1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần may hòa thọ phú ninh

101 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Trang 1

DAI HOC HUE

TRUONG DAI HOC KINH TE

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

THUC TRANG T EN TRACH NHIEM XA HOI

Trang 2

DAI HOC HUE

TRUONG DAI HOC KINH TE

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn:

EN THỊ THU UYÊN ThS BÙI VĂN CHIẾM

Trang 3

Để thực hiện thành công khóa ludn totingh ay, em xin gui loi cam on chân thành đến Ban lãnh đạo cùng với sự

hiệt tình của các anh chị trong Công ty Cô phần may Hòa Thọ Phú Nin ạo điều kiện, hỗ trợ cho em trong quá trình thực tập, giúp em có cơ hội tiễ ực tiễn, học hỏi thêm kiến thức và kinh

`

nghiệm thực tế để có thông tin nh dé tai Dac biét, em xin chan ày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thấy giáo ThS Bài Văn Chiêm, người đã tận tỉnh chỉ dẫn, theo dõi và đưa ra những lời khuyên bổ ích giúp em giải quyết ác van dé gặp phải trong quá trình nghiên cứu và hoàn

tỗt nhất

S“ Một lân nữa em xin chân thành cảm ơn!

Thừa Thiên Huế, tháng 12 năm 2022

Sinh viên

Nguyễn Thị ThueUyé SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên i

Trang 4

MỤC LỤC

LỚI CẢM ƠN S1 1 1 11 1 121111111111 11511 1101511 11111101 11111 11111 11112111111 i

MUC LUC wieceeccccccccsecscsscscsscscsecsesscscsscscsscsesscscsscsssscsesscsesacsesecsesessesacsesacsnsessesassnsassesesaeeess ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTT - ¿2 SE +E+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE E1 rrrkd vi DANH MUC BANG uueeccccccsccccsssesssesscscsscscscsscsescssescevssescsvsscscsssscscsvssescsvsesstssseeseaseeess ai)

DANH MUC HINH

3.2 Phạm vi nghiên cứu - 4 Phương pháp nghẹn CỨU

1.1.1 Khái niệm về trách nhiệm xã Wi eeseeeseesseesseesseesseeseeecseeseeeceeecueecneecneenneenneennees 8

1.1.2 Khái niệm ngu0i lao dOng 0 ccccccssssssccceeeeecceeeeeeseesssnseaeeeeeeeeeeeeeeeeeesaaas 9 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động 10

1.2 Sự cần thiết của việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp 11

SVTH: Nguyén Thi Thu Uyén ii

Trang 5

1.3 Lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp: 12

1.4 Thành phần của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ¿52s s+s+s+s+Esse 14

1.5 Các nghiên cứu có liên quan đến thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

đối với người lao động s31 E111 1111111 1 1 1111111111011 1xx 17

1.5.1 Các nghiên cứu về vai trò, lợi ích của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp AT 1.5.2 Các nghiên cứu nước ngoài có liên quan đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội

của doanh nghiệp đối với người lao động -5-cccccsesesesrsrercre fồS, Merson 48

1.5.3 Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến việc thực hiện tr xã hội

AO DONG TAI CONG TY CO PHAN MAY HOA THO PHU NINH30

ne

Ái Ống QUAN VE CON ty - + s39 E1 E1919191513 1111111 101101111111 11105 1xx 30 2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần may Hòa Thọ Phú Ninh - 30

2.1.2 Tầm nhìn — Sứ mệnh -:-:-©++2+++Ex++Ext2ExSEktrktrrkrrrtrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrk 30 2.1.3 Triết lí kinh doanh .- -:-5c++2xt+yxt2ExSEktEEkttrtrtrrtrrrrrrrirrrrrrrrrrrrrrrrrrie 30

“58 6.0 12 30 2.1.5 Sơ đồ tô chức của Công ty Cổ phần may Hòa Thọ Phú Ninh - - -5¿ 31 SVTH: Nguyén Thi Thu Uyén iil

Trang 6

2.1.6 Tình hình lao động tại Công ty Cổ phần may Hòa Thọ - Phú Ninh trong giai đoạn 2019-22 Ì - - c1 nọ 3l 2.1.7 Tình hình kết quả kinh doanh qua các năm của công ty giai đoạn 2019 — 2021 33

2.2 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động theo bộ tiêu chuẩn

SA8000 tại công ty cổ phần may Hòa Thọ - Phi 4 inh, Quang 4 am “5896 ằẰĂ 2.2.2 PHÚC ÏỢI - G1 HH re

2.2.3 Điều kiện làm viỆc ccccctirriirriirrrirrrirrirrrrrirrirrrriie

2.2.4 Hệ thống quản lý (Lãnh đạO) - - - E311 ng eveed 2.2.5 Đào tạo và phát triỂn «+ sex ekekeeeeeree No» seseveseseseaeaeaees 40

2.3 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với nồười Yao động tại công ty cô

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI

qm

rh '

3.2 Các <7 é nham nâng cao hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người À_ Z2 ø tại Công ty Cô phân may Hòa Thọ Phú â nh . -.-555+++<<+ 59

Ắ äẾ pháp về thu NAP cccccscccccscccccssecccssscccssseccsssscsssssesesssesessscsessscecssavesssssesssssesen 60

.2.2° Giải pháp về các yếu tô phúc lợi -¿- - + xxx ekeEeEsrersrererees 61 3.2.3 Giải pháp về đào tạo và phát triỄn - «s33 E111 5E xEkrkrkrkekeed 61 3.2.4 Giải pháp về điều kiện làm Vi8C woeeeeceeecsesseessessscsescscscscscscavsvevevevsvscssesscnsnenees 62 3.2.5 Giải pháp cải thiện mối quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa đồng nghiệp

VỚI đU << 5 << E333 606183030 11181180550 E216 11v vớ 63

PHAN III —- KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 5 5-5-5552 ssesese 65 SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên iv

Trang 7

1 Kết luận ¿- - 2E E21 15 1 351911 115151111511 1115 1111511115111 1111111111 0111 111111110 65 2 Kiến nghị - - - v11 E119 51111111101 1 1 1111111110111 11111101 HH0 Tưng 66 2.1 Đối với cơ quan quản Li eccsescsecescscscscsssesssvscscscssececscscacasevsvavevscsvsvsesesnenenees 66 2.2 Đối với CÔng ty - kg T111 1111111111110 Tre 66 DAa H MUC TAI LIEU THAM KHAO o.oo ccccececcecscsscscessesesscecseecssscacevesssscavavsnseseeas “4

PHỤ LỤC - 2-2-5 2 SEE9EEEE9EEEEEE1215111111111511111111 1111111111111 01 uá ri 70

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên V

Trang 8

BHTâ Bảo hiểm thật nghiệp ⁄)

CBCâ V Cán bộ công nhâ CSR Corporate social responsibility | Trách nhiệm xã hộf của doanh

Accredited Production Sản xuât được công nhận có trách

nhiệm trên toàn thê giới

^

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên vi

Trang 9

DANH MỤC BÁNG Bang 1.1: Mã hóa các biến thang đo về nhận thức Ta XH của công ty - 22 Bảng 2.1: Tình hình lao động tại Công ty Cổ phần may Hòa Thọ Phú ã inh, Quảng â am giai đoạn 2019-2022 - -c-kkk11919E5E5 E111 1 1 1 1111111111151 1111111111 ng greg 82 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phan may Hoa Tho

Phú â inh giai đoạn 2019-2021 c¿-ccccccsrtisrirrirrrirrirrsrirrsreeer.fĐN, UẰU II, 43

Bảng 2.3: Đặc điểm mẫu điều tra 5556 sxsxsxsveeeeresesrsrrxce cẾ lốE VỀ, 41

Bảng 2.5: Sự hiểu biết của người lao động về trách nhiệm xã hỗt của doanh nghiệp nói 0752.201577 3O ằ ằ Š aacccooA N ` h ` ¬ 43 Bảng 2.6: â gười lao động hiểu về trách nhiệm xã hội tên thông qua 44 Bảng 2.7: Van đề doanh nghiệp quan tâm dé Iệm xã hội mà người lao động

Bảng 2.8: Giải pháp người lao động đề xuã Oy thiện trach nhiém xa h0i 45

Bảng 2.12: Kiểm định One sawfple T-Test nhóm điều kiện làm việc . 53

Bang 2.13: Kiém "an T- Test nhóm lãnh đạo -5555+<<<<<<+2 55 Bảng 2.14: ne sample T-Test nhóm đảo tạo vả phát triển 56

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên Vii

Trang 10

DANH MỤC HÌNH Hình I: Quy trình nghiÊn CỨU - - (<< 1110110111111111111511199331 11111111 ng ng và 6 Hình 2: Mô hình kim tự tháp Tả XXH - c2 kkSESE#E#ESESESEEEEEEEkEkckckekekekeerrrree 17 Hình 3: Mô hình nghiên cứu để xuất ¿2-2 + SE+E+E+E+E#EEEEEEEEEESEEEErkrkrrererered 40)

SVTH: Nguyén Thi Thu Uyén Vill

Trang 11

Theo số liệu của Tổng CỤC Thống kê, năm 2021, ton hàng hóa đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm

19% Dệt, may chiếm 61,7% trong tý trọng kim 2

Kh

tồi xuất nhập khẩu

trồng đó xuất khẩu tăng

ât khâu, luôn là một trong sô

nghiệp có thể thay thế các loại máy móc hiện đại hơn để sản xuất nhưng máy móc

không thể thay thế hoàn toàn con người được, máy móc chỉ là công cụ được con

người điều khiến Chính vì vậy không thể phủ nhận người lao động giữ một vai trò vô

Trang 12

cùng quan trọng trong việc quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp

Vậy thật sự các doanh nghiệp Việt â am đã thực sự làm tốt công tác trách nhiệm

xã hội đối với người lao động chưa? â gười lao động đánh giá như thế nảo về công tác thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? Mối quan tâm của các doanh neh về Tả XH đối với người lao động đến đâu? Do là những câu hỏi hết sức nan giải và

những mặt hiệu quả và hạn chế trong công tác thực hiện tác hhiệm xã hội ở doanh

nghiệp mình và có những phương án giúp doanh ngư (ỒN hơn việc thực hiện công tác này đối với những người lao động của họe

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng thực hiện trác xã hội đối với người lao động tại công

ty cổ phần may Hoa Tho Pht ad ra giải pháp gop phân nâng cao việc thực

hiện trách nhiệm xã hội đối 2.2 Mục tiêu cụ thế đà

-_ Hệ thống hóa những ấn người lao động nói riên

ảnh giá thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người

lao động tại công ty

đề lý luận về trách nhiệm xã hội nói chung và đôi với

6 phan may Hòa Tho Pht 4 inh ất các giải pháp nhằm nâng cao công tác thực hiện trách nhiệm xã hội a ời lao động của Công ty Cổ phần may Hòa Tho Phi 4 inh

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Trach nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cỗ phần may Hòa Thọ

Phi a inh

- B6 tiéu chuan trach nhiệm xã hội SA 8000

Trang 13

-_ Đối tượng điều tra: Công nhân viên tại công ty cô phần may Hòa Thọ Phú

a inh

3.2 Pham vi nghién ciru - Về mặt không gian: â ghiên cứu được tiến hành trong phạm vi công ty cỗ phần may Hoa Tho Phi 4 inh 7 )

- Vé mat thoi gian:

+ Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong phạm vi thời gian từ năm gern

2021 + Các đữ liệu sơ cấp được tiến hành điều tra và thu thập từ tháng 9 đến tháng I1 năm 2022 thông qua phiếu khảo sát thực trạng thực hiện trácÌ thiệm xã hội đối với người lao động của công ty cổ phần may Hòa Thọ - Phú ñồïnh

- Về mặt nội dung: A chiên cứu về thực baw ệm xã hội đối với người

lao động của công ty Cô phần may Hòa Thọ Phú ã ah Tiếp cận và đánh giá trách

‘< uong pháp thu thập số liệu thứ cấp

hu thập các thông tin vẻ tình hình tài chính, cơ cấu doanh nghiệp, thông tin nhân sự Từ phòng Tổ chức — Hành chính, phòng Kế toán

Website: - Tong cdng ty: https://www.hoatho.com.vn/

- Thong tin cong ty: https://masothue.com/4000851992-cong-ty-cp-may-hoa-

tho-phu-ninh

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 3

Trang 14

4.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Thông tin được thu thập từ việc thực hiện nghiên cứu khảo sát đối với người lao

động Tiến hành khảo sát cán bộ công nhân viên tại công ty cô phần may Hòa Thọ Phú â inh, thu thập dữ liệu định lượng từ bảng câu hỏi, dùng SPSS để xử lý và phân tichết)

liệu định lượng

4.2.2 Phương pháp chọn mẫu ` »

Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện để có thể dễ ân với đối tượng khảo sát Số lượng đối tượng khảo sát được tính toán hợp lí tại cáế bộ phận quản

li, chuyén may, kĩ thuật, bảo vệ và nhà ăn X,

Do quá trình thực tập tìm hiểu tại công ty còn ru chế về thời gian, khả

năng tiếp cận nhân viên nên tác giả thực hiện phương ?ôhá ọn mẫu thuận tiện Tuy

nhiên, tác giả cô găng có sự đông đêu vê cán bộ cong nhân viên giữa các bộ phận

5x22 = 110 (1) OQ hồi quy tot nhat, Tabachnick & Fidell (1996) cho rang am bảo theo công thức: n > 8m + 50 (2)

Đê tiên hà

mâu, m là sô lượng biên độc lập có trong mô hình Với 5 biên

độc rong mô hình đề xuất ta có: 8m + 50 = 8 x 5 + 50 = 90 © äy (T1) > 90 Thỏa mãn được (2)

ậy số lượng mẫu điều tra tối thiểu là 110, nhưng để tránh các rủi ro trong quá trình điều tra, tác giả tiến hành điều tra 125 cán bộ công nhân viên

4.2.3 Phương pháp phín tích s* Đề tài sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích số liệu Trong quá trình phân tích sô liệu được tiên hành như sau:

Trang 15

Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra mã hóa, nhập dữ

liệu, làm sạch dữ liệu một số phương pháp phân tích sẽ được sử dụng như sau: -_ Phương pháp thông kê mô tả: Sử dụng bảng tần số để mô tả các thuộc tính của nhóm khảo sát như giới tính, độ tuổi, thu nhập, phòng ban và thâm niên công tác

-_ Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua đại lượng Cronbach's Alpha #& + Hệ số tin cậy Cronbachˆs alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau

9

ng bién hay không nhưng không cho biết các biễn quan sát nào cần bỏ đi hay gi + Việc tính toán hệ số tương quan giữa biến — tổng sẽ giúp loại

quan sát nào không đóng góp nhiêu cho sự mô tả của khái niệm can do“(Hoang Trọng & Chu 4 guyén Mộng â gọc, 2005) XK

+ Các mức giá tri cla alpha (Cortina, 1993; 4 BH Ngon 1994) Từ 0.8 trở lên gần băng 1: thang đo tốt ©

Từ 0.7 đến 0.8: thang đo sử dụng được Từ 0.6 đến 0.7: sử dụng được nếu khái o lường là mới hoặc mới với người trả lời

Giả thiết cần kiểm định:

Hạ: u= giá trị kiểm định (Test value) Hị: n# giá trị kiém dinh (Test value)

Trang 16

â êu sig < 0.05: bác bỏ giả thiết Họ

a éu sig > 0.05: chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết Hạ 4.2.4 Xáy dựng khung nghiÊn cứu

Quy trình nghiên cứu có thể tóm tắt theo sơ đỗ sau:

aX Phân tích kết quả và viết báo cáo

Hình 1: Quy trình nghiên cứu

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 6

Trang 17

5 Bồ cục của dé tai

PHAN I: DAT VAN DE

PHAN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

Chương 1: Cơ sở khoa học về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người

Chương 2: Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại

công ty cô phần may Hòa Thọ Pht a inh, Quang 4 am »

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện trách nhiệm xã ỚI "ĐƯỜI lao động tại công ty cổ phần may Hòa Tho Pht 4 inh, Quang 4 am

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ XK

Về

© ¬Š

19?

aX

Trang 18

â ăm 1923 thuật ngữ Tả XH của Dã xuất hiện bởi Oury Shel cho “ine “Tâ XH của Dã được đặt trong mối quan hệ giữa Dã với â LĐ thông qua việc Da đáp ứng đầy đủ nhu cầu của â LÐ trong và ngoài Dã” â cho đến năm 1953 trong cuốn sách “Trách nhiệm của doanh nhân” _ chính thức tạo nên

u móng cho lý thuyết Tả XH của Dâ băng chính ng SN iải sắc nét kêu gọi doanh nhân quan tâm đến mối quan hệ giữa Dã và cá muda của xã hội Theo đó, Tả XH

là đề cập đến nghĩa vụ của Da dé theo đu ính sách, thực hiện những quyết

định, hành động được kỳ vọng để đạt đượ

thời gian, các khái niệm về Tả XH đ ge |

uc tiéu va gia tri cua xa hoi Cung voi

ác học giả nước ngoài và trong nước phát

triên theo hướng mở rộng và cụ ội hàm của nó:

â ăm 1970, Friedman ra đời công trình “CSR làm tăng lợi nhuận cho

ền vững khi nói đến khái niệm Tả XH Các chuyên gia của â gân hàng thế giới (2003) nhận định: “Tâ XH của Dãâ là sự cam kết của Dã đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của â LÐ va

các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng vả toàn xã hội theo hướng có lợi cho các

Da cũng như sự phát triên chung của xã hội” SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 8

Trang 19

â goài định nghĩa của â gân hàng thế giới, có thể nêu ra một số định nghĩa khá

sâu sắc như định nghĩa của Maignan và Ferrell, năm 2004: “Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội khi quyết định và hoạt động của nó nhằm tạo ra và cân bằng các lợi

ích khác nhau của những cá nhân và tô chức liên quan” Định nghĩa của Kotler va Lee, năm 2008, cho rằng “CSR là sự cam kết cải thiện phúc lợi cộng đồng thông qua ¢4c

có khác nhau, song nội hàm của CSR về cơ bản đều có điểm thống 4

cạnh với việc phát triển lợi ích riêng, tìm kiếm lợi nhuận, phát triển tiếng thì doanh nghiệp vẫn luôn găn kết với sự phát triển bền vững chung cộng đồng xã hội

â gười lao động là chủ thể quan trọng trongedo lệp Họ vừa là mục tiêu

Có ụiột sô quan điêm khác nhau về

` Lao động trực tiếp gồm những người trực tiếp tiến hành hoạt động sản xuất

kinh doanh tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc dịch vụ nhất định Theo nội dung công việc mà người lao động thực hiện, loại lao động trực tiếp được chia thành: Lao động sản xuất kinh doanh chính, lao động sản xuất kinh doanh phụ trợ lao động của các hoạt động khác

Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động trực tiếp được phân thành các loại:

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 9

Trang 20

+ Lao động tay nghề cao: Gồm những người đã qua đảo tạo chuyên môn va có

nhiều kinh nghiệm trong công việc thực tế, có khả năng đảm nhận các công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao

+ Lao động có tay nghẻ trung bình: Gồm những người đã qua đào tạo chuyên môn, nhưng thời gian công tác thực tế chưa nhiều hoặc những người chưa được đão tạo qua trường lớp chuyên môn nhưng có thời gian làm việc thực tế tương đối lâu ` trưởng thành do học hỏi từ thực tế

-_ Lao động gián tiếp: Gồm những người chỉ đạo, phục vụ và qu h ok trong doanh nghiệp

Theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn, loạ Phe dong này được chia thành: â hân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân v lý hành chính

ợc phân thành các loại:

Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động giấn ti

S1 từ đại học trở lên có trình độ

+ Chuyên viên chính: Là những người chuyên môn cao, có khả năng giải quyết cá

+ Chuyên viên: Cũng là những học, có thời gian công tác tương đối W h độ chuyên môn tương đối cao

+ Cán sự: Gồm những fi tot nghiệp đại học, có thời gian công tác thực tế

chưa nhiêu SN + â hân viên: Là nhữn ười lao động gián tiêp với trình độ chuyên môn thâp có thể đã qua đảo tẹ ờng lớp chuyên môn, nghiệp vụ hoặc chưa qua đảo tạo

ử dụng năng lượng vận hành công cụ lao động bao gồm: Lao

dong th ð.'laö đống nửa cơ giới, lao động cơ giới, lao động hệ thống máy - thiết

Á 86 tính chất quan hệ lao động: Lao động tự do (lao động tự sản xuất kinh

Ags )„ lao động làm thuê (làm công ăn lương)

Theo tính chất của hợp tác lao động: Lao động cá nhân, lao động tập thê 1.1.3 Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động

Trách nhiệm xã hội đối với â LÐ là trách nhiệm đối với bên liên quan quan trọng nhất của Dẫ Khái niệm về Tả XH đối với â LÐ đã được đề xuất bởi các tác giả khác

nhau, có thê kê đên:

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 10

Trang 21

Theo Thái Thị Hồng Minh (2007): “Tâ XH trong lĩnh vực lao động được hiểu là

việc các Da thực hiện quyền lợi dành cho cán bộ, cơng nhân viên, 4 LD noi chung trong Da” Quyén loi nay chinh la su quan tam đến HĐLĐ, điều kiện làm việc, nghỉ

ngơi, sự tơn trọng, cơng băng về tiền lương, tiền cơng, chăm sĩc sức khỏe cũng như đời sống vật chất và tỉnh thân 7

định hướng các hành vi của họ nhằm tuân thủ pháp luật, đảm bảo lợi í knh tổheo

Lê Thị Hướng (2017) khăng định: “Tâ XH đối dầy là việc đảm bảo lợi ích

chính đáng cho 4 LD” Dé dam bao lợi ích c ah Mas cho 4LD, truéc hét Da c6

trách nhiệm châp hành nghiêm các văn bả iên quan đên lao động, ngồi ra Dâ

cạnh trách nhiệm của doanh lệp như các định nghĩa về Tả XH nĩi trên, các doanh

nghiệp thực hiện Os: trình hướng tới cộng đồng, xã hội cịn vì một số lý do Đầu tiên, cáe<đoáhnghiệp phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng Ví dụ, khi gia cơng

Trang 22

hoại cơ sở vật chất và tài sản công ty, Thực hiện Tả XH sẽ giúp doanh nghiệp ngăn ngừa và hóa giải những rủi ro thông qua cung cấp thông tin hai chiều, đối thoại hoặc có những hỗ trợ thiết thực giúp cộng đồng phát triển sinh kế để bù đắp lại những thiệt hại nếu có (ví dụ: mất đất nông nghiệp cho việc xây dựng nhà máy, bị ảnh hưởng bởi khói bụi, tiếng ôn, .) 7

Tất nhiên, nếu doanh nghiệp cố tình gây ô nhiễm môi trường, vi phạm,luật lao động hay làm những điều trái với quy định của pháp luật thì có thực hiệ th ne chăng ích gì, bởi Tả XH lúc này chỉ là biện pháp trá hình mà khôn ột chiến lược xuất phát từ thực tập của công ty

Thứ ba, Tâ XH còn là chiến lược tạo sử khác biệt về thhÕng hiệu, xây dựng sự

yêu thích từ khách hàng, người tiêu dùng Đây đang là : được nhiều tập đoản trên thế giới coi trọng ©

1.3 Lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm x nai voi doanh nghiép: - Ta XH góp phân điều chỉnh hành vi ế kinh doanh

Trách nhiệm xã hội của doanh n ng là cam kêt đạo đức của giới kinh doanh vê sự đóng góp cho sự phá h tê xã hội băng cách nâng cao đời sông

của lực lượng lao động và

uận lợi sẽ thúc đây họ làm việc tốt hơn tạo điều kiện cho doanh với thị trường thế giới, mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình Một doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chỉ phí sản xuất nhờ đầu tư, lắp đặt các

thiết bị mới Chăng hạn, một doanh nghiệp sản xuất bao bì lớn của Ba Lan đã tiết kiệm được l2 triệu đô la Mỹ trong vòng Š năm nhờ việc lắp đặt thiết bị mới, nhờ đó làm giảm 7% lượng nước sử dụng, 70% lượng chất thải nước và 87% chất thải khí

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 12

Trang 23

Chi phí sản xuất và năng suất lao động phụ thuộc chặt chẽ vào hệ thống quản lý nhân sự Một hệ thông quản lý nhân sự hiệu quả cũng giúp doanh nghiệp cắt giảm chỉ phí và tăng năng suất lao động đáng kể Chế độ lương, thưởng hợp lý, môi trường lao

động sạch sẽ và an toàn, các cơ hội đảo tạo và chế độ bảo hiểm V té va giao duc déu

gop phần giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, nâng cao tỉnh thần của người lao động.é Từ đó góp phân giảm chi phí tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới (theo ước,tính chỉ phí doanh nghiệp phải bỏ ra để tuyến dụng, đảo tạo nhân viên mới ténegaprs | chi phí để doanh nghiệp duy trì nhân viên cũ)

-_ Thực hiện trách nhiệm xã hội góp phan tăng doanh thu

+ Tả XH có mối liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sản Ế mức tăng doanh thu

Tả XH sẽ tạo ra cơ sở thành công cho tất cả các hoạt CN doanh quan trọng của tô chức Một mặt Tả XH giúp các doanh nghiệp giamthié ¡ phí sản xuất thông qua

dụng nó vào thực tiễn sản xuất

- Trách nhiệm xã hội gó G) cao chất lượng, giá trị thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp e

+ Trách nhiệm xã hội 1úp doanh nghiệp tăng giá trị thương hiệu và uy tín

lệp tăng doanh thu, hấp dẫn các đối tác, nhà đầu tư và đáng kể, uy tín giúp;do

người lao động Trên t ới, những công ty không lỗ đang chi một khoản tiền rất lớn

kinh doanh lý tưởng Chăng hạn, hãng điện tử dân dụng Best Buy đã tái chế sản phẩm; hãng cà phê nổi tiếng Starbucks đã và dang rag sản phẩm của mình trong những chai nước thân thiện với môi trường â hữib tập đoàn đa quốc gia như The Body Shop (tập đoàn của Anh chuyên sản xuất các sản phẩm dưỡng da va toc) va IKEA (tap đoản kinh doanh đồ dùng nội thất của Thụy Điển) là những ví dụ điển hình Cả hai công ty này đều nỗi tiếng không chỉ vì các sản phẩm có chất lượng và giá cả hợp lý của mình, mà còn nỗi tiếng là các doanh nghiệp có trách nhiệm đối với môi trường và xã hội

- _ Thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần thu hút nguồn lao động chất lượng cao

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 13

Trang 24

+ â guốn lao động giỏi, có năng lực là yếu tố quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Tuy nhiên, có một thực tế là ở các nước đang phát

triển, nguồn nhân lực được đảo tạo có chất lượng cao không nhiều Van đề đặt ra đối

với các doanh nghiệp là làm thế nào thu hút, giữ chân họ và phát huy hết khả năng của họ trong hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đề thu hút được nguồn lao động đó, nhiều doanh nghiệp trước đây thường chọn cách đưa ra các mức lương hấp dẫn là chính Tuy nhiên cách này đã có phân lỗi thời khi mà es đối với những người lao động có năng lực thực sự thì tiền lương không ối quan tâm hàng đâu của họ nữa mặc dù nó cũng rât quan trọng

Ở Google, mỗi năm nhân viên ở đây có thu nhập trung bì hoảng 140.000 USD/năm bao gồm cả tiền thưởng và cả lãi cô phiếu không dừng lại ở đó, Google thường thưởng cho nhân viên những kỳ nghiềvui ềhời xả láng: một diễn đàn

được tổ chức với sự tham dự của các nhà lãn o cãBàcao như CEO hay chủ tịch của

Alphabet đề giải đáp các câu hỏi về công ty n viên; khu công viên, phòng tập thể

dục tât cả đã tạo nên một thiên đườn c mà nhiêu người mong muôn mà minh

- Trach nhiém xa wey ân nâng cao hình ảnh quốc gia

Trách nhiệm xã hội là thế tất yếu và mang tính toàn cầu, thực hiện trách

„À

nhiệm xã hội là ăng cạnh tranh và hội nhập quốc tê, không mâu thuân với

nh nghiệp Vai trò của Chính phủ trong việc thúc đấy trách

ae ác cơ chế, chính sách khuyến khích đối với doanh nghiệp; tạo điều kiện cho ác đòanh nghiệp thực hiện tốt hơn các yêu cầu của Bộ luật Lao động, Luật Doanh

nghiệp, Luật Đầu tư; quản lý, nâng cao tiêu chuẩn lao động và thúc đây cạnh tranh, tạo điều kiện hoàn thiện và nâng cao tiêu chuẩn lao động theo xu hướng quốc tế (7hanh Phụng, 2019)

1.4 Thành phần của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 14

Trang 25

Trách nhiệm xã hội đã trở nên phổ biến và có rất nhiều quan điểm khác nhau về

nội dung và phạm vi cũng như những nhân tố thúc đây các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội Trong số đó, mô hình “kim tự tháp” của Carroll (1979) có tính toàn diện và được sử dụng rộng rãi nhất Do đó, nghiên cứu này dựa trên phương pháp luận là mô hình kim tự tháp của Carroll (1979) ⁄)

Theo mô hình kim tự tháp của Carroll (1979), Tả XH bao gồm 4 yếu tố:

+ Đối với người lao động khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là ăn việc

làm với mức thù lao xứng đáng, cơ hội phát triển chuyên môn, hưởng fhổi trường lao động an toàn, vệ sinh và đảm bảo quyên riêng tư, cá nhân ở nơ vác:

+ Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế An nghiệp là cung cấp

C những hàng hóa và dịch vụ chất lượng, đảm bảo về ia ông tin, phân phối, bán

hàng và cạnh tranh Tối đa hóa lợi nhuận, cạnh tranh, hiệ à tăng trưởng là điều kiện tiên quyết trong Tả XH bởi doanh nghiệp được thả rước hết từ động cơ tìm kiếm lợi nhuận

của doanh nhân Hơn thế, doan các tế bảo kinh tế căn bản của xã hội Vì vậy, chức năng kinh doanh at lên hàng đầu Các trách nhiệm còn lại đều

phải dựa trên ý thức và trá kinh tế của doanh nghiệp - _ Trách nhiệm pháp lý:

Trách nhiệ Ditch là một phần của bản “khế ước” giữa doanh nghiệp và

bvăn.bản pháp luật, để doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu kinh tế trong

4€h công bằng và đáp ứng được các chuẩn mực và giá trị cơ bản ấg đợi ở họ Trách nhiệm kinh tế và pháp lý là hai bộ phận cơ bản, không hà ua Ta XH Thong qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải

hực thi các hành vi được chấp nhận Các tổ chức không thể tôn tại lâu dài nếu họ

không thực hiện trách nhiệm pháp lý của mình Trách nhiệm pháp lý bao gồm năm

khía cạnh: + Điều tiết cạnh tranh

+ Bảo vệ người tiêu dùng + Bảo vệ môi trường SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 15

Trang 26

+ An toàn bình đăng

+ Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái

- Trach nhiém đạo đức

Trách nhiệm đạo đức là những quy tắc, giá trị được xã hội chấp nhận nhưng chưa được “mã hóa” vào văn bản pháp luật Thông thường, luật pháp chỉ có thể đi sauđđể phản ánh những thay đổi trong quy tắc ứng xử xã hội vốn luôn mới Hơn nữa, trong

thiệt hại, tốn thương cho xã hội, tôn trọng quyền con người, chỉ làm những ti ng va cong bang

Trách nhiệm đạo đức là tự nguyện, như i ` là trung tâm của Tả XH

Chiến lược kinh doanh cần phải phả ột tầm nhìn về đạo đức, khía cạnh

oanh nghiệp đạo đức của doanh nghiệp thường đượ n qua những nguyên tắc đạo đức được trình bày trong bản sứ mệnh và chiế

- Trách nhiệm nhân v

Trách nhiệm nhân vă én là những hành vi của doanh nghiệp vượt ra ngoài sự trông đợi của xã;hội, nhữ⁄‹uyên góp ủng hộ cho người nghèo, tải trợ học bồng, đóng góp các dự XS Điểm khác biệt giữa trách nhiệm thiện nguyện và

hiệp hoàn toàn tự nguyện â ếu họ không thực hiện Tả XH đến

Trang 27

(Be ethical) " Đạo đức (Ethical) _ _ (Expected)

Tuân thủ luật pháp

(Obey thelaw) Z” ” ” ~” Pháp lý (Legal)

Có lợi nhuận Kinh té (Economic) (Be profitable)

Hinh 2: Mo hinh kim tw thap TNXH N2

guon: Carroll (1991)) 1.5 Các nghiên cứu có liên quan đến thực hà (Ác Nam xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động

1.5.1 Các nghiên cứu về vai trò, lợi ích e

â ăm 1970, Friedman M cho ra

ạ nhiệm xã hội của doanh nghiệp

trình “Trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp làm tăng lợi nhuận cho d ” khăng định vai trò to lớn của Tả XH Theo Sethi (1975) “CSR âng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá oe vọng xã hội đang phô biến”

Caroll (1979) đã ặ g dinh “CSR bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế,

và lòRế từ thiện đôi với các tô chức tại một thời điêm nhât định”

thời tác giả cũng đã dé cập sơ bộ về thực trạng việc thực hiện CSR đối với môi trường và người tiêu dùng của các Dã tại Việt â am, đặc biệt nghiên cứu đã thống kê, so sánh và cho thay việc thực hiện CSR của các Dâ â â thực sự bài bản, khoa học và đạt hiệu

quả cao hơn so với các Dâ trong nước SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 17

Trang 28

Phạm Văn Đức (2009), CSR ở Việt â am: Một số vẫn đề lý luận và thực tiễn cấp

bách Trong nghiên cứu này, tác giả đã tập trung phân tích nội dung CSR, vai trò của

việc thực hiện CSR và một số vẫn đề đặt ra trong việc thực thi CSR ở Việt â am Trên cơ sở làm rõ những lợi ích to lớn từ việc thực hiện CSR và đánh giá khái quát tình

hình thực thi CSR ở Việt â am hiện nay, tác giả đã đề xuất một số giải pháp chủ xu) nhằm nâng cao CSR

Lê Thị Thu Thủy (2013), trong bài viết: "Thực hiện trách nhiệ Nà tại

tính để

ích đối với doanh nghiệp" bằng việc sử dụng phương pháp phân

đánh giá thực trạng thực hiện CSR theo mô hình Carroll, tác giả đã làm rõ những thách thức đối với các Dã Việt â am khi thực hiện CSR v Những lợi ích từ việc

thực hiện CSR, từ đó đưa ra một số gợi ý các giải phá an để nâng cao ý thức

thực hiện CSR tại Việt â am ©

ane thực hiện trách nhiệm xã

chức công đoàn, hiệp phá êt tính tự chủ của mình cũng như cần tạo lập một

không gian mới cho.hoạt độnèông đoản tạo quyền tự do dân chủ để các tổ chức công đoàn có thể phát ` chức năng bảo trợ quyên lợi của người lao động

sự (2010), đã phân tích và chỉ ra được rằng việc nâng cao nhận

a qua trình đào tạo sẽ làm cải thiện kỹ năng, sáng kiến của nhân n lược phát triển doanh nghiệp, giúp cho hoạt động của nhân viên hiệu quá hơn,škhoa học hơn â ghiên cứu cũng khăng định việc đầu tư cho các sáng kiến Asst ủa nhân viên sẽ tác động tích cực vào sự sẵn lòng tham gia vào hoạt động sản

xuất kinh doanh, làm tăng năng suất, tăng doanh thu cho doanh nghiệp Lee Y K và cộng sự (2012) đã đi sâu vào nghiên cứu tác động của CSR về chất

lượng mối quan hệ và kết quả mối quan hệ: Quan điểm của các nhân viên dịch vụ Cụ thể hơn, nghiên cứu điều tra dựa trên vai trò của bốn tiêu chí của CSR đưới sóc độ

kinh tế, pháp luật, đạo đức và từ thiện Đây là những tiêu chí ảnh hưởng rất lớn đến SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 18

Trang 29

chất lượng mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và nhân viên dịch vụ với hai chuẩn mực là sự tin tưởng của người sử dụng lao động và mức độ hài lòng về công việc của người lao động Kết quả cho thấy CSR có tác dụng rất lớn trong việc xây dựng và duy trì mối quan hệ giữa người sử dụng lao động với nhân viên

1.5.3 Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến việc thực hiện trách nhiệm €] hội của doanh nghiệp đổi với người lao động

Dương Thị Liễu (2008), tác giả đã nhẫn mạnh về tầm quan trọng ủ tsỒwớn,

lợi ích

việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong công tác quản trị nhân s

của CSR trong việc gián tiếp hỗ trợ nhân viên, khuyến khích nhân viễn làm việc tự chịu trách nhiệm trước công việc, tìm kiếm nơi làm việc ly t dđhông qua thành

tựu từ việc thực hiện những công cụ, bộ nguyên tắc ứn một sô doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may Việt â am: Dệt may Thành&ô OSimex, càng khang dinh việc thực hiện CSR sẽ cải thiện được mối quan hệ giữà doanh nghiệp với các bên liên

quan đặc biệt là đối với người lao động Đặng Thị Hồng Hạnh (2009), trong SA 8000 vào sản xuất kinh doan h ¢ ' 14 doanh nghiép trén dia ban thanh phé Ha

ey )(3) Sức khỏe và an toàn lao động: (4) Tự do hiệp hội

00 tại các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh trong ngành dét 5 tt đó đề xuất các giải pháp nhân rộng việc ứng dụng tiêu chuẩn SA 8000 đối với đồanh nghiệp sản xuất - kinh doanh trong ngành dệt may tại Việt â am trong giai

đoạn hội nhập kinh tế quốc té

1.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu Qua nghiên cứu các tài liệu, các mô hình lý thuyết và dựa vảo tình hình thực tiễn,

mô hình nghiên cứu được đề xuất dựa trên tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 ban

hành năm 2001 của Tổ chức Trách nhiệm Xã hội Quốc tế (Social Acountability SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 19

Trang 30

International — SAI) và Chính sách Trách nhiệm Xã hội mà Công ty Cổ phần may Hòa Tho - Phu a inh ban hành Mô hình đo lường gồm 6 thành phân như sau:

+ Thu nhập + Phúc lợi

+ Lãnh đạo

+ Đào tạo và phát triển »

+ Sự hài lòng của cán bộ công nhân viên đối với việc thực hiệ hiệm xã

hội trong doanh nghiệp

Thu nhập

Su hai long của người lao

động đối với

việc thực hiện trách nhiệm

xã hội trong doanh nghiệp

Phúc lợi

ae Điều kiện làm việc Se SS

gia thuyết nghiên cứu được phát biểu như sau:

44 Thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của CBCâ V đối với việc

ực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp H2: Phúc lợi có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của CBCâ V đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp

H3: Điều kiện làm việc có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của CBCâ V đối

với việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 20

Trang 31

H4: Hệ thống quản lý có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của CBCã V đối với

việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp HS: Đào tạo và phát triển có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của CBCâ V đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp

đôi tượng, trong đó đa phân câu hỏi đóng, có một câu hỏi mở 9

- Dang cau hoi la cau c6 cau truc mo, nguoi dugc khao sat vi a loi vao

Công cụ thu thập thông tin là bảng câu hỏi dùng để thăm dò lẫy ý `` các chỗ chấm

-_ Dạng câu hỏi là câu hỏi có cấu trúc đóng với các loại XẤt hỏi và câu trả lời đã

liệt kê sẵn và người được khảo sát chọn câu hỏi một SN Ngoc nhiều câu trả lời,

đánh giá theo thang điểm cho trước © 1.7 Xây dựng các thang đo XN 1.7.1 Thang äo nhận thức về TNXH

â phiên cứu sử dụng thang đo Like ến 5 điểm

chi tra lương, thưởng và cá ản phụ cấp cho người lao động

â hận thú Me tố phúc lợi: gồm 4 biến, thể hiện việc công ty đảm bảo người lao ởng các quyên lợi (các loại bảo hiêm, các chính sách liên quan

` â hận thức về điều kiện làm việc: gồm 5 biến, thể hiện thông qua các yếu tố như thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, điều kiện về an toàn lao dong, vé sinh lao dong,

- Ahan thitc về lãnh đạo: gồm 3 biến, thể hiện qua quá trình tạo và gây ảnh

hưởng của người lãnh đạo các câp lên người lao động SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 21

Trang 32

- â hận thức về đào tạo và phát triển: gồm 5 biến, thể hiện việc công ty giúp người lao động hiêu sâu hơn các yêu câu của công việc và giúp họ chuân bị những kiên thức, kỹ năng theo yêu câu của công việc mới

1.7.2 Diễn đạt và mã hóa các biến thang đo

Bảng 1.1: Mã hóa các biến thang đo về nhận thức TNXH của công ty “)

TNI Công ty có chế độ thưởng công xứng đáng

với đóng góp của Anh/Chị Anh/Chị có thê sông hoàn toàn dựa vào \

Công ty có chê độ tăng lương thườn l

cho Anh/Chi

Tiên lương được trả côn lữa các TN4

nhân viên trong công ty

Tiên lương tương xú ễt quả làm việc

cua Anh/Chi

Công ty đÓ ng trình hỗ trợ cho nhân

PLI | viên op lại, dạy học, hoạt động văn

hệ, )

| Cô có bộ phận (Công đoàn, hội phụ nữ, | Carroll (1999); Định Thị

Các yêu tô

Hương (2019); â gô Thị Lai (2019);

PL4 Công ty thực hiện đúng và đây đủ chê độ

A bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội

ĐKI | Anh/Chị không phải làm thêm giờ quá nhiều

` Anh/Chị cảm thây thoải mái tại nơi làm việc | Carroll (1999), Phạm

làm việc ĐK3 Bữa cơm trưa đủ chât và tuân thủ an toàn vệ | â guyên Thị Mỹ (2018); ; 2 ~

sinh thực phẩm

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 22

Trang 33

phát triển | ĐT3 | Các chính sách đảo tạo c Thị Lai (2019); ISO

DT4 | Anh/Chị được công t 26000:2010;

DĐI2| Đào tạo và VIỆC

ởng kinh tế đang đặt ra cho đất nước nhiều vẫn đề về môi trường và xã hộ nh những vấn đề đó đang đòi hỏi các chủ thể kinh tế, trong đó có nghiệp, phải có trách nhiệm để góp phan giải quyết, nếu không bản t củä»ếy phát triển sẽ không bền vững, sẽ phải trả giá rất đắt về môi trường và nt vấn đề xã hội Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững luôn phải tuân theo nñững chuân mực về môi trường, bình đăng giới, an toàn lao động, trả lương công băng, đào tạo và phát triển nhân viên và phát triển cộng đồng

Trên thực tế, không phải đến bây giờ vẫn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới được đặt ra, mà trái lại, ngay trong thời bao cấp người ta cũng đã nói nhiều về trách nhiệm xã hội của các xí nghiệp đôi với nhà nước và người lao động, cũng như SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 23

Trang 34

đối với cộng đồng nói chung Trong những năm gân đây, trách nhiệm xã hội được hiểu một cách rộng rãi hơn, không chỉ từ phương diện đạo đức mà cả phương diện pháp lý â hững tác hại về môi trường do một số doanh nghiệp gây ra trong thời gian qua không

những bị dư luận lên án về mặt đạo đức, mà phần quan trọng hơn cần được xử lý

nghiêm khắc về mặt pháp lý Do đó, không phải ngẫu nhiên, trong những năm gar

đây trên sách báo và thông tin đại chúng ở Việt â am, thuật ngữ trách nhiệm xã hội

của doanh nghiệp đã và đang được sử dụng ngày càng phô biến »

Mục dich của SA8000 là cải thiện điều kiện làm việc trên toàn c các yêu

cầu chung liên quan đến điều kiện làm việc cho tất cả các ngành ng à quốc gia Phối hợp với các tổ chức nhân quyền và lao động trên khắp thể biới gý huyền khích sự

hợp tác gữa giới chủ, công nhân và các tô chức dân sự Man8›lại lợi ích cho cả cộng

đồng kinh doanh và người tiêu dùng thông qua phươn ôi bên cùng có lợi Khi tổ chức quyết định áp dụng SA 8000 thì ae iêu lý do để áp dụng trong đó có những lý do chính sau:

+ Muôn cải thiện môi trường làm

ng làm việc tại Công ty được phân công làm việc theo trình độ

+ Muôn cải thiện môi

Trang 35

được nhận tiền thưởng chuyên cần, thưởng thành tích xuất sắc và được hưởng lương tháng 13 vào cuối năm

-_ Các khoản thu nhập của người lao động được công khai trên bảng lương chỉ tiết hằng tháng

- â gười lao động làm thêm giờ được trả làm thêm giờ băng 150% tiền lươøấ làm thêm vào ngày bình thường và băng 200% làm thêm vào ngày chủ nhật, 300% voa

`

những ngày nghỉ Lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, chưa kế tiền lương ngà

có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày â gười Ï vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất băng 30% tiền lương tính th lương hoặc tiền lương theo công việc của ngày làm việc bình thù â gười lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì người lao động được trả t % tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc tim Go ngay

k - Thoi gian lam thém cua nguoi lao hiỀsân thiết vào những ngày bình

thường tối đa không quá 04 giờ/ngày, 30 gi: -_ Tiền lương: tiền lương hàng tui của Luật pháp và phải trang trảiđủ hu cầu cơ bản của công nhân và gia đình;

không được trừ lương vì lý do

1.8.2 Phúc lợi Wy

- Phúc lợi xã 61, tro ne~d6 bao hiém xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) là trụ cột cơ bản làm tăn m môi quan hệ găn bó giữa người lao động, người sử dụng

à ước, Ở Việt â am, các phúc lợi băt buộc bao gôm 5 chê độ bảo hiêm

` Aw

< Quyên tự do hội họp và thỏa ước tập thể: Tôn trọng quyên thành lập công Awa à gia nhập công đoàn, không đe dọa, ngăn cản hội họp công đoàn

-_ Sự phân biệt đối xử: Phúc lợi xã hội có mục tiêu làm giảm thiêu sự bat công

bằng trong xã hội, đảm bảo cho các thành viên trong xã hội đều có thé thụ hưởng

những thành quả của phát triển Thực hiện phúc lợi xã hội bao gồm việc không phân biệt đối xử với các lý do sắc tỘc, đăng cập nguồn sốc, tôn giáo, giới tính, tô chức

chính trị, tuổi tác, không quấy rối tình dục SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 25

Trang 36

1.8.3 Điều kiện làm việc

- Lao động trẻ em: không được tuyên công nhân dưới 15 (dưới 14 tuôi đối với các nước đang phát triển theo Công ước 138 của ILO) và biện pháp khắc phục nếu phát hiện có trẻ em đang làm việc

- Lao động cưỡng bức: không được ràng buộc về nợ và lao động khổ saizđồ

chức và các nhà thầu phụ, nhà gia công của tô chức không được giữ tiền đặt cọc và

giấy tờ tùy thân của người lao động »

- An toan va strc khoe: cung cap một môi trường làm việc an dam bao

sức khỏe, thực hiện phòng ngừa tai nạn lao động, đào tạo công nhân véan toan và bao đảm sức khỏe có day đủ nhà tắm, nhà vệ sinh, nước uống cho Noi bọ động

- GIờ làm việc: tuân theo luật hiện hành, như Ng được nhiều hơn 48

giờ/tuần Làm 7 ngày được nghỉ 1 ngày Thời gianđănê ca Rhỗng quá 12 giờ/tuần 1.8.4 Lãnh dao Ở các doanh nghiệp thì quyền hạn và n vụ của lãnh đạo là lớn nhất Họ có làm việc tôt hơn

Ke mạnh, có hiểu biết và mức sống cao Phát triển con người cũng bao gồm

viéc ép cận với các cơ hội chính trị, kinh tế và xã hội dé sáng tạo, sản xuất, có lòng tự

trọng và cảm giác thuộc về cộng đồng và đóng góp cho xã hội Doanh nghiệp có thể sử dụng chính sách và các sáng kiến tại nơi làm việc để phát triển con người hơn nữa và giải quyết các vẫn đề xã hội quan trọng, ví dụ như chống phân biệt đối xử, cân bằng trách nhiệm gia đình, tăng cường sức khỏe vả tình trạng kinh tế cũng như cải thiện sự đa dạng của lực lượng lao động Doanh nghiệp cũng có thể sử dụng chính sách lao SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 26

Trang 37

động và các sáng kiến để nâng cao năng lực và khả năng được tuyến dụng của các cá nhân Khả năng được tuyển dụng nói đến kinh nghiệm, năng lực và phẩm chất giúp

nâng cao khả năng của một cá nhân để đảm bảo và giữ được công việc tốt

1.9 Cơ sở thực tiễn 1.9.1 Sự phát triển của TNXH tại Việt Nam 7

Đối với xã hội và nhiều doanh nghiệp đang hoạt động khác thi bai toan vé Ta XH

luôn là một bài toán khó giải đáp lại được đặt ra và cần được thảo luậnầmộ aeh

nghiêm túc về cả mặt lý luận chính sách và thực tiễn bởi vì nhiều hiệp còn mang nặng tư tưởng đó là những cuộc đầu tư không sinh ra lợi nhuận

Một công ty cần phải làm những gì để có thể đuợc xã hoi igh i là một công ty tốt và phát triển bền vững Trách nhiệm của cơ quan SÀNG nuớc ở mức nào và luật nên quy định trách nhiệm của doanh nghiệp đến tức độ nào thì phù hợp Và phải chăng người tiêu dùng ở các nuớc đang phát triển nhữàViệt â am có quá ít quyên lực, dễ bị tốn thương, hoặc họ cũng không ý thú äy đủ và sử dụng hết các quyển và

phương tiện của mình để bảo vệ những lọ hính đáng của họ

nước ngoài thuc hi¢ bản và đạt được hiệu quả cao

vân còn rât mới với nhiêu doanh nghiệp ở Việt â am, trong khi

aN nhấn thấy tầm quan trọng của Tả XH nên nhiều doanh nghiệp đã không làm ròn tách nhiệm cả mình với xã hội như việc làm gây 6 nhiễm môi trường, xâm phạm quyên và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng cũng như với người lao động Thực tiễn cho thấy việc không hiểu rõ cũng như không xem Tả XH là một phần quan trọng của các doanh nghiệp như việc quản lý còn lõng lẽo, văn bản pháp luật không sát với thực tế (số tiền phạt không hợp lý — vẫn còn thấp) dẫn đến tình trạng chối bỏ trách nhiệm

đạo đức kinh doanh

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 27

Trang 38

1.9.2 Vấn đề thực biện TNXH tại các doanh nghiệp may Việt Nam

Trên thực tế, ở Việt â am, vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mặc dù là van đề mới mẻ, nhưng bước đầu đã được một số bộ, ngành quan tâm, chú ý Bang chứng la, tu nam 2005, Phong Thuong mai va Cong nghiệp Việt â am, Bộ Lao động

Thương binh và Xã hội, Bộ Công thương cùng với các hiệp hội Da giày, Dệt may trấo giải thưởng “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hướng tới sự phát triển bền vững”

nhằm tôn vinh các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của$do iệp trong bối cảnh hội nhập Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn ở Việt A han thay

rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã trở thành một trong đhững yêu cầu không thể thiếu được đối với doanh nghiệp, bởi lẽ, trong bối cắRh t an cầu hóa và hội nhập quốc tế, nếu doanh nghiệp không tuân thủ trách ow cua doanh nghiép sé không thể tiếp cận được với thị trường thế giới se

Do nhận thức được tâm quan trọng và ích ¬ thực hiện trách nhiệm xã

Khánh Hòa), các vụ sản xuất thực phẩm chứa chất có hại cho sức khỏe con người,

như nước tương có chứa chất 3-MCPD gây ung thư, bánh phở chứa phormol, thực phẩm chứa hàn the, sữa có chứa melamine â goải ra, nhiều doanh nghiệp vi phạm các quy định pháp luật về lương bổng, chế độ bảo hiểm, vẫn để an toàn lao động cho người lao động cũng không còn là hiện tượng hiếm thấy, đã và đang gây bức xúc cho

xã hội

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 28

Trang 39

Vấn đề đặt ra hiện nay là, cần tìm nguyên nhân của các hiện tượng và những giải pháp đề khắc phục tình trạng đó

Hiện đang có những ý kiến khác nhau về nguyên nhân dẫn đến việc không thực hiện trách nhiệm xã hội của nhiều doanh nghiệp ở Việt â am Một số người cho răng,

trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt â am chưa được luật hóa ở tất cả “J

doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp lớn có thị trường xuất khâu, do yêu,câu của

khách hàng nên buộc phải thực hiện trách nhiệm xã hội, còn đối với do huồ

và nhỏ, do khó khăn về tài chính và thiếu ràng buộc về pháp lý nghiệp chỉ hiểu trách nhiệm xã hội là “các khoản đóng góp từ thiện”Một số người

khác cho rằng, việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ làm tăng cHï bhí su doanh nghiệp

làm giảm khả năng cạnh tranh ban đầu mà chưa thấy HN lợi ích trước mắt, do đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ không muốn thực hiện t nhiệm xã hội â ói tóm

lại, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiỆB;ở Việt â am còn tương đôi khó

khăn Sở dĩ như vậy trước hết là do sự hiểu ưa đầy đủ của doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội; trách nhiệm xã hội doan chỉ đơn thuần được hiểu là các khoản đóng góp từ thiện

Thứ hai, việc thực hiện;

khó khăn không nhỏ cho

lệm xã hội của doanh nghiệp cũng gây ra những nh nghiệp do thiếu nguồn vốn và kỹ thuật để thực

ấm xã hội Điều này đặc biệt khó khăn cho các doanh hiện các chuân mực trách n

nghiệp vừa và nhỏ, tro 1 đó hâu hêt các doanh nghiệp ở Việt â am là những doanh

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 29

Trang 40

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐÓI

VOI NGUOI LAO DONG TAI CONG TY CO PHAN MAY HOA THO

PHU NINH

2.1 Tổng quan về công ty

- Tên giao dịch quéc té: HOATHO PHU4 Ia H GARME4 T JOI4 T STOCK

9

COMPAâ Y - Mã số thuế: 4000851992

- ĐỊa chỉ: Cụm Công nghiệp Chợ Lò, Xã Tam Thái, Huyện Phú 4 inh, Tinh

- Dién thoai: 02353 823779 ` -_ Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần ® {` - _ â gành nghề sản xuất kinh doanh: M a ` 2.1.2 Tâm nhìn — Sứ mệnh

- Chat luong san phẩm va dich càng được nâng lên, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng C

- Thực hiện đây đủ cáe ành xử về trách nhiệm xã hội, môi trường và an

ninh à - Su thinh one’s ch hàng là sự thành công của Tổng Công Ty

2.1.3 Triết lí kinh:doa

øóp vào sự phát triên của đât nước, môi trường sông và đáp ứng kỳ vọng

2

ot ie co dong An Logo cong ty

SVTH: Nguyễn Thị Thu Uyên 30

Ngày đăng: 16/03/2023, 23:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w