Quản lý công tác xã hội trong hoạt động giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh bà rịa vũng tàu

98 384 0
Quản lý công tác xã hội trong hoạt động giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh bà rịa vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUỐC KHÁNH QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƢ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý Công tác xã hội hoạt động giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu” công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, trích từ nguồn công khai, hợp pháp, không chép từ công trình khác Tác giả luận văn Trần Quốc Khánh LỜI CẢM ƠN Qua khóa luận tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, thầy cô, bạn bè, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Hà Thị Thư Với hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm, cô không giúp đỡ kiến thức, phương pháp, mà truyền đạt kinh nghiệm quý báu trình nghiên cứu cho để hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn tất thầy cô, nhà khoa học công tác Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam tạo điều kiện cho thời gian học tập thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán làm công tác giảm nghèo, người dân nghèo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nhiệt tình giúp trình điều tra thu thập thông tin thực địa Mặc dù cố gắng khả hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để báo cáo hoàn thiện TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2016 Học viên Trần Quốc Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO 10 1.1 Lý luận giảm nghèo 10 1.2 Lý luận quản lý công tác xã hội giảm nghèo 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội hoạt động giảm nghèo 26 1.4 Cơ sở pháp lý quản lý công tác xã hội hoạt động giảm nghèo 31 Chương THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÀ RỊAVŨNG TÀU …36 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu … 36 2.2 Thực quản lý công tác xã hội hoạt động giảm nghèo tỉnh Bà Rịa-VT 39 2.3.Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội hoạt động giảm nghèo tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 63 Chương BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÀ RỊAVŨNG TÀU… 70 3.1 Biện pháp quản lý văn sách pháp luật 70 3.2 Biện pháp quản lý nhân lực làm việc hoạt động giảm nghèo 71 3.3 Biện pháp quản lý đối tượng hưởng sách giảm nghèo … 72 3.4 Biện pháp quản lý chuyên môn/nghiệp vụ hoạt động giảm nghèo 73 3.5 Biện pháp quản lý chương trình/hoạt động giảm nghèo 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BRVT Bà Rịa-Vũng Tàu CTXH Công tác xã hội LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội KT – XH KT-XH UBND Ủy ban nhân dân BHYT Bảo hiểm y tế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Đặc điểm xã hội đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo 38 Bảng 2.2.Một số tiêu kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2015-2020 44 Bảng 2.3.Một số tiêu xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2015-2020 23 Bảng 2.4 Mức độ kết hợp với ban ngành tuyên truyền đến hộ nghèo sách Nhà nước đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo 48 Bảng 2.5 Mức độ tham gia vào hoạt động tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho người nghèo đội ngũ làm công tác giảm nghèo …48 Bảng 2.6 Nhiệm vụ đội ngũ làm công tác giảm nghèo 49 Bảng 2.7 Tham gia họp Ban đạo giảm nghèo đội ngũ làm công tác giảm nghèo 51 Bảng 2.8 Ý kiến trách nhiệm việc tham gia hoạt động giảm nghèo địa phương đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo 52 Bảng 2.9 Mức độ yếu tố thuộc ảnh hưởng đến việc vay vốn nhiều lần người nghèo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 60 Bảng 2.10 Mức độ tham gia hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người nghèo đội ngũ làm công tác giảm nghèo …… 60 Bảng 2.11 Mức độ kết hợp với ban ngành thực chương trình/hoạt động giảm đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo … 61 Bảng 2.12 Mức độ yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội hoạt động giảm nghèo .63 Bảng 2.13 Mức độ yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội hoạt động giảm nghèo 64 Bảng 2.14 Mức độ yếu tố thuộc xã hội ảnh hưởng đến quản lý công tác xã hội hoạt động giảm nghèo 64 Bảng 2.15 Mức độ yếu tố đặc điểm người nghèo ảnh hưởng đến vai trò quản lý công tác xã hội hoạt động giảm nghèo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 65 Bảng 2.16 Mức độ yếu tố ảnh hưởng đến vai trò quản lý công tác xã hội hoạt động giảm nghèo cộng đồng, quyền địa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xóa đói, giảm nghèo chủ trương, sách lớn quán Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam Chủ trương hình thành từ ngày đầu khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hoàn thiện trình phát triển xã hội Nó đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân Việt Nam mà phù hợp với xu hướng chung thời đại mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mà Liên Hiệp Quốc đề Mặt khác, nước ta nước có thu nhập thấp, chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo chiến lược lâu dài cần quan tâm giúp đỡ cộng đồng quốc tế, kết hợp chặt chẽ với tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết dân tộc để đẩy lùi đói nghèo Việt Nam xem công tác xóa đói, giảm nghèo mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, thực xóa đói, giảm nghèo bước phát triển, đảm bảo công xã hội thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, có ý nghĩa nhân văn, văn hóa sâu sắc Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng năm 1996, Đảng ta khẳng định: “Thực tốt chương trình xóa đói, giảm nghèo, vùng cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số” [9.tr115] Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX năm 2001 tiếp tục khẳng định: “Phấn đấu đến năm 2010, không hộ nghèo Thường xuyên củng cố chương trình xóa đói, giảm nghèo” [10, tr.211] Thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo đề án 32 (Quyết định Số: 32/2010/QĐ- TTg) việc phê duyệt đề án công tác xã hội giai đoạn 20102020, đào tạo kiến thức công tác xã hội cho cán sở công tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có bước phát triển Hiện Bà Rịa-Vũng Tàu hộ nghèo theo chuẩn quốc gia 0,37%, điều kiện sống người nghèo theo chuẩn tỉnh cải thiện rõ rệt, trước hết y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo ngày tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội Tuy nhiên, trình thực công tác xóa đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh gặp không khó khăn, thử thách tình hình chung Do vậy, để giữ vững phát triển kinh tế lẫn thực tốt sách xã hội công tác xóa đói, giảm nghèo vấn đề nan giải không cấp lãnh đạo tỉnh mà mối quan tâm hàng đầu toàn thể nhân dân Bà Rịa-Vũng Tàu bước đường phát triển Tuy nhiên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chưa có khảo sát có quy mô toàn tỉnh nghiên cứu quản lý công tác xã hội hoạt động giảm nghèo Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý công tác xã hội hoạt động giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Các công trình nghiên cứu nước Nghiên cứu nước vấn đề đói nghèo nhiều, kể đến số tác phẩm tiêu biểu sau: Nghiên cứu Prof Miu Chung Yan tác phẩm “Công tác xã hội xóa đói, giảm nghèo” Umuebu–Nigeria quan điểm tiếng nói nhân viên xã hội tìm thấy việc lập kế hoạch thực chương trình xóa đói giảm nghèo Nigeria Nghiên cứu nhằm lấp đầy khoảng trống cách chứng minh quan điểm tiếng nói nhân viên xã hội đóng góp cho chương trình giảm nghèo thành công Nigeria Xóa đói, giảm nghèo thách thức ngân hàng giới mục tiêu mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Nghiên cứu nguồn kiến thức cho nhà hoạch định sách Nigeria, ngân hàng giới cộng đồng quốc tế lợi ích việc kết hợp quan điểm tiếng nói nhân viên xã hội việc lập kế hoạch thực chương trình xóa đói, giảm nghèo [24] Nghiên cứu Remenyi Joe, Benjamin Quinones “Vai trò quỹ tín dụng xóa đói, giảm nghèo” chứng minh mức tăng thu nhập từ hộ nhận tín dụng nhỏ cao nhóm hộ đối chứng (nhóm không vay) Ở Indonesia, mức tăng thu nhập trung bình hàng năm hộ có vay tăng lên 12,9% so với mức tăng 3% nhóm đối chứng Tương tự vậy, Bangladesh mức tăng thu nhập trung bình năm nhóm vay 29,3% nhóm đối chứng 22%, Sri Lanka 15,6% so với nhóm đối chứng 9% Kết nghiên cứu Ấn Độ cho kết tương tự mức tăng thu nhập trung bình năm nhóm vay 46% nhóm không vay mức tăng thu nhập trung bình năm tăng 24% [36] Nghiên cứu Thandika Mkandawire “Mục tiêu phổ quát việc giảm nghèo” năm 2005 cho phần lớn lịch sử nó, sách xã hội có liên quan đến việc liệu nguyên tắc cốt lõi đằng sau cung cấp xã hội "phổ quát" chọn lọc thông qua "mục tiêu" Theo phổ quát, toàn dân người thụ hưởng lợi ích xã hội quyền bản, nhắm mục tiêu, đủ điều kiện cho lợi ích xã hội liên quan đến số loại phương tiện thử nghiệm để xác định thật xứng đáng Các sách không hoàn toàn phổ quát hay hoàn toàn dựa mục tiêu Tuy nhiên, có xu hướng nằm hai khía cạnh Nó định hội sống cá nhân việc mô tả trật tự xã hội Thandika Mkandawire thảo luận lực lượng đằng sau chuyển đổi từ phổ quát chọn lọc việc sử dụng sách xã hội để chống lại đói nghèo nước phát triển Ông cho khó khăn hành nhằm mục tiêu vào nước nghèo, sở kinh tế trị lựa chọn sách hậu việc lựa chọn sách khuyến khích cá nhân [39] 2.2 Các công trình nghiên cứu Việt Nam Nghèo đói năm vấn đề lớn có tính chất toàn cầu, ô nhiễm môi trường sinh thái, khủng hoảng lượng, bênh tật, thất nghiệp, nghèo khổ Vì vấn đề xóa đói giảm nghèo giành quan tâm nhà nghiên cứu, tổ chức xã hội nhiều nước giới Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề xóa đói, giảm nghèo góc độ xã hội lẫn góc độ kinh tế… Đáng ý số công trình sau: Nghiên cứu “Vấn đề nghèo Việt Nam” tác giả Bùi Thế Giang đưa vấn đề chung tình hình nghèo đói Việt Nam, tác động nghèo đói lên đời sống dân cư an sinh xã hội, khía cạnh, vấn đề nghèo đói Nó góp phần đáng kể cho lĩnh vực nghiên cứu xóa đói, giảm nghèo vai trò quản lý công tác xã hội xóa đói, giảm nghèo.[13] Theo “Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam” Lê Xuân Bá đồng nghiệp vấn đề xóa đói, giảm nghèo gắn bó chịu ảnh hưởng quan hệ giai cấp chế độ xã hội khác Hiện tượng bị tha hóa tự tha hóa người chế độ tư chủ nghĩa lực cản công việc xóa đói, giảm nghèo Tác giả đưa nhìn chung nhất, tổng quát tình hình nghèo đói công tác xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Nghèo đói nhìn nhận đánh giá nhiều mức độ khác Công tác xóa đói, giảm nghèo nhìn nhận nhiều khía cạnh góc độ khác Bên cạnh việc đánh giá tình hình chung, tác giả đưa số giải pháp để nâng cao hiệu giảm nghèo bền vững.[1] Nghiên cứu Vũ Thị Ngọc Phùng “Vấn đề tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam” đặt vấn đề cần giải tăng trưởng kinh tế công xã hội vấn đề nghèo đói Việt Nam Nghiên cứu hoàn thiện sau nước ta bỏ kinh tế bao cấp năm, sống nhân dân phần cải thiện nhiên bối cảnh kinh tế bị cấm vận nên kinh tế phải tự vận động chính.Tác giả tìm hiểu khía cạnh mối liên hệ vấn đề nêu [35] Nghiên cứu Nguyễn Thị Hằng “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay” đánh giá tình hình nghèo đói nông thôn Việt Nam sau năm dở bỏ cấm vận, kinh tế có bước chuyển động tỷ lệ hộ nghèo nông thôn Việt Nam cao Qua sâu nghiên cứu tình hình nghèo đói nông thôn, tác giả khó khăn biện pháp thực xóa đói, giảm nghèo điều kiện tại.[15] Nghiên cứu Trần Thị Hằng sách “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay” dựa kết nghiên cứu thực tế số liệu thống kê, để đánh giá tình hình thực công tác xóa đói, giảm Ban cán đảng Ủy ban nhân dân tỉnh đạo UBND tỉnh kiện toàn Ban đạo công tác giảm nghèo tỉnh; đạo triển khai thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 theo phương án Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua Ban đạo giảm nghèo tỉnh tham mưu đề xuất cho Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng kế hoạch để kết hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể thực chương trình giảm nghèo với giải pháp tập trung, đồng theo lộ trình, tiến độ mang lại hiệu cao, xác định trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải Ban đạo giảm nghèo phải làm tốt chức tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh việc phân cấp cho huyện, thị, thành phố quy định hộ nghèo địa phương để hài hòa ý thức trách nhiệm với quyền hạn Các huyện, thành ủy tổ chức đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo địa phương, Nghị đề kế hoạch, biện pháp thực hiệu quả; xác định giảm nghèo tiêu quan trọng để đánh giá tổ chức đảng sạch, vững mạnh hàng năm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, đoàn thể trị- xã hội, hội quần chúng xây dựng chương trình cụ thể, phát động hội viên quần chúng tham gia làm tốt công tác giảm nghèo với tiêu chí giảm hộ nghèo đoàn thể cấp, đồng thời vận động xây dựng Quỹ “Vì người nghèo” để tham gia tích cực, có hiệu vào mục tiêu giảm nghèo tỉnh theo năm Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Ban cán đảng Ủy ban nhân dân tỉnh đạo quan thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Nghị quyết, chương trình tỉnh giảm nghèo; tuyên truyền gương người nghèo làm ăn giỏi, vươn lên thoát nghèo làm giàu đáng Ban cán đảng Ủy ban nhân dân tỉnh định kỳ báo cáo việc thực Nghị với Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Đảng tỉnh 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hoàng Chi Bảo (1996), Xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, nhìn nhận từ phương diện xã hội văn hóa phát triển, Hội thảo chương trình xóa đói, giảm nghèo Bộ Lao Động- Thương binh Xã hội Hoàng Chi Bảo (2009), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế-xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2008), Những điển hình công tác xóa đói, giảm nghèo, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Cảnh (2001), Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói, giảm nghèo trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Phạm Huy Dũng (2006), Lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Bùi Minh Đạo (2003), Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta, Tạp chí Cộng sản, (số 7) Nguyễn Trọng Đàm (2010), Định hướng chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 9) Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Mạc Đường (2006), Nghèo đô thị chiến chống đói nghèo TP.HCM, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 12 Định nghĩa nghèo đói chuẩn nghèo Việt Nam, http://text.123doc.org /document/1337804-dinh-nghia-ve-ngheo-doi-va-chuan-ngheo-o-vietnam.htm, 2016 13 BùiThế Giang (1996), Vấn đề nghèo Việt Nam, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 79 14 Xuân Hà (2011), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hằng (1996), Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Trần Thị Hòe (2004), Xóa đói, giảm nghèo-một biện pháp thực quyền người Việt Nam, tạp chí Tư tưởng Văn hóa, (số 204) 18 Bùi Văn Hùng (2006), Về mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói, giảm nghèo nước ta nghiệp đổi mới, Tạp chí tư tưởng Văn hóa, Số 12, tr.12-15 19 Nguyễn Hải Hữu (2005), Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng giải pháp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Hải Hữu (2005), Định hướng tiếp cận giải vấn đề nghèo đói nước ta, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Trường Đại học Lao động-Xã hội Hà Nội 22 Nguyễn Khánh Mậu (2008), Xóa đói, giảm nghèo vùng nông thôn tỉnh Nam Bộ ánh sáng Nghị Đại hội X Đảng, Tạp chí Khoa học Chính trị, số (2) 23 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Miu Chung Yan, Social work and poverty reduction, http://socialwork.ubc.ca /persons, 2016 25 Phan Xuân Nam, Peter Boothroyd (2003), Về sách hoạch định sách giảm nghèo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Nga (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, vấn đề giải pháp, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 27 Nguyễn Việt Nga (2001), Công xóa đói, giảm nghèo Việt Nam năm đầu kỷ XXI: triển vọng thách thức, Tạp chí Khoa học xã hội, số 2/48 80 28 Võ Thị Thu Nguyệt (2010), Xóa đói, giảm nghèo Malayxia Thái Lan-bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Những lý luận chung đói nghèo xoá đói giảm nghèo, http://voer.edu.vn, 2016 30 Lương Hồng Quang (2001), Văn hoá nhóm nghèo Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin 31 Dương Văn Quảng (2003), Chính sách chiến lược giảm bất bình đẳng nghèo khó, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Payne Malcolm (1997), Lý thuyết công tác xã hội đại, Trần Văn Kham dịch, Lyceum Books, INC, 5758 S.Blackstone Avenue, Chicago 33 Poverty eradication and the role for social workers, http://ifsw.org /policies/poverty-eradication-and-the-role-for-social-workers, 2016 34 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2000), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Vũ Thị Ngọc Phùng (2007), Tăng trưởng kinh tế công xã hội vấn đề xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Remenyi Joe and Benjamin Quinones (2000), Microfinance and poverty alleviation: case studies from Asia and the Pacific, London 37 Nguyễn Hoàng Sơn (2007), Quá trình thực sách xóa đói, giảm nghèo Đảng Nhà nước cộng đồng người Khmer đồng sông Cửu Long 1992-2002, Viện khoa học xã hội vùng Đông Nam Bộ 38 Nguyễn Đình Tấn (2005), Nhận thức Đảng ta xóa đói, giảm nghèo, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 3) 39 Thandika Mkandawire, Targeting and universalism in poverty reduction, , http://socialwork.ubc.ca /persons, 2016 40 Phương Uyên (2004), Nhân mãn: biết ngày sau?, Tạp chí STINFO, (số 6) 41 Xoá đói giảm nghèo-Phương pháp tiếp cận mới, http://ipsard.gov.vn, 2016 81 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN Mã số phiếu :…… Kính thưa quý anh/chị! Chúng thực đề tài nghiên cứu “Quản lý công tác xã hội hoạt động giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Để có thêm thông tin cho nghiên cứu, tiến hành thu thập ý kiến anh/chị Những thông tin, ý kiến sử dụng để tổng hợp thành liệu chung cho nghiên cứu hoàn toàn giữ bí mật Các thông tin, ý kiến anh/chị góp phần quan trọng cho việc hoàn thành đề tài nghiên cứu Chúng mong nhận chia sẻ quý anh/chị Xin trân trọng cảm ơn! Hƣớng dẫn trả lời: -Đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn ông /bà/ anh/ chị Ví dụ:  THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu Họ tên:………………………………………………… □ Nam Câu 2.Giới tính: □ Nữ Câu Tuổi:…… Câu Tôn giáo: □ Phật giáo □Tin lành □không tôn giáo □Công giáo □ Cao đài □ khác Câu Trình độ học vấn: □ Tốt nghiệp phổ thông □Trung cấp □Cao đẳng □ Đại học rõ):…………… □Khác (ghi □ Trên đại học Câu Anh/chị đào tạo chuyên ngành gì? ……………………………………………………………………………………… ……………….…… Câu Nhiệm vụ anh/chị: ………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 82 Câu Anh/chị đảm nhiệm nhiệm vụ từ nào? Câu Nhiệm vụ kiêm nhiệm anh/chị (nếu có): ………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10 Anh/chị đảm nhiệm nhiệm vụ kiêm nhiệm từ nào? (nếu có) …………… Câu 11 Anh/chị có tham gia khóa đào tạo, tập huấn chuyên môn công tác xã hội hoạt động giảm nghèo không? Nội dung khóa đào tạo chuyên môn? Nếu không tham gia sao? □ Có 2.□ Không ……………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………….……………………………………………………………… ………………………………………….…………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………… ……………………….………………………………… ……… ………………… ……………… Câu 12: Trong năm qua, Anh/chị có tham gia họp Ban đạo giảm nghèo hay không? (Một ý) - Dự đầy đủ buổi họp □1 - Có tham dự không đầy đủ □2 - Không tham dự □3 Câu 13: Trong năm qua, Anh/chị có tham gia, đóng góp hoạt động giảm nghèo ấp/ khu phố/ tổ dân phố hay không? (Nhiều ý) - Có đóng góp tiền □1 - Có đóng góp công sức □2 - Có đóng góp ý kiến □3 -Đóng góp khác (ghi rõ… .)□4 -Không tham gia đóng góp □5 (Hỏi thêm câu 14) -Trong năm qua hoạt động chung 83 □6 Câu : Vì Anh/chị không tham gia hoạt động này? (Nhiều ý) -Không thấy kêu tham gia, đóng góp □1 -Không có thời gian nên không tham gia, đóng góp □2 -Không có tiền nên không tham gia, đóng góp □3 -Thấy không cần thiết (không có lợi ích) nên không tham gia,đóng góp □4 -Lý khác (ghi rõ ) □5 Câu 15: Ban đạo giảm nghèo có tham gia công tác quản lý, kiểm tra, đánh giá, giám sát chương trình giảm nghèo địa bàn không? -Bản thân có tham gia □1 (Hỏi câu 33 a) - Có thành viên khác Ban đạo tham gia □2 -Không tham gia □3 Câu 16: Nội dung công tác quản lý, kiểm tra, đánh giá, giám sát chương trình giảm nghèo mà Anh/chị tham gia? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 84 Câu 17: Anh/chị có biết địa phương có hoạt động để kết nối nguồn lực hoạt động giảm nghèo không? Chưa nghe nói □0 Có biết không quan tâm □1 Có biết quan tâm □2 Câu 18: Nếu biết từ nguồn nào? (Nhiều ý) Xem tivi □1 Nghe radio □2 Đọc báo □3 Do địa phương phổ biến □4 Nghe người gia đình, họ hàng nói lại □5 Nghe người xóm nói lại □6 Khác……………………………………………………… □7 Câu 19: Anh/chị cho thân có trách nhiệm đến mức việc tham gia công tác xã hội hoạt động giảm nghèo địa phương mình? Có trách nhiệm với mức cao □1 Người ta sao, □2 Không có trách nhiệm (ghi rõ) □3 Không biết, ý kiến □4 Nếu không không? 85 Câu 20 Anh/ chị có thường xuyên tham gia vào hoạt động tuyên truyền, phổ biến văn sách pháp luật, công tác xã hội hoạt động giảm nghèo không ? Hoạt động chung Hầu nhƣ không Gần nhƣ ngày Vài lần tuần Vài lần tháng Vài lần năm Hàng năm □1 □2 □3 □4 □5 □6 Kết hợp ban ngành, đoàn thể tổ chức biên soạn sản xuất tài liệu lĩnh vực cần tư vấn cho người nghèo; □1 □2 □3 □4 □5 □6 Xây dựng nội dung tuyên truyền, mở buổi tập huấn khoa □1 □2 □3 □4 □5 □6 Hướng dẫn cho hộ nghèo vay vốn sử dụng mục đích, nỗ lực vươn lên thoát nghèo □1 □2 □3 □4 □5 □6 Cử cán chuyên trách hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật kỹ tư vấn cho cán xóm chi hội trưởng chi hội dạy nghề, việc làm… học kỹ thuật hướng dẫn cách làm ăn, chuyển đổi mô hình sản xuất chăn nuôi cho hộ nghèo nguồn vốn nhằm xử lý, phát hiện, giải kịp thời hộ sử dụng vốn sai mục đích để định hướng sử dụng vốn mục đích truy thu hồi vốn trước thời hạn trả vốn gia đình khác vay Thiết lập sở liệu phần mềm quản lý liệu giảm nghèo cấp tỉnh huyện; nâng cao lực vận hành hệ thống giám sát, đánh giá cập nhật thông tin giảm nghèo 86 Câu 21 Mức độ tham gia hình thức hoạt động tuyên truyền, phổ biến văn sách pháp luật, công tác xã hội hoạt động giảm nghèo Anh/chị? Hoạt động chung Hầu nhƣ không Gần nhƣ ngày Vài lần tuần Vài lần tháng Vài lần năm Hàng năm Trực tiếp tổ chức tư vấn lưu động cho nông dân hộ nghèo địa phương (Tư vấn buổi sinh hoạt định kỳ chi hội sở; tư vấn theo hình thức trực tiếp hỏi đáp; tư vấn đài truyền xã…) □1 □2 □3 □4 □5 □6 Tổ chức tư vấn văn chế, sách (dạy nghề, việc làm, y tế…) cho hộ gia đình □1 □2 □3 □4 □5 □6 Kết hợp với ban ngành, tổ chức đoàn, hội tuyên truyền, vận động trực tiếp đến hộ nghèo sách nhà nước hoạt động giảm nghèo □1 □2 □3 □4 □5 □6 Câu 22 Anh/ chị có thường xuyên tham gia vào hoạt động hoạch định sách hoạt động giảm nghèo không ? Hầu nhƣ không Gần nhƣ ngày Vài lần tuần Vài lần tháng Vài lần năm Hàng năm Xây dựng sách ưu đãi cho người nghèo thuế, vốn vay, đào tạo nghề □1 □2 □3 □4 □5 □6 Xây dựng kế hoạch thực chương trình xoá đói giảm nghèo chi tiết cụ thể, đối tượng □1 □2 □3 □4 □5 □6 Xây dựng kế hoạch khai thác triệt để tiềm nông nghiệp □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 Hoạt động chung nông thôn để xóa đói giảm nghèo Có biện pháp nâng cao khả tự cứu hộ đói nghèo, đồng thời có giúp đỡ tích cực đoàn thể, cộng đồng, khai thác nội lực từ sở để phục vụ cho nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo Phối hợp với Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân Hội cựu chiến binh vận động hội viên phát huy nguồn lực để phát triển kinh tế gia đình chấp hành sách Đảng Nhà nước 87 Giúp người nghèo xây dựng kế hoạch chuyển dịch cấu kinh □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 tế phù hợp với điều kiện họ Sử dụng có hiệu nguồn lực chỗ, chuyển đổi nhanh cấu mùa vụ vụ đông, trồng vật nuôi Đẩy mạnh phát triển kinh tế gia đình với tốc độ cao toàn diện vững Tăng cường công tác, kiểm tra giám sát việc triển khai thực chương trình nghiêm chỉnh thông qua chế độ thông tin, báo cáo, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, biểu dương, khen thưởng kịp thời hội viên làm tốt công tác xoá đói giảm nghèo Xây dựng mô hình nhân rộng mô hình giảm nghèo để tạo điều kiện nâng cao lực sản xuất cho người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo; tạo cho người nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận, học hỏi áp dụng phương cách phát triển kinh tế hiệu quả, tiến tới phát triển kinh tế hộ gia đình, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn, từ nhân rộng mô hình địa phương khác Tư vấn hỗ trợ đào tạo nghề cho người nghèo (tư vấn quyền lợi mức phí hỗ trợ Nhà nước cho người nghèo tham gia học nghề, tư vấn việc làm, khảo sát thông tin, yêu cầu thị trường lao động cho người nghèo tham gia học nghề…) Tổng hợp nhu cầu học nghề người dân; đánh giá lựa chọn nghề, loại hình đào tạo phù hợp để xây dựng chương trình xin kinh phí đào tạo, vận động người nghèo tích cực tham gia vào lớp học nghề Kết hợp với ban ngành, tổ chức đoàn, hội tuyên truyền, vận động trực tiếp đến hộ nghèo sách nhà nước hỗ trợ đào tạo nghề cho người nghèo Tập huấn, cung cấp tiêu chí đánh giá hộ nghèo theo quy định hành, giám sát tổng hợp kết từ xóm sau so sánh đối chiếu lại lập danh sách hộ nghèo địa bàn nhằm không bỏ sót đối tượng đảm bảo quyền lợi cho người nghèo 88 Câu 23 Anh/ chị có tham gia vào hoạt động nhằm phát huy nội lực người nghèo hoạt động giảm nghèo không ? Hoạt động chung Hầu nhƣ không Gần nhƣ ngày Tổ chức học tập nâng cao trình độ tay nghề khoa học kỹ thuật nghề nghiệp sản xuất, kinh doanh cho người nghèo □1 □2 Trong công tác điều hành, dựa sở kết điều tra hộ □1 Vài lần Vài lần tháng Vài lần năm Hàng năm □3 □4 □5 □6 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 tuần nghèo theo tiêu chuẩn mới, tập trung nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo, đảm bảo bình đẳng việc tiếp cận nguồn lực Theo dõi thay đổi kinh tế hộ nghèo, lập danh sách gia đình hội viên nghèo, xác định nguyên nhân nghèo hộ để có biện pháp hỗ trợ phù hợp Nâng cao hiệu tổ chức thực hoạt động phong trào thi đua Khơi dậy tinh thần lao động cần cù, sáng tạo người nghèo mặt trận sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Thường xuyên kiểm tra giám sát, theo dõi đánh giá hoạt động hỗ trợ xóa đói giảm nghèo Cung cấp thêm thông tin mô hình có hiệu để cán quản lý tham khảo áp dụng vào thực tế Khuyến khích hộ nghèo phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn, phát triển tiểu thủ công nghiệp, đưa công nghiệp nhỏ vào nông thôn để tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo Vận động hộ nghèo thực việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cấu mùa vụ phù hợp với đặc điểm vùng, khu vực, đồng thời nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu kinh tế cao, xây dựng khôi phục làng nghề, thực sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường 89 Cung cấp kiến thức kỹ liên quan tới vấn đề xóa đói giảm □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 nghèo, công việc, khó khăn mà người nghèo cần giải quyết, nâng cao lực cho cá nhân, gia đình, nhóm hay cộng đồng qua tập huấn, giáo dục cộng đồng để họ có hiểu biết, tự tin tự nhìn nhận vấn đề đánh giá vấn đề phân tích tìm kiếm nguồn lực cho vấn đề cần giải Thực sách trợ giúp nguời nghèo y tế để họ có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn, hạn chế bệnh tật, giảm chi phí chữa bệnh Câu 24 Anh/ chị có thường xuyên tham gia vào hoạt động vận động nguồn lực hoạt động giảm nghèo địa phương không ? Hoạt động chung Nối kết hộ gia đình nghèo với hệ thống nguồn lực, dịch vụ Hầu nhƣ không Gần nhƣ ngày Một vài lần tuần Một vài lần tháng Một vài lần năm Hàng năm □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 □1 □2 □3 □4 □5 □6 hội xã hội Giới thiệu cho hộ gia đình nghèo nguồn lực mà họ chưa biết, giúp họ có thêm kiến thức, kỹ tự tin để vượt qua khó khăn gặp phải Vận động người nghèo đổi nếp nghĩ, cách làm, khai thác tiềm năng, mạnh tiền vốn, lao động, đất đai đầu tư cho sản xuất Tổ chức phong trào hút người nghèo hăng hái thi đua, góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, cấu ngành nghề, phát triển kinh tế Biểu dương nhân rộng điển hình kinh doanh giỏi Tổ chức thông tin giá cả, thị trường tiêu thụ sản phẩm, phát triển dịch vụ tư vấn Xây dựng chương trình để hộ nghèo có điều kiện tiếp cận nguồnvốn phát triển kinh tế 90 Câu 25:Anh/Chị có ý kiến yếu tố ảnh hưởng công tác xã hội hoạt động giảm nghèo địa phƣơng nêu lên đây? MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý Hoàn toàn đồng ý Đồng ý 1.Các hộ gia đình nghèo thường tập trung nơi xa xôi, hẻo lánh, giao thông lại khó khăn □1 □2 □4 □5 □99 2.Đất đai không thuận lợi cho sản xuất, suất trồng, vật nuôi thấp □1 □2 □4 □5 □99 3.Quy mô kinh tế nhỏ, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm 4.Lực lượng sản xuất trình độ thấp, cấu kinh tế phát triển chậm, sản xuất nông nghiệp chủ yếu với trình độ canh tác lạc hậu □1 □2 □4 □5 □99 □1 □2 □4 □5 □99 5.Thu nhập dân cư thấp phân hóa thu nhập lớn 6.Khả huy động nguồn lực vật chất, tài thấp □1 □2 □4 □5 □99 □1 □2 □4 □5 □99 Thị trường tiêu thụ thấp Sự gia tăng dân số cấu dân cư 9.Cơ cấu dân số trẻ cao □1 □1 □1 □2 □2 □2 □4 □4 □4 □5 □5 □5 □99 □99 □99 10.Chất lượng lao động thấp 11.Hầu hết người nghèo địa phương có trình độ dân trí thấp □1 □1 □2 □2 □4 □4 □5 □5 □99 □99 12 Một phận nhỏ người nghèo trông chờ, ỷ lại vào bao cấp Nhà nước □1 □2 □4 □5 □99 13 Hầu hết người nghèo thiếu kinh nghiệm làm ăn, hiểu biết, tay nghề thấp… □1 □2 □4 □5 □99 15 Nhân viên CTXH xã, phường, thị trấn địa phương hạn chế số lượng □1 □2 □4 □5 □99 16 Nhân viên CTXH xã, phường, thị trấn địa phương chưa đào tạo chuyên nghành CTXH □1 □2 □4 □5 □99 91 Không Hoàn toàn đồng ý không đồng ý Không ý kiến 17 Nhân viên CTXH xã, phường, thị trấn địa phương hầu hết cán làm công tác kiêm nhiệm □1 □2 □4 □5 □99 18 Việc tuyên truyền chương trình trợ giúp người nghèo,chính sách ưu đãi Nhà nước chưa thực mạnh mẽ sâu rộng, chưa đáp ứng yêu cầu nguyện vọng người nghèo □1 □2 □4 □5 □99 19 Một số cấp uỷ, quyền chưa thật quan tâm đạo liệt, việc lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội với chương trình giảm nghèo địa phương □1 □2 □4 □5 □99 20 Công tác phối kết hợp Sở, ban ngành, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể địa phương việc thực công tác giảm nghèo chưa thực chặt chẽ đồng □1 □2 □4 □5 □99 21 Chưa có phối hợp lồng ghép công tác cho vay vốn với công tác khuyến nông, lâm, ngư tập huấn hướng dẫn cách làm ăn nên việc sử dụng vốn vay hộ nghèo hiệu □1 □2 □4 □5 □99 Câu 26 Anh/chị đánh giá đề xuất hoạt động giảm nghèo nay? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hỗ trợ quý anh/chị 92

Ngày đăng: 13/10/2016, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan