Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật tố tụng hình sự việt nam và việc thực hiện trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

116 803 1
Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật tố tụng hình sự việt nam và việc thực hiện trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VINH TUN NGUYÊN TắC BảO ĐảM PHáP CHế XÃ HộI CHủ NGHĩA TRONG LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM Và VIệC THựC HIệN TRONG GIAI ĐOạN XéT Xử SƠ THẩM HìNH Sự (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUN VN THC S LUT HC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN VINH TUN NGUYÊN TắC BảO ĐảM PHáP CHÕ X· HéI CHđ NGHÜA TRONG LT Tè TơNG H×NH Sự VIệT NAM Và VIệC THựC HIệN TRONG GIAI ĐOạN XéT Xử SƠ THẩM HìNH Sự (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyờn ngnh: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS TRỊNH TIẾN VIỆT HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Vinh Tuấn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM 1.1 1.1.1 PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Khái niệm nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Luật tố tụng hình Việt Nam 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 Ý nghĩa nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Luật tố tụng hình Việt Nam 17 NỘI DUNG VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 20 Nội dung nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Luật tố tụng hình Việt Nam 20 Cơ chế bảo đảm nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Luật tố tụng hình Việt Nam 29 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỚI MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHÁC TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 33 Mối quan hệ nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa với nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền công dân 34 Mối quan hệ nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa với nguyên tắc cơng dân bình đẳng trƣớc pháp luật 35 1.3.3 Mối quan hệ nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa với nguyên tắc trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án 36 1.3.4 Mối quan hệ nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa với nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 37 Chƣơng 2: SỰ THỂ HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK .39 2.1 SỰ THỂ HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .39 2.1.1 Sự thể nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án cấp .40 2.1.2 Sự thể nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quy định chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình 45 2.1.3 Sự thể nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quy định thủ tục tố tụng phiên tòa .47 2.1.4 Sự thể nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quy định trình tự xét xử sơ thẩm vụ án hình phiên tịa 52 2.2 THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 56 2.2.1 Vài nét tình hình trị, kinh tế, xã hội, an ninh trật tự địa bàn tỉnh Đắk Lắk 56 2.2.2 Tình hình thực nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa giai đoạn xét xử sơ thẩm hình địa bàn tỉnh Đắk Lắk 58 2.2.3 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 62 Chƣơng 3: NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM 72 3.1 NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH 3.1.1 3.1.2 TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM 72 Bảo đảm tính pháp lý tuân thủ quy định thẩm quyền, cứ, trình tự, thời hạn tất hành vi văn tố tụng quan, ngƣời tiến hành tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm hình 74 Bảo đảm thực đúng, đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng bị cáo ngƣời tham gia tố tụng khác giai đoạn xét xử 3.1.3 3.2 sơ thẩm hình 76 Phát huy vai trò nâng cao trách nhiệm quan, ngƣời tiến hành tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự, thực tốt chế thực 78 HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ NHẰM THỰC HIỆN TỐT NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 80 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 Nhận xét chung 80 Những kiến nghị cụ thể .85 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM 91 Tiếp tục xây dựng củng cố đội ngũ cán Tòa án, Viện kiểm sát sạch, vững mạnh, nghiệp vụ vững vàng, đủ điều kiện thực chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao 91 3.2.2 Đổi nội dung, nâng cao chất lƣợng công tác giám đốc, kiểm tra Tòa án cấp hoạt động Tòa án cấp sơ thẩm, nhƣ kiểm sát Viện kiểm sát giám sát quan dân cử 96 3.3.3 Đầu tƣ, nâng cấp sở vật chất cho hoạt động Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TTHS: Tố tụng hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng, biểu đồ Tên bảng, biểu đồ Bảng 2.1: Các đơn vị hành tỉnh Đắk Lắk Trang 57 Bảng 2.2: Tình hình cơng tác thụ lý, giải quyết, cịn lại án hình Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 59 Biểu đồ 2.1: Tình hình cơng tác giải án hình (sơ thẩm) Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian vừa qua, cải cách tƣ pháp đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, đặc biệt ngành Tòa án tích cực triển khai xem nhân tố quan trọng thúc đẩy trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân dân Các chủ trƣơng, định hƣớng cải cách tƣ pháp đƣợc nêu rõ Nghị số 08-NQ/TW, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, Kết luận số 79KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI Đảng Mục tiêu cải cách tƣ pháp nhằm bảo đảm thủ tục tố tụng tƣ pháp theo hƣớng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch, tuân thủ quy trình, thủ tục bảo đảm pháp chế XHCN; xác định rõ vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng; đổi thủ tục tố tụng để bảo đảm việc điều tra, truy tố, xét xử đƣợc kịp thời, nghiêm minh, phúc đáp yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm Đồng thời, có thiết chế để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, chống lạm dụng vi phạm pháp luật quan người tiến hành tố tụng [52] Hiện nay, đấu tranh phòng, chống tội phạm, bản, quan bảo vệ pháp luật Tịa án ln ln tn thủ nguyên tắc luật tố tụng hình (TTHS) nói chung, nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN nói riêng, bảo đảm thực tốt nhiệm vụ Bộ luật TTHS - “góp phần bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, đồng thời giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm” [21, Điều 1] Thực tiễn khoa học pháp lý thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, trình hình thành phát triển, nguyên tắc Luật TTHS Việt Nam nói chung, nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN nói riêng bƣớc đƣợc hồn thiện, góp phần xử lý kiên hành vi phạm tội, nâng cao ý thức pháp luật ngƣời dân Tuy nhiên, thực tiễn xây dựng thi hành nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN cho thấy, nguyên tắc chƣa đƣợc tuân thủ cách nghiêm túc, cịn để xảy sai sót hoạt động quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng; việc bắt, tạm giữ, tạm giam không cứ, trình tự, thủ tục, vi phạm quy định trình tự, thủ tục xét xử… Tất điều gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân, gây xúc nhân dân, làm giảm hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Nói cách khác, vi phạm nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN Luật TTHS Việt Nam Xét xử vụ án hình giai đoạn quan trọng trình giải vụ án hình Chỉ có Tịa án có quyền kết tội định hình phạt ngƣời nhƣng hoạt động phải tuân theo quy định Bộ luật TTHS Vì vậy, để việc xét xử đƣợc xác, xác định vụ án cách toàn diện, khách quan, đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ bị cáo việc tuân thủ chặt chẽ quy định xét xử đóng vai trị quan trọng Ngồi ra, việc tn thủ cịn góp phần giáo dục cơng dân việc tn thủ pháp luật, góp phần vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung Ở phiên tịa sơ thẩm hình sự, việc tn thủ thủ tục phiên tịa có ý nghĩa quan trọng giai đoạn xét xử đầu tiên, có ý nghĩa định vụ án khơng tiếp diễn giai đoạn phúc thẩm có xem xét nội dung có kháng cáo, kháng nghị; v.v… Do đó, bảo đảm tuân thủ quy định Bộ luật TTHS nói chung, quy định phiên tịa sơ thẩm hình nói riêng tuân thủ bảo đảm pháp chế XHCN Đặc biệt, số nội dung liên quan đến nguyên tắc Luật TTHS Việt Nam cần đƣợc sửa đổi, bổ sung Đặc biệt, việc nghiên cứu làm rõ nội dung ngun tắc cịn góp phần thực nghiêm chỉnh khoản Điều Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “1 Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ ” [23, tr.14] Đặc biệt, qua cịn chế thời gian hay nội dung câu hỏi Ngoài ra, vấn đề cần xét hỏi phiên tòa, thấy vấn đề Thẩm phán - chủ tọa phiên tòa chƣa xét hỏi xét hỏi chƣa đầy đủ Hội thẩm cần chủ động xét hỏi bổ sung vấn đề thấy chƣa rõ Hội thẩm tự xét hỏi Tuy nhiên, ngƣời chủ tọa điều khiển phiên tòa, Thẩm phán - chủ tọa phiên tòa nên định hƣớng cho Hội thẩm tham gia việc xét hỏi nhƣ nào, cần xét hỏi vấn đề gì, giới hạn đến đâu vụ án cụ thể Bởi lẽ, thực trạng tham gia xét xử Hội thẩm nƣớc ta nhiều vấn đề Thực tế cho thấy nhiều Hội thẩm cịn hạn chế lực, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác pháp lý, thời gian giành cho nghiên cứu hồ sơ, tài liệu cịn ít, bị phân tán tƣ tƣởng chi phối cơng việc, nhiệm vụ quan Mặt khác, “nhiều Hội thẩm nhân dân không nắm thủ tục xét xử, không nắm kiến thức cấu thành tội phạm ” [15, tr.7] Tƣơng tự, để phát huy hiệu quả, chất lƣợng giải quyết, xét xử ngƣời, tội tuân thủ nghiêm chỉnh pháp chế XHCN đòi hỏi phải nâng cao kiến thức pháp luật khả đánh giá chứng Hội thẩm đội ngũ chƣa chuyên luật, dễ không nhận bỏ qua vi phạm Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, đồng thời cịn tránh tình trạng bị động theo ý kiến chủ quan Thẩm phán không thực đƣợc quyền độc lập Việc bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức pháp luật cho Hội thẩm cần tiến hành thƣờng xuyên, liên tục Ngoài ra, lâu dài cần xem xét giải pháp điều chỉnh thành phần Hội đồng xét xử, nhƣ nghiên cứu số điểm hợp lý số nƣớc chế định Bồi thẩm đồn để xây dựng đƣợc mơ hình Hội đồng xét xử phù hợp cho Việt Nam, đáp ứng yêu cầu công cải cách tƣ pháp nƣớc ta * Thư ký Tòa án Thƣ ký Tịa án nƣớc ta cần nâng cao trình độ, nguồn bổ sung cho đội ngũ Thẩm phán Vì vậy, yêu cầu đặt thiết phải nâng cao trình độ đội ngũ thơng qua kèm cặp, tạo chế để Thƣ ký Tòa án tiếp xúc nhiều sâu với vụ án, hiểu tƣờng tận tình tiết vụ án mà làm công việc nhƣ gửi giấy triệu tập, ghi biên phiên tòa, phổ biến nội 94 quy phiên tịa Qua đó, trình độ nhƣ kinh nghiệm họ nâng lên đáng kể, đồng thời giảm bớt gánh nặng công việc cho Thẩm phán, đồng thời nguồn bổ sung quan trọng cho đội ngũ Thẩm phán tƣơng lai Tuy nhiên, cần có chế độ đãi ngộ, phụ cấp đáng kể để họ yên tâm gắn bó với nghề, khơng dễ dẫn đến chuyển ngành, chuyển nghề, nhƣng mặt khác, xử lý nghiêm minh Thƣ ký Tòa án vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật hay đạo đức nghề nghiệp * Kiểm sát viên Về đối tƣợng này, cần xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên “vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm, nêu cao trách nhiệm để hoàn thành nhiệm vụ giao” [68, p.1] Theo đó, tồn ngành kiểm sát nhân dân, trƣớc hết lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp phải đặc biệt quan tâm, trọng xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên, Điều tra viên, Kiểm tra viên kiên định lập trƣờng tƣ tƣởng, hết lòng phục sự nghiệp đổi Đảng, Nhà nƣớc nhân dân; phải có lĩnh, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm để làm pháp luật Cán kiểm sát phải có phẩm chất đạo đức sáng, công tâm thực thi pháp luật, kiên không vi phạm pháp luật, không tham nhũng, tiêu cực Ngoài ra, cán kiểm sát phải đủ lực, trình độ để thực nhiệm vụ; phải am hiểu nghiệp vụ tinh thông nghiệp vụ Trong giai đoạn cải cách tƣ pháp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, để thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp, bảo đảm trình giải vụ án có cứ, khách quan pháp luật, không bỏ lọt tội phạm ngƣời phạm tội, tránh làm oan ngƣời vơ tội, địi hỏi cán ngành kiểm sát thực tốt tiêu chuẩn sau: - Xây dựng đội ngũ cán kiểm sát sạch, có lĩnh trị vững vàng, có tƣ tƣởng, đạo đức cách mạng, lập trƣờng kiên định, ủng hộ nghiệp cải cách tƣ pháp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân; - Xây dựng đội ngũ cán kiểm sát có tinh thần trách nhiệm cao lương tâm nghề nghiệp sáng, có trách nhiệm trƣớc Đảng, trƣớc dân, trƣớc toàn xã hội 95 bảo đảm pháp chế, công lý, công bằng, phải tận tâm, tận tụy với cơng việc Nói cách khác, “người cán kiểm sát người chiến sĩ mặt trận đấu tranh bảo vệ pháp chế XHCN, người chiến sĩ ngồi tiền tuyến, phải hiểu rõ nhân tình thái, phải có lĩnh, có trách nhiệm cao có dũng khí tiến lên” [2, tr.190]; - Xây dựng đội ngũ cán kiểm sát vững mạnh, trung thành với nghiệp cách mạng Đảng, dũng cảm đấu tranh bảo vệ công lý pháp chế XHCN, tập trung đào tạo, bồi dƣỡng cán kiểm sát có đủ trình độ pháp luật, kiến thức chun mơn nghiệp vụ kiến thức bổ trợ khác để hoàn thành tốt nhiệm vụ Thực tốt tiêu chuẩn Kiểm sát viên quy định Điều 75 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014: Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, lĩnh trị vững vàng, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Có trình độ cử nhân luật trở lên Đã đƣợc đào tạo nghiệp vụ kiểm sát Có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định Luật Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao 3.2.2 Đổi nội dung, nâng cao chất lƣợng công tác giám đốc, kiểm tra Tòa án cấp hoạt động Tòa án cấp sơ thẩm, nhƣ kiểm sát Viện kiểm sát giám sát quan dân cử Trong điều kiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật TTHS nói riêng cịn chƣa đầy đủ, thống nhất, phận đội ngũ cán bộ, Thẩm phán vừa thiếu vừa yếu lực, phẩm chất đạo đức, việc tăng cƣờng cơng tác giám đốc, kiểm tra cơng tác xét xử Tịa án cấp Tòa án cấp dƣới, đặc biệt Tòa án cấp sơ thẩm cần thiết Thông qua công tác giám đốc kiểm tra xét xử mà phát hiện, xem xét, đánh giá, kết luận, uốn nắn thiếu sót, sai lầm nhận thức nhƣ áp dụng pháp luật, góp phần bảo đảm việc áp dụng pháp luật đƣợc thống toàn ngành, nhƣ nâng cao bƣớc 96 lực, phẩm chất đạo đức đội ngũ Thẩm phán, cán làm công tác xét xử, bảo đảm chất lƣợng, hiệu công tác xét xử Hiện nay, Tịa án nhân dân tối cao có Ban Thanh tra, Tịa án nhân dân cấp tỉnh có phịng giám đốc kiểm tra thực chức Có thể nói rằng, thời gian qua, cơng tác giám đốc kiểm tra hoạt động xét xử đƣợc quan tâm, biểu công tác giám đốc kiểm tra đƣợc đƣa vào Nội dung hoạt động hàng năm Tòa án đƣợc tổng kết rút kinh nghiệm nhƣ đề phƣơng hƣớng nhiệm vụ cho năm hoạt động Công tác giám đốc kiểm tra vào nề nếp hiệu Hầu hết đoàn kiểm tra có văn nhận xét, đánh giá, kết luận rõ ràng Sau mồi lần kiểm tra, rút kinh nghiệm Tòa án đƣợc kiểm tra kịp thời nhận rõ thiếu sót tích cực sửa chữa Nhƣ vậy, qua thực tiễn hoạt động, khẳng định cơng tác kiểm tra xét xử tồn ngành thực biện pháp hữu hiệu để nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực chuyên mơn Thẩm phán cán Tịa án, góp phần bảo đảm chất lƣợng, hiệu công tác xét xử nói chung bảo đảm pháp chế XHCN giai đoạn xét xử hình nói riêng Do vậy, giải pháp bảo đảm nguyên tắc đòi hỏi cần phải đổi nội dung, nâng cao chất lƣợng công tác giám đốc kiểm tra theo hƣớng: - Tiến hành kiểm tra thường xuyên, toàn diện, khách quan: kiểm tra án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật lẫn án phúc thẩm có cải sửa án sơ thẩm để xem xét việc cải sửa hay sai; - Xây dựng kế hoạch kiểm tra chỗ phiên tịa xét xử: Theo đó, cơng việc đƣợc tiến hành cách xem Chủ tọa phiên tịa có thực trình tự, thủ tục phiên tịa khơng; phiên tịa có đạt chất lƣợng nội dung hình thức hay khơng; cơng tác chuẩn bị phiên tịa Ngồi ra, cần nhân rộng hình thức tổ chức phiên tịa mẫu theo sợ đạo Tòa án nhân dân tối cao, phiên tịa tranh tụng dân chủ, qua Tịa án nhân dân cấp cử cán theo dõi kiểm tra việc xét xử phiên tòa - Hoạt động kiểm tra Chánh án, Phó Chánh án cơng tác xét xử: Ngoài việc phận cán kiểm tra thực cơng tác kiểm tra thƣờng xun 97 Chánh án, Phó Chánh án kiểm tra đột xuất lại việc nghiên cứu hồ sơ, điều khiển phiên tòa Thẩm phán, Thẩm phán có lực yếu bị khiếu kiện nhiều hay có nhiều án bị cải sửa bị hủy Ngồi ra, cơng tác kiểm tra cần phải vào nề nếp, phải sâu sát Kết luận kiểm tra phải rõ ràng, đắn sở quy định pháp luật hƣớng dẫn thực Tòa án nhân dân tối cao Có nhƣ vậy, cơng tác kiểm tra việc tổ chức kết luận kiểm tra thực trở thành buổi học nghiệp vụ; - Bố trí cán đủ lực chun mơn, nghiệp vụ có phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng trị vững vàng đảm nhận cơng tác giám đốc kiểm tra hoạt động xét xử: Làm tốt công tác theo hƣớng hạn chế tới mức tối đa việc xếp cán chƣa kinh qua công tác xét xử làm công việc giám đốc kiểm tra Bởi lẽ, hoạt động giám đốc kiểm tra hoạt động mang tính nghiệp vụ cao, nhiệm vụ “soi”, “bắt lỗi” hoạt động xét xử Tòa án cấp dƣới Do vậy, cán làm công tác phải ngƣời có kiến thức pháp lý vững vàng, chắn, có kinh nghiệm hoạt động xét xử cao ngƣời xét xử vụ án đƣợc kiểm tra Về vấn đề này, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk đề xuất “nâng cao hiệu giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm đương theo quy định pháp luật, không để đơn thư tồn đọng kéo dài” [36, tr.14]; - Làm tốt chế kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS Viện kiểm sát: Viện