1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền của lao động nữ trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ an

88 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ KIỀU OANH BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ KIỀU OANH BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 38 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Người hướng dẫn khoa học:GS.TS Phan Trung Lý NGHỆ AN, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phan Trung Lý hướng dẫn giúp đỡ mặt để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Vinh, thầy giáo, cô giáo đội ngũ cán bộ, viên chức Đại học Vinh tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi 02 năm qua để có kết học tập khóa học Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Nghệ An; Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Nghệ An; Liên đoàn lao động tỉnh Nghệ An; doanh nghiệp tạo điều kiện, hỗ trợ, giúp đỡ để tơi hồn thành việc nghiên cứu chủ đề luận văn tiến độ Cảm ơn gia đình, bạn bè, anh chị em học viên khóa giúp đỡ, chia sẻ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiêncứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp 1.1.1 Khái quát chung quyền lao động nữ 1.1.1.1 Khái niệm quyền người lao động 1.1.1.2 Khái niệm lao động nữ quyền lao động nữ 1.1.1.3 Đặc điểm lao động nữ khu cơng nghiệp 12 1.1.2 Vai trị việc bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp 13 1.2 Nội dung bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp 14 1.2.1 Quyền bảo đảm việc làm 15 1.2.2 Quyền bảo đảm mức lương công bằng, hợplý 17 1.2.3 Quyền bảo đảm vềthời làm việc, thời nghỉ ngơi 18 1.2.4 Quyền bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động 19 1.2.5.Quyền bảo đảm chế độ bảo hiểm xã hội 20 1.2.6 Quyền bảo đảm danh dự, nhân phẩm 23 1.3 Chủ thể phương thức bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp 27 Tiểu kết chương ……………………………… .30 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 31 2.1 Khái qt khu cơng nghiệp tình hình sử dụng lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 31 2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 32 2.2.1 Quyền bảo đảm việc làm 32 2.2.2 Quyền bảo đảm mức lương công bằng, hợp lý 38 2.2.3 Quyền bảo đảm thời làm việc, thời nghỉ ngơi 41 2.2.4 Quyền bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động 43 2.2.5 Quyền bảo đảm chế độ bảo hiểm xã hội 46 2.2.6 Quyền bảo đảm danh dự, nhân phẩm 46 2.3 Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 49 2.3.1 Những kết đạt việc bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An…………………… 49 2.3.2 Những hạn chế, vướng mắc nguyên nhân hạn chế, vướng mắc việc bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An………………………………………… 50 Tiểu kết chương ……………………………… .54 Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 55 3.1 Yêu cầu bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 55 3.1.1 Yêu cầu bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp phải phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng nhà nước nhằm thúc đẩy quyền người 55 3.1.2 Yêu cầu bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp phải phù hợp với đặc điểm vai trò lao động nữ, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thúc đẩy quan hệ lao động ổn định, hàihoà 56 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 58 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ58 3.2.2 Nâng cao nhận thức lao động nữ khu công nghiệp 65 3.2.3 Các nhóm giải pháp khác 66 3.2.3.1 Nâng cao vai trị quyền địaphương 67 3.2.3.2 Nâng cao vai trò tổ chức cơngđồn 67 3.2.3.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động 70 Tiểu kết chương ……………………………… .70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẤM NĂM 2018 PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẤM NĂM 2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khu cơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng Việc hình thành khu cơng nghiệp khơng giúp cho q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa diễn nhanh mà cịn tạo hội việc làm cho nhiều người lao động, có lao động nữ Từ xưa đến nay, lao động nữ lực lượng quan trọng đông đảo đội ngũ người lao động tạo dựng nên xã hội.Trong khu công nghiệp, với khéo léo, chăm chỉ, tỉ mẫn mình, lao động nữ ln có đóng góp cho phát triển doanh nghiệp Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm có nhiều sách, quy định nhiều văn pháp luật nhằmđảm bảo quyền lợi người lao động nói chung, lao động nữ nói riêng khu cơng nghiệp Đặc biệt, với đờicủa Bộ luật lao độngnăm 2012 tạo sở pháp lý việc bảo đảm quyền lao động nữ phương diện cụ thể Tuy nhiên, thực tế, đời sống người lao động nữ làm việc khu cơng nghiệp có nhiều vấn đề cộm như: mức lương thấp không đủ chi trả sống, việc làm bấp bênh, người lao động nữ khơng có nhà chất lượng nhà không đảm bảo, không chăm sóc sức khỏe, đời sống văn hóa, tinh thần, giải trí khơng bảo đảm, thời gian làm việc, chế độ đãi ngộ không phù hợp, nhà trẻ cho lao động nữ có nhỏ… Hạn chế thực trạng điều dễ dàng chế bảo đảm quyền lợi người lao động nữ cịn khó khăn, bất cập Bởi lẽ, quy định pháp luật nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp ý thức chủ doanh nghiệp, vào tổ chức xã hội đặc biệt nhận thức từ thân người lao động nữ Nghệ An tỉnh thành nước có đầu tư phát triển khu công nghiệp cao Tại đây, thu hút đông đảo số lượng lao động nữ, đem lại hiệu sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Chính lẽ đó, tác giả lựa chọn đề tài“Bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Luận văn trình bày chủ yếu thực trạng bảo đảm quyền lao động nữ lĩnh vực như: quyền đảm bảo việc làm, quyền đảm bảo thu nhập, quyền đảm bảo sức khỏe, quyền nghỉ ngơi giải trí đưa giải pháp khắc phục khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng, khu cơng nghiệp nước nói chung 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên phương diện luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu chủ yếu bàn quyền lao động nữ nói chung theo quy định pháp luật Việt Nam Vì vậy, hướng giải pháp khắc phục sâu vào phân tích quy định pháp luật quyền lao động nữ Cụ thể như: Luận văn thạc sỹ luật học “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam”(tác giả Vũ Thị Thảo - 2013); Luận văn thạc sỹ luật học“Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam”(tác giả Nguyễn Thị Giang - 2015); Luận án tiến sỹ luật học “ Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam” (tác giả Đặng Thị Thơm - 2016)… Quyền lao động nữ làm việc khu cơng nghiệp Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng đề tài hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý Nghiên cứu vấn đề có nhiều viết đăng tải tên số website như: Lao động nữ khu cơng nghiệp cịn nhiều khó khăn, thiệt thịi (Baomoi.com) ; Những góc nhìn lao động nữ khu công nghiệp, khu chế xuất nay(congdoancongthuong.org.vn) ; Hơn 80% lao động nữ khu công nghiệp bị đào thải sớm (Baomoi.com)…và nhiều viết liên quan khác Có thể thấy rằng, viết phần phản ánh đươc thực trạng đời sống lao động nữ khu công nghiệp, việc quyền lao động nữ khu công nghiệp bị xâm hại điều kiện để thực Tuy nhiên viết chưa có phân tích cách tồn diện dựa quy định pháp luật hành, chưa phân tích cách cụ thể việc vi phạm quyền riêng biệt, chưa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao việc bảo đảm quyền cho lao động nữ làm việc khu công nghiệp Liên quan trực tiếp đến đề tài, luận văn thạc sỹ luật học “ Quyền lao động nữ làm việc khu công nghiệp Việt Nam: Phân tích từ thực tiễn số khu cơng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” (tác giả Phạm Thị Thảo - 2015) có đánh giá thực trạng thực quyền lao động nữ làm việc khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao việc bảo đảm quyền cho lao động nữ làm việc khu công nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, luận văn chưa làm rõ yếu tố ảnh hưởng chủ thể phương thức để bảo đảm quyền lao động nữ thực tế Vì vậy, đề tài“Bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An”, bên cạnh việc kế thừa điểm hợp lý đề tài liên quan, phát triển thêm điểm mà đề tài trước chưa thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để làm rõ lý luận quyền lao động nữ, đánh giá thực tiễn bảo đảm quyền lao động nữ, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao việc bảo đảm quyền lao động nữ khu cơng nghiệp nói chung khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Khái quát tổng quan vấn đề nghiên cứu đề tài, kế thừa điểm hay đề tài trước đó, đồng thời phát triển nghiên cứu điểm luận văn - Phân tích vấn đề lý luận bảo đảm quyền lao động nữ Luận văn đưa khái niệm liên quan sở tìm hiểu quy định pháp luật nêu bật nội dung bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp - Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp pháp nhằm nâng cao việc bảo đảm quyền lao động nữ làm việc khu cơng nghiệp nói chung khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu: Quyền lao động nữ khu cơng nghiệp, thực trạng bảo đảm quyền nói khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc bảo đảm quyền lao động nữ phạm vi khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An khoảng thời gian từ năm 2012 đến tháng đầu năm 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, đề tài vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Các phương pháp cụ thể sử dụng để giải vấn đề đặt luận văn phương pháp lịch sử logic, vấn, phân tích tổng hợp, đối chiếu, so sánh, điều tra xã hội học, xử lý số liệu thống kê, khảo cứu thực tiễn 68 Trong năm qua Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cấp cơng đồn có nhiều nghị quyết, chương trình, kế hoạch, hoạt động lao động nữ, lao động nữ khu công nghiệp như: Nghị số 03a/NQ-TLĐ ngày 17/02/2014 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam việc tuyên truyền thực Nghị hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam khoá XI nâng cao đời sống văn hố tinh thần cơng nhân lao động khu công nghiệp, khu chế xuất Nghị 6b/TLĐ ngày 29/01/2011 Ban Chấp hành Tổng Liên đồn “Về cơng tác vận động nữ CNVCLĐ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Chỉ thị 03/CT-TLĐ ngày 18/8/2010 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” nữ công nhân viên chức lao động Với hoạt động nhằm giáo dục, nâng cao hiểu biết chế độ, sách quyền lợi liên quan kỹ sống cho lao động nữ nhập cư, hỗ trợ lao động nữ nhập cư hòa nhập cộng đồng địa phương nơi đến khuyến khích họ tham gia vào tổ chức trị xã hội địa phương tiếp cận dịch vụ xã hội y tế, giáo dục Đồng thời, cần truyên truyền, vận động phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương nơi lao động nữ nhập cư sinh sống có nhiều biện pháp hỗ trợ họ hiệu quả, trợ giúp pháp lý; nơi bảo đảm an ninh trật tự; xây dựng mơ hình câu lạc cơng nhân nhà trọ; mơ hình địa tin cậy cộng đồng Bên cạnh đó, cơng đồn cấp phải thường xuyên tìm hiểu, nắm bắt tâm tư nguyện vọng, vướng mắc khó khăn lao động nữ nói chung lao động nữ nói riêng khu cơng nghiệp để có giải pháp phối hợp tháo gỡ giải kịp thời Với hoạt động nâng cao lực tổ chức cơng đồn cấp, đẩy mạnh cơng tác phát triển đồn viên cơng đoàn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Hoạt động cơng đồn khơng ngừng đổi mới, chủ động, tích cực, sáng tạo với hoạt động thiết thực, hiệu quả, 69 thường xuyên, liên tục để bảo vệ tốt quyền lợi cho lao động nữ nói chung lao động nữ nhập cư khu cơng nghiệp nói riêng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam với tư cách thành viên tích cực, phải có trách nhiệm Hội đồng lương Quốc gia, tham gia đóng góp q trình tham mưu xây dựng chế độ tiền lương cho người lao động Với kiến nghị cụ thể đề nghị Chính phủ nghiên cứu thực lộ trình điều chỉnh tiền lương tối thiểu để đảm bảo nhu cầu tối thiểu người lao động theo kết luận số 23/KLTW ngày 29/5/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI theo Điều 91 Bộ luật Lao động năm 2012 Để nâng cao phát huy vai trò Cơng đồn sở việc bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp, thiết nghĩ Cơng đồn sở cần thực hành động sau: Cán Cơng đồn khu cơng nghiệp phải thường xuyên học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ khả hướng dẫn,chỉ đạo cán cơng đồn sở Trước phát triển khơng ngừng số lượng cơng đồn sở đồn viên cơng đồn khu cơng nghiệp tỉnh, địi hỏi cán Cơng đồn khu cơng nghiệp phải tích cực học tập, nghiên cứu để nắm vững văn pháp luật như: Luật Cơng đồn, Luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, LuậtBảo hiểm xã hội, Điều lệ Cơng đồn Việt Nam chế độ, sách hành có liên quan trực tiếp tới người lao động, chủ doanh nghiệp nhằm tuyên truyền, giải thích cho người lao động chủ sử dụng lao động vấn đề có liên quan Có đủ khả truyền tải, thuyết phục ngơn ngữ nói giao tiếp, làm việc với người lao động, với chủ doanh nghiệp Cán Công đồn khu cơng nghiệp phải ln hướng sở, lấy sở địa bàn hoạt động Tăng cường sở để nắm cơng đồn sở cịn yếu gì, họ cần gì, hoạt động để đạo để bổ sung 70 yếu, thiếu 3.2.3.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động Việc bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp thiếu công tác tra, kiểm tra xử lí kịp thời vi phạm pháp luật lao động Nhìn chung, khu cơng nghiệp hoạt động triển khai thực thực tế Tuy nhiên, hiệu công tác chưa cao mang tính chất đối phó Các quan chức tiến hành tra, kiểm tra thể yếu kém, cục bộ, rời rạc Một số đồn tra cịn có gắn kết mật thiết với doanh nghiệp nên tính tự giác cịn hạn chế Vì vậy, nên cần địi hỏi quan chức tiến hành kiểm tra đột xuất đồng thời xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm Mặt khác, thấy phần lớn doanh nghiệp tư nhân khơng có tổ chức cơng đồn, có hình thức, cần đẩy mạnh, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực chế độ lao động nữ khu vực doanh nghiệp này.Do đó, cần ban hành chế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên lao động, có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo trình độ, chun mơn cho họ Xây dựng quy định cụ thể thống trình tự tra, ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá chất lượng tra viên định kỳ có chế tài xử lí nghiêm khắc tra viên vi phạm Thường xuyên tiến hành, kiểm tra tình hình thực Bộ luật lao động nói chung, quy định lao động nói riêng, đặc biệt lao động nữ tập đồn, cơng ty, doanh nghiệp, địa phương để phát chấn hành vi vi phạm Bên cạnh đó, có sách khen thưởng kịp thời kỷ luật thích đáng để khuyến khích cán tích cực cơng việc Tiểu kết chƣơng Việc bảo đảm quyền lao động nữ nói chung, lao động nữ làm việc 71 khu cơng nghiệp nói riêng u cầu cần thiết Điều địi hỏi chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế cần có sách pháp luật đồng để đảm bảo tính khả thi quyền thực tế Do vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ cần đáp ứng chủ chương đường lối Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy quyền người; đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta thúc đẩy quan hệ lao động ổn định, hài hoà Đồng thời, tác giả đưa giải pháp để nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền lao động nữ làm việc khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An nước 72 KẾT LUẬN Phụ nữ chiếm nửa nhân loại lực lượng lao động quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy tiến xã hội Trải qua hàng trăm năm đấu tranh, ngày nay, quyền phụ nữ thừa nhận trân trọng phạm vi giới Nhiều văn kiện văn pháp luật quốc tế xác định đề cao quyền phụ nữ, coi trách nhiệm văn minh giới Việc quy định quyền phụ nữ ghi nhận mặt pháp lý vai trò nữ giới xã hội, bước tiến nghiệp giải phóng người nói chung giải phóng phụ nữ nói riêng Ở Việt Nam, lao động nữ chiếm nửa lực lượng lao động xã hội, họ có mặt lĩnh vực ngành nghề kinh tế Trong kinh tê thị trường bên cạnh ưu việt ngày bộc lộ quy luật đào thải ln có mâu thuẫn lợi ích kinh tế xã hội nên cần lao động nữ cần bảo đảm Dưới góc độ xã hội, việc bảo vệ lao động nữ thể quan tâm Đảng Nhà nước người yếu thế, giúp họ vừa có thu nhập vừa có điều kiện chăm sóc gia đình Dưới góc độ pháp lý chế bảo đảm, bảo đảm quyền lao động nữ tạo hành lang để lao động nữ bảo vệ nhân phẩm, sức khỏe tính mạng, trả cơng bình đẳng nam giới an toàn, nghỉ ngơi… Trong năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội, địa bàn tỉnh Nghệ An nhiều khu công nghiệp xây dựng lên Điều phần làm thay đổi mặt quê hương góp phần giải việc làm cho người lao động, có lao động nữ Việc bảo đảm quyền lao động Đảng nhà nước quan tâm Tuy nhiên, thực tiễn, việc thực quyền lợi cịn nhiều hạn chế, bất cấp Do đó,cần nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần cho lao động nữ, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người Bổ sung hoàn chỉnh sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai sản, chế độ lao 73 động nữ Giải pháp đặt bên cạnh việc hoàn thiện bất cập quy định pháp luật lao động nói riêng cần phải hồn thiện đồng pháp luật Việt Nam vể quyền lao động nữ ý đến đặc điểm vai trò lao động nữ Đồng thời, cần phát huy vai trị quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, đoàn thể việc bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp Trong khn khổ luận văn thạc sỹ, khó giải triệt để hết vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp để cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh, có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, từ đóng góp phần nhỏ bé cơng xây dựng phát triển kinh tế xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội (2015) Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động, giải pháp nào, NXB Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1995), Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Hà Nội Bộ Lao động -Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng chế mơ hình tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp, tr.51, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật thực trạng quan hệ xã hội việc làm , Hà Nội Bộ tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định 02/2001CP ngày 9/1/2001 thi hành chi tiết Bộ Luật lao động Luật Giáo dục dạy nghề, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp, Hà Nội Đặng Thị Thơm (2007), Chế độ bảo hiểm thai sản Việt Nam, Luận án Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia HàNội Đặng Thị Thơm (2016), Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Chính sách xã hội lao động nữ - số đề xuất kiến nghị, Hội thảo VCCI – Đóng góp ý kiến dự thảo luật bảo hiểm xã hội sửa đổi 11 Bùi Quang Hiệp (2007), Bảo vệ quyền lợi người lao động nữ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Trần Thị Hịe, Vũ Cơng Giao (2011), Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa pháp luật thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 13 ILO (1948), Công ước số 89 vấn đề làm đêm phụ nữ 14 ILO (1949), Công ước số 95 Bảo vệ tiền lương 15 ILO (1952), Công ước số 102 Quy phạm tối thiểu an sinh xã hội 16 ILO (1979), Công ước số 131 ấn định tiền lương tối thiểu, đặc biệt với nước phát triển 17 ILO (1981), Cơng ước số 156 bình đẳng may đối xử với lao động nam nữ: người lao động có trách nhiệm gia đình 18 Khoa Luật - Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (1999), Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 20 Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2010), Luật nhân quyền quốc tế - vấn đề bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2011), Tư tưởng Quyền người, sách chuyên khảo, NXB Lao động - Xã hội 22 Khoa Luật - ĐHQGHN (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Khoa Luật - ĐHQGHN (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 24 Khoa Luật - ĐHQGHN (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 25 Khoa Luật - ĐHQGHN (2011), Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 26 Khoa Luật - ĐHQGHN (2011), Tư tưởng quyền người: Tuyển tập tư liệu Việt Nam giới, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 27 Khoa Luật - ĐHQGHN (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội 28 Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Mục tiêu chung nhân loại, NXB Lao động - Xã hội 29 Khu công nghiệp Việt Nam (2014), Thực trạng phát triển nhà cho công nhân KCN KCX chế sách Nhà nước việc phát triển nhà cho công nhân KCN KCX Việt Nam, Hà Nội 30 Liên hiệp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 31 Liên hiệp quốc (1979), Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 32 Liên hợp quốc (2010), Quyền người, NXB Công an nhân dân 33 Trần Đình Minh (2010), Hoạt động cơng đồn sở, Hà Nội 34 Phạm Trọng Nghĩa (2014), Thực công ước Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam, hội thách thức, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 35 Nhân dân điện tử (2011), Thực trạng đời sống công nhân khu công nghiệp đăng báo Nhân dân điện tử, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), “Các quy định bình đẳng giới pháp luật lao động, đối chiếu khuyến nghị”, Tạp chí luật học (3) 38 Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), “Quyền lao động nữ theo quan điểm Tổ chức lao động quốc tế công ước Việt Nam chưa phê chuẩn”, Tạp chí luật học (3) 39 Quốc hội (1992), Hiến pháp Việt Nam (sửa đổi năm 2001), Hà Nội 40 Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 41 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 42 Quốc hội (2012), Luật cơng đồn, Hà Nội 43 Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội 44 Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Nghệ An (2016), Báo cáo đời sống người lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh 45 Tài Liệu – Ebook (2014), Nhu cầu giải trí công nhân lao động khu công nghiệp 46 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 47 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2015), Một số yếu tố tác động đến chất lượng sống công nhân nay, Hà Nội 48 Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 49 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011) GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nhà xuất khoa học xã hội 50 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011) GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nhà xuất khoa học xã hội PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI KHU CƠNG NGHIỆP NAM CẤM NĂM 2018 Để có sở cho việc phân tích thực trạng bảo đảm quyền lao động nữ làm việc khu công nghiệp Nam Cấm (Huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An), xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn đánh dấu (X) vào đáp án phù hợp với ý kiến bạn Các thông tin bạn cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học thơng tin cá nhân giữ bí mật! I.Thơng tin cá nhân Bạn thuộc độ tuổi đây? A 30 Bạn lập gia đình chưa? A Đã lập gia đình B Chưa lập gia đình II Việc làm Bạn ký hợp đồng lao động thức chưa? A Đã ký B Chưa ký Bạn có hài lịng với cơng việc khơng? A Hài lòng B Chưa hài lòng III Thu nhập Mức thu nhập bạn nằm khoảng ? A < triệu/tháng B 5-6 triệu/tháng C 6-8triệu/tháng D.>8 triệu/tháng Với mức thu nhập bạn, có đủ đáp ứng nhu cầu sống hay không? A Chưa đủ đáp ứng nhu cầu sống B Đáp ứng đủ nhu cầu sống C.Đáp ứng đủ nhu cầu sống có tích lũy cá nhân IV An toàn lao động vệ sinh lao động 1.Bạn có đào tạo an tồn lao động trước bắt đầu cơng việc hay khơng? A.Có B Không Đánh giá bạn mức độ đảm bảo chất lượng số lượng bảo hộ lao động? A Tốt B Bình thường C Chưa tốt Đánh giá bạn vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm khu cơng nghiệp? A Tốt B Khá tốt C.Bình thường D.Chưa tốt Bạn có khám sức khỏe trước vào làm việc không? A Có B Khơng V.Thời làm việc thời nghỉ ngơi 1.Tại khu công nghiệp Nam Cấm, lao động nữ mang thai từ tháng thứ 7, nuôi 12 tháng tuổi thời gian hành kinh, có giảm làm hưởng nguyên lương khơng ? A Có B Khơng Tổng thời gian làm việc theo hành khu cơng nghiệp là: A Dưới 8h/ngày B Đủ 8h/ngày C Trên 8h/ngày VI Bảo hiểm xã hội Bạn có tham gia đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp khơng ? A.Có B Chưa C Khơng nắm thơng báo Đánh giá bạn việc chi trả trợ cấp doanh nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội 2014 A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Khơng tốt Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! PHỤ LỤC 2:BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNGTẠI KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẤM NĂM 2018 (Trong tổng số 450 phiếu phát ra, thu 320 phiếu hợp lệ, đạt 71,1%) Đáp án Câu hỏi A Thông tin cá nhân B 11.3% 20.5% 10.3% 6.7% 60% 25% 15% 15.5% 85.5% 0% 36,8% 63.2% 36% 28% 19% 0% 100% Thời làm việc thời nghỉ ngơi 34.6 65.4% 0% 40% 60% 60% 40% 0% 0% 20% 45.5% Thu nhập 55.7% 22.5% 77.5% 70% 30% 15% 85% 62.5% D 27.5% Việc làm 5.5% C An toàn lao động vệ sinh lao động Bảo hiểm xã hội 17% 34.5% ... luận bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Chương 3: Yêu cầu giải pháp bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp. .. TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 31 2.1 Khái qt khu cơng nghiệp tình hình sử dụng lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An ... KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 55 3.1 Yêu cầu bảo đảm quyền lao động nữ khu công nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 55 3.1.1 Yêu cầu bảo đảm quyền lao động nữ khu công

Ngày đăng: 01/08/2021, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w