Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG QUỐC KỲ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG QUỐC KỲ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ NHƢ HÀ NGHỆ AN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Hồng Quốc Kỳ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc biết ơn tới PGS TS Nguyễn Thị Như Hà, người hướng dẫn khoa học định hướng nghiên cứu cho Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, giáo Khoa Kinh tế, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Vinh có tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, có ý kiến đóng góp để tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường Nghệ An, Khu Kinh tế Đông Nam, Cục thống kê Nghệ An giúp đỡ thời gian thu thập thông tin, tài liệu, tư liệu phục vụ cho nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Hoàng Quốc Kỳ iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH, BẢNG vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm bảo vệ môi trường khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm bảo vệ môi trường khu công nghiệp 1.1.2 Đặc điểm thực bảo vệ môi trường khu công nghiệp 10 1.2 Sự cần thiết tiêu chí bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp 16 1.2.1 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường khu công nghiệp 16 1.2.2 Tiêu chí đánh giá trạng bảo vệ mơi trường khu công nghiệp 21 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới bảo vệ môi trường khu công nghiệp 31 1.2.4 Kinh nghiệm bảo vệ môi trường khu công nghiệp số địa phương 32 Kết luận chương: 36 iv CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2010-2014 37 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh Nghệ An 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An 37 2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nghệ An 39 2.1.3 Hiện trạng hoạt động khu công nghiệp tỉnh Nghệ An 46 2.2 Thực trạng bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh Nghệ An 48 2.2.1 Tình hình thực quy định pháp luật hoạt động bảo vệ môi trường 48 2.2.2 Tình hình thực quy định quan trắc mơi trường 53 2.2.3 Tình hình hoạt động cơng trình xử lý chất thải 54 2.2.4 Tình hình cơng tác bảo vệ mơi trường khác 62 2.2.5 Hiện trạng chất lượng môi trường khu công nghiệp 65 2.3 Nhận xét chung công tác Bảo vệ Môi trường khu công nghiệp 79 Kết luận chương: 80 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 82 3.1 Phương hướng bảo vệ môi trường khu công nghiệp 82 3.1.1 Dự báo phát triển khu công nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 82 3.1.2 Phương hướng nhiệm vụ bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 86 3.2 Đề xuất giải pháp đảm bảo vệ môi trường khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 87 3.2.1 Nhóm giải pháp chế, sách, quy hoạch bảo vệ môi trường 87 v 3.2.2 Nhóm giải pháp quan quản lý môi trường địa phương 89 3.2.3 Nhóm giải pháp ban quản lý khu công nghiệp, sở sản xuất 92 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng giám sát, quan trắc môi trường cảnh báo ô nhiễm 98 3.3 Kiến nghị nội dung cấp bách nhằm nâng cao hiệu bảo vệ môi trường khu công nghiệp 100 Kết luận chương: 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG Trang Hình: Hình 1.1 Giá trị COD số điểm tiếp nhận nước thải KCN 17 Hình 1.2 Hàm lượng bụi lơ lửng khơng khí xung quanh KCN 19 Hình 1.3 Sơ đồ nguyên tắc QLMT khu công nghiệp 23 Hình 2.1 Bản đồ phân vùng chất lượng khơng khí khu cơng nghiệp 69 Hình 2.2 Diễn biến thông số điểm nhận nước thải công nghiệp 71 Hình 3.1 Mơ hình áp dụng giải pháp sản xuất khu công nghiệp 93 Bảng: Bảng 1.1 Ước tính chất thải rắn phát sinh KCN nước 20 Bảng 1.2 Các công nghệ xử lý chất thải nguy hại phổ biến Việt Nam 27 Bảng 2.1 Tổng sản phẩm tỉnh Nghệ An phân theo ngành kinh tế 40 Bảng 2.2 Tình hình phát triển dân số tỉnh Nghệ An đến năm 2014 42 Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2014 44 Bảng 2.4 Hiện trạng số khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 46 Bảng 2.5 Tình hình phát triển KKT Đông Nam KCN Nghệ An 47 Bảng 2.6 Kinh phí nghiệp mơi trường hàng năm tình Nghệ An 51 Bảng 2.7 Ước tính tải lượng trung bình chất nhiễm nước thải KCN Nghệ An 55 Bảng 2.8 Diễn biến chất lượng nước thải khu công nghiệp Bắc Vinh giai đoạn 2010-2014 55 Bảng 2.9 Diễn biến chất lượng nước thải khu công nghiệp Nam Cấm giai đoạn 2010-2014 57 Bảng 2.10 Khối lượng chất thải rắn sở sản xuất công nghiệp 60 vii Bảng 2.11 Diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí khu cơng nghiệp Bắc Vinh Nam Cấm giai đoạn 2010-2013 65 Bảng 2.12 Kết quan trắc chất lượng môi trường không khí lân cận khu cơng nghiệp Nam Cấm 67 Bảng 2.13 Kết quan trắc chất lượng nước mặt khu công nghiệp 70 Bảng 2.14 Kết quan trắc chất lượng nước biển ven bờ gần KCN 73 Bảng 2.15 Diễn biến chất lượng nước ngầm khu công nghiệp Bắc Vinh giai đoạn 2010-2014 74 Bảng 2.16 Diễn biến chất lượng nước ngầm khu công nghiệp Nam Cấm giai đoạn 2010-2014 76 Bảng 3.1 Ước tính tải lượng chất nhiễm từ KCN Nghệ An 85 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh hoá BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá COD Nhu cầu oxy hoá học CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt DO Oxy hoà tan ĐTM Đánh giá tác động môi trường KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế KTTĐ Kinh tế trọng điểm NXB Nhà xuất QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QLMT Quản lý môi trường SXSH Sản xuất TDS Tổng chất rắn hồ tan TN&MT Tài ngun Mơi trường TSS (hay SS) Tổng chất rắn lơ lửng UBND Uỷ ban nhân dân 96 thu gom Đặc biệt CTRNH phải lưu trữ an tồn, khơng để chất thải tiếp xúc trực tiếp với mơi trường bên ngồi (3) Giải pháp giảm thiểu nhiễm từ nước thải: Nhìn chung việc thực thi pháp luật BVMT thời gian qua chưa nghiêm túc, hiệu lực hiệu thấp Việc không tuân thủ quy định ĐTM diễn phổ biến Trong số hàng nghìn dự án phê duyệt báo cáo ĐTM, phần lớn dự án, kể dự án liên doanh nước ngồi nước khơng thực đầy đủ u cầu BVMT Một số doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải làm hình thức, khơng vận hành vận hành đối phó Tại tuyến cống thu gom nước thải từ nhà đầu tư, cần có giếng thăm cho phép tiếp cận lấy mẫu, quan trắc lưu lượng chất lượng nước thải từ nhà máy KCN Chủ đầu tư hạ tầng KCN cần thỏa thuận rõ ràng với nhà thầu chất lượng nước đầu vào trạm XLNT, biện pháp kiểm tra, xử lý cố Các doanh nghiệp định kỳ báo cáo kết quan trắc kiểm sốt chất lượng nước thải, khí thải, tình hình quản lý CTR CTNH cho quan QLMT địa phương gửi báo cáo cho đơn vị quản lý hạ tầng KCN Tiến hành kiểm tra định kỳ lần/năm tồn hệ thống nước, XLNT sở để có thơng tin đưa giải pháp thiết thực Trạm XLNT KCN cần có nguồn phát điện dự phịng Trạm cần thiết kế, xây dựng, vận hành với đầy đủ giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, khắc phục cố Quản lý, giám sát chặt chẽ, phát hiện, ứng phó chỗ thông báo kịp thời cho đơn vị chức (Chi cục BVMT, Cảnh sát Môi trường…) phối hợp giải Về lâu dài, cần hướng tới việc thiết kế, xây dựng trạm XLNT tiên tiến, thân thiện với môi trường bền vững Áp dụng biện pháp chọn vị trí bố trí mặt cơng trình hợp lý; giải pháp thay Clo để khử trùng nước thải sau xử lý Đặc biệt quan tâm 97 đến việc xử lý thải bỏ bùn, tái sử dụng/tuần hoàn nước thải, tận dụng nhiệt dòng lượng khác trạm XLNT KCN; đầu tư mức cho Phịng thí nghiệm hỗ trợ cho vận hành kiểm soát XLNT; trọng đến việc chuẩn bị, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tiếp nhận vận hành trạm XLNT… Xây dựng quy trình cụ thể, rõ ràng trách nhiệm quyền hạn lực lượng Cảnh sát Môi trường, phối hợp với quan khác như: Thanh tra, Chi cục BVMT địa phương, chế tài xử lý vi phạm Xây dựng chương trình, dự án tăng cường lực đội ngũ cán QLMT cách dài hạn, bản, có hệ thống, kết hợp với trang bị phương tiện thiết bị phù hợp phục vụ quan trắc ô nhiễm nước thải công nghiệp Ứng dụng công nghệ đại quan trắc môi trường, cảnh báo phát cố ô nhiễm Khai thác, sử dụng liệu trạm quan trắc tự động (AMS), lắp đặt KCN theo quy định Thông tư 08/2009-BTNMT Thơng tư 48/2011-BTNMT Có chế chia sẻ liệu, khai thác hệ thống trang thiết bị nguồn lực QLMT địa phương, sở đào tạo nghiên cứu, doanh nghiệp KCN, CCN cách hiệu Kiểm tra thường xuyên việc chấp hành quy định doanh nghiệp Xây dựng số, tiêu ô nhiễm đặc thù cho loại hình sản xuất, cho KCN, CCN để có thơng tin xác thực tn thủ quy định trường hợp vi phạm, với thời gian nhanh chi phí Sử dụng thị sinh học (nhất khu vực nguồn tiếp nhận nước thải), phương pháp đánh giá nhanh, kết hợp với phương thức quan trắc truyền thống Bên cạnh tiêu nước thải, cần quan tâm đến kiểm tra xử lý mùi, tiếng ồn, bùn CTR loại từ trạm XLNT Khi kiểm tra, đánh giá hoạt động trạm XLNT, bên cạnh việc lấy mẫu phân tích chất lượng nước cách có hệ thống tiêu chuẩn, cịn 98 nhận biết thực tế hoạt động trạm XLNT thông qua thông số như: Sổ sách ghi chép phịng thí nghiệm trạm XLNT, số liệu tiêu thụ điện, nước, hóa chất, thơng tin vận chuyển bùn, hồ sơ vận hành, kết quan trắc, phân tích mẫu, liệu theo dõi vận hành hệ thống (nếu có) trạm XLNT; quan sát thiết bị vận hành, đo lường, điều khiển trạm XLNT để có thơng tin thời gian vận hành, việc tuân thủ quy trình vận hành bảo dưỡng hệ thống, cơng trình thiết bị Quan sát màu nước thải bể xử lý, bể xử lý sinh học, nồng độ bùn bể xử lý sinh học, mùi nước thải…Quan sát thực tế hoạt động máy làm khô bùn, lượng bùn phát sinh… 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng giám sát, quan trắc môi trường cảnh báo ô nhiễm - Bổ sung nhân lực, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn công nghệ, kỹ quan trắc lấy mẫu, nâng cao chất lượng quản lý cho cán chuyên trách - Đầu tư trang thiết bị cho phịng thí nghiệm hoạt động quan trắc môi trường, tăng cường lực cho công tác tra, kiểm tra việc thực sách pháp luật BVMT - Tập trung đầu tư hệ thống cảnh báo ô nhiễm môi trường ứng dụng khoa học cơng nghệ cơng tác giám sát Tích cực sử dụng công cụ truyền thông, thường xuyên kết hợp với đài phát truyền hình cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức BVMT người dân Bên cạnh đó, xây dựng đường dây nóng để người dân kịp thời phản ánh vấn đề môi trường phát sinh địa phương - Thiết lập bước hệ thông quan trắc môi trường tự động KCN (Hồng Mai Nam Cấm) có diện tích lớn 200 theo định hướng Luật bảo vệ mơi trường 2014 Trong đó, trước tiên thiết lập hệ thống quan 99 trắc nước thải tự động (đồng hồ lưu lượng tự động đo đạc số thông số COD, TSS, kim loại) làm sở tính phí xả thải - Lập mạng lưới quan trắc cụ thể điểm có nguy gây ô nhiễm cao như: khu công nghiêp, cụm công nghiệp, đơn vị sản xuất tư nhân, khu vực cửa sông ven biển nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý sai phạm Đồng thời, cần nghiêm túc tiếp thu, kịp thời cử cán khảo sát mơi trường địa điểm có phản ánh người dân - Phân loại, lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường đánh giá, cảnh báo, dự báo nguy cố môi trường địa bàn tỉnh; Triển khai thực Xử lý ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn tỉnh Nghệ An - Kiểm tra, giám sát định kỳ, đột xuất việc chấp hành pháp luật BVMT sở sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh Nghiêm khắc xử lý phạt nặng nhà máy, sở sản xuất không thực theo quy định Luật BVMT che dấu gây khó khăn cơng tác kiểm tra - Tn thủ yêu cầu công khai minh bạch thông tin chất lượng môi trường, đặc biệt chất lượng môi trường xung quanh chịu tác động KCN Cụ thể, phối hợp quan (công an, thuế, đơn vị cung cấp nước sạch, cấp điện, thu gom chất thải), cộng đồng dân cư để xác định đánh giá mức độ xác thực thông tin môi trường Các quan quản lý nhà nước BVMT cần tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức ý thức cộng đồng chủ đầu tư KCN, CCN, doanh nghiệp BVMT, kiểm sốt nhiễm Theo dõi, thu thập thông tin thường xuyên Phát triển mạng lưới cộng tác viên, nhân dân phát kịp thời hành vi sai phạm Xây dựng mối quan hệ đối tác, chung tay bảo vệ sức khỏe cộng đồng BVMT, đồng thời bảo vệ quyền lợi, công doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, bên cạnh việc kiên xử lý vi phạm Hoàn thiện hệ thống văn 100 pháp lý quản lý ô nhiễm nước thải công nghiệp, khắc phục chồng chéo khoảng trống 3.3 Kiến nghị nội dung cấp bách nhằm nâng cao hiệu bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp Một lý việc BVMT KCN chưa đạt hiệu cao nhận thức BVMT nói chung mơi trường KCN nói riêng chưa thực coi trọng; chưa đánh giá mức tầm quan trọng môi trường mối quan hệ bền vững hoạt động sản xuất sinh hoạt KCN, KCN với khu vực bên Nhiều KCN vừa thu hút đầu tư, vừa xây dựng sở hạ tầng không tuân thủ thiết kế dự án đầu tư, dẫn đến không xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung, đầu tư cho hệ thống nước cịn chắp vá, khơng hiệu Đặc biệt, hệ thống pháp luật BVMT KCN chưa hồn chỉnh Chưa hình thành hệ thống quy định thống công tác QLMT KCN theo loại hình nhiễm (rắn, lỏng, khí) Quy định thẩm định môi trường dự án KCN chậm đổi chưa có chế tài mang tính ràng buộc cao Các văn quy định chưa ro ràng, khiến việc quản lý, giám sát xử lý nước thải DN KCN khó khăn Hầu hết cố môi trường DN chưa thực nghiêm túc giải pháp BVMT theo cam kết phê duyệt Nhiều DN né tránh kiểm tra, kiểm soát quan chức BVMT Tình trạng suy thối kinh tế vài năm gần cản trở DN việc quan tâm đầu tư BVMT Công tác tra, kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Hiện cơng tác BVMT KCN Nghệ An cịn tồn bất cập, đến 2020, với định hướng phát triển công nghiệp mức độ ảnh hưởng chất thải tăng lên gấp lần nay, cần đưa giải pháp QLMT tổng hợp địa bàn tỉnh giải pháp cụ thể cho KCN Nam Cấm, Bắc 101 Vinh Hoàng Mai nhằm nâng cao hiệu BVMT KCN địa bàn tỉnh Nghệ An - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật môi trường, bổ sung quy định cập nhật vấn đề xả thải, có tính bắt buộc cao hơn, loại bỏ văn chồng chéo - Nâng cao lực cán môi trường đặc biệt ban quản lý KCN - Xã hội hố cơng tác QLMT thông qua phối hợp ban, ngành, địa phương, cộng đồng dân cư lĩnh vực môi trường, đa dạng hoá minh bạch nguồn vốn cho nghiệp BVMT - Thiết lập chương trình quan trắc tự động kiểm kê phát thải KCN, thắt chặt công tác quan trắc định kỳ sở, công khai, minh bạch kết chất lượng mơi trường, kiểm sốt nhiễm - Hồn thiện giám sát vận hành ổn định hệ thống xử lý chất thải tập trung KCN, thiển khai áp dụng công nghệ giảm thiểu phát thải xử lý chất thải, khắc phục ô nhiễm môi trường khu vực bị ô nhiễm Kết luận chƣơng: Dựa vào sở lý luận thực tiễn trạng BVMT KCN nghiên cứu, Chương rõ phương hướng BVMT giai đoạn 2015-2020 giải pháp thực nâng cao BVMT KCN: Hiện công tác BVMT KCN nghiên cứu tồn nhiều bất cập, dự báo đến 2020 tải lượng chất thải phát sinh gia tăng đáng kể đặc biệt nước thải CTR (trong có CTNH) phương hướng thực BVMT KCN kiểm soát chặt chẽ vấn đề mơi trường quan trọng chấp hành pháp luật xử lý chất thải Chương đưa giải pháp cụ thể cho nội dung BVMT gồm có: nhóm giải pháp sách, nhóm giải pháp quan QLMT 102 địa phương, ban quản lý KCN, sở sản xuất, giải pháp quan trắc môi trường cảnh báo nhiễm, giải pháp quan trọng là: - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật môi trường - Nâng cao lực cán môi trường đặc biệt ban quản lý KCN - Xã hội hố cơng tác quản lý mơi trường - Thiết lập chương trình quan trắc tự động kiểm kê phát thải - Hoàn thiện giám sát vận hành ổn định hệ thống xử lý chất thải tập trung KCN, thiển khai áp dụng SXSH 103 KẾT LUẬN KCN Nam Cấm, Hoàng Mai I Bắc Vinh vào hoạt động đóng vai trị quan trọng phát triển cơng nghiệp Nghệ An Công tác QLMT KCN hoạt động cịn có số hạn chế: Số sở KCN hồn thành thủ tục mơi trường cịn thấp: 50-70% sở chưa có đăng ký chủ nguồn thải; 15-20% chưa đăng ký khai thác nước ngầm Công tác quan trắc mơi trường định kỳ cịn yếu: năm 2012: 60-70% chưa quan trắc môi trường định kỳ; đến năm 2013 số lượng tăng lên 33/55 sở Về xử lý nước thải: 30-70% chưa có hệ thống xử lý nước thải, khí thải riêng Hệ thống XLNT KCN Bắc Vinh hoạt động tương đối ổn định hệ thống XLNT KCN Nam Cấm số thời điểm thấy giá trị SS, BOD, P vượt 1,08 đến 2,2 lần so với quy chuẩn Hiện việc quản lý CTR KCN địa bàn tỉnh Nghệ An bao gồm CTNH chưa phát sinh vấn đề môi trường đáng kể Ảnh hưởng chất thải đến môi trường đất không đáng kể số liệu quan trắc định kỳ cho thấy tác động tiêu cực KCN tới mơi trường xung quanh sau: Mơi trường khơng khí KCN Nam Cấm vượt chuẩn giá trị TSP năm 2012 nằm giai đoạn xây dựng, bên KCN có nhiều thời điểm bị nhiễm tiếng ồn chủ yếu ảnh hưởng giao thông, vận tải Nước mặt lân cận KCN Kênh N3 (Bến Thuỷ, Vinh), biển Nghi Thuỷ (Cửa Lò) nhiễm bẩn hữu (COD vượt chuẩn 14 lần), số chất độc CN-, As, vượt QCVN Nước ngầm lân cận KCN có dấu hiệu nhiễm Amoni, Mn, CN- Coliform Tuy chưa thể khẳng định biểu ảnh hưởng trực tiếp KCN với kết nêu trên, việc tiến hành giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu BVMT KCN cần thiết 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Nguyễn Hoài An (2011), Nghiên cứu trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ sở sản xuất cơng nghiệp địa bàn huyện Đức Hịa, tỉnh Long An đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ ngành Môi trường Công nghệ sinh học, Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Bộ kế hoạch đầu tư (2012), Trang thông tin Khu công nghiệp Việt Nam, Khu công nghiệp khu chế xuất Việt Nam, hai thập kỷ gây dựng phát triển Bộ kế hoạch đầu tư (2014), Trang thông tin Khu công nghiệp Việt Nam, Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng triển khai quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009, Môi trường khu công nghiệp Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, Tổng quan môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáoThực trạng tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước môi trường thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị Mơi trường tồn quốc năm 2010, TP Hồ Chí Minh Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011, Chất thải rắn Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo môi trường quốc gia 2012, Môi trường nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Báo cáo môi trường quốc gia 2013, Mơi trường khơng khí 10 Nguyễn Thế Chinh (2010), Giáo trình kinh tế quản lý mơi trường, NXB Thống kê Hà Nội 105 11 Cổng thông tin điện tử tỉnh Nghệ An (2011), Các khu công nghiệp địa bàn Nghệ An 12 Cục quản lý môi trường Y tế, (2014), Báo cáo tình hình chất thải rắn y tế Việt Nam, Hà Nội 13 Cục thống kê tỉnh Nghệ An (2014), Niên giám thống kê 2014, Nhà xuất Nghệ An 14 Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Thanh Hải (2011), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Viện Mơi trường Tài ngun TP Hồ Chí Minh 16 Phạm Thượng Hàn (2009), Đo kiểm tra môi trường, NXB Giáo dục Hà Nội 17 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2014), Nghiên cứu đặc trưng dòng thải đề xuất sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập trung KCN Nam Cấm huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Khoa học Môi trường 18 Phan Thị Hằng (2012), Quản lý chất thải khu, cụm công nghiệp Thành phố Vinh khu vực phụ cận, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Khoa học Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội 19 Nguyễn Thị Phương Lê (2013), Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn số khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Chun ngành Khoa học Mơi trường 20 Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, NXB Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh 21 Chế Đình Lý (2009), Phân tích hệ thống mơi trường, Viện Mơi trường Tài nguyên TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 106 22 Trần Hiếu Nhuệ (1992), Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật 23 Nguyễn Văn Phước (2009), Quản lý xử lý chất thải rắn, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 24 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An (2009), Điều tra, thống kê, xây dựng sở liệu loại nguồn thải, lượng phát thải, chất thải công nghiệp chất thải nguy hại sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghệ An 25 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2014, Nghệ An 26 Nguyễn Thị Kim Thái chủ biên (2009), Quy trình quan trắc phân tích chất lượng mơi trường, NXB Xây Dựng Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thu Thủy (1998) Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng Hà Nội 29 Luật Bảo vệ môi trường năm 2015 30 Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Viện Chiến lược phát triển (2014), Tình hình phát triển khu cơng nghiệp, khu kinh tế năm 2013 kế hoạch phát triển năm 2014 107 PHỤ LỤC Bảng P1 Danh mục cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Địa phƣơng Tp Vinh Nghi Lộc Diễn Châu Quỳnh Lưu Quỳ Hợp Đô Lương Anh Sơn Tân Kỳ TT Tên gọi Địa điểm Diện tích (ha) CCN Hưng Lộc Xã Hưng Lộc 8,9 CCN Hưng Đông Xã Hưng Đông 39,5 CCN Nghi Phú Xã Nghi Phú 10,5 CCN Đông Vĩnh Phường Đông Vĩnh 5,7 CCN Đồng Trộ CCN Trường Thạch Xã Nghi Trường, Nghi Thạch 20,0 CCN Cồn Lăng Xã Nghi Phong 20,0 CCN Diễn Hồng Xã Nghi Lâm 10 CCN Diễn Tháp Xã Diễn Tháp 17 10 CCN Quỳnh Hồng Xã Quỳnh Hồng 35 11 CCN Quỳnh Nghĩa Xã Quỳnh Nghĩa 25 12 CCN Quỳnh Dị Xã Quỳnh Dị 13 CCN Châu Hồng Xã Châu Hồng 15 14 CCN Tam Hợp Xã Tam Hợp 15 15 CCN Nghĩa Xuân Xã Nghĩa Xuân 25 16 CCN Châu Quang Xã Châu Quang 21,65 17 CCN Thung Khuộc Thị trấn Quỳ Hợp 22,12 18 CCN Thị trấn Thị trấn Đô Lương 7,7 19 CCN Lạc Sơn Xã Lạc Sơn 10 20 CCN Khai Sơn Xã Khai Sơn 14,8 21 CCN Đỉnh Sơn Xã Đỉnh Sơn 15 22 CCN Thị trấn Thị trấn Anh Sơn 23 CCN Đồng Văn Kẻ Chiềng, xã Đồng Văn 20 24 CCN Nghĩa Dũng Xã Nghĩa Dũng 15 25 CCN Giai Xuân Xã Giai Xuân 15 26 CCN Nghĩa Hoàn Xã Nghĩa Hoàn 20,1 - 4,14 108 TT TX Thái Hòa 27 CCN Nghĩa Mỹ Xã Nghĩa Mỹ 30 Nghĩa Đàn 28 CCN Nghĩa Long Xã Nghĩa Long 25 29 CCN Thị trấn Thị trấn Quỳ Châu 30 CCN Tân Hương Xã Châu Hạnh 30 31 CCN Bồng Khê Xã Bồng Khê 23,0 32 CCN Yên Khê Xã Yên Khê 35 33 CCN Đỏn Cớn Xã Mường Nọc 20 34 CCN Na Khứu Xã Mường Nọc 12,94 35 CCN Công Thành A, B Xã Công Thành 32 36 CCN Đồng Thành Xã Đồng Thành 15 Tương Dương 37 CCN Thạch Giám Thị trấn Hịa Bình Hưng Ngun 38 CCN Hưng Tây Xã Hưng Tây 50 39 CCN Đồng Mẫn Xã Nam Giang 26 40 CCN Nam Thái Xã Nam Thái 20 Thanh 41 CCN Thanh Ngọc Xã Thanh Ngọc 25,74 Chương 42 CCN Thanh Thủy Xã Thanh Thủy 15 Thị xã Cửa Lò 43 CCN Cửa Hội Phường Nghi Hải 30 Kỳ Sơn CCN Chiêu Lưu Xã Chiêu Lưu Quỳ Châu Con Cuông Quế Phong Yên Thành Nam Đàn 44 Tên gọi Địa điểm Diện tích Địa phƣơng (ha) 19,5 10,5 Nguồn: UBND tỉnh Nghệ An, 2010 109 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Mặt KCN Nam Cấm - Nghệ An Hệ thống xử lý nƣớc thải KCN Nam Cấm (2015) Nƣớc thải KCN Nam Cấm đổ xuống kênh 110 Hệ thống Xử lý nƣớc thải KCN Bắc Vinh thƣờng không đƣợc vận hành Nƣớc thải đổ cạnh đƣờng D1 Cánh đồng Bàu Đông nhận nƣớc thải bị bỏ hoang ô nhiễm ... bảo vệ môi trường khu công nghiệp Chƣơng Thực trạng bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2014 Chƣơng Phương hướng, giải pháp đảm bảo thực bảo vệ môi trường khu công nghiệp. .. VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc điểm bảo vệ môi trường khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm bảo vệ môi trường khu công nghiệp 1.1.2 Đặc điểm thực bảo vệ. .. CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2010-2014 37 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp tỉnh Nghệ An