tạo dựng hành lang pháp lý thuận lợi cho việc triển khai Luật thời gian tới

Tăng cường hoạt động giám sát đánh giá trình triển khai thực Luật bộ, ngành, địa phương để đảm bảo nghiêm minh tuân thủ pháp luật kịp thời ban hành giải pháp điều chỉnh, tăng cường áp dụng chế tài xử lý

Chú trọng phát huy vai trò Hội phịng chống HIV/AIDS nhóm tự lực người nhiễm HIV tham gia giám sát, phản biện trình triển khai thực cũnh sửa đổi bổ sung Luật thời gian tới

Tăng cường hoạt động tư vấn trợ giúp pháp lý với tham gia quan chuyên môn, hội nghề nghiệp tổ chức phi chinh phủ … nhằm giúp người nhiễm HIV dễ dàng tiếp cận dịch vụ nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để tự khẳng định trình hịa nhập với cộng đồng

(12)

bước thay đổi định kiến cộng đồng người nhiễm nâng cao hiểu biết, thái độ người nhiễm nghĩa vụ quyền thân nhằm tạo đà cho việc giảm thiểu bền vững tình trạng kì thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV địa phương

Đẩy mạnh hoạt động thơng tin truyền thơng phịng chống HIV/AIDS đến với nhóm dân cư cộng đồng đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi với đồng bào dân tộc người để giúp họ vừa có đủ kiến thức, kỹ thực hành dự phịng lây nhiễm vừa có thêm hiểu biết cần thiết để giảm dần kỳ thị, phân biệt đối xử

Hỗ trợ giải pháp đồng khác (giáo dục đào tạo, tạo hội tìm việc làm, cho vay vốn, cấp thẻ BHYT theo sách hành,… ) nhằm đáp ứng đầy đủ quyền người nhiễm HIV/AIDS Chú trọng trợ giúp điều kiện cần đủ để người nhiễm HIV/AIDS tự xây dựng hình ảnh cộng đồng nhằm xóa bỏ dần định kiến xấu tiến tới xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử …

V KẾT LUẬN

Các kết từ báo cáo cho thấy, sau năm thực Luật Phòng chống HIV/AIDS, đa số người nhiễm HIV/AIDS có hiểu biết chi tiết xác quy định ban hành luật kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV với mức độ cao hẳn so với nhóm dân cư cộng đồng địa bàn khảo sát

Thành kiến cộng đồng người nhiễm HIV giảm so với trước song nặng nề nên tồn thái độ kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV phận không nhỏ dân cư

Hơn nửa số người nhiễm HIV/AIDS chưa dám cơng khai tình trạng bệnh tật Phần lớn số tiếp tục giấu kín tình trạng bệnh thời gian tới Điều cho thấy áp lực cộng đồng người nhiễm nặng nề Đây rào cản vơ hình song hữu hiệu người nhiễm tiếp cận dịch vụ chăm sóc điều trị dự phịng HIV Chính phủ, đối tác Quốc tế đặc biệt quan tâm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Quốc hội Luật số 64/2006/QH11 Quốc hội : Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) ngày 29 tháng năm 2006 2006

2 Hiếu Giang Quyền sống quyền tôn trọng người nhiễm HIV/AIDS http://www.tapchico- ngsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribu-tion=13359&print=true Truy cập ngày 29-10-2015 Cục Phòng,chống HIV/AIDS Việt Nam-Bộ Y tế

Đánh giá việc thi hành luật phịng, chống HIV/AIDS cơng tác can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV 05 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 2012

(13)

ASSESSMENT OF THE 8-YEAR-IMPLEMENTATION OF LAW ON HIV/ AIDS PREVENTION AND CONTROL ON STIGMA AND DISCRIMINATION AGAINST PEOPLE LIVING WITH HIV

Trinh Thi Le Tram, Vu Thi Hong Hanh

Center for Consulting on Legal and Policy on Health, HIV/AIDS Law on HIV/AIDS prevention and control was

passed in June, 29th 2006 Item of Article of this Law stipulated that stigma and discrimination against people living with HIV is prohibited However, the stigma and discrimination is still very hard in the community Using cross-sectional study to assess the awareness and implementation of the Law, as well as assess the status of the stigma and discrimination in the community for people living with HIV after years of implementation of the Law The results showed that the proportion of people living with HIV / AIDS known the Law and their rights was 58.8%, higher than the proportion in the community (23.8%) 51.2% of people in the community said that people living with

HIV was not allowed to play with kids; 43.8% of them would not buy foods which was provided by people living with HIV 70.4% of people living with HIV were isolated by the community, 33.8% of them were not invited to community events (weddings, funerals, festivals etc) The study results indicated that it is necessary to strengthen the communication of Law on HIV/ AIDS prevention and control, to strengthen the awareness of the citizen, to protect the rights and legal beneficiaries of people living with HIV and to create a good condition for them to live integration with the community and society

Keywords: HIV, AIDS, Law on HIV/AIDS

Ngày đăng: 11/03/2021, 05:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w