Bảo đảm quyền bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn các huyện miền tây tỉnh nghệ an

86 8 0
Bảo đảm quyền bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn các huyện miền tây tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÃNH VĂN MÙI BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN CÁC HUYỆN MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ VỀ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT NGHỆ AN – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÃNH VĂN MÙI BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN CÁC HUYỆN MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 8.38.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ VỀ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ HUYỀN SANG NGHỆ AN – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện miền Tây tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Tác giả luận văn Lãnh Văn Mùi LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trường Đại học Vinh, khoa Sau đại học, khoa Luật giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc sĩ Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ TS Phạm Thị Huyền Sang, người hướng dẫn người ln tận tình bảo, giúp đỡ, động viên em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Mặc dù cố gắng nhiều trình nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Lãnh Văn Mùi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ .5 1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số 1.2 Vai trị, ý nghĩa bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số 1.3 Nội dung bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số .13 1.4 Một số yếu tố tác động đến việc bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số 18 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC HUYỆN MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN .26 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện miền Tây tỉnh Nghệ An .26 2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền Tây tỉnh Nghệ An 28 2.3 Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền Tây tỉnh Nghệ An 35 Tiểu kết chƣơng 55 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC HUYỆN MIỀN TÂY TỈNH NGHỆ AN 56 3.1 Những quan điểm bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số .56 3.2 Một số giải pháp bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền Tây tỉnh Nghệ An 63 3.2.3 Giải pháp mặt tuyên truyền 65 3.2.4 Giải pháp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán 66 3.2.5 Các giải pháp khác 66 Tiểu kết chƣơng 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BĐG Bình đẳng giới BCH Ban chấp hành CEDAW Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt phụ nữ CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản UBND Uỷ ban nhân dân VSTBPN Vì tiến phụ nữ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bình đẳng giới (BĐG) triết lý mà nhân loại theo đuổi nhiều kỷ qua Ngày nay, bình đẳng giới vấn đề có tính quốc tế, mối quan tâm tồn nhân loại, tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Nhiều văn quan trọng đời quy định cụ thể nội dung như: Hiến pháp, Luật Lao động, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới Trong cơng đổi đất nước nay, vấn đề bình đẳng giới ngày nhận quan tâm nước giới khu vực, có Việt Nam Hơn nữa, việc bảo đảm quyền bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm Trong gia đình nam giới coi trụ cột, có quyền định vấn đề lớn người đại diện cộng đồng, cịn cơng việc nội trợ, chăm sóc thành viên gia đình coi “thiên chức” phụ nữ, coi việc vặt, không tên, khơng có giá trị Vậy ngồi làm, tham gia hoạt động sản xuất nam giới, phụ nữ cịn phải gánh trách nhiệm hoạt động tái sản xuất gia đình, điều hạn chế hội tiếp cận khả tìm chỗ đứng thị trường lao động, ảnh hưởng tới việc học tập, nâng cao trình độ chun mơn, sức khỏe, tâm lý thời gian nghỉ ngơi, giải trí để đảm bảo tái sản xuất, tham gia hoạt động xã hội phụ nữ Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS, bất BĐG diễn mạnh mẽ, vị người phụ nữ gia đình cịn thấp Miền tây Nghệ An nơi cư trú nhiều đồng bào DTTS, với đa dạng sắc văn hóa tộc người Do trình độ phát triển kinh tế, xã hội văn hóa thấp kém, bất BĐG phổ biến nặng nề so với nhiều vùng khác nước Tính chất bảo thủ phân cơng lao động truyền thống theo giới, thể rõ nét Vai trò người phụ nữ bị xem nhẹ, chí họ phải chịu tư tưởng lạc hậu, chịu nhiều thiệt thịi khơng học hành, giao lưu, tiếp xúc với xã hội Phụ nữ DTTS miền Tây Nghệ An thường phải lao động với cường độ lớn, thời gian làm việc kéo dài, điều kiện nghỉ ngơi dường khơng có, có hội tiếp cận nguồn lực để phát triển, nâng cao lực thân, khả định hưởng thụ lợi ích họ nhìn chung thấp nhiều so với nam giới Một phận không nhỏ phụ nữ DTTS miền Tây tỉnh Nghệ An đứng bên lề phát triển Nghèo đói, rào cản luật tục, hạn chế kiến thức, không làm gia tăng thêm gánh nặng cho phụ nữ lao động sản xuất, tái sản xuất để trì sống gia đình, mà cịn làm cho hội để họ tham gia hòa nhập với dòng chảy xã hội so với nam giới Vì vậy, phụ nữ DTTS nhóm xã hội cực khổ nhất, chịu nhiều bất bình đẳng miền Tây tỉnh Nghệ An Bảo đảm quyền bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số miền tây tỉnh Nghệ An góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững nay, góp phần thu hẹp dần khoảng cách phân biệt Từ lí trên, việc nghiên cứu thực trạng bình đẳng giới để đề xuất giải pháp thúc đẩy thực BĐG cho đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây tỉnh Nghệ An đặt cấp thiết Do vậy, tác giả chọn vấn đề “Bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện miền Tây tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Bảo đảm quyền Bình đẳng giới vấn đề mang tính cấp thiết nước ta giai đoạn nay, đặc biệt bảo đảm quyền bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số Đây vấn đề nhà khoa học pháp lý quan tâm Trong lĩnh vực có số cơng trình nghiên cứu liên quan Cụ thể như: Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018 - 2025" Chính phủ, 2017; “Bình đẳng giới lao động gia đình dân tộc thiểu số miền núi phía bắc Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Lệ Thu, 2017 Trong phạm vi tỉnh Nghệ An có đề tài: “Bảo đảm bình đẳng giới lao động việc làm Nghệ An” Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Nguyệt, 2015 Trường đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Các cơng trình nói nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền bình đẳng giới nhiều góc độ, nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống bảo đảm quyền bình đẳng giới huyện miền Tây tỉnh Nghệ An giai đoạn Vì tơi chọn đề tài để nghiên cứu với mong muốn đưa số giải pháp giúp cho cơng tác bảo đảm quyền bình đẳng giới miền Tây tỉnh Nghệ An ngày hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích sở lý luận thực tiễn, vấn đề đặt việc thực BĐG cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền Tây tỉnh Nghệ An, luận văn đề xuất số quan điểm, giải pháp chủ yếu để thúc đẩy, bảo đảm quyền bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền Tây tỉnh Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền BĐG đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền Tây tỉnh Nghệ An - Phân tích thực trạng, vấn đề đặt việc bảo đảm quyền BĐG đồng bào DTTS miền Tây tỉnh Nghệ An - Đề xuất số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm quyền BĐG cho đồng bào DTTS miền Tây tỉnh Nghệ An Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu Quyền bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây tỉnh Nghệ An 4.2 Khách thể nghiên cứu: Đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền Tây tỉnh Nghệ An 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu Quyền bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây tỉnh Nghệ An Cụ thể huyện: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Thanh Chương, Quế Phong, Quỳ Châu, Qùy Hợp, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn thị xã Thái Hịa Từ đưa giải pháp để bảo đảm quyền bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để luận giải, phân tích vấn đề Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp thống kê, kết hợp logíc với lịch sử… Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Luận văn cơng trình bước đầu nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống việc bảo đảm quyền BĐG cho đồng bào DTTS huyện miền Tây tỉnh Nghệ An, luận văn có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, cụ thể sau: - Làm rõ lý luận bình đẳng giới; nội dung, thực trạng BĐG đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây tỉnh Nghệ An - Đánh giá tác động tích cực tiêu cực yếu tố tự nhiên, kinh tế, văn hóa, sách đến việc thực BĐG đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây tỉnh Nghệ An - Đánh giá cách cụ thể thực trạng BĐG đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây tỉnh Nghệ An lĩnh vực: sản xuất, tái sản xuất, tham gia hoạt động cộng đồng, văn hóa, xã hội - Phát vấn đề đặt việc bảo đảm quyền bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây tỉnh Nghệ An - Đề xuất số quan điểm giải pháp để thúc đẩy BĐG cho đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây tỉnh Nghệ An Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương Những vấn đề lý luận bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số Chương Thực trạng bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện miền Tây tỉnh Nghệ An Chương Quan điểm số giải pháp bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện miền Tây tỉnh Nghệ An 66 Tổ chức thi tìm hiểu, tiểu phẩm tuyên truyền pháp luật bình đẳng giới, nhân gia đình, phịng chống bạo lực gia đình 3.2.4 Giải pháp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, nâng cao lực tổ chức triển khai thực sách, pháp luật bình đẳng giới cho đội ngũ cán làm công tác dân tộc, ban giám hiệu trường trung học phổ thông nội trú, bán trú cấp, người có uy tín địa bàn có người dân tộc thiểu số người sinh sống Biên soạn tài liệu bồi dưỡng, nâng cao lực, kỹ hoạt động bình đẳng giới phù hợp với nhóm đối tượng, điều kiện, trình độ văn hóa dân tộc 3.2.5 Các giải pháp khác Phát huy vai trị già làng, người có uy tín, trưởng dòng họ đồng bào dân tộc thiểu số; huy động tham gia cán thôn, bản, học sinh trường dân tộc nội trú bán trú việc tuyên truyền, vận động, thực bình đẳng giới địa bàn Hỗ trợ xây dựng thực mơ hình nhằm thúc đẩy bình đẳng giới thơng qua can thiệp phịng chống bạo lực sở giới, hỗ trợ phát triển kỹ xã hội lực kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm văn hóa, phong tục địa phương Tại xã có đơng đồng bào dân tộc thiểu số người sinh sống thuộc khu vực miền Tây tỉnh Nghệ An xây dựng mô hình bình đẳng giới Duy trì nhân rộng mơ hình, sáng kiến mang lại hiệu cao Nhằm thực có hiệu bảo đảm quyền BĐG cho đồng bào DTTS đòi hỏi cấp, ngành phải trọng nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, tăng cường cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người dân việc thực bình đẳng giới Đây khơng trách nhiệm cá nhân, mà trách nhiệm chung gia đình, quan đặc biệt tổ chức trị - xã hội Thứ hai, tăng cường công tác đào tạo, tập huấn bình đẳng giới cho cán ban ngành, đoàn thể cán trực tiếp tiến hành hoạt động bảo 67 đảm thực quyền bình đẳng giới Thơng qua khóa đào tạo, tập huấn góp phần nâng cao nhận thức kỹ bình đẳng giới cho đội ngũ cán việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới chương trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Các nội dung đào tạo, tập huấn cần cung cấp cho đội ngũ cán kiến thức mang tính tồn diện khách quan bình đẳng giới, cần phân tích thực trạng bất bình đẳng giới tồn nước ta cản trở phát triển kinh tế - xã hội để họ có nhận thức hành động đắn việc lồng ghép giới vào phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phương đạt hiệu Thứ ba, cần có nhiều chương trình, dự án tổ chức để lồng ghép vấn đề tuyên truyền công tác bình đẳng giới với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tạo điều kiện phát huy vai trị, vị người phụ nữ, xóa bỏ định kiến mang nặng khuôn mẫu giới cộng đồng dân cư; đấu tranh chống tư tưởng coi thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử, xâm hại, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Thứ tư, cần phải có đầu tư tạo điều kiện thích hợp cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật bình đẳng giới cho địa phương Thứ năm, nâng cao chất lượng hình thức việc giáo dục vai trị giới tính kỹ sống hệ thống nhà trường phổ thông, giúp cho niên, thiếu niên nhận thức vấn đề giới bình đẳng giới cách bản, khoa học hệ thống 68 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, Luận văn làm rõ quan điểm bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp cụ thể việc tổ chức triển khai, thực bảo đảm quyền bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây tỉnh Nghệ An Tình trạng bất bình đẳng giới diễn phổ biến Việt Nam nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng, nguyên nhân hạn chế trình phát triển kinh tế - xã hội Thực tế cho thấy bất bình đẳng giới ngun nhân làm tăng đói nghèo, cản trở việc chăm sóc sức khỏe dân cư, hạn chế hội tăng thu nhập cho gia đình xã hội Vì cần thiết phải hồn thiện hệ thống pháp lý bình đẳng giới, tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục kiến thức pháp luật nhằm nâng cao nhận thức giới ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới, kiện tồn hệ thống quan quản lý nhà nước bình đẳng giới, nâng cao lực cho phụ nữ để tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển… 69 KẾT LUẬN Bình đẳng giới mục tiêu toàn cầu Liên hợp quốc nhiều tổ chức quốc tế khác từ lâu vận động thúc đẩy Quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực ghi nhận Tuyên ngôn giới quyền người (1948), Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Liên hợp quốc (1979) nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác, khẳng định pháp luật hầu hết quốc gia giới Bình đẳng giới mục tiêu vừa có ý nghĩa vừa có chiến lược lâu dài, vừa có tính cấp bách nghiệp đổi đất nước Thực mục tiêu này, nam giới nữ giới có điều kiện bình đẳng để phát huy đầy đủ tiềm họ, có hội để tham gia, đóng góp cơng phát triển đất nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội Thực tiễn đời sống chứng minh, phân biệt đối xử dễ gây nên căng thẳng xung đột xã hội Bất bình đẳng giới khơng hạn chế phát triển phụ nữ mà cản trợ tiến trình phát triển quốc gia, đặc biệt với nước phát triển Vấn đề bình đẳng giới đề cập sớm Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề phụ nữ bình đẳng giới chiếu rọi đường vươn lên phụ nữ Việt Nam Các quan điểm bình đẳng giới khơng đươc ghi nhận văn kiện Đảng, Hiến pháp Nhà nước, văn bản, thị, nghị định, mà mức độ định sống nhằm phát huy vị trí, vai trị tiềm phụ nữ xã hội, đặc biệt phụ nữ DTTS Sự nghiệp đổi đất nước ta làm thay đổi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Gia đình thiết chế xã hội có biến đổi theo xu hướng tích cực tiến bộ, đặc biệt mối quan hệ gia đình ngày hướng tới dân chủ, bình đẳng Vai trị người phụ nữ gia đình xã hội ngày khẳng định phát triển Các huyện miền Tây tỉnh Nghệ An vùng đất có nhiều tiềm nguồn lực phát triển kinh tế, công đổi đất nước Đảng khởi xướng, lãnh đạo 25 năm qua làm cho đời sống vật chất tinh thần người dân tộc thiểu sô nâng cao, đặc biệt phụ nữ không ngừng cải thiện, vị họ ngày 70 nâng lên Tuy nhiên điều kiện kinh tế phát triển, trình độ dân trí cịn thấp, tư tưởng, tập quán cũ, tâm lý trọng nam khinh nữ tồn tại, ảnh hưởng không nhỏ đến sống hàng ngày người dân, nên nhiều biểu chưa bình đẳng nam nữ hoạt động xã hội gia đình So với phụ nữ đô thị, đồng phụ nữ dân tộc Kinh phụ nữ dân tộc thiểu số miền Tây tỉnh Nghệ An phương diện khó khăn hơn, kể điều kiện để phát huy khả mình, thật thiệt thịi lớn phụ nữ dân tộc thiểu số vận động phát triển xã hội Thực bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện miền Tây tỉnh Nghệ An đòi hỏi phải nâng cao nhận thức vị trí, vai trị người phụ nữ gia đình địa phương này, đồng thời tiến hành đồng giải pháp Chúng ta cần phải vận động tuyên truyền mạnh mẽ để người thay đổi cách nhìn thiên lệch vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số thời đại ngày Các cấp, ngành, tổ chức trị cần tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt chị em phụ nữ có hội học hành, có cơng ăn việc làm, bảo vệ tốt mặt sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, , để họ vừa hồn thành thiên chức làm vợ, làm mẹ mà đảm bảo tốt trọng trách xã hội giao phó Muốn thúc đẩy thực bảo đảm quyền bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện miền Tây tỉnh Nghệ An cần phải đánh giá cách khách quan, toàn diện nguyên nhân khách quan chủ quan tác động đến bất bình đẳng giới để có giải pháp khắc phục Để sách bình đẳng giới thực vào sống phát huy vai trò, vị đồng bào dân tộc thiểu số xã hội cần quán triệt thực đồng nhiều giải pháp ngắn hạn, trung hạn dài hạn, giải pháp có tính độc lập tương đối thực tế có quan hệ hữu với nhau, làm tiền đề để tạo môi trường tốt bảo đảm quyền bình đẳng giới cho đồng bào dân tộc thiểu số tồn phát triển 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tư pháp (1996), Pháp luật tiến phụ nữ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Báo cáo kết 10 năm triển khai thực Luật Bình đẳng giới giai đoạn 20072017 UBND tỉnh Nghệ An, 2017 [3] Công ước Liên Hợp quốc (2004), Về xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội (Tái lần 2) [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [5] Đảng Cộng sản Việt Nam( 1994), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb, Chính trị Quốc gia Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb, Chính trị Quốc gia Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb, Chính trị Quốc gia Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb, Chính trị Quốc gia Hà Nội [10] Đỗ Thị Thạch (1995), "Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ: Nguồn gốc giá trị thực", Tạp chí Khoa học phụ nữ [11] Lê Thị Nguyệt, (2015), Bảo đảm bình đẳng giới lao động việc làm Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Trường đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nghị 04/NQ-TƯ ngày 12-7-1993 Bộ Chính trị Trung ương Đảng đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình [13] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2013 [14] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Bình đẳng giới năm 2007 72 [15] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 [16] Quyết định số: 1696/QĐ-Tg ngày 02/10/2015 Thủ tưởng Chính Phủ phê duyệt Chương trình hành động Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016-2020 [17] Quyết định số 1898/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án "Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018 - 2025" [18] Võ Khánh Vinh, (2011), Quyền người – Học viện khoa học xã hội PHỤ LỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT 10 NĂM THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA UBND TỈNH NGHỆ AN ( GIAI ĐOẠN 2007-2017 ) Mục tiêu 1: Tăng số lượng phụ nữ tham gia vào vị trí quản lý, lãnh đạo nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị KQ giai đoạn Đơn MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU TT vị tính KQ giai KQ giai 2016 - đoạn đoạn 2021 2007- 2011- (Tính 2010 2015 đến tháng 12/2017) 1.1 1.2 1.3 3.1 3.2 3.3 Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng: Tỉnh Đảng Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng: Huyện Đảng Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng: Đảng xã Tỷ lệ nữ Đại biểu Quốc hội Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã (%) 13.72 16.22 16.17 (%) 10.17 11.2 11.3 (%) 15.5 16.35 16.6 (%) 15.5 21.1 20.6 (%) 20 23.08 30.8 (%) 23.97 22.82 28.3 (%) 25.53 17.65 27.5 (%) 25.5 27.97 29.2 (%) 20.87 22.84 28.1 4.1 4.2 4.3 Tỷ lệ sở, ban, ngành UBND cấp có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Tỷ lệ sở, ban, ngành UBND tỉnh có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Tỷ lệ quan HĐND, UBND cấp huyện có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Tỷ lệ quan HĐND, UBND cấp xã có cán lãnh đạo chủ chốt nữ (%) (%) (%) Số liệu chưa thống kê 44.25 51.14 35.24 42.86 73.76 76.19 23.75 34.38 58.8 58.8 90 37.1 85 33.9 đầy đủ (%) Tỷ lệ quan Đảng, tổ chức trị xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên (%) nữ cán bộ, công chức, viên chức Tỷ lệ quan Đảng, tổ chức trị 5.1 xã hội cấp tỉnh có lãnh đạo chủ chốt (%) 47 nữ Tỷ lệ quan Đảng, tổ chức trị 5.2 xã hội cấp huyện có lãnh đạo chủ chốt Số liệu (%) nữ 5.3 Tỷ lệ quan Đảng, tổ chức trị xã hội cấp xã có lãnh đạo chủ chốt nữ chưa (%) thống kê đầy đủ Mục tiêu 2: Giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; Tăng cường tiếp cận phụ nữ nghèo người dân tộc thiểu số nguồn lực kinh tế, thị trường lao động KQ giai đoạn Đơn TT MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU vị tính KQ giai KQ giai 2016 - đoạn đoạn 2021 2007- 2011- (Tính 2010 2015 đến tháng 12/2017) Hằng năm, tổng số người tạo việc làm mới, bảo đảm 40% cho giới 1.1 Tỷ lệ nam tạo việc làm (%) 61.62 57.4 58 1.2 Tỷ lệ nữ tạo việc làm (%) 38.38 42.6 42 Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp (%) Chưa 25 26 14.96 16.5 78.39 80 ban hành Tỷ lệ nữ nông thôn 45 tuổi đào tạo nghề chuyên môn KT (%) tiêu chí để thống kê Tỷ lệ nữ vùng nông thôn nghèo, DTTS vay vốn ưu đãi % 65 Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo KQ giai đoạn Đơn TT MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU vị tính KQ giai KQ giai 2016 - đoạn đoạn 2021 2007- 2011- (Tính 2010 2015 đến tháng 12/2017) Tỷ lệ phổ cập biết chữ cho nam độ tuổi 15-40 vùng sâu, vùng DTTS Tỷ lệ phổ cập biết chữ nữ độ tuổi 15-40 vùng sâu, vùng DTTS (%) 98,4 99,1 99,2 (%) 97,8 98,6 98,9 46 48.5 Chưa tách giới 16.6 Chưa Tỷ lệ nữ thạc sỹ (%) thống kê đầy đủ Tỷ lệ nữ Tiến sỹ (%) Mục tiêu Bảo đảm bình đẳng giới tiếp cận thụ hưởng dịch vụ y tế KQ giai đoạn Đơn TT MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU vị tính KQ giai KQ giai 2016 - đoạn đoạn 2021 2007- 2011- (Tính 2010 2015 đến tháng 12/2017) Tỷ số giới tính sinh: trẻ sơ sinh trai/trẻ sơ sinh gái Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản xuống (%o) (%) 123/100 112/100 113/100 (%o) 15 25 16 (%) 55 40 35.6 (%) 15 12 11.8 (%) 96 79.8 72.3 Tăng tỷ lệ phụ nữ mang thai tiếp cận dịch vụ chăm sóc dự truyền lây truyền HIV từ mẹ sang Giảm tỷ lệ phụ nữ phá thai 25/100 trẻ đẻ sống Tỷ lệ phụ nữ có thai khám lần/3 kỳ thai nghén (Số liệu sở y tế công lập) Mục tiêu Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa, thơng tin KQ giai đoạn Đơn TT MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU vị tính KQ giai KQ giai 2016 - đoạn đoạn 2021 2007- 2011- (Tính 2010 2015 đến tháng 12/2017) Giảm sản phẩm văn hóa mang tính định kiến giới % Tỷ lệ Đài PT-TH Huyện, Đài truyền sở xã, phường, thị trấn có chuyên mục nâng cao nhận thức bình đẳng giới Chưa 24 sản sản ban phẩm phẩm 100 100 hành tiêu chí % để thống kê Mục tiêu Bảo đảm bình đẳng giới đời sống gia đình, bước xóa bỏ bạo lực sở giới KQ giai đoạn Đơn MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU TT vị tính KQ giai KQ giai 2016 - đoạn đoạn 2021 2007- 2011- (Tính 2010 2015 đến tháng 12/2017) Chưa ban Rút ngắn khoảng cách thời gian tham gia cơng việc gia đình nam so với nữ lần (Lần) hành tiêu chí để thống Chưa thống kê 1.8 kê Tỷ lệ nạn nhân bạo lực gia đình phát hiện,được tư vấn pháp lý, sức % 45.5 49.07 57.3 % 54.6 57.56 66.2 % 44.7 82 90 khỏe Tỷ lệ người gây bạo lực gia đình phát tư vấn sở tư vấn phòng chống bạo lực gia đình Tỷ lệ nạn nhân bị bn bán trở phát hưởng dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng Mục tiêu Nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới KQ giai đoạn Đơn TT MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU vị tính KQ giai KQ giai 2016 - đoạn đoạn 2021 2007- 2011- (Tính 2010 2015 đến tháng 12/2017) Tỷ lệ văn quy phạm pháp luật xác định nội dung có liên quan đến bình đẳng giới bất bình đẳng giới, phân % 100 100 100 % 100 100 100 % 100 100 100 biệt đối xử giới góp ý thẩm định Tỷ lệ thành viên tham gia ban soạn thảo dự thảo VBQPPL có nội dung liên quan đến BĐG tập huấn kiến thức giới, phân tích giới, lồng ghép giới Các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; huyện, thành, thị bố trí đủ cán làm cơng tác bình đẳng giới (kiêm nhiệm) Hình thành đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia cơng tác bình đẳng % giới VSTBPN cấp Chưa hình thành đội ngũ 80 Tỷ lệ cán làm cơng tác bình đẳng giới VSTBPN cấp, ngành tập % 85 100 100 huấn nghiệp vụ lần Bộ số giảm giá, đánh giá thực Luật bình đẳng giới áp dụng Bộ Đã xây Đã xây dựng dựng số số số ... đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện miền Tây tỉnh Nghệ An Chương Quan điểm số giải pháp bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện miền Tây tỉnh Nghệ An NỘI... tỉnh Nghệ An .26 2.2 Thực tiễn bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền Tây tỉnh Nghệ An 28 2.3 Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân. .. BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền bình đẳng giới đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm bảo đảm quyền bình đẳng giới Bình đẳng

Ngày đăng: 01/08/2021, 13:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan