LỜI MỞ ĐẦU Trẻ em là một phần quan trọng của xã hội, là tương lai tươi sáng của đất nước, là tờ giấy trắng được xã hội dần dần vẽ lên trong quá trình xã hội hóa. Trẻ em cũng như một số nhóm đối tượng khác dễ bị tổn thương bởi những quy kết, tác động từ bên ngoài. Trẻ em cần được hưởng những gì tốt đẹp nhất, những nhu cầu về ăn mặc, ở, học hành, và nhu cầu phát triển an toàn. Lao động trẻ em là một hiện tượng tồn tại từ lâu ở tất cả các xã hội, ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc sống và sự phát triển của trẻ em. Tuy nhiên, phải đến đầu những năm 80 của thế kỉ thứ XX vấn đề lao động của trẻ em mới được coi là vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu và thu hút được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Ở nước ta hiện nay, vấn đề tự do hóa thị trường, sức lao động gồm cả lao động trí óc và lao động chân tay, lao động chân tay đã mang lại lợi nhuân cho chủ sử dụng lao động. Trong một nền kinh tế như Việt Nam hiện nay với tỷ lệ hành nghề tự do đáng kể, sự phân chia về giới, tuổi người lao động có nghĩa mọi sức lao động sẵn có đều được sử dụng. Chưa có một con số cụ thể thống kê đầy đủ tỷ lệ lao động trẻ em trong cả nước, nhưng theo thống kê của cuộc điều tra mức sống dân cư Việt Nam 19921993 và 19971998, trẻ em thường tham gia các hoạt động kinh tế từ nhỏ, trong đó, nhóm từ 1517 tuổi tham gia nhiều nhất với tỉ lệ 62,3% tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế. Phần lớn trẻ em tham gia hoạt động kinh tế gia đình, nhưng tỷ lệ trẻ em làm thuê kiếm sống ngày càng tăng lên. Đáng chú ý, có khoảng 15% trong số trẻ em làm thuê phải làm các công việc nặng nhọc và độc hại như sản xuất gốm, sành sứ, may mặc, vật liệu xây dựng. Hiện nay lao động trẻ em cần rất nhiều sự quan tâm của nhà nước và xã hội. Với lý do trên, em lựa chọn đề tài: “Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam về lao động trẻ em” làm đề tài tiểu luận của mình.
MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Khái niệm 1.2 Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động trẻ em 1.3.Vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động trẻ em .2 1.4.Nhân tố ảnh hưởng đến lao động trẻ em .3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 2.1 Khái quát vấn đề 2.2 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam lao động trẻ em 2.2.1.Thực trạng lao động trẻ em từ 5-17 tuổi 2.2.2 Thực trạng lao động trẻ em tham gia hoạt động kinh tế 2.3 Nguyên nhân tình trạng lao động trẻ em 17 2.4 Đánh giá lao động trẻ em 17 2.4.1 Mặt tích cực 17 2.4.2 Mặt tiêu cực 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM .19 3.1 Đối với nhà nước .19 3.2.Đối với quyền địa phương, sở 20 3.3 Đối với doanh nghiệp 21 3.4 Đối với gia đình .22 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Dân số trẻ em theo tình trạng học nhóm tuổi Bảng Dân số trẻ em không học theo nguyên nhân nhóm tuổi Bảng 3: Trẻ em tham gia hoạt động kinh tế chia theo khu vực kinh tế Bảng 4: Tỷ lệ trẻ em tham gia lao động theo ngành nghề 10 Bảng 5: Trẻ em tham gia hoạt động kinh tế chia theo địa điểm làm việc 11 Bảng Cơ cấu trẻ em tham gia hoạt động kinh tế theo số làm việc tuần, % 13 LỜI MỞ ĐẦU Trẻ em phần quan trọng xã hội, tương lai tươi sáng đất nước, tờ giấy trắng xã hội vẽ lên q trình xã hội hóa Trẻ em số nhóm đối tượng khác dễ bị tổn thương quy kết, tác động từ bên ngồi Trẻ em cần hưởng tốt đẹp nhất, nhu cầu ăn mặc, ở, học hành, nhu cầu phát triển an toàn Lao động trẻ em tượng tồn từ lâu tất xã hội, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sống phát triển trẻ em Tuy nhiên, phải đến đầu năm 80 kỉ thứ XX vấn đề lao động trẻ em coi vấn đề xúc mang tính toàn cầu thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế Ở nước ta nay, vấn đề tự hóa thị trường, sức lao động gồm lao động trí óc lao động chân tay, lao động chân tay mang lại lợi nhuân cho chủ sử dụng lao động Trong kinh tế Việt Nam với tỷ lệ hành nghề tự đáng kể, phân chia giới, tuổi người lao động có nghĩa sức lao động sẵn có sử dụng Chưa có số cụ thể thống kê đầy đủ tỷ lệ lao động trẻ em nước, theo thống kê điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1992-1993 1997-1998, trẻ em thường tham gia hoạt động kinh tế từ nhỏ, đó, nhóm từ 15-17 tuổi tham gia nhiều với tỉ lệ 62,3% tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế Phần lớn trẻ em tham gia hoạt động kinh tế gia đình, tỷ lệ trẻ em làm thuê kiếm sống ngày tăng lên Đáng ý, có khoảng 15% số trẻ em làm thuê phải làm công việc nặng nhọc độc hại sản xuất gốm, sành sứ, may mặc, vật liệu xây dựng Hiện lao động trẻ em cần nhiều quan tâm nhà nước xã hội Với lý trên, em lựa chọn đề tài: “Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam lao động trẻ em” làm đề tài tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Khái niệm Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Theo “Nhóm nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân” thuộc Ngân hàng Thế giới, theo “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR: Corporate Social Responsibility) cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững thơng qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sống cho người lao động gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” Trẻ em: Là người giai đoạn từ sinh tuổi dậy Định nghĩa pháp lý "trẻ em" nói chung tới đứa trẻ, biết tới người chưa tới tuổi trưởng thành -Theo Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2016 "Trẻ em cơng dân Việt Nam 16 tuổi" Lao động trẻ em: Bất kỳ công việc thực lao động trẻ em có tuổi nhỏ độ tuổi quy định định nghĩa trẻ em ngoại trừ quy định công ước quốc tế ILO - Lao động trẻ em việc trẻ em bị bắt phải làm việc, bóc lột, bị lạm dụng, hay phải làm việc điều kiện chứa đựng yếu tố nguy hiểm, có hại cho phát triển bình thường thể chất nhân cách ngăn cản em tới trường 1.2 Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động trẻ em - Sử dụng lao động trẻ em người sử dụng lao động thuê lao động trẻ em vào làm cơng việc cho thân hay cho nhóm người - Lao động chưa thành niên lao động người 18 tuổi (Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Ở nước ta địa bàn đô thị, lao động trẻ em thường sử dụng vào loại công việc sau: - Làm thuê gia đình (giúp việc) - Làm thuê doanh nghiệp, sở sản xuất nhỏ như: sản xuất hàng gia công, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, xây dựng, sở dịch vụ (quán ăn, nhà hàng, cửa hàng, chợ…) - Tự kiếm sống như: bán báo, đánh giày,… Hiến pháp nghiêm cấm việc tuyển dụng lao động trẻ em độ tuổi tối thiểu Độ tuổi lao động tối thiểu 15 tuổi Người sử dụng lao động thuê người 15 tuổi (tối thiểu 13 tuổi) để thực công việc nhẹ quy định danh mục ban hành Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Khi tuyển dụng lao động 15 tuổi, người sử dụng lao động phải ký hợp đồng lao động với người đại diện pháp luật thỏa thuận với người lao động chưa thành niên, bố trí làm việc không ảnh hưởng đến việc học tập trường người lao động đảm bảo điều kiện làm việc, an toàn vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi lao động chưa thành niên Hiến pháp bảo đảm miễn phí giáo dục phổ thơng sở bắt buộc Chỉ có giáo dục tiểu học bắt buộc Sử dụng lao động chưa thành niên bị cấm công việc sau: mang, vác vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; sản xuất sử dụng, vận chuyển hố chất, khí gas, chất nổ; bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; phá dỡ cơng trình xây dựng; nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; lặn biển, đánh bắt cá xa bờ; công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Tuyển dụng lao động chưa thành niên bị cấm làm việc nơi sau đây: nước, lòng đất, hang động, đường hầm; công trường xây dựng; sở giết mổ gia súc; sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phòng tắm phòng xoa bóp; nơi làm việc khác gây tổn hại đến sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Thời gian làm việc người lao động chưa thành niên (dưới 15 tuổi) không vượt 04 ngày 20 tuần Không sử dụng lao động chưa thành niên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Không sử dụng lao động chưa thành niên để sản xuất kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác Người sử dụng lao động phải tạo hội để người lao động chưa thành niên người 15 tuổi tham gia lao động học tập văn hóa 1.3.Vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động trẻ em Lao động trẻ em mặt phận nguồn lực phát triển, yếu tố đầu vào khơng thể thiếu trình sản suất Sự phát triển kinh tế suy tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người Vai trò lao động trẻ em với tăng trưởng kinh tế xem xét qua tiêu số lượng lao động, trình độ chun mơn, sức khoẻ người lao động kết hợp lao động yếu tố đầu vào khác Các tiêu thể tập trung qua mức tiền công người lao động Khi tiền cơng lao động trẻ em tăng có nghĩa chi phí sản suất tăng, phản ánh khả sản suất tăng lên Đồng thời mức tiền công tăng làm cho thu nhập sử dụng người lao động tăng, khả chi tiêu người tiêu dùng tăng nước phát triển, mức tiền cơng người lao động nói chung thấp, nước lao động chưa phải động lực mạnh cho phát triển Để nâng cao vai trò lao động trẻ em phát triển kinh tế cần thiết có sách nhằm giảm bớt lượng cung lao động, đồng thời tạo nguồn lực khác cách đồng 1.4.Nhân tố ảnh hưởng đến lao động trẻ em Từ phía gia đình thân trẻ em: Ngun nhân đói nghèo, thu nhập thấp Gia đình khơng thể đảm bảo sống tối thiểu cho em nên trẻ em buộc phải lao động sớm phụ giúp gia đình Tình trạng “đói thơng tin”, nhận thức gia đình thân trẻ em, cộng đồng Luật lao động, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục sức khỏe trẻ em, coi việc trẻ em lao động sớm để “nên người”, nâng cao tính tự lập vươn lên Một số cha mẹ trẻ em hám lợi trước mắt, vơ lương tâm giao em cho kẻ “chăn dắt” bắt em lao động sớm kiếm thu nhập Một phận trẻ em khơng nơi nương tựa gia đình tan vỡ ly hơn, mồ cơi cha mẹ, gia đình vô trách nhiệm mà phải lao động sớm Mặt khác, số trẻ em buộc phải di cư theo gia đình thành phố lớn kiếm việc làm làm tăng số lao động trẻ em Chúng thường quan tâm chăm sóc từ cha mẹ Một số trẻ em suy nghĩ nông nổi, học bỏ học làm sớm kiếm tiền tiêu xài muốn chứng tỏ thân Từ phía người sử dụng lao động: Chủ sử dụng lao động chuộng sử dụng lao động trẻ em giá nhân cơng rẻ, dễ phục tùng Từ phía nhà nước: Chính sách pháp luật lao đơng trẻ em chưa đồng bộ, sức răn đe chế tài pháp luật sai phạm nhiều sơ hở Việc thực quản lý lao động trẻ em gặp nhiều khó khăn như: kinh phí hạn hẹp, đội ngũ cán chuyên trách chăm sóc bảo vệ trẻ em địa phương thiếu, quan tâm sâu sát đến sở, gia đình bao che khơng khai báo với quyền địa phương,… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 2.1 Khái quát vấn đề Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) trở thành mối quan tâm quốc tế, quốc gia, nói cách khác quan tâm thời đại Ngày 31/1/1999 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Annan kêu gọi lãnh đạo doanh nghiệp bàn cơng ước quốc tế có sứ mạng tập hợp doanh nghiệp, quan công quyền, tổ chức dân thông qua nguyên tắc bảo vệ môi trường sinh thái ổn định xã hội Đặc biệt, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động trẻ em vấn đề ngày quan tâm, trọng nhiều Lao động trẻ em vấn đề nhà nước đặc biệt quan tâm, Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn công ước quốc tế quyền trẻ em; trẻ em công dân đặc biệt xã hội cần nhà nước xã hội dành ưu tiên tạo môi trường lành mạnh để phát triển tồn diện thể chất trí tuệ Nhưng thực tế tình trạng lạm dụng lao động diễn phổ biến Ngày hàng vạn doanh nghiệp khắp vùng toàn lãnh thổ Việt Nam tổ chức quốc tế lao động, xã hội dân có đề án cụ thể để bảo vệ lao động trẻ emnhằm phát triển kinh tế doanh nghiệp nói riêng tồn quốc nói chung 2.2 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam lao động trẻ em 2.2.1.Thực trạng lao động trẻ em từ 5-17 tuổi Theo số liệu Điều tra Quốc gia Lao động trẻ em công bố Hà Nội ngày 14/3/2016: Tổng số trẻ em nhóm 5-17 tuổi 18.349.629 trẻ em Trẻ em trai 52,2% Trẻ em gái 47,8% Trong khu vực đô thị 18,4% Khu vực nông thôn 21,8% Tỷ lệ trẻ em từ 5-11 tuổi tổng số trẻ em 5-17 tuổi 52,8% Tỷ lệ trẻ em từ 12-14 tuổi tổng số trẻ em 5-17 tuổi 22,5% Tỷ lệ trẻ em từ 15-17 tuổi tổng số trẻ em 5-17 tuổi 24,7% * Tham gia giáo dục trẻ em: -Trẻ em học: Việt Nam đạt kết đáng kể việc bảo đảm trẻ em học thông qua áp dụng luật giáo dục sách, chương trình hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh khó khăn Ước tính từ điều tra cho thấy, năm 2016, có 90,5% trẻ em độ tuổi - 17 tuổi học trường mầm non, cấp học phổ thông trường nghề Tỷ lệ trẻ em tuổi học mầm non đạt 93,4% Tỷ lệ trẻ em - 17 tuổi học cấp học phổ thông đạt 90,3% Có thể thấy tỷ lệ trẻ em gái học cao so với tỷ lệ học trẻ em trai tất cấp học phổ thông phạm vi nước, vùng địa lý, nhóm tuổi Theo vùng địa lý, tỷ lệ trẻ 11 tuổi học vùng mức cao, nhiên vùng có khoảng cách tình trạng trẻ em học, theo vùng Đồng sơng Hồng có tỷ lệ trẻ em học cao nhất, 96%, Tây Nguyên Đơng Nam vùng có tỷ lệ trẻ em học thấp nhất, chiếm 87% vùng Bảng Dân số trẻ em theo tình trạng học nhóm tuổi Chung Theo nhóm tuổi, % Tình trạng học Tồn quốc Đang học Khơng học Không xác định Số trẻ em 18.349.629 16.610.257 1.716.767 22.605 % 100,0 90,5 9,4 0,1 tuổi 100,0 93,4 6,0 0,6 6-11 tuổi 100,0 98,3 1,6 0,1 12- 14 tuổi 100,0 92,6 7,3 0,1 15-17 tuổi 100,0 73,5 26,5 0,0 Nguồn: Điều tra quốc gia lao động trẻ em năm 2016 -Trẻ em không học: Vào thời điểm điều tra ước tính có 1.716.767 trẻ em nhóm tuổi - 17 không học, chiếm 9,6% tổng số Trừ nhóm tuổi thuộc độ tuổi mẫu giáo, tỷ lệ khơng học tăng lên theo độ tuổi: 1,6% nhóm - 11 tuổi; 7,3% nhóm 12 - 14 tuổi 26,5% nhóm 15 - 17 tuổi Hai vùng có tỷ lệ trẻ em không học cao Tây Nguyên (12,2%) Đồng sông Cửu Long (12,5%) Bảng Dân số trẻ em không học theo nguyên nhân nhóm tuổi (77,3%) làm việc nơng nghiệp; khu vực thành thị có tới 133 ngàn em (chiếm 33,3% số trẻ em hoạt động kinh tế khu vực thành thị) làm việc nông nghiệp Nông nghiệp khu vực mà phần lớn trẻ em làm việc Theo nhóm tuổi, trẻ em từ 14 tuổi trở xuống có xu hướng làm nơng nghiệp giảm dần nhóm tuổi 15 - 17 tuổi em có đủ điều kiện để chuyển sang khu vực kinh tế khác Ở khu vực nông thôn thành thị, công nghiệp xây dựng thu hút khoảng 3/4 số trẻ em nhóm tuổi 15 - 17 Đây khu vực mà điều kiện lao động thường khơng an tồn, thời gian làm việc thường kéo dài mức thu nhập trẻ em thường không cao Bảng 4: Tỷ lệ trẻ em tham gia lao động theo ngành nghề Ngành nghề Nông nghiệp Xây dựng, Chế tạo Dịch vụ Tỷ lệ % trẻ em tham gia làm việc 67% 16% 17% Nguồn: Điều tra quốc gia lao động trẻ em năm 2016 Trong số lao động trẻ em điều tra có 67% em làm việc ngành nơng nghiệp; 16% làm việc ngành xây dựng, chế tạo; 17% làm việc ngành dịch vụ Điều đáng buồn tỷ lệ trẻ em bị thất học cao Cụ thể, số trẻ em khảo sát, có tới 52% trẻ học; 45,2% học 2,8% chưa cắp sách đến trường 10 Bảng 5: Trẻ em tham gia hoạt động kinh tế chia theo địa điểm làm việc Địa điểm làm việc Số trẻ em Nhà Nhà khách hàng Văn phòng Nhà máy/ Xưởng sản xuất Trang trại/ Ruộng /vườn Cơng trình xây dựng Hầm mỏ/ Mỏ đá Cửa hàng/ Quán/ Bar/Nhà hàng/ … Lưu động khác Cố định phố ,chợ Sông/ Hồ/ Dầm Khác Khơng xác định Chung Tỷ lệ Theo nhóm tuổi % 856613 65098 18777 109372 1042121 15719 191 % 30.25 2.3 0.66 3.86 36.8 0.56 0.01 5-11 48.42 0.22 1.06 28.84 0 12-14 36.08 1.06 0.16 1.32 39.39 0 15-17 23.03 3.43 1.08 5.86 37.17 0.98 0.01 41713 328507 69252 27568 254149 3036 2832117 1.47 11.6 2.45 0.97 8.97 0.11 100 17.1 0.83 0.19 3.34 100 15.21 1.51 1.1 4.17 100 2.6 8.41 3.31 1.08 12.83 0.19 100 Nguồn: Điều tra quốc gia lao động trẻ em năm 2016 Địa điểm làm việc trẻ em đa dạng, bao gồm làm việc nhà, cánh đồng, địa điểm không cố định, giao hàng, doanh nghiệp, đường phố, nhà hàng khách sạn, cơng trường xây dựng, văn phòng, mỏ đá… Có 1,042 triệu em làm việc cánh đồng/nông trại, chiếm gần 37% trẻ em tham gia hoạt động kinh tế Vị trí làm việc địa điểm làm việc phổ biến nhóm trẻ từ 11 tuổi trở lên Đáng ý có gần 1/3 nhóm trẻ em - 11 tuổi làm việc trời dạng phụ việc, giúp việc Khoảng 0,856 triệu em làm việc nhà mình, chiếm 30% trẻ em hoạt động kinh tế Làm việc nhà địa điểm phố biến trẻ em 11 tuổi (gần 49% tổng số trẻ em tham gia hoạt động kinh tế lứa tuổi này) Tuy nhiên, tuổi tăng lên, tỷ lệ trẻ làm việc nhà giảm Các kết Đáng ý khoảng 933 ngàn trẻ em làm việc nơi có nguy bị bóc lột bị xâm hại, đó: 11,6% khơng có nơi làm việc cố định, gần 3,9% trẻ em làm việc 11 nhà máy/xưởng sản xuất; 2,3% khác làm việc nhà khách hàng; 1,47% làm việc cửa hàng, quán, bar, nhà hàng, khách sạn; khoảng 2,45% trẻ em có chỗ làm việc cố định phố/chợ Các địa điểm làm việc khó khăn mỏ đá, công trường xây dựng, xưởng sản xuất, môi trường nhạy cảm cửa hàng, quán, bar, nhà hàng, khách sạn… chủ yếu trẻ em nhóm 15 - 17 tuổi * Thời gian làm việc tuần trẻ em hoạt động kinh tế: - Thời gian làm việc dài đe dọa tới sức khỏe phát triển trẻ em Thời gian làm việc trẻ em đặc biệt ý làm sở để xác định mức độ lao động trẻ em - Có thể thấy trẻ em hoạt động kinh tế nhóm tuổi - 11 12 - 14 thời gian làm việc tuần chủ yếu 24 giờ; trẻ em 15 - 17 tuổi chủ yếu làm việc khoảng từ đến 42 Tuy nhiên, điều tra cho thấy 569 ngàn phải làm việc 42 tuần - Tỷ lệ trẻ em khu vực thành thị làm việc 42 giờ/tuần 32,2%, cao đáng kể so với tỷ lệ khu vực nông thôn 18,1% Lý tượng tỷ lệ tham gia khu vực dịch vụ trẻ em thành thị cao so với khu vực nông thôn, mà khu vực việc làm với thời gian dài để đáp ứng nhu cầu khách hàng dễ hiểu Thời làm việc trẻ em tăng dần theo độ tuổi Trẻ em hoạt động kinh tế nhóm - 11 tuổi chủ yếu có thời gian làm việc 24 giờ/tuần (chiếm 90% số trẻ em nhóm này); nhiên, gần 10% trẻ em làm việc 24 giờ/tuần, đặc biệt có 1,4% trẻ em - 11 tuổi làm việc 42 giờ/tuần Nhóm tuổi từ 12 - 14 trở lên có thời làm việc nhiều, 23% trẻ em làm việc từ 25 trở lên, khoảng gần 6% trẻ em làm việc 42 giờ/tuần Nhóm tuổi vị thành niên (15 - 17) nhìn chung làm việc nhiều, chí nhiều, với khoảng gần 32% trẻ em làm việc 42 giờ/tuần Bảng Cơ cấu trẻ em tham gia hoạt động kinh tế theo số làm việc tuần, % Số làm việc tuần Toàn quốc 0-≤5 Theo giới tính Theo nhóm tuổi Nam 100,0 8,8 5-11 tuổi 100,0 29,7 Chung 100,0 9,9 Nữ 100,0 11,3 12-14 tuổi 100,0 13,0 15-17 tuổi 100,0 3,7 12 - ≤ 24 25 - ≤ 42 > 42 Không xác định Thành thị 0-≤5 - ≤ 24 25 - ≤ 42 > 42 Không xác định Nông thôn 0-≤5 - ≤ 24 25 - ≤ 42 > 42 Không xác định 47,7 22,0 20,1 0,3 100,0 9,6 40,1 18,0 32,2 0,1 100,0 9,9 49,0 22,7 18,1 0,3 46,1 49,9 61,0 63,0 35,9 23,3 20,3 7,9 16,7 28,1 21,5 18,2 1,4 5,9 31,9 0,3 0,4 0,0 0,5 0,3 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 7,6 11,8 34,8 13,0 3,4 36,6 43,9 51,1 57,5 30,1 20,6 15,1 5,6 18,1 20,2 35,1 29,0 8,4 11,3 46,0 0,1 0,2 0,0 0,0 0,2 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 9,0 11,2 29,0 13,0 3,7 47,5 51,0 62,4 64,9 37,0 23,7 21,3 8,2 16,5 29,5 19,5 16,2 0,4 5,1 29,4 0,3 0,4 0,0 0,5 0,3 Nguồn: Điều tra quốc gia lao động trẻ em năm 2016 * Điều kiện làm việc: Đa số em làm đủ công việc nặng nhọc môi trường làm nguy hiểm thợ khí, thợ mỏ,… * Thu nhập lao động trẻ em: Mức thu nhập trẻ em tham gia hợp đồng kinh tế cao, với khoảng 38% hộ có mức thu nhập bình quân 4,5 triệu đồng/tháng Về nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em tham gia hợp đồng kinh tế, khoảng gần 1/3 trẻ em cho biết phải làm việc khoảng 1/4 lựa chọn làm việc học nghề, thu nhập cao động lực, em có mức tiền lương cao.Hộ gia đình có lao động trẻ em có mức thu nhập phổ biến mức 2,5 - ≤ 4,5 triệu đồng/tháng; có 38,2% có thu nhập cao mức 4,5 triệu đồng/tháng; nhiên có 24% số hộ có lao động trẻ em có mức thu nhập 2,5 triệu đồng/tháng (hộ có thu nhập 2,5 triệu đồng/tháng thường hộ nghèo theo qui định hành) Hộ có lao động trẻ em thành thị có mức thu nhập bình quân cao so với hộ có lao động trẻ em nơng thơn, có gần 65% hộ có lao động trẻ em thành thị có thu nhập 4,5 triệu đồng/tháng, tỷ lệ hộ có lao động trẻ em nơng thơn có mức thu nhập mức 34% Trong tổng số hộ có lao động trẻ em có mức thu nhập bình qn 4,5 triệu đồng/tháng, nhóm hộ có lao động trẻ em nhóm - 11 tuổi chiếm 15%, nhóm 12 - 14 tuổi chiếm 26,7% nhóm 15 - 17 tuổi chiếm 62,1% Nếu so sánh với thu nhập hộ có trẻ em tham gia Hoạt động kinh tế, nhóm hộ có lao động trẻ em có thu nhập cao hơn; nhiên 13 chênh lệch không đáng kể Vì vậy, hồn tồn vận động thiết kế chương trình hỗ trợ để trẻ em tham gia hoạt động kinh tế không biến thành lao động trẻ em * Chính sách lao động trẻ em doanh nghiệp Việt Nam: - Bước 1: Khảo sát thu thập thông tin ban đầu đối tượng hưởng lợi: bao gồm xác định thông tin mức độ lao động trẻ em địa bàn khảo sát, điều kiện làm việc em, thời gian làm việc, tình hình học tập, nguyên nhân em phải lao động, việc làm cha mẹ thu nhập nguồn thu nhập gia đình, nhu cầu hỗ trợ em cha mẹ em, vv Trước thực khảo sát, tất cán tham gia tập huấn khái niệm/định nghĩa lao động trẻ em, lao động trẻ em tồi tệ, kiến thức kỹ liên quan đến khảo sát nghiên cứu lao động trẻ em - Bước 2: Song song với việc thực Khảo sát đối tượng hưởng lợi, dự án tổ chức lớp tập huấn “Hiểu biết lao động trẻ em” “Thiết kế, Giám sát Đánh giá Chương trình hoạt động Phòng ngừa Xóa bỏ lao động trẻ em” cho tất cán quan ban ngành liên quan, người tham gia vào Chương trình hoạt động Các chương trình tập huấn nhằm giúp cho họ có kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lao động trẻ em, giúp họ tham gia thực dự án cách có hiệu - Bước 3: Tổ chức hội thảo xây dựng Chương trình hoạt động: Những kết khảo sát đối tượng hưởng lợi kể trên, sử dụng làm xây dựng Chương trình hoạt động thông qua hội thảo tham vấn, với tham gia cán cấp địa phương, bao gồm Uỷ ban nhân dân, ngành lao động thương binh xã hội, ngành giáo dục đào tạo, sở dạy nghề, ngành y tế, doanh nghiệp, tổ chức cơng đồn, tổ chức trị xã hội, quan truyền thơng số đối tác khác có liên quan Tại hội thảo, đại biểu nhóm đối tượng cần hỗ trợ chương trình, bao gồm lao động trẻ em cha mẹ em; thảo luận xem làm để phòng ngừa, bảo vệ đưa em khỏi công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm; làm nào; ai/cơ quan làm; mục tiêu, kết dự kiến đạt được, trao đổi việc thực giám sát hoạt động; đồng thời xác định hỗ trợ cần thiết cho quan cung cấp dịch vụ để giúp họ có đủ 14 lực cung cấp dịch vụ cho nhóm đối tượng đích; thời gian dự kiến bắt đầu kết thúc Chương trình - Bước 4: Sau hội thảo tham vấn xây dựng Chương trình hoạt động, với hỗ trợ kỹ thuật công ty, dự thảo chương trình xây dựng sở kết thảo luận Bước 3, có hợp phần can thiệp xây dựng hướng tới nhóm trẻ em lao động gia đình em làng nghề truyền thống xã Hiền Giang, thông qua việc áp dụng tổng hợp chiến lược can thiệp phòng ngừa bảo vệ để giúp trẻ em bảo vệ phát triển môi trường phù hợp với quyền em - Bước 5: Một họp tổ chức sau với thành phần tham gia tương tự tham vấn trên, để chia sẻ nội dung dự thảo Chương trình hoạt động Mục tiêu họp để tiếp nhận thêm đóng góp gợi ý từ đối tác, khẳng định lại cam kết tham gia thực Chương trình hoạt động địa phương - Bước 6: Hội thảo Xây dựng kế hoạch triển khai thực Chương trình hoạt động tổ chức, với tham gia tất quan tham gia thực phối hợp thực hợp phần hoạt động Chương trình hoạt động, từ cấp thành phố, huyện xã Tại hội thảo này, đại biểu tham gia làm việc theo nhóm để xây dựng hoạt động chi tiết quan/tổ chức đảm nhận, với khung thời gian kinh phí dự kiến tương ứng, hướng tới góp phần đạt mục tiêu kết dự kiến Chương trình hoạt động - Bước 7: Lập hồ sơ chi tiết nhóm lao động trẻ em, đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ Chương trình hoạt động, gia đình em, thực cán lao động cộng tác viên xã, đạo Uỷ ban nhân dân xã Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Trước lập hồ sơ, tất cán cộng tác viên liên quan đến công tác lập hồ sơ tập huấn khái niệm định nghĩa lao động trẻ em, lao động trẻ em tồi tệ nhất, sở luật pháp quốc tế quốc gia, quy trình lập hồ sơ, kỹ vấn sử dụng bảng hỏi, kỹ sử dụng phần mềm Hệ thống Báo cáo Giám sát nhóm Hưởng lợi Dự án để nhập sở thông tin/dữ liệu nhóm đối tượng…, giúp cho cơng việc thực hiệu xác Hệ thống Báo cáo Giám sát nhóm Hưởng lợi xây dựng để giúp cho quản lý giám sát hỗ trợ Chương trình hoạt động cho nhóm 15 hưởng lợi thay đổi nhóm trẻ mục tiêu gia đình em, hoạt động khác Chương trình hoạt động - Bước 8: Ngay sau lập xong hồ sơ trẻ em đối tượng đích dự án, Chương trình hoạt động tổ chức buổi tham vấn với nhóm lập hồ sơ cha mẹ em để thảo luận nguyện vọng mong muốn em gia đình, làm để giúp bảo vệ em đưa em khỏi công việc nặng nhọc, độc hại, thông qua hỗ trợ giáo dục đào tạo nghề, giúp hộ gia đình phát triển sinh kế, cải thiện điều kiện làm việc an toàn vệ sinh lao động; trao đổi khó khăn, thách thức; đồng thời yêu cầu gia đình trẻ em cam kết hợp tác thực hỗ trợ - Bước 9: Để kết nối nhu cầu nhóm đối tượng tới quan cung cấp dịch vụ - đối tác tham gia thực Chương trình hoạt động địa phương (đã xác định Bước 6), họp với sở Lao độngThương binh Xã hội, Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện, Uỷ ban nhân dân xã, ngành giáo dục đào tạo, trường dạy nghề với tổ chức trị xã hội liên quan thực Tại họp này, thông tin nhóm trẻ em hưởng lợi cung cấp cho đối tác để giúp họ có đầy đủ thông tin đề thảo luận nội dung cách thức hỗ trợ cho em; đồng thời, họp trao đổi mong muốn quan chương trình hỗ trợ, nâng cao lực, hỗ trợ nghiên cứu khảo sát thêm,…để họ có đủ điều kiện thực cam kết cung cấp dịch vụ cho nhóm hưởng lợi cách tốt - Bước 10: Tài liệu hóa hoạt động học kinh nghiệm Chương trình hoạt động doanh nghiệp 2.3 Nguyên nhân tình trạng lao động trẻ em Kinh tế: Chi phí trả cho lao động trẻ em thấp Chính trị: Do hệ thống pháp luật quy định, chế tài xử phạt chưa thắt chặt, có nhiều yếu Xã hội: -Trong xã hội nhiều người chấp nhận việc sử dụng lao động trẻ em, họ 16 cho đơn giản mưu sinh -Chưa có phản ứng gay gắt việc lên án hành động sử dụng lao động trẻ em -Chưa có nhìn đắn quyền lợi trẻ vi phạm pháp luật liên quan đến sử dụng lao động trẻ em -Lao động trẻ em dễ phục tùng Từ phía gia đình: -Hạn chế nhận thức tác nhân -Kinh tế eo hẹp 2.4 Đánh giá lao động trẻ em 2.4.1 Mặt tích cực - Giảm chi phí, tăng lợi nhuận, giá sản phẩm cạnh tranh - Kinh tế doanh nghiệp tăng, doanh nghiệp quan tâm nhiều đến vấn đề xã hội( khơng) góp phần xóa đói giảm nghèo thơng qua chương trình tư thiện 2.4.2 Mặt tiêu cực Đối với thân em: Các em phải bỏ học, thất học nên khơng có hội phát triển, thu nhập thấp Các em chịu nhiều hậu tai nạn lao động, suy dinh dưỡng, bị khủng hoảng tinh thần, niềm tin, dễ bị tha hoá đạo đức lối sống, hay sa vào tệ nạn xã hội trộm cắp, gây ảnh hưởng trực tiếp đến thân gia đình em Trong thực tế nhiều trường hợp em thành phố kiếm sống, 17 khơng có chút kỹ hiểu biết nên dễ dàng bị lôi kéo gây hậu đáng tiếc cho thân em Đối với gia đình: “Trẻ em lao động sớm” chịu nhiều thiệt thòi hậu nghiêm trọng Khi gia đình có em lao động sớm mắc phải số vấn đề sức khoẻ ảnh hưởng nhiều đến kinh tế gia đình, việc chữa trị sức khoẻ cho em Đối với xã hội: “Trẻ em lao động sớm” gây tình trạng đói nghèo, phát triển, làm cho giá trị đạo đức tinh thần chung bị phai nhạt Lực lượng lao động què quặt không đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế Khi trẻ tham gia lao động làm cho lao động người lớn thất nghiệp gia tăng, lẽ lao động trẻ em làm công việc người lớn phải trả đồng lương thấp Điều có hại cho em, gia đình, tồn xã hội lại có lợi cho số người sử dụng lao động Nếu tình trạng sử dụng lao động trẻ em diễn mức độ lớn, phạm vi rộng số mặt hàng sản xuất sức lao động trẻ em phải đối mặt với tẩy chay thị trường Quốc tế, gia nhập WTO 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 3.1 Đối với nhà nước Để ngăn chặn tình trạng lạm dụng lao động trẻ em cách hiệu cần phải kết hợp đồng nhiều giải pháp khác nhau, trướchết phải kể đến việc hoàn thiện quy định pháp luật lao động trẻ em, cụ thể sau: - Cần mở rộng phạm vi điều chỉnh Điều 164 Luật Lao động năm 2012 sử dụng lao động trẻ em, theo nội dung quy định điều luật khơng nhằm bảo vệ nhóm người lao động từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi mà bảo bảo vệ nhóm người lao động từ đủ 15 tuổi đến 16 tuổi Như đảm bảo phù hợp với quy định độ tuổi coi trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bên cạnh đó, cần nghiên cứu bổ sung thêm vào khoản Điều 164 Bộ luật Lao động năm 2012 điều kiện, quy trình tuyển dụng lao động trẻ em Theo đó, sở sử dụng lao động trẻ em phải làm đơn gửi quan chức xin phép tuyển dụng trẻ em vào làm việc, phải xác nhận công việc phù hợp với trẻ em đảm bảo phải có đồng ý cha mẹ trẻ em người giám hộ quan nhà nước phép sử dụng lao động trẻ em - Ngồi cần có biện pháp chế tài nghiêm khắc trường hợp sử dụng lao động trẻ em trái pháp luật; bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có lỗi việc để xảy tình trạng vi phạm pháp luật lao động sử dụng lao động trẻ em văn pháp luật chuyên ngành Đồng thời cần có quy trình quản lý, đánh giá lao động trẻ em để hướng dẫn thực địa phương… - Thanh tra ngành lao động thương binh xã hội cần lập kế hoạch tra, kiểm tra hàng năm doanh nghiệp, đặc biệt tập trung rà xốt sở có khả sử dụng lao động trẻ em Cần kết hợp chặt chẽ với quyền, đồn thể địa phương nơi doanh nghiệp, sở sản xuất đống trụ sở - Cần vào tích cực cấp quyền địa phương, quan pháp luật đưa vấn nạn bóc lột trẻ em vào luật, có chế tài xử lý mạnh tay nghiêm minh - Khuyến khích hoạt động đấu tranh, phát hiện, tố giác trường hợp sử dụng lao động trẻ em trái quy định pháp luật tuyên dương, khen thưởng 19 sở,doanh nghiệp chấp hànhnghiêm minh quy định pháp luật - Gắn liền với xóa đói giảm nghèo, trọng tạo việc làm bền vững để bậc cha mẹ có thu nhập ổn định, từ dó khơng bắt trẻ em lao động sớm Tăng cường truyền thông bề rộng lẫn bề sâu pháp luật tới gia đình, chủ sử dụng lao động phù hợp với điều kiện, đặc thù vùng miền nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi 3.2.Đối với quyền địa phương, sở - Tại địa phương cần đặt tiêu chí giảm nghèo mục tiêu hàng đầu chương trình kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Chính quyền sở cần có sách tốt để gia đình nghèo có việc làm thu nhập ổn định, liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp địa phương để giải việc làm cho gia đình đào tạo nghề, phát triển kinh tế bền vững, gắn liền với chương trình dạy nghề 1956, bảo đảm quyền cho trẻ em - Củng cố tổ chức quản lý tốt vai trò đồn niên thôn/ bản… để tuyên truyền giáo dục nhận thức cho trẻ em cộng đồng, tổ chức theo hướng lồng ghép với trường phổ thông, tổ chức đoàn, hội… để giảm bớt lao động trẻ em - Đối với cấp quyền địa phương sở, trước hết, cần có nhận thức đắn lao động trẻ em, đặc biệt cần thiết phải phân biệt cách rõ ràng khác biệt lao động trẻ em trẻ em làm việc Chúng ta cần tiến tới xoá bỏ lao động trẻ em Nhưng, trẻ em làm việc nhiệm vụ học chính, nên chí cần khuyến khích em tham gia vào cơng việc phù hợp giúp em có phát triển tồn diện trí tuệ, ý thức thể lực - Chính quyền địa phương sở lập danh sách lao động trẻ em, lao động trẻ em có nguy bị lạm dụng, quản lý gia đình có lao động trẻ em, sở sử dụng lao động trẻ em từ dó tìm biện pháp khắc phục cụ thể, phù hợp với đối tượng, đặc biệt nhóm đối tượng trẻ em mồ cơi, trẻ em có hồn cảnh khố khăn, nhà nghèo… - Cần tập trung xây dựng hệ thống dịch vụ an sinh xã hội cho trẻ em lao động sớm gia đình em Phát triển dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc xã hội địa phương (xã/phường, quận/huyện) để trẻ em gia đình tiếp cận sử dụng dịch vụ hỗ trợ khắc phục tổn thương tâm lý, tinh thần, hòa nhập xã hội; chuyển 20 gửi đến nguồn lực hỗ trợ sinh kế, nâng cao nhận thức, có kiến thức, kỹ thực trách nhiệm chăm sóc em gia đình Bên cạnh đó, giúp trẻ em có thơng tin, kiến thức tăng cường nhận thức quyền em kỹ phòng, chống xâm hại, ngược đãi em 3.3 Đối với doanh nghiệp Nâng cao nhận thức lực cấp quyền, chủ sử dụng lao động người lao động, tổ chức đoàn thể, quan truyền thông đại chúng, cộng đồng, trẻ em lao động có nguy lao động, gia đình em; Hỗ trợ trực tiếp cho nhóm lao động trẻ em gia đình em nhằm phòng ngừa, bảo vệ đưa em khỏi công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm; Cải thiện điều kiện lao động an toàn vệ sinh lao động, môi trường làng nghề hướng tới phòng ngừa xóa bỏ lao động trẻ em Chiến lược thực qua ba nhóm hoạt động chính, bao gồm: -Các hoạt động nâng cao nhận thức lực: nhằm giúp cho quan ban ngành, tổ chức đoàn thể xã hội liên quan, quyền địa phương, tổ chức người lao động người sử dụng lao động, quan truyền thơng, trẻ em gia đình em cộng đồng hiểu biết nhận thức lao động trẻ em, nguyên nhân, hậu tác hại nó, quy định luật pháp quốc tế quốc gia liên quan đến lao động trẻ em, để đến cam kết tham gia vào hoạt động phòng ngừa xóa bỏ lao động trẻ em, tùy theo chức khả mình; đồng thời nâng cao lực cho cán tham gia thực hoạt động để giúp họ có thêm kiến thức kỹ để thực tốt cơng việc mà cam kết đảm nhận -Các hoạt động hỗ trợ trực tiếp, nhằm ngăn ngừa, bảo vệ đưa lao động trẻ em khỏi công việc nặng nhọc độc hại, thông qua hỗ trợ trực tiếp khám sức khỏe cho nhóm lao động trẻ em, tổ chức dạy nghề để giúp người chưa thành niên, nghỉ học văn hóa có đủ điều kiện tham gia học nghề, có tay nghề tốt để làm việc, trì truyền thống sản xuất làng nghề theo nguyện vọng họ cha ông họ; đồng thời hỗ trợ sở sản xuất nhà phát triển cải thiện thiết kế mẫu mã tìm thị trường cho sản phẩm để nâng cao kinh tế cho hộ gia đình, đóng góp vào xóa bỏ lao động trẻ em -Các hoạt động cải thiện điều kiện lao động an toàn vệ sinh lao động, nhằm 21 giúp nâng cao kiến thức, hiểu biết an toàn vệ sinh lao động; đồng thời phổ biến luật pháp quy định liên quan đến lao động trẻ em an toàn vệ sinh lao động, giúp cho chủ sở sản xuất tuân thủ luật pháp quy định quốc gia, không tuyển dụng lao động trẻ em -Các nhóm hoạt động xây dựng thực liên kết, đồng hỗ trợ cho nhau, tận dụng huy động nguồn lực quốc gia, nhằm đạt mục tiêu kết đề chiến lược hoạt động 3.4 Đối với gia đình Gia đình cần có trách nhiệm với em Điều có tính định là, người làm cha, làm mẹ hết phải ý thức nghĩa vụ với cái; tính tốn, định đoạt cha mẹ định hướng đời tương lai con, khơng nghèo túng, khơng xúc đồng tiền, bát gạo mà bắt phải bỏ học, sớm dấn thân vào công việc nặng nhọc, lam lũ, đánh tuổi thơ trắng Khi thực chức chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em, gia đình khơng thể tách rời yếu tố khác nhà trường cộng đồng xã hội; không quan tâm tới vấn đề trẻ em sinh hoạt với gia đình mà phải biết hoạt động em trường học, nơi sinh hoạt cộng đồng để kịp thời ngăn chặn tiêu cực xảy ra.Chăm sóc trẻ em tiến hành mặt: Vật chất tinh thần Gia đình, với khả cao mình, cung cấp cho trẻ em điều kiện tốt để phát triển thể chất Trong điều kiện nay, kinh tế gia đình nâng lên, với mức ổn định khá, nên bậc cha mẹ cần dành cho trẻ không điều kiện vật chất mà cần trọng chăm sóc mặt trí tuệ Trẻ em khơng phân biệt trai hay gái tạo điều kiện học tập, phát triển theo khả 22 KẾT LUẬN Xã hội ngày phát triển nhu cầu ngày hoàn thiện ngày trọng Và doanh nghiệp vậy, ngồi việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải trọng đến công tác hoạt động xã hội Đó đòi hỏi tương lai việc phát triển bền vững, doanh nghiệp phát triển xã hội mà bỏ qua trách nhiệm xã hội Trong xu hường phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải vận động theo quy luật hồn thiện để phát triển vững mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Kinh tế-an ninh xã hội, năm 2016 Báo pháp luật, năm 2016 Thanh Chương (2016), Thế lao động trẻ em Được lấy từ link: https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phapluat/lao-dong tien-luong/the-nao-la-lao-dong-tre-em-94221 Nguyễn Thư (2016), Đối xử bình đẳng nơi làm việc với lao động trẻ em Được lấy từ link: https://luong.com.vn/main/luat-lao-111ong/doi-xu-binh5 dang-noi-lam-viec/lao-dong-tre-em Trang web: google.com.vn Trang web: tailieu.vn Trang web: Wikipedia.org Trang web: ilo.org Trang web: molisa.gov.vn ... nói chung 2.2 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam lao động trẻ em 2.2.1 .Thực trạng lao động trẻ em từ 5-17 tuổi Theo số liệu Điều tra Quốc gia Lao động trẻ em công bố Hà... quyền địa phương,… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 2.1 Khái quát vấn đề Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility)... lựa chọn đề tài: Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam lao động trẻ em làm đề tài tiểu luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Khái niệm Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Theo “Nhóm