Hàng hoá sức lao động các thuộc tính của hàng hóa sức lao động vai trò của người lao động làm thuê đối với doanh nghiệp( từ góc độ của người mua sức lao động)

15 12 0
Hàng hoá sức lao động các thuộc tính của hàng hóa sức lao động  vai trò của người lao động làm thuê đối với doanh nghiệp( từ góc độ của người mua sức lao động)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG 2 1 1 Khái niệm về hàng hóaMỤC LỤCMỤC LỤCiPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG21.1.Khái niệm về hàng hóa sức lao động21.1.1.Khái niệm hàng hóa21.1.2.Khái niệm sức lao động21.1.3.Hàng hóa sức lao động21.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động31.2.1. Giá trị hàng hóa sức lao động31.2.2. Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động51.2.3. Phân biệt hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường6CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM THUÊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC62.1. Vai trò của người lao động trong doanh nghiệp62.1.1. Người lao động chính là nguồn lực quan trọng nhất trong doanh nghiệp62.1.2. Lao động là động lực của sự phát triển72.1.3. Người lao động quyết định đến sự thành công của tổ chức82.2. Thực trạng nguồn lao động nước ta hiện nay82.2.1. Về số lượng lao động82.2.2. Về chất lượng lao động92.2. Giải pháp phát triển hàng hóa sức lao động ở Việt Nam102.2.1. Giải pháp về phát triển nguồn cung lao động102.2.2. Giải pháp về phát triển nguồn cầu lao động102.2.3. Giải pháp về hoàn thiện chính sách tiền công, tiền lương11KẾT LUẬN12TÀI LIỆU THAM KHẢO13  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUSau 35 năm đổi mới, những thành tựu và kinh nghiệm, bài học đúc kết từ thực tiễn tạo tiền đề, nền tảng quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tích đáng kể, tăng trưởng luôn đạt mức cao, có nhiều năm liên tiếp tăng trưởng GDP vượt chỉ tiêu của Quốc Hội. Với thực tiễn và tiềm năng vẫn còn một số hạn chế nhất định trong quá trình phát triển kinh tế đất nước mà nếu Đảng và nhà nước nắm bắt được điểm thiếu xót để hạn chế, đông thời tập trung vào cơ hội và tiềm năng sẵn có thì sẽ tạo lên một cú đệm lớn phát triển nền kinh tế thị trường nói chung và nền kinh tế hàng hóa nói riêng. Để thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển bền vững, cần tiếp tục có nhiều giải pháp được thực hiện song hành trong thời gian tới. . Cùng với đó, nguồn lao động là tài sản quý giá và to lớn của quốc gia; là một trong những điều kiện tiên quyết thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Ngày nay, sự thịnh vượng của các quốc gia không còn chỉ dựa vào sự giàu có của nguồn tài nguyên thiên nhiên mà được xây dựng chủ yếu trên nền tảng văn minh trí tuệ của con người. Tuy nhiên, việc đào tạo, phát triển và những chính sách đãi ngộ người lao động trên thế giới vẫn còn nhiều bất cập. Do đó, việc đề ra những chính sách và giải pháp nhằm bình ổn thị trường đặc biệt này luôn luôn có ý nghĩa thời sự cả về lý thuyết lẫn thực tiễn. Để hiểu rõ hơn vấn đề nên em chọn nghiên cứu đề tài: ” Hàng hoá sức lao động. Các thuộc tính của hàng hóa sức lao động. Vai trò của người lao động làm thuê đối với doanh nghiệp( từ góc độ của người mua sức lao động)” PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG1.1.Khái niệm về hàng hóa sức lao động1.1.1.Khái niệm hàng hóa Hàng hóa thông thường được định nghĩa là sản phẩm của sức lao động. Có thể đáp ứng và làm thỏa mãn những nhu cầu nào đó của con người thông qua hình thức trao đổi, mua bán.Hàng hoá có thể ở dạng hữu hình như sắt, thép, thực phẩm... hay vô hình như dịch vụ, giao thông vận tải... nhưng dù ở dạng nào nó cũng có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.1.1.2.Khái niệm sức lao động Theo quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, sức lao động là toàn bộ năng lực (bao gồm thể chất, trí tuệ và tinh thần) tồn tại trong một con người và được người đó vận dụng vào sản xuất, tạo ra giá trị thặng dư nhất định. Nói cách khác, sức lao động là khả năng lao động con người, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo của xã hội. Tuy nhiên, sức lao động mới chỉ là khả năng lao động, còn lao động mới là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.1.1.3.Hàng hóa sức lao độngHàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt mang những thuộc tính riêng và gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế. Sức lao động trở thành hàng hóa là điều kiện chủ yếu quyết định hình thành nền kinh tế tư bản. Nơi mà giá trị của sức lao động được trao đổi trên cơ sở “thuận mua, vừa bán” thông qua hợp đồng. Đây là bước tiến lớn trong quyền tự do cá nhân của người dân và đánh dấu cho sự phát triển của nền kinh tế xã hội.Điều kiện để biến sức lao động thành hàng hóa:Trong bất kỳ xã hội nào, sức lao động là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất. Nhưng không phải lúc nào sức lao động cũng là hàng hóa. Để sức lao động trở thành hàng hóa cần thỏa mãn 2 điều kiện sau:Thứ nhất, người lao động tự do về thân thể, có khả năng chi phối sức lao động của mình và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa ra thị trường. Muốn vậy, người lao động phải có quyền sở hữu lực của mình.Thứ hai, người lao động bị tướt hết mọi tư liệu sản xuất, lúc này người lao động trở thành “vô sản”, không thể tự mình sản xuất tạo ra giá trị. Vì vậy, để tồn tại, người lao động buộc phải bán sức lao động của mình.Khi thỏa mãn đủ 2 điều kiện trên, sức lao động trở thành hàng hóa trên thị trường.1.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động 1.2.1. Giá trị hàng hóa sức lao độngGiá trị hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá khác được quy định bởi số lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động. Nhưng, sức lao động chỉ tồn tại trong cơ thể sống của con người. Để sản xuất và tái sản xuất ra năng lực đó, người công nhân phải tiêu dùng một số lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. Như vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sức lao động sẽ quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy, hay nói một cách khác, số lượng giá trị sức lao động được xác định bằng số lượng giá trị những tư liệu sinh hoạt để duy trì cuộc sống của người có sức lao động ở trạng thái bình thường.Khác với hàng hoá thông thường, giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Điều đó thể hiện ở chỗ: nhu cầu của công nhân không chỉ có nhu cầu về vật chất mà còn gồm cả những nhu cầu về tinh thần (giải trí, học hành,…). Nhu cầu đó, cả về khối lượng lẫn cơ cấu những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân không phải lúc nào và ở đâu cũng giống nhau. Nó tùy thuộc hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được của mỗi nước, ngoài ra còn phụ thuộc vào tập quán, vào điều kiện địa lý và khí hậu, vào điều kiện hình thành giai cấp công nhân. sức lao động 2 1 1 1 Khái niệm hàng hóa 2 1 1 2 Khái niệm s.

MỤC LỤC MỤC LỤC .i PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG .2 1.1 Khái niệm hàng hóa- sức lao động .2 1.1.1 Khái niệm hàng hóa .2 1.1.2 Khái niệm sức lao động 1.1.3 Hàng hóa sức lao động 1.2 Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động 1.2.1 Giá trị hàng hóa sức lao động 1.2.2 Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động 1.2.3 Phân biệt hàng hóa sức lao động hàng hóa thơng thường CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM THUÊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 2.1 Vai trò người lao động doanh nghiệp 2.1.1 Người lao động nguồn lực quan trọng doanh nghiệp 2.1.2 Lao động động lực phát triển .7 2.1.3 Người lao động định đến thành công tổ chức 2.2 Thực trạng nguồn lao động nước ta 2.2.1 Về số lượng lao động i 2.2.2 Về chất lượng lao động .9 2.2 Giải pháp phát triển hàng hóa sức lao động Việt Nam 10 2.2.1 Giải pháp phát triển nguồn cung lao động 10 2.2.2 Giải pháp phát triển nguồn cầu lao động 10 2.2.3 Giải pháp hồn thiện sách tiền cơng, tiền lương .11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Sau 35 năm đổi mới, thành tựu kinh nghiệm, học đúc kết từ thực tiễn tạo tiền đề, tảng quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ thời gian tới Trong năm qua, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tích đáng kể, tăng trưởng ln đạt mức cao, có nhiều năm liên tiếp tăng trưởng GDP vượt tiêu Quốc Hội Với thực tiễn tiềm số hạn chế định trình phát triển kinh tế đất nước mà Đảng nhà nước nắm bắt điểm thiếu xót để hạn chế, đơng thời tập trung vào hội tiềm sẵn có tạo lên cú đệm lớn phát triển kinh tế thị trường nói chung kinh tế hàng hóa nói riêng Để thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển bền vững, cần tiếp tục có nhiều giải pháp thực song hành thời gian tới Cùng với đó, nguồn lao động tài sản quý giá to lớn quốc gia; điều kiện tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngày nay, thịnh vượng quốc gia khơng cịn dựa vào giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên mà xây dựng chủ yếu tảng văn minh trí tuệ người Tuy nhiên, việc đào tạo, phát triển sách đãi ngộ người lao động giới cịn nhiều bất cập Do đó, việc đề sách giải pháp nhằm bình ổn thị trường đặc biệt ln ln có ý nghĩa thời lý thuyết lẫn thực tiễn Để hiểu rõ vấn đề nên em chọn nghiên cứu đề tài: ” Hàng hoá sức lao động Các thuộc tính hàng hóa sức lao động Vai trị người lao động làm thuê doanh nghiệp( từ góc độ người mua sức lao động)” PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm hàng hóa- sức lao động 1.1.1 Khái niệm hàng hóa Hàng hóa thơng thường định nghĩa sản phẩm sức lao động Có thể đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu người thơng qua hình thức trao đổi, mua bán Hàng hố dạng hữu sắt, thép, thực phẩm hay vơ dịch vụ, giao thông vận tải dù dạng có hai thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị 1.1.2 Khái niệm sức lao động Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, sức lao động tồn lực (bao gồm thể chất, trí tuệ tinh thần) tồn người người vận dụng vào sản xuất, tạo giá trị thặng dư định Nói cách khác, sức lao động khả lao động người, điều kiện tiên trình sản xuất lực lượng sản xuất sáng tạo xã hội Tuy nhiên, sức lao động khả lao động, lao động tiêu dùng sức lao động thực 1.1.3 Hàng hóa sức lao động Hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặc biệt mang thuộc tính riêng gắn liền với tồn phát triển kinh tế Sức lao động trở thành hàng hóa điều kiện chủ yếu định hình thành kinh tế tư Nơi mà giá trị sức lao động trao đổi sở “thuận mua, vừa bán” thông qua hợp đồng Đây bước tiến lớn quyền tự cá nhân người dân đánh dấu cho phát triển kinh tế xã hội Điều kiện để biến sức lao động thành hàng hóa: Trong xã hội nào, sức lao động yếu tố quan trọng q trình sản xuất Nhưng khơng phải lúc sức lao động hàng hóa Để sức lao động trở thành hàng hóa cần thỏa mãn điều kiện sau: Thứ nhất, người lao động tự thân thể, có khả chi phối sức lao động có quyền bán sức lao động hàng hóa thị trường Muốn vậy, người lao động phải có quyền sở hữu lực Thứ hai, người lao động bị tướt hết tư liệu sản xuất, lúc người lao động trở thành “vơ sản”, khơng thể tự sản xuất tạo giá trị Vì vậy, để tồn tại, người lao động buộc phải bán sức lao động Khi thỏa mãn đủ điều kiện trên, sức lao động trở thành hàng hóa thị trường 1.2 Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động 1.2.1 Giá trị hàng hóa sức lao động Giá trị hàng hố sức lao động giống hàng hoá khác quy định số lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động Nhưng, sức lao động tồn thể sống người Để sản xuất tái sản xuất lực đó, người cơng nhân phải tiêu dùng số lượng tư liệu sinh hoạt định Như vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất sức lao động quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tư liệu sinh hoạt ấy, hay nói cách khác, số lượng giá trị sức lao động xác định số lượng giá trị tư liệu sinh hoạt để trì sống người có sức lao động trạng thái bình thường Khác với hàng hố thơng thường, giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử Điều thể chỗ: nhu cầu cơng nhân khơng có nhu cầu vật chất mà gồm nhu cầu tinh thần (giải trí, học hành,…) Nhu cầu đó, khối lượng lẫn cấu tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân lúc đâu giống Nó tùy thuộc hoàn cảnh lịch sử nước, thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đạt nước, ngồi cịn phụ thuộc vào tập quán, vào điều kiện địa lý khí hậu, vào điều kiện hình thành giai cấp cơng nhân Nhưng, nước định thời kỳ định quy mơ tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động đại lượng định Do đó, xác định phận sau hợp thành: là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để trì sức lao động thân người cơng nhân; hai là, phí tổn học việc cơng nhân; ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho gia đình người cơng nhân Như vậy, giá trị sức lao động giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động cho người công nhân ni sống gia đình Để nêu biến đổi giá trị sức lao động thời kỳ định, cần nghiên cứu tác động lẫn hai xu hướng đối lập Một mặt tăng nhu cầu trung bình xã hội hàng hố dịch vụ, học tập trình độ lành nghề, làm tăng giá trị sức lao động Mặt khác tăng suất lao động xã hội, làm giảm giá trị sức lao động Trong điều kiện tư đại, tác động cách mạng khoa học – kỹ thuật điều kiện khác , khác biệt cơng nhân trình độ lành nghề, phức tạp lao động mức độ sử dụng lực trí óc tinh thần họ tăng lên Tất điều kiện khơng thể khơng ảnh hưởng đến giá trị sức lao động Không thể không dẫn đến khác biệt theo ngành theo lĩnh vực kinh tế bị che lấp đằng sau đại lượng trung bình giá trị sức lao động 1.2.2 Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động giống hàng hoá khác thể trình tiêu dùng sức lao động, tức trình người công nhân tiến hành lao động sản xuất Nhưng tính chất đặc biệt hàng hố sức lao động thể là: Thứ nhất, khác biệt giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động so với giá trị sử dụng hàng hoá khác chỗ, tiêu dùng hàng hoá sức lao động, tạo giá trị lớn giá trị thân giá trị sức lao động Phần lớn giá trị thặng dư Như vậy, hàng hố sức lao động có thuộc tính nguồn gốc sinh giá trị Đó đặc điểm giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động so với hàng hố khác Nó chìa khố để giải mâu thuẫn công thức chung tư Như vậy, tiền thành tư sức lao động trở thành hàng hoá Thứ hai, người chủ thể hàng hố sức lao động vậy, việc cung ứng sức lao động phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý, kinh tế, xã hội người lao động Đối với hầu hết thị trường khác cầu phụ thuộc vào người với đặc điểm họ, thị trường lao động người lại có ảnh hưởng định tới cung 1.2.3 Phân biệt hàng hóa sức lao động hàng hóa thơng thường CHƯƠNG II: VAI TRỊ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM THUÊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 2.1 Vai trò người lao động doanh nghiệp 2.1.1 Người lao động nguồn lực quan trọng doanh nghiệp Hiểu cách đơn giản người lao động bao gồm tất người làm việc tổ chức, doanh nghiệp tất vị trí khác Họ lực lượng tham gia vào hoạt động tổ chức, chủ thể quan trọng việc sáng tạo phát huy mạnh doanh nghiệp Với tổ chức nhân lực nguồn lực cần thiết quan trọng nhất, có vai trị định đến lợi nhuận phát triển công ty Cũng vai trị người lao động q đỗi quan trọng mà công tác quản trị nhân tổ chức đặt lên hàng đầu Dựa vào tính chất cơng việc mà người lao động từ người quản lý đến nhân viên phải có kiến thức cơng việc làm, ý thức trách nhiệm đồng hành để thực mục tiêu chung doanh nghiệp Đặc biệt, muốn làm tốt điều người đứng đầu tổ chức phải có khả tạo động lực cho nhân viên gắn kết người lại với 2.1.2 Lao động động lực phát triển Như chia sẻ trên, phát triển tổ chức, doanh nghiệp định nhiều nguồn lực khác Tuy nhiên nguồn lực khác vốn, tài nguyên thiên nhiên, phát triển công nghệ, sở vật chất, vị trí địa lý…cũng khách thể, chịu khai thác, cải tạo của nhân lực Hiểu nôm na nguồn lực tồn dạng tiềm Muốn phát huy tác dụng phải có khai thác, sử dụng, bảo vệ, tái tạo thơng qua hoạt động có ý thức người Nguồn nhân lực chịu trách nhiệm khai thác, sử dụng tái tạo nguồn lực khác Cũng điều mà nhiều chun gia nói rằng, cạnh tranh thời đại 4.0 khơng phải cạnh tranh vốn hay tài nguyên mà cạnh tranh nhân lực Nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao có trí tuệ, kinh nghiệm, kỹ năng, tính động, sáng tạo,…để tác động vào nguồn lực khác gắn kết chúng lại với nhằm phục vụ nhu cầu phát triển tổ chức, doanh nghiệp Chính người nhân tố làm thay đổi tính chất lao động từ thủ công chân tay sang lao động khí lao động trí tuệ Nhất giai đoạn na – khoa học công nghệ trở thành phận trực tiếp lực lượng sản xuất người lại nhân tố thúc đẩy động lực phát triển Nếu khơng có nhân lực sáng tạo tư liệu lao động đại, sử dụng, khai thác đưa chúng vào hoạt động lao động nguồn lực khác vật chất vơ tri vô giác 2.1.3 Người lao động định đến thành cơng tổ chức Vai trị người lao động không dừng lại việc cung cấp sử dụng tư liệu lao động khác cho tổ chức mà cịn định đến thành cơng tổ chức doanh nghiệp Khơng có tổ chức có người đứng đầu làm việc mà thành cơng Cần phải có nhân viên đồng lịng, triển khai cơng việc mục tiêu chung kế hoạch thành cơng trở thành thực Suy cho cùng, để thực phát triển người động lực lớn nhất, quan trọng Chính tổ chức, doanh nghiệp cần phải sử dụng khai thác hợp lý với người lao động mà có 2.2 Thực trạng nguồn lao động nước ta 2.2.1 Về số lượng lao động Nước ta có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt lao động trẻ Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê đến hết năm 2020 dân số Việt Nam 97,58 triệu người Trong số người độ tuổi lao động 65.392.900 người, mức tăng trung bình hàng năm 2.3% So với tốc độ tăng dân số (1,7%/năm) tốc độ tăng dân số độ tuổi lao động cao nhiều Lực lượng lao động nước ta đơng đảo có phân bố không đồng thành thị nông thôn; đồng bằng, ven biển miền núi; không đồng cấu lao động ngành kinh tế Hiện Việt Nam cung sức lao động vượt cầu tiếp tục vượt tương lai, điều tạo áp lực lớn việc làm cho dân cư Hàng năm cung sức lao động tăng từ 3,2% đến 3,5%, năm có thêm khoảng 1,3 đến 1,5 triệu người đến độ tuổi lao động Đó hậu việc bùng nổ dân số năm vừa qua Đây bất cập ngày lớn quy mô chung cấu trúc “cung-cầu” sức lao động thị trường lao động 2.2.2 Về chất lượng lao động Lao động nước ta cần cù, chịu khó, ln sáng tạo, có tinh thần ham học hỏi, kinh nghiệm tích lũy qua nhiều hệ (đặc biệt ngành truyền thống Nông – lâm – ngư nghiệp) Chất lượng lao động ngày nâng cao nhờ thành tựu phát triển văn hóa, giáo dục y tế, theo báo cáo cho thấy từ năm 2009 đến năm 2018 chất lượng lao động tăng từ 12,3% đến 25% Đặc biệt lao động nước ta chủ yếu lao động trẻ, động, nhạy bén tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật Tuy nhiên, chất lượng lao động nước ta nhiều hạn chế Về mặt sức khỏe, thể lực người xa so với nước khu vực Về tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Mặc dù nước có khoảng 1.400 trường cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề chất lượng đào tạo chưa đạt chuẩn quốc tế, chương trình giảng dạy không phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu cho khu công nghiệp, khu chế xuất cho xuất lao động Hơn có chênh lệch lớn tỷ lệ lao động qua đào tạo thành thị nông thôn Trong thành thị 30.6% nơng thơn chiếm 8.5% (năm 2010) Về ý thức kỷ luật lao động người lao động thấp nước ta nước nông nghiệp nên phần lớn người lao động mang nặng tác phong sản xuất nhà nước tiểu nông Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả nặng hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc 2.2 Giải pháp phát triển hàng hóa sức lao động Việt Nam 2.2.1 Giải pháp phát triển nguồn cung lao động Cần quan tâm công tác phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ tay nghề cho nhân viên Chú trọng phát triển hệ thống trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề, ưu tiên ngành mũi nhọn, phát triển bền vững lượng, vi điện tử, tự động hóa, Định hướng nghề nghiệp cho em học sinh giai đoạn sớm, sách thu hút đãi ngộ nhân viên, khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân tham gia vào công tác đào tạo, chuyển đổi nghề cho người lao động 2.2.2 Giải pháp phát triển nguồn cầu lao động Vấn đề cấp thiết đặt phải giải việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp Tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, giúp sống họ ổn định, tiền đề phát triển kinh tế Tăng tỷ lệ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tập trung đầu tư theo chiều sâu, công nghệ kỹ thuật đại Từ đó, thu hút nguồn vốn đầu tư, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Ban hành sách hỗ trợ phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sang hướng công nghiệp, dịch vụ Tập trung mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, xây dựng quan hệ hợp tác phát 10 triển để tạo nguồn xuất lao động chỗ, phát triển thị trường xuất lao động sang khu vực, thị trường, 2.2.3 Giải pháp hồn thiện sách tiền công, tiền lương Để đảm bảo sống cho người lao động, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu họ, tạo điều kiện cho người lao động chuyên tâm lao động sản xuất Nhà nước cần phải lưu tâm đến chế độ lương người lao động, tăng lương cho người lao động Ngoài ra, doanh nghiệp cần có sách quan tâm đến đời sống tinh thần người lao động, tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, thi phạm vi cơng ty, sách thưởng làm việc hợp lý Giải pháp hồn thiện mơi trường pháp lý, nâng cao lực cạnh tranh, vai trị quản lý Nhà nước Hồn thiện mơi trường pháp lý, gắn cải cách tiền lương với cải cách kinh tế, tạo gắn kết thị trường để thúc đẩy phát triển Phân bố lại dân cư lao động Mở nhà máy, xí nghiệp vùng kinh tế phát triển để cân đối thành phần kinh tế, thu hút người dân lao động giảm sức ép cho thành phố lớn Tăng cường vai trò quản lý nhà nước thị trường sức lao động Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi sách, quy định nhà nước quản lý sử dụng người lao động Đẩy mạnh công tác tra, giám sát hoạt động th nhân cơng, sách tiền cơng doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho người lao động 11 KẾT LUẬN Chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam xác định cần thiết việc thiết lập thị trường dịch vụ sức lao động Mặc dù công nhận bước đầu vào hoạt động kinh tế thị trường mở nước ta có phát triển đáng ghi nhận Do thị trường loại hàng hóa đặc biệt-hàng hóa sức lao động giai đoạn hình thành nên bên cạnh tiến bước đầu, thị trường lao động nước ta tiềm ẩn nhiều hạn chế Vì thời gian tới cần phải có giải pháp hồn thiện chế sách đôi với nâng cao chất lượng dịch vụ nguồn lao động nhằm phát huy hết tiềm sức lao động nước ta nhằm xây dựng thị trường lao động sôi động, ổn định, tác động tích cực đến phát triển kinh tế đất nước Nhìn vào năm qua ta thấy Đảng nhà nước thực tốt quy luật kinh tế để đem đến đà phát triển cho nước nhà Trong nhiều nhà kinh tế học dự đoán đến năm 2030 kinh tế Việt Nam lớn mạnh Singapore hồn tồn tin vào điều 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://wikiluat.com/2020/06/15/li-luan-ve-hang-hoa-suc-lao-dong-cuacmac-voi-thi-truong-suc-lao-dong-thi-truong-lao-dong-o-viet-namhien-nay/ https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-nganh-dich-vutrong-qua-trinh-chuyen-doi-mo-hinh-tang-truong-123970.html Bộ Kế hoạch Đầu tư Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 2005 Phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam: Chìa khóa cho tăng trưởng bền vững Dự án VIE/02/009 Hà Nội, tháng 11/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 2006 Khung khổ cho chiến lược quốc gia phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 Dự án VIE/02/009 Hà nội 13 ... em chọn nghiên cứu đề tài: ” Hàng hố sức lao động Các thuộc tính hàng hóa sức lao động Vai trị người lao động làm thuê doanh nghiệp( từ góc độ người mua sức lao động) ” PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG... Tuy nhiên, sức lao động khả lao động, lao động tiêu dùng sức lao động thực 1.1.3 Hàng hóa sức lao động Hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặc biệt mang thuộc tính riêng gắn liền với tồn phát... sức lao động Khi thỏa mãn đủ điều kiện trên, sức lao động trở thành hàng hóa thị trường 1.2 Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động 1.2.1 Giá trị hàng hóa sức lao động Giá trị hàng hoá sức lao động

Ngày đăng: 21/01/2023, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan