1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6

73 365 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH HỌC 🖎🕮✍ TRẦN THỊ KIỀU Đề tài: XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VỀ GIÁO DỤC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 05/2021 ⎯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH HỌC 🖎🕮✍ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ TRẦN THỊ KIỀU Đề tài : XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VỀ GIÁO DỤC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn : ThS Phùng Khánh Chuyên Chuyên ngành : Sư phạm Sinh học Mã số  : 3150117009 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VỀ GIÁO DỤC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Kiều LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều hỗ trợ từ phía thầy cơ, gia đình, bạn bè em học sinh Đây nguồn động lực lớn để cố gắng thời gian thực khóa luận Xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô ThS Phùng Khánh Chun TS Trương Thị Thanh Mai ln tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh - Môi trường cho học, kinh nghiệm q báu vơ cần thiết, hữu ích thực nghiên cứu Xin cảm ơn quý thầy cô giáo trường Trung học sở địa bàn thành phố Đà Nẵng, đặc biệt giáo viên trường THCS Trần Hưng Đạo THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, THCS Tây Sơn, THCS Nguyễn Huệ giúp đỡ tơi q trình khảo nghiệm, thực nghiệm Cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Đà Nẵng, tháng năm 2021 Tác giả Trần Thị Kiều MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường giới Việt Nam 1.2 Xuất phát từ vai trị giáo dục mơi trường cho học sinh 1.3 Xuất phát từ tiềm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU DẠY HỌC TÍCH HỢP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp thế giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.2.1 Tích hợp dạy học tích hợp 1.2.1.1 Khái niệm tích hợp, dạy học tích hợp 1.2.1.2 Vai trị dạy học tích hợp 1.2.1.3 Các quan điểm tích hợp dạy học 1.2.2 Bảo vệ môi trường giáo dục bảo vệ môi trường 11 1.2.2.1 Các phương pháp giáo dục môi trường 11 1.2.2.2 Khái niệm bảo vệ môi trường, giáo dục môi trường 13 1.2.2.3 Mục tiêu giáo dục bảo vệ mơi trường 14 1.2.2.4 Mơ hình dạy học giáo dục mơi trường 16 1.2.2.5 Các hình thức triển khai giáo dục mơi trường 16 1.2.2.6 Vị trí giáo dục môi trường trường Trung học sở 17 1.2.2.7 Một số nguyên tắc thực giáo dục môi trường 18 1.3 THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGỞ MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 19 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 21 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 2.3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 21 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Phương pháp điều tra 22 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 22 2.4.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 22 2.4.4 Phương pháp khảo nghiệm sư phạm 23 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 23 3.1 QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 23 3.2 KẾT QUẢ THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 39 3.3 KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 40 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 40 3.3.3 Kết khảo nghiệm 40 3.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 3.4.1.KẾT LUẬN 41 3.4.1.KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Phụ lục 1: Xây dựng kế hoạch dạy 44 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát giáo viên Trường Trung học sở 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường DHTH Dạy học tích hợp GV Giáo viên GD Giáo dục GDMT GDMT GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Phân tích chương trình mơn KHTN (140 tiết), gồm 11 chủ đề 25 Bảng 3.2 Mục tiêu việc giáo dục môi trường 28 Bảng 3.3 Các mức độ lực môn KHTN lớp bảo vệ môi trường 30 Bảng 3.4 Hình thành lực tìm hiểu khoa học tự nhiên 31 Bảng 3.5 Kết nghiên cứu kế hoạch dạy học môn KHTN BVMT 39 Bảng 3.6 Mức độ phù hợp kế hoạch giảng giáo viên THCS đánh giá 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Thang mức độ tích hợp Hình 1.2 Sơ đồ tích hợp đa mơn Hình 1.3 Sơ đồ tích hợp liên mơn 10 Hình 1.4 Sơ đồ tích hợp xun mơn 11 Hình 1.5 Biểu đồ thể kết tìm hiểu dạy học tích hợp mơn KHTN trường THCS Đà Nẵng 24 Hình 3.1 Sơ đồ thể quy trình thiết kế kế hoạch dạy học bảo vệ mơi trường mơn KHTN 24 Hình 3.2 Oxygen trì cháy 46 Hình 3.3 Biểu đồ số hoạt động tiêu thụ khí oxygen 49 Hình 3.4 Người dân chữa cháy 49 Hình 3.5 Sơ đồ tư ôn tập chủ đề 50 Hình 3.3 Biểu đồ số hoạt động tiêu thụ khí oxygen Trong trình chữa cháy, đám cháy xăng dầu nhỏ, người ta sử dụng chăn dày, lớn trùm nhanh lên đám cháy Em giải thích lại làm vậy? Hình 3.4 Người dân chữa cháy II Ôn tập chủ đề GV yêu cầu học sinh hệ thống hóa kiến thức chủ đề đóng tập bảng vẽ, tranh ảnh sơ đồ tư tùy thích phải thể rõ ràng nội dung học 49 Hình 3.5 Sơ đồ tư ơn tập chủ đề Chủ đề 8: Đa dạng giới sống Bài 36: Thực vật Bài 40: Đa dạng sinh học Bài 41: Tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên ● Mục tiêu Năng lực chung - Tự chủ tự học: chủ động, tích cực tìm hiểu đa dạng chất sống - Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt tính chất chất, q trình chuyển đổi thể chất, hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày báo cáo - Giải vấn đề sáng tạo: thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập 50 Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Phân biệt nhóm thực vật tự nhiên Rêu, Dương xỉ, hạt trần, hạt kín Trình bày vai trò thực vật tự nhiên đời sống việc bảo vệ môi trường - Tìm hiểu tự nhiên: Thực số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên - Vận dụng kiến thức, kĩ học: + Thiết kế poster tuyên truyền bảo vệ đa dạng sinh học + Chụp ảnh làm sư tập ảnh nhóm sinh vật Phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Cẩn thận, trung thực thực an tồn q trình làm thực hành - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên A Phương pháp kĩ thuật dạy học - Dạy học theo nhóm - Phương pháp graph kĩ thuật sơ đồ tư - Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan - Tiến hành thí nghiệm - Dạy học nêu giải vấn đề thông qua câu hỏi B Tổ chức dạy học I Thực vật Khởi động:GV yêu cầu HS đem loại cây, mà sư tầm được, sau hỏi em có tên gọi => vào thực vật Hoạt động 1: Đa dạng thực vật ● Mục tiêu: Phân biệt nhóm thực vật tự nhiên rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 51 Nội dung GV yêu cầu HS quan sát - HS trình bày mẫu vật Đa dạng thực vật loại thực vật mà em - HS trả lời câu hỏi Thực vật đa dạng phong cầm lên thiếu GV - HS thảo luận nhóm phú Thực vật chia chiếu thêm hình ảnh trả thành nhóm: Rêu (Thực hoàn thành phiếu học tập lời câu hỏi: vật khơng có mạch), dương (?) Hãy kể tên số đại xỉ (Thực vật có mạch, diện thuộc nhóm thực khơng có hạt), hạt trần vật Xác định đặc điểm (Thực vật có mạch, có hạt), nhóm? hạt kín (Thực vật có mạch, có hoa, có hạt) (?) Có thể phân biệt cấu tạo bên rêu dương xỉ nhờ đặc điểm nào? (?) Đặc điểm giúp em phân biệt hạt trần hạt kín? Sau chia HS làm nhóm bạn nhóm hồn thành phiếu học tập 52 Hoạt động 2: Vai trò thực vật tự nhiên ● Mục tiêu: Trình bày vai trò thực vật tự nhiên đời sống việc bảo vệ môi trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung a) Tìm hiểu vai trò thực - Hs quan sát tranh Vai trò thực vật vật tự nhiên ảnh trả lời câu hỏi tự nhiên Cho HS quan sát hình ảnh vai trị thực vật trả lời câu hỏi: - Trong tự nhiên, thực vật thức ăn nhiều loài sinh vật khác Thực vật cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho nhiều lồi sinh vật (?) Trên hình vẽ thực vật có vai trị gì? - Thực vật góp phần giữ cân hàm lượng khí oxygen carbon dioxide khơng khí, điều hồ khí hậu, chống xói mịn đất (?) Điều xảy cỏ bị giảm hay đi? b) Tìm hiểu vai trị thực vật với vấn đề bảo vệ mơi trường - Thực vật có vai trị quan trọng thực tiễn cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho ngành công nghiệp, làm cảnh, (?) Hãy cho biết hàm lượng khó carbon dioxide oxygen khơng khí cân ntn? Từ nêu vai trị thực vật điều hịa khơng khí 53 (?) So sánh tốc độ dịng chảy nước mưa nơi có rừng nơi đồi trọc Từ nêu vai trị rừng (?) Hãy nêu số hậu việc diện tích rừng ngày thu hẹp (?) Tại nên trồng nhiều xanh? * Mở rộng Thực có vai trị ntn đời sống người (?) Tại nói “rừng phổi xanh” Trái Đất? Hoạt động 3: Bài tập Yêu cầu HS nhà lấy mẫu vật lá, ép, phơi khô dán vào giấy đóng tập nhật kí II Đa dạng sinh học ● Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức Mỗi lồi giới TV khác đặc điểm nào? HS kể đặc điểm: hình dạng, cấu tạo, kích thước, nơi sống…Tập hợp tất loài TV với đặc trưng chúng tạo thành đa dạng giới TV 54 Hiện có thực trạng tính đa dạng TV bị suy giảm tác động người Vì cần phải bảo vệ đa dạng TV Hoạt động 1: Đa dạng thực vật ? ● Mục tiêu: HS Phát biểu đa dạng thực vật gì.: Đa dạng thực vật thể qua: Số lượng loài, số lượng cá thể loài Hoạt động GV Hoạt động HS B1:GV ? Kể tên TV mà em biết? - Thảo luận toàn lớp: Chúng thuộc ngành nào? Sống + Một đến HS trình bày tên thực vật đâu? HS khác NX B2: GV tổng kết: dẫn HS tới khái niệm + Một HS nhận biết chúng thuộc đa dạng TV gì? ngành nơi sống ? Nhận xét khái quát tình hình TV - HS đọc đoạn thơng tin mục I  hiểu địa phương khái niệm ? Đa dạng Thực vật gì? Hoạt động 2: Vai trò đa dạng sinh học ● Mục tiêu: Trình bày vai trị đa dạng sinh học tự nhiên thực tiễn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho HS xem video lưới - HS quan sát, lắng thức ăn tụ nhiên, kèm nghe sau trả lời câu hỏi với số hình ảnh đa dạng sinh học với mơi trường giá trị thực tiễn đa dạng sinh học sau trả lời câu hỏi sau: (?) Em cho biết vai trò đa dạng sinh học tự nhiên? 55 Nội dung Vai trò đa dạng sinh họ Đa dạng sinh học nguồn tài nguyên quý giá tự nhiên người Trong tự nhiên, đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, chắn sóng, điều hồ khí hậu, trì ổn định hệ sinh thái Trong thực (?) Em giá trị thực tiễn mà đa dạng sinh học đem lại cho người? tiễn, đa dạng sinh học cung cấp sản phẩm sinh học như: lương thực, thực phẩm, dược liệu, … (?) Em lấy số ví dụ thể vai trò đa dạng sinh học địa phương em? Hoạt động 3: Bảo vệ đa dạng sinh học ● Mục tiêu: Giải thích khai thác mức dẫn đến tàn phá suy giảm đa dạng sinh vật.: Nguyên nhân, hậu quả, biện pháp bảo vệ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Tìm hiểu số hoạt động - HS lắng nghe trả lời câu Bảo vệ đa dạng sinh học làm suy giảm đa dạng sinh hỏi - Đa dạng sinh học có vai học trị quan trọng tự (?) Em kể tên nhiên thực tiễn hoạt động làm suy giảm đa Hiện đa dạng sinh học dạng sinh học? bị đe doạ nhiều nguyên nhân: GV cho HS xem hình ảnh hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học khí thải, khai thác rừng trái phép, xả rác bừa bãi, … - Phá rừng, khai thác gỗ, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng đô thị làm môi trường sống sinh vật (?) Vì cần bảo vệ đa dạng sinh học? - Săn bắt, buôn bán động vật, thực vật hoang dã, quý hiếm; sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải từ nhà máy, từ hoạt động sống Tìm hiểu số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học (?) Hãy nêu số hoạt động góp phần bảo vệ đa dạng sinh học 56 (?) Theo em khu bảo tồn có vai trị việc bảo vệ đa dạng sinh học? người làm ô nhiễm môi trường Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: GV giới thiệu thêm ngày 22 tháng (ngày quốc tế đa dạng sinh học) - Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ mơi trường sống lồi sinh vật - Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép loài động vật hoang dã - Xây dựng khu bảo tồn nhằm bảo vệ loài sinh vật, có lồi q - Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để người tham gia bảo vệ rừng - Tăng cường hoạt động trồng cây, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường Hoạt động 4: Bài tập Thiết kế poster tuyên truyền bảo vệ đa dạng sinh học III Tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên Chuẩn bị 1.Chuẩn bị Địa điểm: Lựa chọn địa điểm phù hợp với điều kiện địa phương (nơi có độ đa dạng cao sinh vật, đảm bảo an tồn) • Dụng cụ: kính lúp, ống nhịm, máy ảnh, sổ ghi chép, bút, thước dây, … (có thể đưa thêm dụng cụ phù hợp với địa điểm quan sát) • Tài liệu nhận diện nhanh số loài sinh vật 57 • Chia nhóm thực hành (tuỳ vào địa điểm nghiên cứu) • Tư trang đảm bảo an tồn cho cá nhân • Sổ ghi chép, bút chì, 2.Cách tiến hành - Quan sát, chụp ảnh số sinh vật thiên nhiên Bước 1: Quan sát mắt thường Lựa chọn nhóm sinh vật thường gặp ngồi thiên nhiên dễ quan sát Đại diện thực vật: rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín; đại diện động vật: động vật khơng xương sống, động vật có xương sống Bước 2: Quan sát kính lúp Sử dụng kính lúp quan sát chi tiết sinh vật cỡ nhỏ như: nhóm rêu quan sát quan, phận thực vật như: rễ, thân, lá; hình thái ngồi động vật, Bước 3: Quan sát ống nhòm Sử dụng ống nhòm để quan sát sinh vật xa như: động vật, số lồi thực vật có kích thước lớn, Bước 4: Chụp ảnh Sử dụng máy ảnh để chụp sinh vật thật, thiên nhiên thực sưu tập ảnh loài sinh vật Bước 5: Ghi chép Ghi chép lại thông tin cần thiết như: địa điểm, thời điểm bắt gặp, hình dạng, kích thước, số lượng lồi đo đếm vùng nghiên cứu, môi trường sống, Dán nhãn ghi thông tin: Tên / tên vật, địa điểm thu mẫu, ngày thu mẫu, người thu mẫu, … Làm sưu tập ảnh nhóm sinh vật ngồi thiên nhiên Bước 1: Phân loại ảnh theo nhóm phân loại sinh vật Bước 2: Xác định tên đại diện nhóm sinh vật Bước 3: Thực sưu tập ảnh thực vật, động vật không xương sống, động vật có xương sống 58 Tìm hiểu vai trị sinh vật thiên nhiên Bước 1: Lập sơ đồ vai trị sinh vật ngồi thiên nhiên: Điều hồ khí hậu, làm mơi trường, làm thức ăn, làm thuốc, làm đồ dùng, đồ trang trí, Bước 2: Đưa ảnh sinh vật vào vai trò theo sơ đồ thiết kế Phân loại số nhóm sinh vật theo khố lưỡng phân Bước 1: Lập sơ đồ khố lưỡng phân cho nhóm thực vật, nhóm động vật khơng xương sống, nhóm động vật có xương sống Bước 2: Đưa ảnh nhóm sinh vật vào tên nhóm theo sơ đồ khóa lưỡng phân lập Báo cáo kết Viết trình bày theo mẫu: Báo cáo: Kết tìm hiểu đa dạng sinh vật thiên nhiên Thứ ……ngày… tháng… năm … Nhóm ……………… lớp ………… Giới thiệu sưu tập ảnh nhóm sinh vật ngồi thiên nhiên Vẽ sơ đồ vai trò sinh vật ngồi thiên nhiên Xây dựng khóa lưỡng phân nhóm sinh vật ngồi thiên nhiên 59 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát giáo viên Trường Trung học sở PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ TÌNH HÌNH DHTH NĨI CHUNG VÀ TÍCH HỢP NỘI DUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MÔN KHTN LỚP Chào Thầy (Cô) Giáo! DHTH vấn đề cấp thiết Chính phiếu khảo sát xây dựng với mục đích hiểu rõ khía cạnh có liên quan tới cơng việc giảng dạy giáo viên liên quan tới việc thiết kế dạy bảo vệ mơi trường chương trình KHTN lớp A Phần thông tin cá nhân - Họ tên: - Giới tính: - Tuổi: - Cơ quan công tác: - (Các) môn học đảm nhận: B Phần nội dung khảo sát Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu ✔ trả lời ý kiến bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Trường THCS Đà Nẵng Phần I: Khảo sát chung giáo viên 1.1 Trình độ học vấn A Tiến sỹ B Thạc sỹ C Đại học 1.2 Thâm niên công tác A Trên 20 năm B 11-20 năm C 5-10 năm 1.3 Công tác giảng dạy Hiện thầy/cô phân công dạy môn gì? Thầy/cơ có chủ nhiệm lớp khơng? A Có B Không Phần II: Ý kiến DHTH môn KHTN 1.Thầy (cơ) tìm hiểu DHTH mơn KHTN chưa? 60 D Cao đẳng D Dưới năm Có Chưa 2.Hiện nay, trường THCS tập huấn DHTH mơn KHTN chưa? Có Chưa Nếu câu trả lời có thầy/(Cơ) xây dựng kế hoạch dạy mơn KHTN chưa Có Chưa Thầy/ (Cơ) tiếp cận DHTH môn KHTN lớp bảo vệ mơi trường hay chưa? Có Chưa Theo Thầy/ (Cô), việc áp dụng DHTH bảo vệ môi trường vào dạy học mơn KHTN lớp có cần thiết khơng? Có Khơng Q thầy vui lịng giải thích câu trả lời: Theo quý Thầy/ (cô) chủ đề mơn học tự nhiên tích hợp nội dung bảo vệ môi trường: Chủ đề 3: Oxygen khơng khí Những nơi dung bảo vệ mơi trường cần tích hợp chủ đề này: Bài: Oxygen Bài: Khơng khí bảo vệ mơi trường khơng khí Các lực cần đạt nội chọn trên: 61 Đề xuất phương pháp giảng dạy cho nội dung chọn trên: Chủ đề 7: Từ tế bào đến thể Những nôi dung bảo vệ mơi trường cần tích hợp chủ đề này: Bài 25: Cơ thể đơn bào thể đa bào Bài 26: Các cấp độ tổ chức thể đa bào Bài 27: Thực hành quan sát sinh vật Các lực cần đạt nội dung chọn trên: Đề xuất phương pháp giảng dạy cho nội dung chọn trên: Chủ đề 8: Đa dạng giới sống Những nôi dung bảo vệ mơi trường cần tích hợp chủ đề này: Bài 29: phân loại giới sống Bài 30: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân Bài 31: virus Bài 32: Vi khuẩn Bài 33: Thực hành quan sát vi khuẩn Bài 34: Nguyên sinh vật Bài 35: Nấm Bài 36: Thực vật Bài 37: Thực hành phân loại thực vật Bài 38: Động vật 62 Bài 39: Thực hành quan sát phân loại động vật thiên nhiên Bài 40: Đa dạng sinh học Bài 41: Tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên Các lực cần đạt nội chọn trên: Đề xuất phương pháp giảng dạy cho nội dung chọn trên: Gợi ý Chủ đề khác mơn KHTN DHTH bảo vệ mơi trường: 63 ... 1.2.2 Bảo vệ môi trường giáo dục bảo vệ môi trường 11 1.2.2.1 Các phương pháp giáo dục môi trường 11 1.2.2.2 Khái niệm bảo vệ môi trường, giáo dục môi trường 13 1.2.2.3 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi. ..⎯ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH HỌC

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
DANH MỤC BẢNG (Trang 9)
Hình 1.2.Sơ đồ tích hợp đa môn - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
Hình 1.2. Sơ đồ tích hợp đa môn (Trang 19)
Hình 1.5. Biểu đồ thể hiện mức độ tìm hiểu về DHTH môn KHTN 6 tại các trường THCS Đà nẵng - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
Hình 1.5. Biểu đồ thể hiện mức độ tìm hiểu về DHTH môn KHTN 6 tại các trường THCS Đà nẵng (Trang 30)
Hình 3.1. Sơ đồ thể hiện quy trình thiết kế kế hoạch dạy học bảovệ môi trường trong môn KHTN - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
Hình 3.1. Sơ đồ thể hiện quy trình thiết kế kế hoạch dạy học bảovệ môi trường trong môn KHTN (Trang 34)
Bảng 3.1. Phân tích chương trình môn KHTN 6 (140 tiết), gồm 11 chủ đề - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
Bảng 3.1. Phân tích chương trình môn KHTN 6 (140 tiết), gồm 11 chủ đề (Trang 34)
-Những năng lực chuyên môn, được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: Năng lực ngôn ngữ, tính toán, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất. - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
h ững năng lực chuyên môn, được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: Năng lực ngôn ngữ, tính toán, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất (Trang 37)
-Hình thành cho HS các năng lực sau: - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
Hình th ành cho HS các năng lực sau: (Trang 38)
-Hình thành cho HS các năng lực sau: - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
Hình th ành cho HS các năng lực sau: (Trang 38)
● Ví dụ minh họa: Hình thành cho HS các năng lực sau: - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
d ụ minh họa: Hình thành cho HS các năng lực sau: (Trang 39)
Bảng 3.3. Các mức độ năng lực trong môn KHTN lớp 6 về bảovệ môi trường - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
Bảng 3.3. Các mức độ năng lực trong môn KHTN lớp 6 về bảovệ môi trường (Trang 40)
Bảng 3.4. Các mức độ năng lựccủabài 12: không khí và bảovệ môi trường không khí. - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
Bảng 3.4. Các mức độ năng lựccủabài 12: không khí và bảovệ môi trường không khí (Trang 41)
(?) Quan sát biểu đồ hình dưới đây, em hãy cho biết không khí là một chất hay hỗ hợp nhiều chất? - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
uan sát biểu đồ hình dưới đây, em hãy cho biết không khí là một chất hay hỗ hợp nhiều chất? (Trang 43)
- Đánh giá bằng bảng kiểm tra/bảng hỏi. - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
nh giá bằng bảng kiểm tra/bảng hỏi (Trang 48)
Bảng 3.6. Mức độ phù hợp của các kế hoạch bài dạy do giáo viên THCS đánh giá - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
Bảng 3.6. Mức độ phù hợp của các kế hoạch bài dạy do giáo viên THCS đánh giá (Trang 51)
3.3. KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
3.3. KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM (Trang 51)
Qua số liệu thể hiện trong bảng, có thể nhận thấy, kế hoạch dạy học môn KHTN 6 về bảo vệ môi trường được thầy cô đánh giá cao về mặt nội dung cũng như đạt được các mục tiêu đặt ra - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
ua số liệu thể hiện trong bảng, có thể nhận thấy, kế hoạch dạy học môn KHTN 6 về bảo vệ môi trường được thầy cô đánh giá cao về mặt nội dung cũng như đạt được các mục tiêu đặt ra (Trang 52)
cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất liên quan đến bài học. - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất liên quan đến bài học (Trang 56)
Quan sát hình và trả lời câu hỏi: - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
uan sát hình và trả lời câu hỏi: (Trang 57)
1. Cho biểu đồ về một số hoạt động tiêu thụ khí oxygen như hình dưới đây: a) Lĩnh vực nào tiêu thụ nhiều oxygen nhất, lĩnh vực nào tiêu thụ ít oxygen nhất? b) Hãy tìm hiểu và nêu vai trò của oxygen đối với lĩnh vực y khoa và hàn cắt kim loại. - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
1. Cho biểu đồ về một số hoạt động tiêu thụ khí oxygen như hình dưới đây: a) Lĩnh vực nào tiêu thụ nhiều oxygen nhất, lĩnh vực nào tiêu thụ ít oxygen nhất? b) Hãy tìm hiểu và nêu vai trò của oxygen đối với lĩnh vực y khoa và hàn cắt kim loại (Trang 58)
Hình 3.4. Người dân chữa cháy - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
Hình 3.4. Người dân chữa cháy (Trang 59)
Hình 3.3. Biểu đồ về một số hoạt động tiêu thụ khí oxygen - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
Hình 3.3. Biểu đồ về một số hoạt động tiêu thụ khí oxygen (Trang 59)
Hình 3.5. Sơ đồ tư duy ôn tập chủ đề 3 - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
Hình 3.5. Sơ đồ tư duy ôn tập chủ đề 3 (Trang 60)
(?) Trên hình vẽ thực vật có vai trò là gì? - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
r ên hình vẽ thực vật có vai trò là gì? (Trang 63)
Cho HS quan sát hình ảnh về vai trò của thực vật và trả lời câu hỏi: - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
ho HS quan sát hình ảnh về vai trò của thực vật và trả lời câu hỏi: (Trang 63)
? Nhận xét khái quát về tình hình T Vở địa phương. - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
h ận xét khái quát về tình hình T Vở địa phương (Trang 65)
GV cho HS xem hình ảnh các hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học như khí thải, khai thác rừng trái phép, xả rác bừa bãi, … - Xây dựng các chủ đề tích hợp về giáo dục về bảo vệ môi trường trong dạy học khoa học tự nhiên 6
cho HS xem hình ảnh các hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học như khí thải, khai thác rừng trái phép, xả rác bừa bãi, … (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w