kiểm sát có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS, thực quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh thống Trong giai đoạn TTHS, Viện kiểm sát có trách nhiệm áp dụng biện pháp Bộ luật quy định để loại trừ việc vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức Viện kiểm sát thực hành quyền công tố TTHS, định việc truy tố ngƣời phạm tội trƣớc Tòa án Viện kiểm sát thực nhiệm vụ nhằm bảo đảm hành vi phạm tội phải đƣợc xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ngƣời, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm ngƣời phạm tội, khơng làm oan ngƣời vơ tội Nói cách khác, Viện kiểm sát có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền ngƣời, 98 quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất; - Làm tốt chế giám sát quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên: Ngoài hai thiết chế quan trọng thức chế Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS chế giám đốc hoạt động xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp dƣới để bảo đảm thực tốt nguyên tắc pháp chế XHCN, Bộ luật TTHS quy định chế giám sát quan dân cử hoạt động TTHS nội dung chế đƣợc thể nhƣ sau: - Các tổ chức, cơng dân có quyền nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội; tham gia đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức; - Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm tạo điều kiện để tổ chức công dân tham gia TTHS; phải trả lời kết giải tin báo, tố giác tội phạm cho tổ chức báo tin, ngƣời tố giác tội phạm biết; - Các tổ chức, công dân có trách nhiệm thực yêu cầu tạo điều kiện để quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ; - Cơ quan nhà nƣớc, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, đại biểu dân cử có quyền giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng Nếu phát hành vi trái pháp luật quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng quan nhà nƣớc, đại biểu dân cử có quyền yêu cầu, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền kiến nghị với quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền xem xét, giải theo quy định Bộ luật 3.3.3 Đầu tƣ, nâng cấp sở vật chất cho hoạt động Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm Xét xử nhƣ hoạt động khác luôn gắn liền với sở vật chất kỹ thuật Mặc dù không định, song nhƣ điều kiện trình độ 99 lực, phẩm chất đạo đức, tƣ tƣởng trị điều kiện chủ quan gắn liền với thân ngƣời cán Thẩm phán, Kiểm sát viên, điều kiện sở vật chất kỹ thuật điều kiện khách quan gắn liền với trụ sở Tòa án, phòng xét xử, nơi làm việc, phƣơng tiện kỹ thuật khác nhƣ máy in, máy phôtô, máy vi tính, phƣơng tiện nghe nhìn, camera Có thể nói rằng, sở vật chất kỹ thuật Tòa án, đặc biệt Tòa án cấp quận, huyện đƣợc bổ sung, đổi mới, tăng cƣờng nhiều so với trƣớc Tuy nhiên, nhìn chung trang thiết bị Tòa án cấp, Tòa án cấp quận, huyện chƣa đầy đủ, vừa thiếu vừa lạc hậu so với nhiều nƣớc khu vực giới, chƣa đáp ứng đƣợc tốt cho cơng tác xét xử Tịa án Do vậy, song song với việc tăng cƣờng lực xét xử cho Tịa án nói chung cho Tịa án cấp huyện nói riêng khơng thể đạt hiệu tốt, nhƣ Tịa án khơng khẩn trƣơng đổi hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị cho Tòa án địa phƣơng, đặc biệt Tòa án nhân dân cấp huyện thời gian tới Bên cạnh đó, chế độ lƣơng, phụ cấp, sách đãi ngộ cán Thẩm phán Tòa án địa phƣơng cần phải đƣợc quan tâm mức Có nhƣ vậy, tạo yên tâm công tác cán bộ, Thẩm phán Tịa án, góp phần nâng cao hiệu cơng tác xét xử nói chung hiệu cơng tác xét xử hình sơ thẩm nói riêng, qua tn thủ thực nghiêm chỉnh pháp chế XHCN 100 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: “Nguyên tắc bảo đảm pháp chế Luật TTHS Việt Nam việc thực giai đoạn xét xử sơ thẩm hình (trên sở nghiên cứu số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” cho phép ngƣời viết đƣa kết luận chung dƣới Trong giai đoạn cải cách tƣ pháp nƣớc ta nay, nghị quyết, văn kiện đại hội Đảng lần thứ X, XI nhấn mạnh phải tăng cƣờng, bảo đảm pháp chế XHCN nói chung pháp chế XHCN Luật TTHS Việt Nam nói riêng, đặc biệt bảo đảm pháp chế giai đoạn xét xử hình sơ thẩm tính chất, vị trí quan trọng giai đoạn tố tụng TTHS Bởi lẽ, có Tịa án có quyền kết tội định hình phạt ngƣời nhƣng hoạt động phải tuân theo quy định Bộ luật TTHS Chính vậy, để việc xét xử đƣợc xác, xác định vụ án cách toàn diện, khách quan, đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ bị cáo việc tuân thủ chặt chẽ quy định xét xử đóng vai trị quan trọng Ngồi ra, việc tn thủ cịn góp phần giáo dục cơng dân việc tuân thủ pháp luật, góp phần vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung Do đó, bảo đảm tuân thủ quy định Bộ luật TTHS nói chung, quy định phiên tịa sơ thẩm hình nói riêng tn thủ bảo đảm pháp chế XHCN Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN Luật TTHS Việt Nam phản ánh chất Nhà nƣớc Việt Nam Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, nhân dân, nhân dân nhân dân Bên cạnh đó, cịn thể tƣ tƣởng chủ đạo toàn hoạt động TTHS chỗ làm cho trình TTHS thực tiễn (khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án) đƣợc vận hành cách trật tự, ổn định, thống nhất, đồng đạt hiệu cao, nhƣ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ tố tụng phải triệt để tuân theo quy định pháp luật TTHS Việt Nam 101 Quá trình tiến hành giải vụ án hình trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, hoạt động xét xử nói chung xét xử sơ thẩm nói riêng đóng vai trị quan trọng Khi hồ sơ vụ án có đủ chứng chứng minh tội phạm ngƣời phạm tội, Viện kiểm sát định truy tố bị can trƣớc Tòa án cáo trạng hồ sơ vụ án hình đƣợc chuyển sang Tòa án Khi Tòa án nhận đƣợc hồ sơ vụ án với cáo trạng, vụ án bƣớc sang giai đoạn - giai đoạn xét xử vụ án hình Giai đoạn có nhiều thủ tục khác bao gồm: Xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ án hình Trong đó, thủ tục sơ thẩm thủ tục bắt buộc vụ án nào, “cịn thủ tục khác có, khơng, xét xử lần đầu, đó, thủ tục bắt buộc, đồng thời, giai đoạn tố tụng nên bắt buộc phải tuân thủ quy định Hiến pháp pháp luật” [8, tr.360] Do đó, luận văn phân tích làm sáng tỏ đặc trƣng thể nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án cấp; chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; thủ tục tố tụng phiên tịa, nhƣ trình tự xét xử sơ thẩm vụ án hình phiên tịa Thực tiễn thực nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN giai đoạn xét xử sơ thẩm hình địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm qua (2009 - 2013), bản, việc thực nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN giai đoạn xét xử sơ thẩm hình địa bàn tỉnh Đắk Lắk đƣợc Tòa án nhân dân cấp thực nghiêm chỉnh, đầy đủ thống địa bàn toàn địa phƣơng nội dung: thực thẩm quyền xét xử, giới hạn xét xử, thẩm quyền án, định Tịa án, trình tự, thủ tục thời hạn tố tụng xét xử sơ thẩm hình sự, nhƣ bảo đảm thực tốt quyền nghĩa vụ tố tụng bị cáo ngƣời bào chữa, quyền nghĩa vụ tố tụng ngƣời tham gia tố tụng (ngƣời bị hại , nguyên đơn dân , bị đơn dân , ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan , ngƣời bảo vệ quyền lợi đƣơng ; v.v ) Qua đó , bảo đảm xét xử đúng ngƣời , đúng tô ̣i và đúng pháp luâ ̣t , nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chố ng tô ̣i pha ̣m và giáo du ̣c , cải tạo ngƣời phạm tội , nhƣ chất lƣợng xét xử đƣợc nâng lên , tạo đƣợc lòng tin nhân dân uy tín quan tƣ 102 pháp dƣ luận xã hội Tuy nhiên, có nhiều cố gắng, tỷ lệ án hủy, cải sửa lỗi chủ quan giảm mạnh nhƣng thời gian qua số án, định bị hủy lỗi chủ quan Thẩm phán phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay có vi phạm thẩm quyền xét xử, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm giảm hiệu công tác Tóm lại, việc nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc tri thức khoa học vấn đề pháp chế XHCN, TTHS, phân tích quan điểm khoa học khác pháp chế XHCN Luật TTHS Việt Nam, sở quy định pháp luật TTHS hành thực trạng bảo đảm pháp chế XHCN giai đoạn xét xử hình sơ thẩm năm gần địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận văn phƣơng hƣớng, nhu cầu bảo đảm pháp chế XHCN nói chung, bảo đảm pháp chế XHCN Luật TTHS nói riêng đặc biệt giai đoạn xét xử sơ thẩm hình để từ đƣa giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật TTHS Việt Nam xét xử sơ thẩm hình nhằm thực tốt nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN đề xuất giải pháp khác bảo đảm thực nguyên tắc trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp nƣớc ta 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) (2011), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS năm 2003, tr.14, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Vƣơng Văn Bép (2014), Những vấn đề lý luận thực tiễn chế định chứng Luật TTHS Việt Nam, tr.190, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Lê Văn Cảm (2004), “Những vấn đề lý luận chế định nguyên tắc Luật TTHS”, Tạp chí Kiểm sát, (5), (3), tr.12 Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, tr.307, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2004), “Các nguyên tắc Luật TTHS - Những đề xuất sửa đổi, bổ sung”, Khoa học, chuyên san Luật học, (2) Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, tr.4546, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, tr.17, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, tr.247, 250, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Đỗ Ngọc Hải (2006), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động lập pháp, lập quy Việt Nam nay, tr.3, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật TTHS Việt Nam, tr.60, Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hiện (Chủ nhiệm đề tài) (1999), Vấn đề tổ chức phiên tòa việc thực quy định pháp luật tố tụng phiên tòa Tòa án nhân dân, Đề tài cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 13 Trần Minh Hƣởng, Trịnh Tiến Việt (đồng chủ biên) (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật TTHS Việt Nam, tr.560, Nxb Lao động, Hà Nội 104 14 Vũ Gia Lâm (2011), “Hoàn thiện số quy định xét xử sơ thẩm hình nhằm thực có hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (21), (11), tr.3 15 Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tịa hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10), tr.5 16 Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tịa hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) 17 Đỗ Ngọc Quang (2003), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam (dành cho hệ đào tạo sau đại học), tr.423-424, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 18 Đinh Văn Quế (2000), Thủ tục xét xử sơ thẩm Luật TTHS Việt Nam, tr.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Văn Quế (2005), Pháp luật hình - Thực tiễn xét xử án lệ, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 20 Quốc hội (2001), Bộ luật TTHS nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 1988, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2003), Bộ luật TTHS nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (2004), Bộ luật TTHS nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2014), Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013, 1992, 1980, 1959, 1946), tr.14, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 25 Hoàng Thị Minh Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc Luật TTHS Việt Nam, tr.5-6, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Hồng Thị Sơn (1996), "Tìm hiểu ngun tắc: Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật", Luật học, (5) 27 Hoàng Thị Sơn (1998), "Việc giải vấn đề dân vụ án hình sự", Luật học, (6) 28 Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc Luật TTHS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 105 29 Trọng Tài (2005), "Một số vấn đề xác định tƣ cách tham gia tố tụng vụ án hình sự", Tịa án nhân dân, (19), (9) 30 Trọng Tài (2006), "Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xác định sai vấn đề dân vụ án hình sự", Tịa án nhân dân, (6), (3) 31 Lê Minh Tâm, Nguyễn Minh Đoan (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, tr.420-422, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2010, tr.1-2, Đắk Lắk 33 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo số 05/2011/BC-TA tổng kết công tác năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011, (ngày 12/01/2011), tr.2, Đắk Lắk 34 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo số 234/2011/BC-TA tổng kết công tác năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012, (ngày 06/01/2012), tr.3, Đắk Lắk 35 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo số 15/2012/BC-TA tổng kết công tác năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 (ngày 28/01/2013), tr.6, Đắk Lắk 36 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo số 39/2014/BC-TA tổng kết công tác năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013, (ngày 13/01/2014), tr.3, Đắk Lắk 37 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Các văn hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tham luận công tác xét xử án hình sự, Hà Nội 39 Tổng hợp Hội thảo (2008) “Sự độc lập hoạt động xét xử Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9) 40 Hồ Quốc Thái (2007), "Những vấn đề rút từ vụ án hình sơ thẩm bị hủy cấp phúc thẩm trung ƣơng", Kiểm sát, (8), (4) 41 Lê Hữu Thể (chủ biên) (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, tr.88-89, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 106 42 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề Luật TTHS, tr.29, Nxb Pháp lý, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thanh Thủy (Chủ nhiệm đề tài) (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng quy định việc áp dụng quy định Bộ luật TTHS năm 2003 thủ tục tố tụng phiên tòa xét xử vụ án hình sự, Đề tài cấp Bộ, Tịa án nhân dân tối cao, Hà Nội 44 Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, tr.1001, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1994), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, tr.45, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), tr.3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Đào Trí Úc (2004), “Cải cách tƣ pháp - Những vấn đề lý luận”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9), tr.11 48 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật TTHS Việt Nam, tr.373, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 49 Đào Trí Úc, Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Bàn nguyên tắc Luật TTHS Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr.54 50 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2003), Báo cáo số 120/UBTVQH11 ngày 26/7 giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Bộ luật TTHS sửa đổi, Hà Nội 51 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật TTHS Liên bang Nga, tr.9-10, Phụ trƣơng Thông tin Khoa học pháp lý 52 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Báo cáo đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung Bộ luật TTHS năm 2003 số 14/BC-VKSTC-V8 ngày 05/02/2003, Hà Nội 53 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Dự thảo lần Bộ luật TTHS năm 2003, tr.2, Hà Nội 54 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Tờ trình số 098/VKS ngày 07/5 dự án Bộ luật TTHS sửa đổi, Hà Nội 55 Viện Khoa học Kiểm sát (2002), Bộ luật TTHS Cộng hòa Liên bang Đức, (Tài liệu dịch), Hà Nội 107 56 Viện Khoa học Kiểm sát (2002), Bộ luật TTHS Liên bang Nga (Tài liệu dịch), Hà Nội 57 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, tr.672, Nxb Tƣ pháp Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 58 Trịnh Tiến Việt (2009), Những giải pháp khắc phục số biểu vi phạm Hiến pháp hoạt động xét xử, Bài viết Kỷ yếu Hội thảo bảo hiến, tr.344-346, Nxb Thời Đại, Hà Nội 59 Trịnh Tiến Việt (2013), Pháp luật hình Việt Nam miễn trách nhiệm hình thực tiễn áp dụng, tr.290, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Vụ Công tác lập pháp (2004), Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2004, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 62 Vụ Công tác Lập pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2003), Những sửa đổi bổ sung Bộ luật TTHS năm 2003, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 63 X.X Alếchxâyép (1986), Pháp luật sống chúng ta, tr.85, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1986 * Tiếng Anh 64 Anthony Berkeley (2006), Trial and Error, International Center for Transitional Justice 65 Hanry B Rothblatt (1961), Successfull techniques in the Trial of Criminal Cases, Prentice-Hall 66 James C.Cisell (1983), Federal Criminal Trials, Mchie Co 67 Jelena Pejic and Vanessa Lesnie (2000), What is a fair trial, Lawyers Committee for Human Rights, p.26 * Trang Web 68 Http://tks.edu.vn/ 69 Http://toaan.gov.vn 70 Http://www.daklak.gov.vn 71 Http://www.wiki.com 108 ... LUẬT NGUYỄN VINH TUN NGUYÊN TắC BảO ĐảM PHáP CHế XÃ HộI CHủ NGHĩA TRONG LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM Và VIệC THựC HIệN TRONG GIAI ĐOạN XéT Xử SƠ THẩM HìNH Sự (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn. .. Chương SỰ THỂ HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 SỰ... HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM HÌNH SỰ THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .39 2.1.1 Sự thể nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa

Ngày đăng: 29/02/2016, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan