v2
ĐỒ THỊ HÁI VẾN
BAO CHÍ ĐỒNG NAI BẢO VỆ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO BONG TRONG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP
Trang 2“BO GIAO DUC VA DAO TẠO HOC VIEN CHINH TRI - HANH CHINH QUOC GIA
HO CH{ MINH HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN
DO THI HAL YEN
BAO CHI DONG NAI BAO VE LOI {CH NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP
Trang 3TRANG PHỤ BÌA
DANH MUC CAC CHU CAI VIET TAT
MO DAU
Chương l: LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ NHIỆM VỤ ĐẶT RA ĐĨI VỚI BÁO CHÍ ĐƠNG NAI
1.1 Tình hình các khu cơng nghiệp ở Đồng Nai
1.2 Một số khái niệm
1.3 Các văn bản- chính sách của T.W và địa phương liên quan đến lợi ích người lao động
1.4 Vai trị của báo chí trong cơng cuộc đấu tranh bảo vệ
lợi ích người lao động
1.5 Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống báo chí Đơng Nai
Chương 2: THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYÈN ĐẦU TRANH BẢO | VỆ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ DONG NAT 2.1 Về Nội dung 2.2 Về Hình thức 2.3 Những thành cơng 2.4 Những hạn chế
Chương 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHUNG HAN CHE
TRONG VIỆC TUYỂN TRUYEN DAU TRANH BẢO
VỆ LỢI ÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG
Trang 4BHYT : Bảo hiểm y tế
BHXH : Bảo hiểm xã hội
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
KCN : Khu cơng nghiệp _
LDLD : — — Liên đồn Lao động -
PTTH : Phat thanh truyén hinh
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thơng
Trang 5I.TINH CAP THIET CUA DE TAI
Trong những năm qua, sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và
lãnh đạo đã đạt được những thành tựu to lớn, cĩ ý nghĩa lịch sử quan trọng
Đĩ là kết quả của một quá trình tìm tịi, trải nghiệm và liên tục đổi mới phát triển tư duy của Đảng trên mọi lĩnh vực, trong đĩ cĩ chiến lược phát triển kinh tế, mà đỉnh cao là các chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, việc hình thành phát triển các khu cơng nghiệp (KCN)
Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đồng Nai luơn được Trung wrong đánh giá là địa phương đạt kết quả cao trong hoạt động thu hút các dự án và nguồn vốn đầu tư nước ngồi, chỉ đứng sau thành phố Hồ Chí Minh và thủ đơ Hà Nội Nếu năm 1991, Đồng Nai cĩ 11 dự án đầu tư nước ngồi với số vốn trên 500 triệu USD, thì đến hết quí 1/2007 Đồng Nai đã cĩ 866 dự án, với tổng số vốn đầu tư 9 tỉ 962 triệu USD Tồn tỉnh hiện đã hình thành
được 32 KCN với tổng diện tích đất trên 8000 ha, trong đĩ cĩ 23 KCN đã
được Thủ tướng chính phủ phê duyệt và hoạt động ổn định
| Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện cĩ 32 quốc gia và vùng lãnh thổ đã
đầu tư vào các KCN Hoạt động của các KCN đã tạo ra hiệu quả sản xuất
Trang 6lao động với người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp, đồng thời cũng đảm bảo các điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh đoanh ổn
định, hiệu quả
Thống kê của Liên đồn lao động (LĐLĐ) tỉnh Đồng Nai cuối năm 2006 cho thấy, tồn tỉnh cĩ trên 430.000 lao động, trong đĩ cĩ trên 360.000 người là lao động ở đơn vị 100% vốn nước ngồải, đơn vị liên
doanh, đơn vị ngồi quốc doanh và các đơn vị thuộc doanh nghiệp nhà
nước năm trong các KCN Phần lớn số lao động làm việc trong các KCN là người ngoại tỉnh, tập trung đơng nhất ở các tỉnh miền Trung và miền Bắc Nhiều người trong số họ đã được các cấp, các ngành trong tỉnh, nhất là tổ
chức Cơng đoản quan tâm, chăm lo cuộc sống, bảo vệ các lợi ích hợp
pháp, chính đáng trong việc: Ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng
lao động: Vấn đề tiền lương-thu nhập; Việc thực hiện các chính sách Bảo
hiểm xã hội-bảo hiểm Yté (BHXH-BHYT); Trong việc bảo hộ lao động
(điều kiện mơi trường làm việc, sức khoẻ, an tồn vệ sinh lao dong); Nâng cao trình độ học van-day nghề; Chăm lo về nhà ở -nhà trọ, xe đưa rước,
bữa ăn giữa ca; Nâng cao đời sống văn hố tỉnh thần và một số lợi ích khác Tuy nhiên, những vấn đề cần quan tâm trên cĩ lúc- cĩ nơi cịn chưa được quan tâm thấu đáo, dẫn đến hàng loạt các vụ đình cơng-lãn cơng, tranh chấp lao động tập thể trong các doanh nghiệp, nhất là ở các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, gây ra tình trạng mất an ninh trật tự xã
hội trên địa bàn
Trang 7của tỉnh phát triển Tuy nhiên, bên cạnh những điều kiện thuận lợi ay con cĩ những khĩ khăn thách thức mà tỉnh Đồng Nai và các tổ chức Cơng đồn
trong tỉnh luơn phải đối mặt Đĩ là việc giải quyết các nhu cầu bức thiết
cho người lao động như: Hồ giải các vụ tranh chấp lao động tập thê, các cuộc đình cơng - lãn cơng liên quan đến quyên lợi hợp pháp chính đáng của người lao động về vấn để nâng lương, tiền thưởng, giảm giờ làm thêm, tổ chức bữa ăn giữa ca, giải quyết chỗ ở, nhu cầu đời sống văn hố tính than, các điều kiện vui chơi giải trí, chấm dứt hợp đồng lao động cho cơng nhân nghỉ việc khơng đúng qui định của pháp luật
Đồng hành cùng các ngành, các cấp và tổ chức cơng đoản trong tinh, những năm qua, báo chí Đồng Nai đã làm tốt chức năng, nhiệm vụ và gĩp phần quan trọng trong việc tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, các qui định-chính sách pháp luật của nhà nước về nhiều vấn đề
cơng chúng và dư luận xã hội quan tâm, trong đĩ cĩ van dé bao vệ loi ich
cho người lao động Báo chí Đồng Nai đã nhiều lần lên tiếng ủng hộ và bảo
vệ lợi ích chính đáng phù hợp, đấu tranh đến cùng trong các vụ việc, nhằm
mang lại quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho người lao động Báo chí
Đồng Nai với chức năng, nhiệm vụ, tơn chỉ, mục đích hoạt động của mình
cũng đã gĩp phần làm cho cơng nhân và người lao động trên địa bàn tỉnh ngày cảng tin tưởng vào Đảng - nhà nước và chế độ, tin tưởng vào tương
lai phát triển tốt đẹp của đất nước
Trang 8là vẫn đề trọng tâm mà nội dung luận văn sẽ đi sâu tìm hiểu
2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI
Lầu nay cĩ một số cơng trình nghiên cứu, các bài viết, sách của các
nhà khoa học, nhà chuyên mơn, nhà báo về vấn đề bảo vệ lợi ích người lao động đăng tải trên các báo, tạp chí của Trung ương, của tổ chức Cơng
đoản, của báo chí địa phương như:
- “Báo chí của Tổng liên đồn lao động Việt Nam trong việc bảo vệ
lợi ích người lao động” (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học, năm
2004- tác giả Nguyễn Thị Hồng Thái) :
-“Gidi quyết việc làm cho người lao động tính Đồng Na?” (Luận văn
thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển, năm 2000, tác giả Huỳnh Tần Kiệt) | - “Một số giải pháp bảo đảm thực thỉ quyền của người lao động
trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tr nước ngồi”, (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý hành chính cơng, năm 2004, tác giả Huỳnh Văn Tịnh)
-“Lao động nhập cư trong các khu cơng nghiệp ở Bình Dương hiện nay” (Luận văn Thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển, năm 2004, tác giả Nguyễn Thị Thơm)
- * Xây dựng giai cấp cơng nhân trong thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hố - biện đại hĩa” Đề cương nghiên cứu khoa học của Tổng LĐLĐ Việt Nam Ngồi ra cịn cĩ các bài viết liên quan đến đề tài đăng
trên báo Đảng Cộng sản Việt Nam điện tử, báo Lao động (báo in, báo Lao
động điện tử) của Trung ương và báo Lao động địa phương được thực hiện dưới nhiều gĩc độ khác nhau Do vậy, vấn để bảo vệ lợi ích người lao động đã nhận được sự quan tâm sâu sắc từ Trung ương đến địa phương
Kế thừa những thành quả đã cĩ, tác giả mong muốn thơng qua dé tai này sẽ đĩng gĩp một phần nhỏ vào lý luận chung, từ đĩ đưa ra một cái nhìn mới, tồn diện, khoa học về cách thức tuyên truyền bảo vệ người lao động
Trang 9LĐLĐ tỉnh Đồng Nai mới chỉ tổng kết, thống kê, đánh giá về tình hình hoạt
động của các tổ chức Cơng đồn trong các KCN, mà cho đến nay vẫn chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu báo chí nào về lý luận lẫn thực tiễn đề cập
đến vấn đề bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động trong các KCN Chính vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Báo chí Đồng Nai bảo vệ lợi ích người lao động trong các Khu cơng nghiệp”
Trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế, các KCN ngày càng phát
triển, số lượng người lao động làm việc ở các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư
nước ngồi ngày càng tăng, việc nghiên cứu đề tài “ Báo chí Đơng Nai bảo vệ lợi ích người lao động trong các khu cơng nghiệp” thật sự cần thiết và cĩ ý nghĩa quan trọng khơng chỉ với tỉnh Đồng Nai mà cịn cĩ ý nghĩa thiết
thực với cả các tỉnh-thành cĩ nhiều KCN, khu chế xuất tập trung đơng
người lao động
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các tác phẩm báo
chí liên quan đến đề tài trên báo Đồng Nai, báo Lao động Đồng Nai, đài PTTH Đồng Nai, luận văn sẽ phân tích, đánh giá những thành cơng và hạn chế trong việc tuyên truyền, đấu tranh, bảo vệ lợi ích của người lao động, qua đĩ tìm kiếm đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ lợi ích của người lao động trong các KCN trên địa bàn tỉnh
3.2 Nhiệm vụ nghién citu
- Đi sâu làm rõ các đặc điểm, tính chất trong việc tuyên truyền, đầu
tranh, bảo vệ lợi ích người lao động trong các KCN trên dia ban tinh
Trang 10xuất đưa ra những giải pháp và những kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền, đấu tranh bảo vệ lợi ích người lao động trong các KCN đối với báo chí Đồng Nai
4 ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối trợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các tác phẩm báo chí (tin - bài - phĩng sự- điều tra - phỏng vấn - tọa đàm - tiết mục tư vấn - mục hỏi đáp ) đã đăng tải, phát sĩng trên báo Đồng Nai, báo Lao động Đồng Nai và đài PTTH Đồng Nai cĩ liên quan đến vấn đề bảo vệ lợi ích người lao động
trong các KCN trên địa bàn tỉnh Ngồi ra, luận văn cịn tìm hiểu trực tiếp
các vấn đề của người lao động đang làm việc tại các KCN trên địa bàn tỉnh
4.2 Phạm vi nghiên cứu |
Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu khảo sát các tác phẩm báo chí (Tim, bài, phĩng sự, chuyên mục, chuyên trang liên quan đến đề tài đã đăng trên báo Đồng Nai, báo Lao động Đồng Nai và phát trên sĩng đài PTTH Đồng Nai) từ tháng 1/2005 đến tháng 1/2007, bởi đây là thời gian Đảng bộ Đồng Nai tập trung đánh giá tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 07- CT/TW của Bộ Chính trị về xây dựng tơ chức Đảng, đồn thể trong các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoai (FDI) Đây cũng là mốc thời gian quan trọng khi chính phủ ban hành nghị định 03/2006/NĐ-CP ngày 6/1/2006 về thực hiện mức lương mới trong các đoanh nghiệp FDI, là năm đầu tiên tồn tỉnh tập trung thực hiện nghị quyết
đại hội lần thứ VIII Đảng bộ tỉnh, nhiệm kỳ 2005-2010 Đặc biệt, đây cũng
là thời gian tổng kết các hoạt động của LĐLĐ tỉnh tiến tới tổ chức đại hội
Cơng đồn tỉnh lần thứ VII, đại hội Cơng đồn tồn quốc lần thứ X nhiệm
ky 2008 - 2013
Trang 11KCN Tam Phước và một số KCN tập trung nhiều doanh nghiệp 100% vốn
đầu tư nước ngồi cĩ đơng cơng nhân lao động
5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
- Cơ sở lý luận báo chí Mác xít
- Đường lối chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, của Đảng
bộ và chính quyền tỉnh Đồng Nai đối với việc bảo vệ lợi ích người lao động
trong các KCN
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sẽ sử dụng phương pháp phân tích-tơng hợp, so sánh, phỏng vấn sâu, khảo sát thực tế, đồng thời tác giả sẽ tập hợp nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan đến đề tải Trong đĩ, phương pháp chính mà tác giả lựa chọn thực hiện trong luận văn là phân tích tổng hợp
Tác giả cũng sẽ áp dụng những thủ pháp khác như: Phỏng vấn, điều tra xã hội học, điều tra thực tế Trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu đĩ, tác giả luận văn sẽ cĩ cơ sở đánh giá thực trạng các tác phẩm báo chí cĩ nội dung liên quan đến việc bảo vệ lợi ích của người lao động Từ đĩ, đánh giá hiệu quả thành cơng và hạn chế cũng như những yếu kém trong việc tuyên truyền, đấu tranh bảo vệ lợi ích người lao động trên báo Đồng Nai, báo Lao động Đồng Nai và đài PTTH Đồng Nai
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả sẽ đề xuất các giải pháp và những
kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả tuyên truyền đối với
việc bảo vệ lợi ích người lao động trên báo Đồng Nai, báo Lao động Đồng
Nai và đài PTTH Đồng Nai
6 Y NGHIA LY LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI
Trang 12phân tích đánh giá về nội dung, hình thức và phương pháp tuyên truyền các
hoạt động bảo vệ lợi ích của người lao động trên địa bàn tỉnh
- Đưa ra những đề xuất, kiến nghị và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền của báo chí Đồng Nai đối với giai cấp cơng nhân, nhất là vấn để bảo vệ quyên lợi hợp pháp, chính đáng cho người lao động
- Gĩp phần cung cấp tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến vấn để tuyên truyền, đấu tranh bảo vệ lợi ích người lao động trong các
KCN
7 KET CAU LUAN VĂN
Ngồi phần mở đầu, kết luận và đanh mục tài liệu tham khảo Luận
Trang 13LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ MỘT SĨ NHIỆM VỤ DAT RA DOI VOI BAO CHi DONG NAI
1.1 Tình hình các khu cơng nghiệp ở Đồng Nai
1.1.1 Sự phát triển và hoạt động của các khu cơng nghiệp
Theo Luật Đầu tư 1996 và qui chế khu cơng nghiệp (KCN), khu chế
xuất ban hành kèm theo nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 thì: KCN là khu chuyên sản xuất hàng cơng nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, do chính phủ hoặc Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập
KCN cĩ ranh giới địa lý xác định vã khơng cĩ dân cư sinh sống Trong -
KCN cĩ thể cĩ cả doanh nghiệp KCN (đoạt động theo qui chế của doanh nghiệp trong KCN) và doanh nghiệp chế xuất (hoạt động theo qui chế của
doanh nghiệp trong khu chế xuất) Các KCN cĩ vị trí đặc biệt quan trọng
trong sự phát triển chung của các nước khối Asean vì nĩ vừa kích thích xu hướng sản xuất hướng ra xuất khẩu, vừa động viên phát triển sản xuất thay _ thế hàng nhập khẩu và chế biến nguyên liệu thơ trong nước, vừa tạo được nhiều việc làm mới Xu hướng hiện nay khơng chỉ các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm tỉ trọng lớn trong các KCN mà các doanh nghiệp trong nước cũng thật sự muốn hoạt động sản xuất kinh doanh tại đây Vì vậy KCN là nơi cĩ khả năng tạo ra nhiều việc làm và giúp người
lao động dễ dàng tìm kiếm việc làm
Quán triệt sâu sắc chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà
nước về lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đồng Nai là một trong các tỉnh-thành
Trang 14nghiệp”, vì vậy trong nhiều năm liền Đồng Nai luơn đứng thứ 3 trong cả nước về thu hút các dự án và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, chỉ đứng sau thành phố Hồ Chí Minh và Thủ đơ Hà Nội
- Mở đầu là giai đoạn 1991-1995 vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDJ của Đồng Nai chiếm 8% trong tổng nguồn vốn FDI đến giai đoạn
1996-2000 tăng lên đạt 12% vốn đầu tư FDI của cả nước
- Ở giai đoạn 2001-2005, với những quan điểm mới và những biện
pháp tăng cường tiếp thị, đàm phán trực tiếp, xúc tiến các đồn tiếp thị ra nước ngồi mời gọi đầu tư, cải tiến mơi trường đầu tư thơng thống, đơn
giản hố các thủ tục hành chính trong cấp phép đầu tư, rút ngắn thời gian
làm thủ tục cấp phép từ 1tháng xuống 1 tuần rồi 1 ngày, giảm giá thuê đất
cho nhà đầu tư nước ngồi, thực hiện một số chính sách ưu đãi cho nhà đầu
tư kết quả là giai đoạn này cĩ 454 dự án đầu tư vào Đồng Nai, bình quân mỗi năm cĩ 90 dự án đầu tư với số vốn trên 500 triệu USD Ngồi ra, cịn cĩ gần 300 dự án khác xin điều chỉnh tăng vốn đầu tư với tơng số vốn tăng thêm là 1,6 tỉ USD
Theo thống kê của UBND tỉnh Đồng Nai, đến cuối năm 2006 số đự án
100% vốn nước ngồi chiếm 71,6% và hình thức dự án liên doanh chiễm
11,6% tổng số dự án đầu tư nước ngồi vào địa bàn tỉnh Đến hết quí 1 nam
2007, Đồng Nai đã thu hút 32 quốc gia và vùng lãnh thổ đến đầu tư, kinh
doanh, sản xuất với 866 dự án đạt 9ti 962 triệu USD Trong đĩ nổi bật là
các quốc gia và vùng lãnh thơ châu Á như: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,
- Trung Quốc, Hồng Kơng, Thái Lan Xu hướng nước ngồi đầu tư vào Đồng Nai tập trung vào các ngành cơng nghiệp cĩ tỉ lệ sản phẩm xuất khẩu
