Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang là một xu thế lớn mạnh trên thế giới, dần trở thành thứ không thể thiếu cho các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập.Việt Nam là một quốc gia đang phát triển mạnh mẽ, đang trên đà hội nhập với thế giới nên trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngày càng phải được chú trọng. Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần xây dựng định hướng phát triển lâu dài, xác định được triết lý kinh doanh và xây dựng được bản sắc văn hóa riêng biệt, trong đó trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực lao động là một nội dung quan trọng của văn hóa doanh nghiệp. Nó là một công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp nội địa chiếm được ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực. Xây dựng được xem là một trong những ngành kinh tế trọng điểm tại Việt Nam, đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển của đất nước, là ngành nhận được sự quan tâm sâu sắc của xã hội về thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Thời gian gần đây, trên các phương tiện truyển thông đã đưa tin về vấn đề mất an toàn lao động trong ngành xây dựng tại một số doanh nghiêp xây dựng, mọi người rất quan tâm tới tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ngành xây dựng. Do vậy, em xin chọn đề tài: “Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về an toàn sức khỏe lao động trong ngành xây dựng Việt Nam” làm đề tài cho bài tiểu luận này.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP VỀ AN TOÀN SỨC KHỎE LAO ĐỘNG 1
1.1 Một số khái niệm 1
1.1.1 Doanh nghiệp 1
1.1.2 Bộ quy tắc ứng xử 1
1.1.3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 1
1.2 Bản chất của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về vấn đề an toàn vệ sinh lao động 1
1.3 Lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội về vấn đề an toàn vệ sinh lao động 2
1.4 Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội – tiêu chuẩn SA8000 3
1.5 Nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về vấn đề an toàn sức khỏe lao động 4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÊ AN TOÀN SỨC KHỎE LAO ĐỘNG 6
2.1 Giới thiệu tổng quan về ngành xây dựng Việt Nam 6
2.1.1 Lịch sử phát triển 6
2.1.2 Đặc điểm,tình hình phát triển 7
2.2 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về an toàn sức khỏe lao động trong ngành xây dựng Việt Nam 9
2.2.1 Về công tác đo đạc các yếu tố có hại trong doanh nghiệp 9
2.2.2 Về điều kiện làm việc của người lao động và việc trang cấp các trang thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động 9
2.2.3 Về hướng dẫn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động.12 2.2.4 Về phân công người phụ trách theo dõi việc chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động 13
2.2.5 Trách nhiệm thực hiện các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh lao động 13
Trang 22.2.6 Về đảm bảo sức khỏe người lao động 15
2.2.7 Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người lao động bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp 16
2.3 Đánh giá chung 18
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 21
3.1 Đối với Nhà nước 21
3.2 Đối với các doanh nghiệp xây dựng 21
3.3 Đối với người lao động 23
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂ
Trang 3Bảng 1: Các yếu tố điều kiện lao động gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người lao động 10Bảng 2: Vấn đề đảm bảo an toàn và sức khoẻ nơi làm việc 11Bảng 3: Tổng quan các trường hợp bị tai nạn lao động khám điều trị tại các cơ sở khám chữa bệnh trên toàn quốc 6 tháng đầu năm 2017 18
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang là một xu thế lớn mạnh trênthế giới, dần trở thành thứ không thể thiếu cho các doanh nghiệp trong quá trìnhhội nhập.Việt Nam là một quốc gia đang phát triển mạnh mẽ, đang trên đà hộinhập với thế giới nên trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngày càng phải đượcchú trọng Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần xây dựngđịnh hướng phát triển lâu dài, xác định được triết lý kinh doanh và xây dựngđược bản sắc văn hóa riêng biệt, trong đó trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực laođộng là một nội dung quan trọng của văn hóa doanh nghiệp Nó là một công cụđắc lực giúp cho doanh nghiệp nội địa chiếm được ưu thế so với các đối thủcạnh tranh trong khu vực
Xây dựng được xem là một trong những ngành kinh tế trọng điểm tại ViệtNam, đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển của đất nước, là ngành nhậnđược sự quan tâm sâu sắc của xã hội về thực hiện trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp Thời gian gần đây, trên các phương tiện truyển thông đã đưa tin về vấn
đề mất an toàn lao động trong ngành xây dựng tại một số doanh nghiêp xâydựng, mọi người rất quan tâm tới tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của cácdoanh nghiệp ngành xây dựng
Do vậy, em xin chọn đề tài: “Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp về an toàn sức khỏe lao động trong ngành xây dựng Việt Nam”làm đề tài cho bài tiểu luận này
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP VỀ AN TOÀN SỨC KHỎE LAO ĐỘNG
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mụcđích thực hiện các hoạt động kinh doanh
1.1.2 Bộ quy tắc ứng xử
Bộ quy tắc ứng xử CoC (Code of Conduct) là bộ quy tắc quy định cácnguyên tắc chính cần thực hiện ở các cơ quan, doanh nghiệp
1.1.3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Trách nhiệm xã hội của daonh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệpthông qua việc xây dựng và thực hiện hệ thống các quy định về quản lý, bằngcác phương pháp quản lý thích hợp, công khai, minh bạch trên cơ sở tuân thủpháp luật hiện hành; thực hiện các ứng xử trong quan hệ lao động nhằm kết hợphài hòa lợi ích của doanh nghiệp, người lao động, khách hàng, cộng đồng, xãhội, người tiêu dùng và đạt được mục tiêu phát triển bề vững
1.2 Bản chất của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về vấn đề an toàn vệ sinh lao động
An toàn, vệ sinh lao động là tổng hợp các quy định của nhà nước về cácbiện pháp bảo đảm an toàn và vệ sinh nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp và khắc phục những hậu quả của tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp, cải thiện điều kiện lao động cho người lao động
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về vấn đề an toàn vệ sinh lao động
là trách nhiệm doanh nghiệp thực hiện đối với người lao động của mình, bảo vệlợi ích của người lao động được thể hiện trên các nội dung sau:
+ Trách nhiệm thực hiện các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh lao động
+ Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo đảm sức khỏe của người lao động.+ Trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn và bệnh nghề nghiệp
Trang 61.3 Lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội về vấn đề an toàn vệ sinh lao động
Việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong các doanh nghiệp về vấn đề antoàn vệ sinh lao động là yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển bền vữngcủa doanh nghiệp, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp
Giúp doanh nghiệpnâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sảm phẩm,tăng lợi nhuận công ty Vấn đề an toàn vệ sinh lao động Vấn đề an toàn vệ sinhlao động ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng, hiệu quả Thực tế chothấy, khi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra, người lao động và thânnhân của họ không những bị mất mát về con người, suy giảm sức khỏe mà khảnăng làm việc, thu nhập cũng bị giảm sút dẫn đến đói nghèo, những đau đớn vềthể xác, tinh thần Đối với người sử dụng lao động, khi tai nạn lao động xảy ra
sẽ gây thiệt hại về chi phí sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà xưởng; chi phí về y
tế, giám định thương tật, bệnh nghề nghiêp và bồi thường, trợ cấp cho người bịtai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thân nhân của họ Uy tín của doanh nghiệp
bị ảnh hưởng Hoạt động sản xuất bị gián đoạn do phải ngừng việc để khắc phụchậu quả, điều tra nguyên nhân gây tai nạn lao động, gây tâm lý lo lắng cho việcthực hiện trách nhiệm về an toàn vệ sinh lao động,từng bước cải thiện môitrường làm việc, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động là nâng cao năng suất laođộng,khi vấn đề an toàn tại nơi làm việc được cải thiện, sự thiệt hại về nguyênvật liệu và các sự cố cũng như tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giảm xuốngthì khối lượng sản phẩm tăng lên và chất lượng sản phẩm cũng được nâng cao
Giúp khẳng định thương hiệu, vị thế của doanh nghiệp, tạo sự phát triểnbền vững Trong thời buổi mà thương hiệu mạnh được nhìn nhận như mộ công
cụ cạnh canh đặc thù của doanh nghiệp, thực hiện trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp về an toàn vệ sinh lao động nhằm thu hút được lực lượng lao động cótrình đọ cao, chất lượng tốt, tăng khả năng cạnh tranh xây dựng thương hiệu trênthị trường cho doanh nghiệp, ngoài ra tạo ra lòng trung thành, cam kết của ngườilao động đối với doanh nghiệp, góp phần phát triển bền vững cho doanh nghiệp
Trang 7Ngoài ra việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về an toàn vệsinh lao động còn giúp người lao động phòng chống được các rủi ro tai nạn bệnhnghề nghiệp, đáp ứng được kỳ vọng của khách hàng quốc tế.
1.4 Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội – tiêu chuẩn SA8000
- SA8000 là tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu về quản trị trách nhiệm xã hội
do Hội đồng công nhận Quyền ưu tiên Kinh tế được ban hành năm 1997 Đây làmột tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng nhằm cải thiện điều kiện làm việc trêntoàn cầu, tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên các công ước của Tổ chức laođộng Quốc tế, công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em và tuyên bố toàncầu về nhân quyền Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho các nước công nghiệp vàcác nước đang phát triển, có thể áp dụng cho các công ty lớn và các công ty cóquy mô nhỏ
- Tiêu chuẩn SA8000 được xây dựng dựa trên các công ước và khuyếnnghị của ILO, xây dựng nên 8 yêu cầu về: lao động trẻ em, lao động cưỡng bức,sức khỏe và an toàn, quyền tự do hiệp hội và thỏa ước tập thể, phân biệt đối xử,
kỉ luật, thời gian làm việc, bồi thường Trong đó nội dung chính về yêu cầu sứckhỏe và an toàn là:
+ Công ty phải phổ biến kiến thức về ngành công nghiệp và các môi nguy
cơ đặc thù và phải đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh, phải
có các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn và tổn hại đến sức khỏe liênquan trong quá trình làm việc, bằng cách hạn chế đến mức có thể các nguyênnhân của mối nguy có trong môi trường làm việc
+ Công ty phải chỉ định một thành viên trong ban lãnh đạo có trách nhiệmđảm bảo an toàn và sức khỏe của mọi thành viên, chịu trách nhiệm thực hiện cácyêu cầu về sức khỏe và an toàn của tiêu chuẩn này
+ Công ty phải thiết lập hệ thống để phát hiện, phòng tránh hoặc đối phóvới các nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khỏe và an toàn của các nhân viên
+ Công ty phải cung cấp phòng tắm sạch sẽ, nước sạch cho việc cho việc
sử dụng của mọi thành viên và nếu có thể các thiết bị vệ sinh cho việc lưu trữ
Trang 8thực phẩm.
+ Công ty phải đảm bảo rằng, nếu cung cấp chỗ ở cho nhân viên thì công
ty phải đảm bảo nơi đó sạch sẽ, an toàn và đảm bảo các yêu cầu cơ bản của họ
1.5 Nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về vấn đề an toàn sức khỏe lao động
- Doanh nghiệp phải đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và lànhmạnh để phòng ngừa những tai nạn và thương tích có hại đến sức khỏe củangười lao động
- Doanh nghiệp phải đào tạo cán bộ công nhân viên về an toàn lao độngtrong sản xuất, có những biện pháp và hệ thống quản lý thích hợp đảm bảo antoàn cho cán bộ công nhân viên
- Doanh nghiệp phải phổ biến kiến thức về ngành công nghiệp và bất kỳcác mối nguy hiểm nào, phải cung cấp môi trường làm việc an toàn và vệ sinh,phải có các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn và làm tổn hại đến sứckhỏe mà xuất hiện trong lúc có liên quan đến hoặc xảy ra trong khi làm việcbằng cách giảm tối đến mức có thể được các nguyên nhân gây ra các mối nguyhiểm vốn có trong môi trường làn việc
- Doanh nghiệp phải chỉ định lãnh đạo đại diện chịu trách nhiệm về sứckhỏe an toàn lao động cho toàn bộ nhân viên và chịu trách nhiệm thực hiện cácyếu tố về sức khỏe và an toàn trong bộ tiêu chuẩn này
- Doanh nghiệp phải đảm bảo rằng tất cả nhân viên đều được huấn luyện
về an toàn và sức khỏe thường kỳ, hồ sơ huấn luyện này phải được thiết lập vàcác huấn luyện đó được lập lại đối với nhân viên mới vào hoặc chuyển công tác.Chú ý: thường kỳ tức là ít nhất 1 lần/ năm
- Doanh nghiệp phải thiết lập hệ thống theo dõi, tránh hoặc xử lý các nguyhiểm tiềm ẩn đối với sức khỏe và an toàn của nhân viên
- Doanh nghiệp phải cung cấp cho nhân viên phòng tắm sạch sẽ, đồ nấunước và nếu có thể là các trang thiết bị hợp vệ sinh để lưu trữ thức ăn
Nếu có cung cấp chỗ ở cho nhân viên thì doanh nghiệp phải đảm bảo nơi
Trang 9đó sạch sẽ, an toàn và đảm bảo các yêu cầu cơ bản của họ.
Trường hợp nơi ở quá trật chội:
+ Lương của người công nhân thấp cùng đồng nghĩa với điều kiện sốngcủa họ rất khó khăn
+ Một số nhà máy cung cấp nhà ở ký túc xá cho các công nhân, thường đó
là những tòa nhà xây dựng bằng các loại gạch lớn và rất đông đúc
+ Tại một khu nhà, mỗi phòng có 12 phụ nữ, tại mỗi phòng có 6 giườngtầng và hầu như không còn lối đi trong phòng
+ Thường tại các khu ở cứ 50 đến 100 công nhân thì chỉ có 1 toilet
+ Tại các khu ký túc cho công nhân thường xuyên thiếu nước, và họthường xuyên phải mua nước đóng chai với giá cao
Trang 10CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM
XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÊ AN TOÀN SỨC KHỎE
- Giai đoạn 1976-1985: Sau khi thống nhất đất nước vào năm 1975, ViệtNam bắt đầu vào giai đoạn khôi phục sau chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn bao cấp
- Giai đoạn 1986-1990: Chính phủ bắt đầu thực hiện những chủ trương vàchính sách “đổi mới”, ngành Xây Dựng đã có những chuyển biến quan trọng Từviệc thiết kế quy hoạch, thiết kế nhà ở chuyển sang cơ chế mới là quy hoạch xâydựng đô thị Bên cạnh đó, bước đầu thực hiện phương thức đấu thầu đã có tácdụng tích cực thúc đẩy các đơn vị chú ý sắp xếp lại lực lượng lao động, tăngcường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thi công để nâng cao chất lượngcông trình và hiệu quả xây lắp
- Giai đoạn 1991-2000: Trong giai đoạn này thị trường BĐS đã trải quađợt sốt nhà đất đầu tiên vào 1993-1994, và đây cũng là thời kỳ tăng trưởng vượtbật của ngành với tốc độ tăng trưởng bình quân 10,5%/năm Bên cạnh đó, đây làgiai đoạn có nhiều chuyển biến về chất trong sự phát triển của ngành Nhiều cơchế chính sách được hình thành tạo nên khung pháp lý khá đồng bộ Các công ty
Trang 11mạnh tiếp tục đầu tư chiều sâu để đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sảnxuất, và khả năng cạnh tranh Tốc độ thi công các công trình lớn về hạ tầng,công nghiệp, dân dụng nhanh gấp 2-3 lần so với thời kỳ trước.
- Giai đoạn 2001- nay: Kinh tế cả nước trong giai đoạn này đã bắt đầu hộinhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới với điểm nhấn là việc gianhập WTO (2006) Các đợt sốt nhà đất vào 2000-2001 và 2007-2008 cũng đãtạo ra sự tác động mạnh tới tốc độ tăng trưởng ngành Luật Xây dựng, Luật Nhà
Ở và Luật Kinh Doanh Bất Động Sản, Luật Quy Hoạch Đô Thị đã được banhành tạo khung pháp lý hoàn thiện cho các công tác quản lý quy hoạch, pháttriển đô thị, nhà ở và thị trường bất động sản Chất lượng và trình độ xây dựngcũng đã được cải thiện đáng kể Đến nay, các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam
đã làm chủ công nghệ thiết kế, thi công các công trình cao tầng, công trình nhịplớn, công trình ngầm, công trình trên nền địa chất phức tạp có khả năng cạnhtranh với các doanh nghiệp nước ngoài
2.1.2 Đặc điểm,tình hình phát triển
Sự phát triển của ngành Xây Dựng phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởngkinh tế và các chính sách vĩ mô Với vai trò là ngành hỗ trợ cho sự phát triển củanền kinh tế, tăng trưởng của ngành xây dựng phụ thuộc vào các yếu tố như tốc
độ đô thị hóa, vốn đầu tư FDI, lãi suất cho vay và lạm phát Bên cạnh đó, xâydựng cũng là lĩnh vực tạo nên nền tảng cho phát triển cho những ngành khác vànền kinh tế nói chung Do đó, việc chính phủ luôn duy trì một mức giải ngânvào lĩnh vực xây dựng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng Ngoài các chính sách tài khóa,chính sách tiền tệ cũng có tác động trực tiếp tới ngành xây dựng Như trong giaiđoạn 2011-2013, chính sách thắt chặt tiền tệ đã đẩy lãi suất cho vay lên mức trên20%/năm, khiến cho nguồn vốn đổ vào đầu tư xây dựng giảm mạnh Do đó, chu
kỳ của ngành xây dựng cũng chịu tác động mạnh từ chu kỳ của tăng trưởng kinh
tế ước tính kéo dài khoảng 3-10 năm Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng của ngành sẽ
có một độ lệch nhất định so với tốc độ tăng trưởng GDP
Trong giai đoạn 2011-2014, nhóm doanh nghiệp tư nhân luôn chiếm trên
Trang 1280% trong cơ cấu sản xuất của ngành Xây Dựng, đóng góp vai trò quan trọngthúc đẩy sự tăng trưởng của ngành Nguồn vốn tư nhân không chỉ đóng góp vào
sự tăng trưởng của lĩnh vực xây dựng dân dụng, còn tham gia vào phát triển cơ
sở hạ tầng thông qua các hợp đồng BT, BOT, BOO và PPP Tuy nhiên, khungpháp lý cho các hình thức hợp tác công- tư (PPP) còn nhiều hạn chế, nên chưathể thúc đẩy mạnh lượng vốn đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng
Ngày 6/1/2017, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng đã tổ chức Hội nghị tổng kết côngtác năm 2016, triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 ngành Xây dựng, Theo báocáo của Bộ xây dựng, trong năm qua đã đạt được một số thành tích sau:
Năm 2016, các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu của ngành Xâydựng duy trì được mức tăng trưởng khá Giá trị sản xuất ngành Xây dựng năm
2016 theo giá hiện hành ước đạt khoảng 1.089,3 nghìn tỷ đồng, tăng 10,4% sovới năm 2015 đạt 104% kế hoạch năm ; tính theo giá so sánh năm 2010 đạtkhoảng 862,5 nghìn tỷ đồng, tăng 10,1% so với năm 2015 Theo giá so sánhnăm 2010, giá trị tăng thêm của ngành Xây dựng năm 2016 đạt khoảng 189,2nghìn tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2015, chiếm tỷ trọng 6,19% GDP cả nước(năm 2015 chiếm 5,97% GDP)
Cùng với đó, tỷ lệ đô thị hóa cả nước đạt khoảng 36,6%, tăng 0,9% so vớinăm 2015, đạt 99,5% kế hoạch năm; Tỷ lệ phủ kín quy hoạch chung xây dựng
đô thị đạt 100%, quy hoạch phân khu đạt khoảng 75%, tăng 3% so với năm
2015, quy hoạch chi tiết đạt khoảng 35%, tăng 2% so với năm 2015, đều đạt kếhoạch năm; Tỷ lệ người dân đô thị được cung cấp nước sạch qua hệ thống cấpnước tập trung đạt khoảng 83,5%, tăng 2,0% so với 2015, đạt 102% kế hoạchnăm; Tỷ lệ thu gom và xử lý rác thải tại đô thị đạt khoảng 85%, tương đươngvới 2015, đạt kế hoạch năm; Tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch giảm cònkhoảng 23,5%, giảm 1,5% so với 2015, đạt 102% kế hoạch năm; Diện tích bìnhquân nhà ở toàn quốc đạt khoảng 22,8 m2 sàn/người, tăng 0,8 m2 sàn/người sovới 2015, đạt 101% kế hoạch năm Tổng sản lượng xi măng tiêu thụ khoảng75,21 triệu tấn, tăng 3,5% so với năm 2015, đạt 102% kế hoạch năm…
Trang 132.2 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về an toàn sức khỏe lao động trong ngành xây dựng Việt Nam
2.2.1 Về công tác đo đạc các yếu tố có hại trong doanh nghiệp
Kết quả một đợt thanh tra liên ngành về việc chấp hành các quy định củapháp luật về an toàn vệ sinh lao động, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội tại 16nhà thầu đang thi công các công trình xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội(diễn ra từ ngày 5/5/2016 – 2/6/2016) đã phát hiện thấy các nhà thầu có nhiềusai phạm trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về lĩnh vực này
Cụ thể, đoàn thanh tra đã phát hiện 147 sai phạm tại các doanh nghiệp.Trong đó, có 9 doanh nghiệp chưa thực hiện Báo cáo định kỳ 6 tháng và hằngnăm về tình hình tai nạn lao động với cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương;
7 doanh nghiệp chưa xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao độngtheo quy định; 4 doanh nghiệp chưa xây dựng kế hoạch an toàn vệ sinh lao động
và cải thiện điều kiện lao động hằng năm; 10 doanh nghiệp chưa đo, kiểm tramôi trường lao động tại nơi làm việc theo quy định; 5 doanh nghiệp chưa đậykín những giếng, hầm, hố trên mặt bằng và những lỗ trống trên các sàn tầnghoặc rào ngăn chắc chắn; chưa phân công cụ thể người ra tín hiệu cẩu tháp
2.2.2 Về điều kiện làm việc của người lao động và việc trang cấp các trang thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động
Điều kiện lao động trên thực tế vẫn gây ảnh hưởng xấu đến người laođộng.Yếu tố gây ảnh hưởng xấu phổ biến nhất là bụi (70,4%), sau đó đến vi khíhậu (Nóng bức khó chịu – 53,7%; độ ẩm cao – 23,1%), Ồn (52,8%), rung(18,5%), hơi khí độc (18,5%) Các yếu tố khác chỉ chiếm một tỷ lệ không đáng
kể (13%)
Nếu xét theo ngành, ngành có tỷ lệ doanh nghiệp có yếu tố điều kiện laođộng gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động cao nhất là ngành Khaithác mỏ (90%) Các ngành khác có tỷ lệ thấp hơn hẳn và đặc biệt thấp ở ngành
Da Giầy – Dệt May (7,3%) Nếu xét từ đặc thù về điều kiện lao động của cácngành này, có thể thấy sự chênh lệch đó về mức độ ảnh hưởng xấu về điều kiện
Trang 14lao động đối với sức khoẻ của người lao động của các ngành khác nhau là điều
Phân theo ngànhDa
Giày –D.May
Khaithácmỏ
Thu
ỷ sản
Xâydựng
Dịch
vụ –TM1.1 ĐKLĐ có ảnh
-4.3
Không cóbiển báo antoàn
Trang 15Nếu như việc cải tiến các yếu tố điều kiện lao động có mục tiêu đảmbảo người lao động ít chịu các ảnh hưởng xấu của môi trường làm việc thì việctrang bị phương tiện bảo hộ lao động cho họ giúp người lao động có khả năngtránh các rủi ro xảy ra trong quá trình lao động.
Bảng 2: Vấn đề đảm bảo an toàn và sức khoẻ nơi làm việc
Đơn vị: %
ST
T Tiêu chí đánh giá
Chungcho tất
cả cácngành
Phân theo ngànhDa
Giày –DệtMay
Khaithácmỏ
Thuỷsản
Xâydựng
Dịch vụ–Thươngmại1.1
Trang 16Hầu hết các doanh nghiệp xây dựng có sử dụng lao động làm việc nặngnhọc, độc hại nguy hiểm đều đã trang bị các phương tiện kỹ thuật vệ sinh chongười lao động Các công nhân xây dựng đi công trình đều đươc trang bị cácphương tiện đồ dùng bảo hộ lao động cá nhân: mũ, quần áo bảo hộ, giày chốngđinh, ủng, gang tay cao su, dây cáp bảo hộ
Nhìn chung các doanh nghiệp có quy mô lớn thực hiện các quy định về antoàn, vệ sinh lao động tốt hơn Các doanh nghiệp nhỏ do người sử dụng lao độngkhông có đủ nguồn lực tài chính để chi phí cho việc đầu tư cải tạo trang thiết bị,máy móc Một số doanh nghiệp còn chưa quan tâm để máy móc thiết bị cũ kỹ,lạc hậu, dẫn đến điều kiện làm việc của người lao động không được đảm bảo
2.2.3 Về hướng dẫn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động.
Những năm qua, Công đoàn Xây dựng Việt Nam đã phối hợp với Bộ Xâydựng ban hành nhiều Chỉ thị, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị trongNgành tăng cường công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động Chỉ đạo các đơn
vị kiện toàn bộ máy làm công tác an toàn vệ sinh lao động Xây dựng hệ thốngtài liệu chuyên ngành và tổ chức các lớp tập huấn cho người sử dụng lao động,cán bộ an toàn lao động, cán bộ công đoàn làm công tác an toàn vệ sinh laođộng, đồng thời chỉ đạo các Tập đoàn, Tổng công ty, công ty trực thuộc tự tổchức tập huấn tại cơ sở, qua đó đã từng bước nâng cao được nhận thức, ý thức
và trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động trong công tác antoàn vệ sinh lao động
Trên thực tế có tới gần 80% các doanh nghiệp xây dựng được thanh tra đã
tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cần thiết phù hợp với công việcđảm nhận Trong đó 64,6% các doanh nghiệp tổ chức huấn luyện định kỳ 1 lần/năm.Một số doanh nghiệp rất quan tâm đến việc huấn luyện an toàn vệ sinh laođộng cho người lao động: huấn luyện theo định kỳ 6 tháng 1 lần.Bên cạnh đócòn nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của côngtác sn toàn, vệ sinh lao động