cao như: Điện, điện tử, cơ khí, dệt, giày da, may mặc (chiếm 93% số dự án va 97% giá trị xuất khâu của khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngoải) Da số các
dự án 100% vốn nứơc ngồi chủ yếu đầu tư vào ngành cơng nghiệp như:
Máy tính điện tử, linh kiện viễn thơng, kết cấu thép, xe máy, máy giặt,
Trang 15đầu tư vào lĩnh vực sản xuất thực phẩm, đỗ uống, sản xuất trang phục, sản phẩm gỗ, thiết bị văn phịng, máy tính, sản phẩm da, gia da, máy mĩc thiết bị, kim loại Cịn lại là các đự án đầu tư vào các ngành nơng -lâm nghiệp,
thương mại, dịch vụ
Quản triệt sâu sắc và thực hiện nghiêm túc chỉ thị 07-CT/TW của Bộ
Chính trị (khĩa VIHI) về “7ăng cường cơng tác xây dựng Đảng và các đồn thể nhân dân trong doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cĩ vốn đầu nước ngồi” đến 30/11/2006 ở những KCN đã thành lập được 95 tổ chức cơ sở Đảng với 2425 Đảng viên và 350 cơng đoản cơ sở với tổng số
234.409 đồn viên cơng đồn trong tổng số gần 360.000 cơng nhân lao
động Đây chính là lực lượng nịng cốt đi đầu trong việc thực hiện các chủ
trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, gĩp phần
đáng kể vào việc ơn định, nâng cao nhận thức chính trị, chấp hành nội qui
của doanh nghiệp, đề cao cảnh giác, chống các luận điệu sai trái thù địch - xây dựng tình đồn kết, hợp tác, hồn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh, nhất là hạn chế các vụ tranh chấp, đình cơng, lăn cơng
Tuy hiệu quả hoạt động của các KCN trên địa bàn tỉnh đã gặt hái được những thành cơng nhất định, nhưng cũng phải thẳng thắn thừa nhận những mặt yếu kém cịn tồn tại rất lớn, đúng như những đánh giá của ban chấp hành Trung ương Đảng trong chỉ thị 07-CT/TW “ Về tăng cường cơng tác xây dựng Đảng và các đồn thể nhân dân trong các doanh nghiệp tư
nhân và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi”, ngày 23/11/1996 nêu
1õ: Hoạt động của một số doanh nghiệp trong các KCN: đã bộc lộ những yếu kém tiêu cực như trốn thuế, lậu thuế, vi phạm hợp dong, ở một số nơi quyền lợi và nhân phẩm của người lao động chưa được tơn trọng và bảo vệ kịp thời, sự lãnh đạo của Đảng, cơng tác quản lý của nhà nước và hoạt
Trang 161.1.2 Tình hình của người lao động trong các khu cơng nghiệp Khi nên kinh tế thị trường phát triển và luật đầu tư nước ngồi phát huy hiệu quả, các dự án đầu tư nước ngồi vào Đồng Nai ngày càng nhiều, từ đĩ đã thu hút lực lượng lao động đơng đảo khắp mọi miền đất nước về
đây tìm kiếm việc làm, tạo dựng cuộc sống
Từ năm 1996-1999, lao động đến Đồng Nai tiếp tục gia tăng bình quân
mỗi năm cĩ hơn 20.000 người, phần lớn đến từ Thanh Hố, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Nam Định, Hải Dương, Thái Bình, Bến Tre, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hà Nam Số người nhập cư (lao động tìm kiếm việc-làm) đến Đồng Nai tập
trung đơng ở khu vực đơ thị và cạnh các KCN, đa số họ đều nằm trong độ
tuổi lao động ˆ
Từ năm 2000-2004 cĩ hơn 80.000 người nhập cư đến Đồng Nai, bình quân mỗi năm cĩ gần 16.000 người Trong 2 năm 2005-2006 cĩ khoảng 31.000 lao động nhập cư, phần lớn họ đều là lao động trẻ đến tìm kiếm việc làm tai các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi nằm trong các KCN
trên địa bàn tỉnh
Đến nay, thành phần kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã tạo việc làm cho gần 360.000 lao động trong và ngồi tỉnh Phần lớn họ xuất thân từ các vùng nơng thơn, do đĩ ý thức kỷ luật lao động, tác phong cơng nghiệp nhìn chung cịn hạn chế Họ chỉ thích hợp với các cơng việc lao động phổ thơng, lao động giản đơn trong các doanh nghệp 100% vốn đầu tư nước ngồi chuyên sản xuất hàng may mặc, giày da, lắp ráp linh kiện điện tử, chế biến gd, chế biến nước uống giải khát Qua thống kê của LĐLĐ tỉnh về đặc điểm, cơ cấu lao động trong các KCN cho thấy:
+ Lao động trẻ cĩ tuổi đời từ 18 đến 35 tuổi chiếm tỉ lệ 72,55%
+ Lao động phơ thơng chưa qua đào tạo nghề chiếm 51,54%
+ Lao động cĩ trình độ chuyên mơn tay nghề thấp: 4,89% trung cấp ky
Trang 17nhân lao động cĩ tay nghề bậc cao khơng nhiều, bậc 4-5 là 25,01%; bậc 6-7 là 6,38%; bậc 7-7 là 0,50% + Trình độ học vấn: Tiểu học 8,36%; trung học cơ sở (THCS) 39,46%; trung học phố thơng (THPT) 52,19% + Trình độ chính trị chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ 68,26%; sơ cấp và trung cấp chiếm 26,87%
+ Trình độ nhận thức pháp luật chỉ cĩ một số ít được giáo dục cơ bản
về nội dung Luật Lao động, Luật Cơng đồn Cịn phần đơng người lao động chưa được học một cách căn bản về pháp Luật:Lao động
So với tình hình cơng nhân lao động chung của cả nước thì trình độ học vấn bậc THCS và THPT của cơng nhân lao động trong các KCN trên địa bản tỉnh Đồng Nai cao hơn (91,65% / 47,12%) Tuy vậy, nhìn chung, trình độ học vấn, tay nghề, kiến thức quản lý, trình độ chính trị của đội ngđ cơng nhân lao động Đồng Nai vẫn cịn nhiều bất cập so với yêu cầu, do đĩ dẫn đến sự mắt cân đối trong cơ cấu lao động kỹ thuật, lao động giữa các ngành nghề Bên cạnh đĩ, các tổ chức Đảng, tổ chức Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, hội Thanh niên Việt Nam trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa nhiều, nơi đã thành lập được thì hoạt động cịn lúng
túng, ít hiệu quả
Thực tế trên cũng cho thấy, đa số người lao động làm việc trong các
doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi ở Đồng Nai là lao động trẻ, trình độ văn hố chuyên mơn, tay nghề của họ cịn nhiều hạn chế so với yêu cầu
của doanh nghiệp đặt ra Trừ Nhật Bản là nước cĩ tiềm lực kinh tế mạnh,
cơng nghệ cao, cịn lại các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á khác như Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Trung Quốc, Malaixia Thái Lan đầu tư vào Đồng Nai chủ yếu ở các ngành may mặc, giày da, ché bién san phim
gỗ, chế biến thực phẩm đồ uống giải khát chỉ để thu hút nhân cơng lao
Trang 18100% vốn đầu tư nước ngoải cĩ lúc, cĩ nơi trở nên căng thắng, phức tạp Khơng ít thời điểm tại các doanh nghiệp này đã nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc như: Doanh nghiệp khơng thực hiện đúng Luật Lao động cho người lao động trong việc đĩng BHYT, đĩng BHXH, chủ doanh nghiệp miệt thị cơng nhân, trả tiền lương quá thấp dẫn đến tình hình lãn cơng, đình cơng xảy ra ngày càng tăng Một vẫn đề khác là hầu hết các lao động đều cĩ tay nghề của thợ bậc thấp, phần đơng họ chưa qua đào tạo, trình độ học vấn và năng lực chuyên mơn cịn ở mức yếu, bất cập so với yêu cầu của kỹ thuật-cơng nghệ cao trong mơi trường cơng nghiệp hiện đại Ở Đồng Nai nĩi riêng và
cả nước nĩi chung hiện đang cĩ tình trạng “Thừa thầy thiếu thợ”, tình _
hình thiếu quá nhiều thợ lành nghề bậc cao đang báo động nguy cơ sẽ phải nhập ngoại cơng nhân kỹ thuật, nếu các địa phương khơng cĩ sự chủ động, đột phá trong lĩnh vực dạy nghề, đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu của thị
trường lao động thì cơ hội tìm kiếm việc làm ổn định sẽ hết sức khĩ khăn Một khía cạnh nữa đáng lưu ý là đời sống vật chất lẫn tính thần của
người lao động trong các KCN mặc dù đã được quan tâm cải thiện, tuy
nhiên tình hình chung hiện nay vẫn cịn nhiều khĩ khăn bất cập Mơi
trường lao động chưa được quan tâm đúng mức, chất lượng cuộc sống của người lao động ở một số nơi vẫn cịn thấp, tiền lương khơng tăng kịp so với giá cả thực tế thị trường, đời sống sinh hoạt hàng ngày của người lao động
vẫn chưa được tốt, bữa ăn đạm bạc thiếu dinh đưỡng, chỗ ở chật chội, nhu
cầu thiết yếu cho cuộc sống cịn nhiều thiếu thốn, đời song tinh than nghèo nan Van dé dat ra hién nay là làm sao để đời sống người lao động trong
các KCN vơi bớt khĩ khăn, trình độ văn hố lẫn trình độ chuyên mơn của họ được nâng cao, đời sống vật chất lẫn tinh thần của họ được cải thiện,
hạn chế đến mức thấp nhất các cuộc đình cơng-lãn cơng và giải quyết được hết những bức xúc của người lao động
Trang 19quan trọng Tháng 7/1998 Cơng đồn KCN được thành lập quản lý các
cơng đồn cơ sở trực thuộc ở 4 KCN gồm: KCN Biên Hồ 1, Biên Hồ 2,
LoTeco và KCN Amata Qua phân cấp quản lý, cơng đồn KCN trực thuộc
LDLD tinh da thye hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao, hoạt động ngày
càng mở rộng và đi vào chiều sâu, cĩ sự phát triển lớn mạnh về số lượng và
chất lượng Tiếp đĩ, các KCN cịn lại lần lượt được LĐLĐ tỉnh tiếp tục
phân cấp cho LĐLĐ thành phố Biên Hồ- thị xã Long Khánh và các huyện quản lý trực tiếp Qua phân cấp, LĐLĐ các địa phương đã nhanh chĩng
tiếp cận chỉ đạo cơ sở, đây mạnh cĩ hiệu quả các hoạt động như:
- Triển khai rộng khắp cơng tác giáo dục đường lối chủ trương của
Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về các nhiệm vụ của tổ chức cơng đồn Vì vậy người lao động đã được học tập Luật Lao động, Luật Cơng
đồn, hiểu biết về các chế độ, chính sách cĩ liên quan đến quyên và lợi ích chính đáng của người lao động như việc thương lượng và ký kết thỏa ước
lao động tập thể, chế độ BHXH, BHYT, bảo hộ lao động
- Tổ chức các lớp học bỗổ túc văn hố giúp người lao động nâng cao
trình độ học vấn Tuyên truyền các kiến thức để người lao động biết cách
phịng chống các tệ nạn xã hội
- Tham gia giải quyết các vụ đình cơng, tranh chấp lao động liên quan đến các vấn đề của người lao động như nâng lương, tiền thưởng, ký hợp đồng lao động, giảm giờ làm thêm, tổ chức bữa ăn giữa ca, chấm dứt hợp đồng lao động cho cơng nhân nghỉ việc khơng đúng qui định pháp luật
- Vận động cơng nhân tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ thê
thao, vui chơi giải trí và tham gia các hoạt động nhân đạo, xã hội Bên cạnh
đĩ, các cấp Cơng đồn cịn tích cực tham gia cơng tác xây dựng Đảng, giới thiệu những đoản viên cơng nhân lao động giỏi, chiến sĩ thi đua, lao động ưu tú để được xem xét kết nạp vào hàng ngũ vinh quang của Đảng
Trang 20gần gũi, thân thiết, gắn bĩ nhất với người lao động và các đơn vị, doanh nghiệp trong KCN Đồng thời họ cũng làm tốt cơng tác tuyên truyền, vận
động gắn liền với nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội ở địa phương 1.2 Một số khái niệm
1.2.1 Lợi ích
Trong xã hội hiện nay cĩ nhiều quan điểm khác nhau về lợi ích, nhưng hầu hết đều cho rằng lợi ích hình thành từ nhu cầu, trên cơ sở nhu cầu và
những hoạt động thỏa mãn nhu cầu Xét một cách chung nhất, nhu cầu là đặc tính vốn cĩ của con người, xuất hiện trong mối quan hệ với mơi trường
bên ngồi, thể hiện tính tích cực của mình trong việc lựa chọn những yếu tố
điều kiện ở mơi trường bên ngồi dé tổn tại và phát triển
Tác giả Lê Hữu Tầng cho rằng “ N#u cẩu là những địi hỏi của con
người, của từng cá nhân, của các nhĩm xã hội khác nhau hay của tồn bộ
những nhĩm xã hội muốn cĩ những điều kiện nhất định đề tơn tại và phát triển [ 32,tr.46] Cịn theo Maslow, nhà tâm lý học Mỹ“ Nhu cẩu của con người cĩ sự phân cấp từ thấp lên cao và được nảy sinh như sau: Nhu cẩu sinh học (ăn, uống, ở,); Nhu cẩu an tồn (thân thể, sự nghiệp); nhu cầu
liên kết và được chấp nhận; Nhu câu được tơn trọng; Nhu cầu tự thể hiện
Để thỏa mãn những nhu cầu của mình, các chủ thể phải tham gia vào quá trình sản xuất, phải quan hệ, trao đổi hoạt động với các chủ thể nhu cầu khác Năng lực của quá trình sản xuất và tính chất của các mối quan hệ xã hội này sẽ quyết định mức độ cũng như phương tiện, phương thức thỏa mãn nhu cầu và trong những điều kiện nhất định, làm cho nhu cầu và quan
hệ nhu cầu mang một tính chất mới: Lợi ích và quan hệ lợi ích
Từ những quan điểm nêu trên ta cĩ thê thấy rằng: Lợi ích là một khái niệm mang tính lịch sử- xã hội dùng đề chỉ phần giá trị của nhu câu được thỏa mãn thơng qua trao đổi hoạt động với các chủ thể nhu cầu khác trong những điều kiện lịch sử nhất định Theo đĩ, lợi ích chính là một quan hệ-
Trang 21của chủ thể, cịn về mặt nội dung, lợi ích là cái thoả mãn nhu cầu, đáp ứng lại nhu cầu Lợi ích chính là những nhu cầu đã nhận thức của con người Nhu cầu và lợi ích, đặc biệt là lợi ích kinh tế, là động lực cơ bản thúc đây
con người hoạt động, phát triển sản xuất, trên cơ sở đĩ thúc đây tiến bộ xã
hội Khi nhu cầu cĩ điều kiện thực hiện thì trở thành lợi ích thiết thân, thúc
đây con người hành động Theo qui luật thì nhu cầu của con người khơng cĩ giới hạn, khơng bao giờ được hồn tồn thoả mãn Do vậy sự thoả mãn nhu cầu chính là động cơ thúc đây con người tích cực hoạt động Như vậy, nhu cầu là nguồn gốc của lợi ích, mặt khác lợi ích chính là những nhu cầu ` đã trở thành động cơ hành động |
Xét ở khía cạnh khác thì nền táng của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là mối quan hệ lợi ích, trong đĩ xã hội giữ vai trị quyết định Xã hội là
điều kiện, mơi trường, phương thức để lợi ích cá nhân được thực liên Thực chất của việc tổ chức trật tự xã hội là sắp xếp các quan hệ lợi ích sao
cho khai thác được cao nhất khả năng của mỗi thành viên để thúc đây xã hội phát triển Xã hội và cá nhân chỉ cĩ thể phát triển được trong sự hài hịa
giữa xã hội và cá nhân Sự hài hồ này dựa trên cơ sở hài hịa về lợi ích Vì
vậy chúng ta luơn phải chú ý kết hợp hài hồ các lợi ích cá nhân- lợi ích tập
thể và lợi ích xã hội
1.2.2 Người lao động
Người lao động là lực lượng đơng đảo trong xã hội, cĩ vai trị, vị trí mang tính quyết định trong quá trình sản xuất của xã hội Tư liệu lao động
dù cĩ tỉnh xảo và hiện đại đến đâu chăng nữa, nhưng nếu tách khỏi người
lao động thì cũng sẽ khơng phát huy được tác dụng tích cực của nĩ, chính
vì vậy mà VI Lênin đã khẳng định “Lực lượng sản xuất hàng đầu của tồn thể nhân loại là cơng nhân, là người lao động” [41,tr 430] Boi vi lao động khơng chỉ là sản phẩm của quá trình sản xuất mà bằng những kinh
nghiệm và trí tuệ được tích luỹ đã chế tạo ra cơng cụ sản xuất Đồng thời
Trang 22cách sử dụng sáng tạo cơng cụ sản xuất để sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội Người lao động với tư cách là một bộ phận của lực lượng sản xuất xã hội là những người cĩ thể lực, cĩ tri thức văn hố, cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cao, cĩ kinh nghiệm và cĩ những thĩi quen tốt, phẩm chất tư cách lành mạnh, lương tâm nghề nghiệp và trách nhiệm cao với cơng việc Nếu trước đây, người lao động chỉ cĩ kinh nghiệm và thĩi quen, thể lực và thời gian thì ngày nay người lao động đã được trí thức hố Khoa học đã làm biến đổi trạng thái tâm lý và năng khiếu nghề nghiệp rất quan trọng của con người Do vậy, người lao động ngày nay khơng phải chỉ là người lao động chân tay mà cịn bao gồm cả các chuyên gia kỹ thuật, kỹ sư và cán bộ khoa học chuyên ngành tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất
Người lao động ở nước ta bao gồm số người trong độ tuổi lao động (nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) cĩ khả năng lao động (trừ
những người tàn tật mất sức lao động loại nặng như thương bệnh binh,
ngừơi bị tai nạn lao động, tàn tật bẩm sinh, người bị bệnh nghề nghiệp về hưu trước tuổi qui định ) thì khơng tính là người lao động Tuy nhiên trong
thực tế, một số ít những người này vẫn cĩ nhu cầu về việc làm để cĩ thu
Trang 23lao động trí ĩc chủ yếu là lao động bằng trí lực, những người này cĩ điều
kiện thường xuyên tiếp cận với văn hố, cơng nghệ và tri thức nhân loại
Như vậy, người lao động là những người cĩ khả năng lao động và tham gia vào quá trình sản xuất Nĩi theo cách khác cụ thể hơn, người lao động là những người làm cơng ăn lương Đề cĩ thu nhập đảm bảo cuộc sống họ phải bán sức lao động của mình.[10,Tr.62]
Trong xã hội cho thấy, khả năng lao động và yêu cầu cơng việc của
moi người đều ở những mức độ khác nhau Điều kiện thể lực mà người lao
động phải cĩ là tình trạng sức khỏe bình thường, để họ cĩ thể thực hiện
được một số cơng việc nhất định theo yêu cầu chung Cịn điều kiện trí lực
chính là khả năng nhận thức của con người đối với hành vi lao động mà họ
thực hiện, đối với nhiệm vụ lao động của họ hay mục đích cơng việc mà họ làm Muốn cĩ được sức khoẻ hay đạt được một trình độ nhận thức z:Š:
định, người lao động phải trải qua một khoảng thời gian cần thiết để phát
triển, cụ thể là đạt được một trình độ văn hố và khả năng tiếp thu nhất
định, cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật, tay nghề, cĩ kinh nghiệm thực tiễn
cuộc sống, cĩ trình độ quản lý và tác phong lao động, cĩ thể lực tầm vĩc
sức khỏe phù hợp với cơng việc và họ luơn được giáo dục, học tập, trau
dồi để hồn thiệnhơn `
1.2.3 Lợt ích của người lao động
Lợi ích của người lao động gắn liền với lợi ích của nhà nước, của tập
thể Sự tổn tại của nhà nước chính là bảo đảm lợi ích cho người lao động
Lợi ích của người lao động khơng đơn thuần là những lợi ích thiết thân hàng ngày (lợi ích hàng ngày) như cơm ăn, áo mặc mà đĩ chính là các lợi
ích quan trọng khác (lợi ích láu dai) như: Lợi ích chính trị, lợi ích kính 18, loi ich tinh than, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích tồn xã hội Cáo iợi ích này thể hiện nhu cầu, nguyện vọng cụ thê về việc làm, thu nhập, đời
Trang 24hội, dân chủ nhân quyền Các loại lợi ích này đan xen hịa quyện vào nhau, trong đĩ lợi ích kinh tế cĩ ý nghĩa quyết định, lợi ích cá nhân là động
lực trực tiếp của sự phát triển xã hội
Trong bối cảnh của nước ta hiện nay, nền kinh tế thị trường phát triển với nhiều thành phần kinh tế song song tổn tại, lợi ích đang thể hiện vai trị của mình một cách rõ nét, qua đĩ đã làm nảy sinh nhiều vấn đề nan giải,
mà việc giải quyết những vấn đề ấy một cách đúng đắn cần phải được làm
sáng tỏ về mặt lý luận, đặc biệt là lí luận về mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể Nĩi theo cách khác, xét về gĩc độ phân phối sản phẩm trong nền kinh tế của nước ta hiện nay thì cần phải cĩ cơ chế phân
phối sản phẩm một cách hợp lý Một mặt, cần kiên quyết chống tư tưởng
bình quân chủ nghĩa, mặt khác cũng khơng nên để tạo ra một khoảng cách chênh lệch quá lớn trong phân phối Bởi vì suy cho cùng, mọi hoạt động
của con người đều nhằm đạt được những mục đích nhất định của họ Việc
vi phạm các quan hệ lợi ích thể hiện nổi bật là quan hệ phân phối sẽ tác động xấu đến tổ chức quản lý sản xuất, đến sở hữu và mọi mặt của đời sống
xã hội
1.3 Các văn bản- chính sách của Trung ương và địa phương liên quan đến lợi ích người lao động
1.3.1 Các văn bản -chính sách của Trung trơng
Liên quan đến vấn đề bảo vệ lợi ích người lao động nĩi chung và người lao động trong các KCN nĩi riêng, Đảng và nhà nước ta trong mọi
giai đoạn Cách mạng đều luơn coi trọng nhiệm vụ chăm lo, cải thiện, nâng
cao đời sống, bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân lao động
Các nghị quyết của Đảng ta qua nhiều kỳ đại hội đều nhấn mạnh: P»á£
triển kinh tế, ồn định và nâng cao đời sống nhân dân là nhiệm vụ hàng đâu của các tổ chức Dang, Doan thể, là mục đích cao nhất của mọi kế hoạch
Trang 25Ngay từ khi mới ra đời năm 1930, trong cương lĩnh hoạt động của
Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định “Đảng giải phĩng cơng nhân và
nơng dân thốt khỏi ách tư bản khơng bao giờ Đảng lại hy sinh quyển lợi của giai cấp cơng nhân và nơng dân cho một giai cấp khác” [19, tr.15].Vì vậy mà Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi thành lập đến nay luơn là đội tiên phong của giai cấp cơng nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động, của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp cơng nhân của nhân dân lao động
Sau khi miền Nam hồn tồn giải phĩng, thống nhất đất nước, đại hội lần thứ IV của Đảng khai mạc vào tháng 12/1976 đã xác định “Cơng đồn
cùng với nhà nước chăm lo giải quyết các vấn đề thiết thực về đời sống, về
phúc lợi tập thể, về điểu kiện lao động, học tập, nghỉ ngơi bảo dam
những quyên lợi chính đáng của cơng nhân viên chức, đặc biệt chú trong làm tốt cơng tác bảo hộ lao động, đề phịng và khắc phục tai nạn lao động, thi hành tốt luật cơng đồn ”[1,tr.13]
Đến hội nghị lần thứ § Ban chấp hàng Trung ương Đảng khố VI năm 1986 đã chỉ rõ “Động lực thúc đẩy phong trào quân chúng là đáp ứng lợi
ích thiết thực của nhân dân và kết hợp hài hịa các lợi ích, thong nhất
quyên lợi với nghĩa vụ cơng dân Trong đĩ, lợi ích thiết thân, đồng thời là động lực thúc đẩy trực tiếp đổi với cơng nhân là việc làm và thu nhập”
[38,tr.118]
Tại Đại hội lần thứ IX của Đảng năm 2000 cũng đã khẳng định, mục
tiêu vươn tới của đất nước chúng ta làø:ây dựng một nước Việt Nam “Dán giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh” Đề thực hiện
Trang 26hố và bảo đảm bằng pháp luật ở tat cả các lĩnh vực cụ thể cĩ liên quan đến
cuộc sống của người lao động như: Luật Lao động, bảo hộ lao động, BHXH, tiền lương, chăm sĩc sức khỏe, đào tạo và sử dụng các hoạt động xã hội, các sinh hoạt chính trị, sinh hoạt tập thể, các cuộc vận động chống
tiêu cực, tham nhũng và quan liêu
Đến đại hội X của Đảng từ ngày 18 đến 25/4/2006 cũng đã xác định
cơng tác xây dựng, phát triển tồn điện giai cấp cơng nhân luơn là mối quan tâm thường trực của Đảng trong suốt quá trình lãnh đạo Cách mạng nước ta, vì vậy văn kiện đại hội Đáng lần này đã nêu rõ: Đối với giai cấp cơng
nhân phát triển về số lượng, chất lượng và tơ chức, nâng cao giác ngộ bản
lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp, xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH-HDH đất nước [10, Tr.68] Một trong những
nội dung quan trọng của văn kiện đại hội X cũng đã nhân mạnh:
“Tiếp tục đây mạnh CNH đất nước nhưng gắn với phát triển kinh tế tri thức Trong đĩ, giai cấp cơng nhân là con đẻ của cơng nghiệp hiện đại, vì vậy đẩy mạnh sự nghiệp này chỉnh là giải pháp quan trọng và rộng lớn nhất đ phát triển nhanh giai cấp cơng nhân nước ta cả về số lượng, chất lượng Đẩy mạnh CNH-HĐH và phát triển giai cấp cơng nhân là quả trình mang tính biện chứng Giai cấp cơng nhân vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm
của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước ”.[24,Tr.72]
Như vậy, để đạt được những mục tiêu trên “Giai cấp cơng nhân phải
làm nịng cốt trong việc xây dựng khối liên minh vững chắc với nơng dân,
trị thức, các tầng lớp nhân dân lao động khác đề thực hiện thành cơng
cơng cuộc CNH-HĐH nĩi chung, cơng nghiệp hố nơng nghiệp và nơng
thơn nĩi riêng, thực hiện tốt chính sách đại đồn kết dân tộc của Đảng,
hợp tác với các nhà tư sản dân tộc, chủ đầu tư nước ngồi để phát triển
kinh tẾ, tơn trong quyên lợi hợp pháp của giới chủ, đối thoại, đấu tranh, thuyết phục họ đảm bảo lợi ích chính đáng của người lao động”
Trang 27Cịn bộ Luật Lao động của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
được Quốc Hội khĩa IX kỳ họp thứ 5 thơng qua ngày 23/06/1994 và cĩ hiệu lực thi hành từ 01/01/1995 cũng chỉ rõ: Ứao động là hoạt động quan
trong nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các gia tri tinh than của xã hội Lao động cĩ năng suốt, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tổ
quyết định sự phát triển của đất nước Pháp luật lao động quy định quyền
và nghĩa vụ của người lao động, của người sử dụng lao động, các tiêu
chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, gĩp phần thúc đây sản xuất, vì vậy cĩ vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc gia [9, Tr.62] °
Kế thừa và phát triển pháp luật lao động của nước ta từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, bộ Luật Lao động thể chế hố đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và cụ thể hố các quy định của Hiến pháp nước Cộng hồ XHCN Việt Nam năm 1992 vẻ lao động, sử đụng và quản lý lao động
Bộ Luật Lao động bảo vệ quyên làm việc, lợi ích và các quyền khác
của người lao động, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hồ và
ổn định, gĩp phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của người lao động trí ĩc và người lao động chân tay, của người quản lý lao động, nhằm đạt
năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ,
hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động, từ đĩ gĩp phần vào cơng
cuộc CNH-HĐH đất nước vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng
bằng, văn minh Bộ luật Lao động gồm 17 chương, 198 điều, trong đĩ cĩ
những chương qui định rất rõ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
từng lĩnh vực cụ thể như: Việc làm (chương 2), học nghề (chương 3), agp
Trang 28Cũng nhằm bảo đảm quyền dân chủ và lợi ích của người lao động, luật Cơng đồn được Quốc hội khố 8, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 30/06/1990 cũng đã qui định các chức năng, quyền và trách nhiệm của Cơng đồn tại 4 chương, 19 điều Trong đĩ, điều 1 chương I nêu rõ:
“Cơng đồn là tơ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cắp cơng nhân và của người lao động Việt Nam (gọi chung là người lao động) tự
nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; là thành viên trong hệ thong chính trị của xã hội Việt Nam; là trường học chủ nghĩa
xã hội của người lao động Những người lao động Việt Nam làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, xí nghiệp cĩ
vốn đầu tư nước ngồi, đơn vị sự nghiệp, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội
(goi chung là cơ quan, đơn vị, tơ chức) đều cĩ quyên thành lập và gia nhập cơng đồn trong khuơn khơ Điều lệ cơng đồn Việt Nam”.[9,Tt.15]
Điều 4 và điều 5 trong chương HH của luật Cơng đồn cũng đã qui định quyền và trách nhiệm của cơng đồn như sau : “Cơng đồn đại điện và tơ
chức người lao động tham gia với Nhà nước xây dựng và thực hiện chương
trình phát triển kinh tẾ - xã hội, chính sách, cơ chế quản lý kinh tế, chủ trương, chính sách liên quan đến quyên, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động ”[9,Tr.40] Trong phạm vi các vẫn đề cĩ liên quan trực tiếp đến quyên, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động, Tổng LĐLĐ Việt Nam cĩ quyề::
trình dự án luật, pháp lệnh ra trước Quốc hội và Hội đồng Nhà nước Cơng
đồn tham gia với cơ quan nhà nước xây dựng pháp luật, chính sách, chế độ về lao động, tiền lương, bảo hộ lao động và các chính sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyên, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động Cơng
đồn cĩ trách nhiệm đơn đốc, giám sát việc thực hiện các chính sách chế độ lao động
1.3.4 Các văn bản, chính sách của địa phương
Liên quan đến vấn đề bảo vệ lợi ích cho người lao động, các chủ
Trang 29Đồng Nai những năm gần đây đã luơn chú ý, quan tâm đến người lao động bằng nhiều chủ trương thơng qua các nghị quyết, chỉ thị, chế độ, chính sách
và các qui định cụ thê như:
- Chỉ thị 07 CT/TU ngày 02/12/1997 của Ban thường vụ Tỉnh uỷ Đồng Nai (khố VI) về “7ăng cường cơng tác xây dựng Đảng và các đồn thể
nhân dân trong doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cĩ vốn đẩu tư nước
ngồi” Chỉ thị trên yêu cầu các cấp uỹ Đảng phải kiên trì, vận dụng, tranh thủ mọi điều kiện, mọi thời cơ để tiếp xúc, tuyên truyền, vận động, thuyết
phục nhà đầu tư hiểu rõ chủ trương, mục đích việc thành lập và hoạt động của tơ chức Đảng và các đồn thể nhân dân (cơng đồn, thanh niên ) trong
các doanh nghiệp {34,Tr 12]
- Nghị quyết 62-NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành
cuối tháng 4/2004 về “Xây dựng, phát huy vai trị đội ngũ cơng nhân viên chức lao động và tơ chức cơng đồn trong thời kỳ CNH-HĐH từ nay đến 2010” Trong đĩ chú trọng 4 nhiệm vụ trọng tâm là: Nâng cao trình độ chính trị, học vấn chuyên mơn và tay nghề cho cơng nhân viên chức lao động Các cấp, các ngành phối hợp thực hiện tốt các cơ chế chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước tạo động lực phát triển đội ngũ cơng nhân lao động Phát triển phong trào xây dựng nếp sống văn hố trong Cơng nhân viên chức lao động, gĩp phần xây dựng tổ chức Cơng đồn vững
mạnh đáp ứng tình hình mới của đất nước
- Quyết định 1596/QĐ-UBND tỉnh về “ Việc ban hành qui chế phối
hợp giữa UBND các huyện-thành phố Biên Hồ với các sở -ban- ngành
trong việc xử lý bước đầu các vụ tranh chấp lao động tập thể tại các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh” Quyết định qui định trách nhiệm cụ thể của từng
đơn vị khi tham gia giải quyết các vụ việc tranh chấp lao động khơng bị chồng chéo và đùn đây trách nhiệm cho nhau
- Kế hoạch 71/KH-LĐLĐ ngày 09/06/2006 của ban thường vụ LĐLĐ
Trang 30thực hiện chức năng bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động và các biện pháp ngăn ngừa đình cơng tự phát ” Kế hoạch đà ra
nhằm nâng cao vai trị của cơng đồn cơ sở khối doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi Mục đích của kế hoạch
chính là xây dựng tổ chức cơng đồn trong các doanh nghiệp vững mạnh, thực sự làm tốt chức năng bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp chính đáng cho người lao động, đồng thời kế hoạch cịn tập trung hướng dẫn cơng đồn cơ sở, nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng của người lao động nhằm phát huy tốt vai trị đại diện cho cơng nhân lao động, phối hợp với người sử dụng lao động xây đựng mối quan hệ lao động lành mạnh, gĩp phần ổn
định phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bảo đảm hài hịa lợi
ích cho người lao động, người sử dụng lao động
Trước đĩ, văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ
VII nhiệm kỳ 2000-2005 cũng đã chỉ ra những mục tiêu và phương hướng xây dựng đội ngũ cơng nhân viên chức lao động và tổ chức cơng đồn từ nay đến năm 2010 như sau:
“Xây dựng đội ngũ cơng nhân viên chức lao động vững mạnh xứng
đáng là lực lượng nịng cốt, đi đẩu trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước,
làm nên tảng vững chắc cho khối đại đồn kết tồn dân, trên cơ sở liên
mình giai cấp cơng nhắn với giai cấp nơng nhân và đội ngũ trí thức Tập trung xây dựng tơ chức cơng đồn vững mạnh, thực sự là người chăm lo, bảo vệ quyên lợi và lợi ích hợp pháp, chính đáng của cơng nhân viên chức lao động; coi trọng về phát triển số lượng, chất lượng của đồn viên và tơ chức cơng đồn trong các thành phần kinh tế, thực hiện trí thức hố cơng nhân, nâng cao năng lực và trình độ cán bộ cơng đồn ngang tâm với yêu
cẩu của nhiệm vụ, tích cực tham gia xây dựng Đảng, chính quyền gop phan
thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tỄ văn hố xã hội, giữ vững quốc phịng an ninh vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ
Trang 311.4 Vai trị của báo chí trong cơng cuộc đấu tranh bảo vệ lợi ích người lao động
Thực tiễn cho thấy, hoạt động báo chí nước ta trong suốt quá trình lịch sử Cách mạng luơn giữ một vị trí hết sức quan trọng và là một bộ phận
khơng thê tách rời của sự nghiệp Cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng
Trong thời kỳ đổi mới nhất là giai đoạn từ năm 1986 đến nay, hoạt động báo chí của nước ta phát triển và lớn mạnh khơng ngừng cả về qui mơ lẫn
nội dung và hình thức Hệ thống báo chí tiếp tục khẳng định vị trí quan
trọng của mình trong đời sống xã hội xứng đáng với vai trị chức năng người tuyên truyền, cổ vũ tập thể các phong trào hành động Cách mạng của nhân đân, là điễn đàn để nhân dân bày tỏ ý chí và nguyện vọng, nêu ý kiến và gĩp phần giải quyết những vấn đề hệ trọng của đất nước, của dân tộc, xây đắp và phát triển dư luận lành mạnh, khơng ngừng nâng cao dân trí, :¿5 sự đồng thuận về chính trị, tính thần, tình cảm và hành động của tồn xã
hội, là nhân tố quan trọng đúng như nhận định trong văn kiện đại hội lần
thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam là “7c đẩy con người tự hồn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống Cách mạng của dân tộc, phát huy tỉnh than yêu nước, ý chí tự lực tự cường xây dựng và bảo vệ tỄ quốc”
(24,Tr.67]
Thuc tién cing chimg minh, trong nhimg nam qua, hé théng bao chi cA
nước luơn giữ vững bản lĩnh chính trị, vững vàng trước mọi thử thách của
tình hình chính trị trong nước và quốc tế Cùng với các tờ báo Nhân dân, Quân đội Nhân dân, Tạp chí Cộng Sản, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam và một số tờ báo khác hệ thống báo chí Cơng đồn Việt Nam như báo Lao động Trung ương, Lao động điện tử, tạp chí Cơng đồn, tạp chí
Bảo hộ lao động, báo Lao động của một số tỉnh thành trong ca nude clung
đã tích cực cơ vũ cho các phong trào thi đua yêu nước của mọi tâng lớp nhân dân nĩi chung và cơng nhân viên chức lao động nĩi riêng; hệ thống
Trang 32trong đời sống xã hội, kịp thời phát hiện những vấn đề sai trái, chỉ ra những
mặt hạn chế thiếu sĩt, nhằm gĩp phần làm trong sạch Đảng, trong sạch
chính quyền các cấp, giữ vững niềm tin của nhân dân đối với chế độ
XHCN
Hệ thống báo chí cũng đã gĩp phần quan trọng trong việc tuyên truyền bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho chủ nghĩa
Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành hệ tư tưởng của tồn xã hội
và là km chỉ nam cho mọi hành động Bên cạnh đĩ, các cơ quan báo chí cũng tích cực tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước tới cán bộ cơng nhân viên chức và người lao động Đồng thời, các cơ quan trên cịn tích cực tuyên truyền về phong trào cơng
nhân và hoạt động cơng đồn trên các mặt hoạt động chính trị, kinh tế, văn
hố, xã hội, qua đĩ gĩp phần khẳng định vai trị, vị trí của tổ chức Cơng
đồn trong xã hội Đặc biệt, các cơ quan báo chí trong từng lúc, từng nơi cịn tham gia bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của cơng nhân viên chức và người lao động, tuyên truyền và đấu tranh chống mọi biểu hiện vi phạm luật Cơng đồn, luật Lao động Báo chí đã gĩp tiếng nĩi quan trọng của
minh mang lai nhiéu quyén lợi thiết thực cho người lao động, nhất là đội
ngũ người lao động trong khu vực kinh tế ngồi quốc doanh
Phải nhìn nhận rằng, một mặt báo chí đã phản ánh và cơ vũ kịp ;ời những sáng kiến, những kinh nghiệm hay, những cách làm mang lại nhiều hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, nêu nhiều gương người tốt, việc tốt
trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Mặt khác, báo chí cũng đã kiên quyết
phê phán, đấu tranh đến cùng các tệ nạn tham những, quan liêu, tiêu cực,
các biểu hiện sai trái ảnh hưởng đến lợi ích của đất nước, ảnh hưởng đến
quyền lợi của nhân dân, của cơng nhân viên chức- người lao động vả
truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc
Trang 33xứng đáng với vai trị, chức năng là người tuyên truyền tập thể, cơ vũ tập
thể, tổ chức tập thể, lao động tập thể trong các phong trào hành động Cách
mạng của nhân dân Hệ thống báo chí của ta tiếp tục xứng đáng là điễn đàn
tin cậy để nhân dân bày tỏ ý chí và nguyện vọng, xứng đáng là cơ quan cĩ uy tín và vị thế tham gia đề xuất ý kiến, tập trung các kiến nghị, gĩp phần tích cực vào việc giải quyết những vấn đề quan trọng của đất nước Báo chí
đã luơn giữ vững định hướng của Đảng, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của
đất nước, của địa phương, khơng ngừng cải tiễn đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức, phấn đấu vươn lên ngang tầm nhiệm vụ, đáp ứng sự nghiệp đổi mới ngày càng cao của đất nước _ :
1.5 Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống báo chí Đồng Nai
Hơn 30 năm qua, những cây bút ở Đồng Nai đã cùng chung nhịp đập
Với cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đem hết trí tuệ và tải nang dé
cùng gĩp phần vào những chặng đường phát triển của mảnh đất Đồng Nai đày truyền thống văn hố, truyền thống đấu tranh Cách mạng và năng động
trong cơng cuộc đơi mới Bang trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ cơng dân
của mình, các thế hệ làm báo Đồng Nai đã miệt mài khắc họa chân dung và
dáng đứng của Đồng Nai trong khu vực và cả nước Báo chí Đồng Nai đã
thật sự gĩp phần quan trọng trong việc nâng cao nhận thức chính trị, khơi
dậy lịng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, xây dựng niềm tin đối với nhân dân, với Đảng và chế độ
32 năm qua, được sự quan tâm của Đảng bộ và chính quyên tỉnh, các
cơ quan báo chí Đồng Nai đã khơng ngừng vươn lên xây đựng và phát triển
về quy mơ, chất lượng phục vụ, kỹ năng tác nghiệp, cơ sở vật chất cũng như trưởng thành về đội ngũ Báo chí Đồng Nai đã luơn bám sát sự chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng Bộ và chính quyền tỉnh, luơn truyền đạt kịp thời sá2 Nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, thơng tin nđnanh nhạy các sự kiện chính trị xã hội, cổ vũ, động viên tồn Đảng bộ và nhân
Trang 34tế - xã hội, an ninh - quốc phịng, xây dựng Đảng, xây dung chế độ mới, con người mới, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập, giải trí, nâng cao đời sống tỉnh thần của nhân dân
Mấy chục năm qua, báo chí Đồng Nai khơng chỉ kiên trì tuyên truyền
các nhân tố điển hình, người tốt - việc tốt trên các lĩnh vực kinh tế - văn
hố - xã hội - an ninh - quốc phịng, mà cịn đũng cảm đấu tranh chống tham những, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực, gĩp phần làm lành mạnh xã hội Đặc biệt, trong lĩnh vực chăm lo bảo vệ lợi ích người lao động, báo chí Đồng Nai đã gĩp phần quan trọng trong việc tham gia hồn thiện hành lang pháp lý bảo vệ người lao động thơng qua việc tích cực tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật, đăng tải kịp thời mọi ý kiến, kiến nghị đĩng gĩp trong xây dựng chính sách pháp luật, đồng thời phát hiện những bat
hợp lý trong thực thi pháp luật lao động, lên tiếng bênh vực bảo vệ quyền
lợi hợp pháp chính đáng cho người lao động
Ngày nay, báo chí Đồng Nai tiếp tục khẳng định vị trí quan trọng của mình trong đời sống xã hội, xứng đáng với vai trị, chức năng, nhiệm vụ của mình, xứng đáng với sự tín tưởng kỳ vọng của Đảng, của hệ thống
chính quyển các cấp, sự tin tưởng của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh
Báo chí Đồng Nai khơng chỉ giữ vững định hướng của Đảng, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị địa phương, mà cịn khơng ngừng phát triển về qui mơ, cải tiến nâng cao chất lượng về cả nội dung lẫn hình thức tuyên truyền,
phấn đấu vươn lên ngang tầm nhiệm vụ, đáp ứng sự nghiệp đổi mới của đất nước, của địa phương
1.5.1 Đối với báo Đồng Nai
Ra đời trong dịng chảy lịch sử của báo chí Cách mạng Việt Nam, kế từ tháng 6/1946 đến nay báo Đồng Nai đã cĩ quá trình hơn 60 năm xây
dựng và trưởng thành Trải qua những năm tháng khốc liệt vừa cầm bút vừa
Trang 35động viên đồng bào chiến sĩ hăng hái chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, cũng như phản ánh khơng khí thi đua sơi nổi trong các đơn vị quân đội, đồn thể dân-chính đảng Báo Đồng Nai thời kỳ ay đã
làm tốt nhiệm vụ “Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang” nhằm mục tiêu đánh bại các cuộc chiến tranh của kẻ địch, tiến tới giải
phĩng đất nước
Báo Đồng Nai ngày càng khẳng định uy tín của mình, được bạn đọc trong và ngồi tỉnh dành cho nhiều thiện cảm tốt đẹp Hiện tại, báo Đồng Nai cĩ 16 trang, bao gồm 12 trang nội dung, được bố trí theo cau tric: Tin tức-sự kiện (trang 1+2), vấn dé sự kiện (trang 3), kinh té (trang 4), nhịp
sống đơ thị và khu cơng nghiệp (trang 5), chính trị-xã hội (trang 6), van
hố-văn nghệ-thể thao (trang 7), pháp luật-đời sống (trang 8+9), bạn đọc (trang 10), quốc té và tiếp trang (trang 15+16), cịn lại 4 trang quảng cáo Ngồi ra, báo Đồng Nai cịn duy trì thường xuyên hơn 20 chuyên mục như
“Người tốt việc tốt”, “Khắp nơi trong linh ” “Nhà nước va cơng dân”,
“Vấn đề trong tuần”, “ Chuyện cơ sở”, “Luật sư của bạn `, “Cáu chuyện
nơng thơn”, “Đường dây nĩng” qua báo Đồng Nai bạn đọc cĩ thê tìm
thấy sức bật và nhịp thở cuộc sống của một tỉnh Cơng nghiệp qua trang
Vấn đề-sự kiện, nhịp sống đơ thị KCN hoặc ai quan tâm tới cuộc sống, sự
vươn lên của những người lao động, đặc biệt là người nơng dân bám ruộng,
bám đất trong bối cảnh địa phương đang đơ thị hố cĩ thể tìm hiểu qua
chuyên mục “Chuyện cơ sở”, “Câu chuyện nơng thơn ” Cùng với những chuyên trang, các chuyên mục này đã tạo nhiều điểm nhấn, sức hấp dẫn với người đọc, đồng thời là động lực thúc đây đội ngũ phĩng viên-biên tập viên luơn tìm tịi học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu thơng
tin ngày càng cao của độc giả
Báo Đồng Nai ngày càng trưởng thành với sự phát triển đi lên của đất
nước, ngày càng đổi mới để đáp ứng với nhu cầu hội nhập trong khu vực và
Trang 3626/04/2005 báo Đồng Nai điện tử bộ mới chính thức ra mắt độc giả trong
và ngồi tỉnh Với sự ra mắt này, báo Đồng Nai mong muốn nâng cao hơn nữa về chất lượng thơng tin, đưa thơng tin nhanh, đa dạng, phong phú đến với bạn đọc Báo điện tử Đồng Nai cập nhật nhiều lần trong ngày đưa tin
lên Websie híp:/_www baộongnaiLcom.vi thực hiện đúng chức năng
của một tờ báo điện tử và cĩ nhiều chuyên mục sinh động như: 7ïn fức, thể
giới, phĩng sự, Đơng Nai trên các bảo, phỏng vấn diễn đàn, lao động việc
làm Hiện nay, báo Đồng Nai cĩ 49 cán bộ nhân viên, trong đĩ cĩ 25
phĩng viên - biên tập, cĩ 2 người chuyên viết về Cơng đồn - người lao
động, trên 80% phĩng viên của báo đã tốt nghiệp đại học báo chí hoặc các
đại học chuyên nghành khác, báo Đồng Nai cịn cĩ một đội ngũ khoảng 100 cộng tác viên trong và ngồi tỉnh thường xuyên viết bài cộng tác cho
báo ở nhiều lĩnh vực Si
Nhiều năm qua, báo Đồng Nai là tờ báo địa phương cĩ số lượng phát _ hành cao thứ 4 trong cả nước, báo đã luơn bám sát định hướng chính trị trong chỉ đạo tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước Báo đã tích cực tuyên truyền những thành quả đạt được trong cơng cuộc đổi mới, đặc biệt là quá trình chuyển địch cơ câu kinh tế theo
hướng cơng nghiệp-dịch vụ-nơng nghiệp, thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngồi nước thơng qua hệ thống tin, bài đa dạng và cĩ chiều sâu Báo
cũng đã phản ánh được tâm tư, nguyện vọng, đời sống cơng nhân viên chức lao động, cuộc sống-việc làm-sinh hoạt hàng ngày của người lao động
trong các KCN, đồng thời tuyên dương gương người tốt, việc tốt, gĩp phần
tạo được dư luận xã hội lành mạnh
Trang 37hộ lao động, phịng chống cháy nỗ; 7 bài về nhà ở cho người lao động
Nhìn chung, số lượng các bài viết về đề tài này khơng nhiều, một vài số
báo hầu như khơng cĩ tín hoặc bài nào liên quan đến cơng nhân lao động
Tuy nhiên, dù ít nhưng phần lớn các tin-bài đăng tải trên báo Đồng Nai hai
năm qua đã phản ánh khá rõ nét bức tranh lao động và đời sống sinh hoạt hàng ngày, nhất là nĩi lên được tâm tư, nguyện vọng và những nhu cầu bức xúc của người lao động trong các KCN
1.5.2 Đối với báo Lao động Đơng Nai
Báo Lao động Đồng Nai thành lập từ ngày 2/10/1993 tiền thân là bản
tin cơng nhân Đơng Nai ra đời từ năm 1980 Thời gian dau bao in 8 trang,
đen trắng, mỗi tháng xuất bản 2 kỳ, mỗi kỳ 3000 bản Từ ngày 30/4/1995
bao in 4 mau, 12 trang gồm cĩ các chuyên mục: Thời sự, vấn đề-sự kiện, kinh tế-đời sống, Giáo đục- văn hố, trang bạn đọc, khoa học-tri thức, nhìn
ra thé gidi bảo xuất bản mỗi tuần 2kỳ vào ngày thứ ba và thứ sáu, mỗi
kỳ phát hành 6000 bản Báo Lao động Đồng Nai từng bước khắc phục
những khĩ khăn của một tờ báo ngành, cố gắng vươn lên thực hiện tốt
nhiệm vụ chính trị là cơ quan ngơn luận của LĐLĐ tỉnh, là diễn đàn của
cơng nhân lao động Đồng Nai Thời gian qua, báo Lao động Đồng Nai đã luơn giữ vững bản lĩnh chính trị, tích cực cổ vũ tuyên truyền cho các phong trào thi đua yêu nước trong đội ngũ cơng nhân viên chức lao động trong tỉnh Dù lực lượng ít, trình độ tay nghề chuyên mơn khơng đồng đêu, nhưng đội ngũ phĩng viên của báo vẫn luơn tích cực đấu tranh với các
biéu hiện tiêu cực trong đời sống xã hội, phát hiện được nhiều vấn đề dư
luận xã hội quan tâm, gĩp phần làm tăng thêm lịng tin của cơng nhân viên chức và người lao động đối với Đảng, nhà nước
Trang 38động Đồng thời, báo cịn tích cực tuyên truyền về phong trào cơng nhân và hoạt động Cơng đồn trên các mặt hoạt động chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội gĩp phần khẳng định vai trị, vị trí của tổ chức cơng đồn trong xã hội Đặc biệt, báo cịn tham gia bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của cơng nhân viên chức và người lao động, tuyên truyền và đấu tranh chống mọi biểu hiện vi phạm luật Cơng đồn, luật Lao động, vi phạm các chính sách
về BHXH, BHYT, bảo hộ lao động hoặc các vi phạm khác đối với người
lao động
Trong những năm qua, báo Lao động Đồng Nai khơng chỉ phản ánh và cơ vũ kịp thời những sáng kiến, kinh nghiệm hay, những gương lao
động tốt trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là những điển hình
trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ở các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, trong các KCN, mà cịn gĩp phần làm tốt cơng tác tuyên truyền thành lập cơng đồn cơ sở đi đơi với cơng tác phát triển đồn viên, củng cố cơng đồn cợ sở nhằm từng bước xây dựng đội ngũ cán bộ cơng đồn cĩ năng lực thực sự tại doanh nghiệp Một mặt, báo tham gia tích cực cơng tác tuyên truyền giáo đục pháp luật cho cơng nhân lao động, chủ yếu tập trung vào những vấn để cơ bản về quyền và nghĩa vụ của cơng nhân lao động, về các chính sách pháp luật liên quan đến tranh chấp lao động tập thể Mặt khác, báo cịn thường xuyên thơng tin, tuyên truyền cơng tác phối hợp, kiểm tra, giám
sát việc thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp, việc tập huấn
kiến thức pháp luật và kỹ năng hoạt động cơng đồn cho đội ngũ cán bộ cơng đồn cơ sở; Hướng dẫn người lao động ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động đúng pháp luật; Hướng dẫn việc thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể; Tuyên truyền việc thực hiện chế độ chính
sách, việc thực hiện chế độ BHXH, BHYT cho người lao động Báo cũng
đĩng gĩp tích cực vào việc tuyên truyền hướng dẫn người lao động thực
Trang 39đựng thỏa ước lao động tập thể, nội qui lao động, qui chế phối hợp giữa ban chấp hành cơng đồn cơ sở với ban giám đốc doanh nghiệp Đặc biệt, thơng qua tiết mục “7# vấn pháp luật” báo Lao động Đồng Nai cịn liên kết với Trung tâm tư vẫn pháp luật của LĐLĐ tỉnh tham gia cơng tác tư vẫn pháp luật bảo vệ quyển lợi và hỗ trợ pháp lý, buộc các cơng ty, đơn vị vi phạm luật Lao động phải giải quyết chế độ, chính sách cho hàng ngàn cơng nhân lao động trong tỉnh
Hiện nay báo Lao động Đồng Nai cĩ 17 cán bộ cơng nhân viên, trong
đĩ cĩ 10 người đã tốt nghiệp đại học báo chí và các đại học liên quan Trình độ chính trị của phĩng viên - biên tập viên trong cơ quan báo Lao động Đồng Nai ngày càng được nâng cao Qua khảo sát 2 năm trên 196 số báo Lao động Đồng Nai cho thấy cĩ 168 tin và 108bài liên quan đến các vẫn đề bảo vệ lợi ích người lao động trong các KCN Đáng chú ý là cĩ khá
nhiều bài viết tập trung chủ đề tiền lương-thu nhập (29 bài); đời sống người
lao động (14bàï); Cơng đồn và hoạt động cơng đồn (16 bà); bảo hộ và
an tồn lao động (16 bài); BHXH-BHYT (12 bài); đào tạo nghề và việc làm
(18bàï); Nhà ở cho cơng nhân (5 bài) và tiết mục tư vẫn pháp luật giải đáp
các thắc mắc cho người lao động Cĩ thé nĩi, về các vẫn đề liên quan đến
lợi ích người lao động trong các KCN, so với báo Đồng Nai thì báo Lao
động Đồng Nai cĩ nhiều lợi thế hơn về điều kiện phát hiện thơng tin, phát hiện đề tài, thuận lợi hơn trong việc tiếp cận cơ sở, bởi vì hệ thống Cơng
địan ở các doanh nghiệp chính là tai mắt, là vệ tinh của cơ quan báo Lao động Mặt khác, báo Lao động cũng chính là cơ quan ngơn luận của LĐLĐ tỉnh, là tiếng nĩi của giai cấp cơng nhân trong tỉnh Vì thế, việc tuyên truyền sâu rộng các chủ để liên quan đến đời sống người lao động khơng
chỉ là yêu cầu, mà cịn là nhiệm vụ quan trọng của báo 1.5.3 Đội với đài Phát thanh - Truyén hinh Dong Nai
Từ đầu năm 2003 đến nay, đài Phát thanh-Truyền hình (PTTH) Đồng
Trang 40lượng phát sĩng, đổi mới cải tiến các chương trình và tăng doanh thu quảng cáo tài trợ Nội dung tuyên truyền của Đài giai đoạn này tập trung mạnh vào những bước chuyển mình năng động trong phát triển, chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế mà cụ thể là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tỉnh thần
các nghị quyết của tỉnh Đảng bộ “Phẩn đếu xây dựng Đồng Nai thành một tỉnh cơng nghiệp theo hướng hiện đại ”
Về hoạt động Phát thanh: Trước đây, đài phát thanh Đồng Nai phát trên sĩng AM 720KHZ mỗi ngày 3 buổi sáng, trưa, chiều, theo mơ hình
sản xuất chương trình cũ Đến năm 2003, khi máy phát sĩng phát thanh FM 97,5MHZ duoc thay thế thì các đợt cải tiến chương trình đã được tơ chức và phát sĩng tăng thời lượng liên tục từ 5giờ sáng đến 23giờ mỗi ngày Từ chỗ đài chỉ làm các chương trình thu trước vào băng phát 3 chương trình thời sự và một số chuyên mục, chuyên đề, văn nghệ đến
năm 2003 đài đã tiến đến làm chương trình thời sự trực tiếp hàng ngày Hiện nay, mỗi ngày, phát thanh Đồng Nai cĩ 10 chương trình thời sự,
trong đĩ cĩ 3 chương trình chính và các bản tin đầu giờ được thực hiện trực
tiếp Các chương trình thời sự phát thanh phần lớn tin tức được dùng cho cả Phát thanh lẫn Truyền hình, mỗi chương trình 30 phút Ngồi ra, hàng tuân,
phát thanh cĩ 15 chuyên mục, chuyên đề như: Hội nhập kinh tế quốc tế,
Hương quê, Đảng ở quanh la, tiếp chuyện bạn nghe đài, văn hố xã hội,
nhịp sống đơ thị, Cơng nhân lao động, dành cho phụ nữ, câu chuyện hơm
nay, gương sáng đời thường, Yhọc và sức khỏe, mua sắm dịch vụ, gặp gỡ
và bình luận, Đơng Nai xưa và nay, thé gidi quanh ta, ban tré va cudc
sống, đi chợ budi sdng Cing trén song phat thanh, hé thống các chương trình văn nghệ giải trí hết sức phong phú, đĩng gĩp rất lớn vào việc tạo ra
mĩn ăn tinh thần cho nhân dân như: Ca khúc Việt Nam, ca nhạc yêu cấu,
nhạc nhẹ quốc tẾ, ca cổ, cơ nhạc theo yêu cẩu, ca nhạc thiếu nhi, thính phịng và giao hưởng, dân ca, nhạc khơng lời Việt Nam, Giải điệu bạn trẻ,